1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Khảo cổ học Việt Nam

6 510 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 161,43 KB
File đính kèm HIS6059KhaocohocVN.rar (149 KB)

Nội dung

Cung cấp cho học viên một cái nhìn chung về các giai đoạn văn hóa khảo cổ trên lãnh thổ Việt Nam từ khi có con người sinh sống cho đến thời nhà Nguyễn. Những thành tựu và hạn chế trong nghiên cứu khảo cổ học, những phương 3 hướng nghiên cứu khảo cổ học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Nêu bật những giai đoạn nghiên cứu khảo cổ học, những vấn đề về phân kỳ khảo cổ và tính chất văn hóa khảo cổ Việt Nam trong bối cảnh khu vực. Những vấn đề chính trong nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam qua các giai đoạn, việc sử dụng các phương pháp liên ngành trong nghiên cứu khảo cổ học. Xu thế phát triển của khảo cổ học Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa.

Đại học quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Khảo cổ học Việt Nam Archaeology of Vietnam Thông tin giảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dung Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS.TS Thời gian, địa điểm làm việc: T.2 T.5 Bảo tàng Nhân học Địa liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T 3, nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912239853, 045589744 E-mail: lam_mydzung@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Thời đại kim khí Việt Nam - Sự hình thành Nhà nước sớm Miền Trung Việt Nam - Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam - Lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học Giảng viên 2: - Họ tên: Hán Văn Khẩn Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Địa liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (04) 8548053 E-mail: Các hướng nghiên cứu chính: - Gốm sứ học lịch sử gốm sứ - Thời đại đá - Nông nghiệp cổ - Các nghề thủ công cổ truyền Trợ giảng: - Họ tên: Th.S Đặng Hồng Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Trợ giảng, thạc sĩ Thời gian địa điểm làm việc: T.2 T.6 Bảo tàng Nhân học Địa liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T 3, nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0989326475, 045589744 E-mail: hongsonk45@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Vật liệu kiến trúc Đại Việt - Thành cổ Việt Nam Thông tin chung môn học - Tên môn học: Khảo cổ học Việt Nam - Mã môn học: HIS 6059 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Yêu cầu môn học: Máy chiếu - Môn học tiên quyết: HIS 6009 - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Những giai đoạn nghiên cứu xu hướng nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam Một số văn hoá khảo cổ tiêu biểu vị trí chúng lịch sử Việt Nam Đông Nam Á Những vấn đề bật nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam từ phương diện thực tiến lý thuyết - Mục tiêu kỹ năng: Môn học nhằm cung cấp kiến thức khảo cổ học Việt Nam, sở nhằm giảng cho Học viên kỹ xử lý khai thác tài liệu khảo cổ học Việt Nam, từ Học viên giải vấn đề sinh trình công tác có liên quan đến Khảo cổ học Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho học viên nhìn chung giai đoạn văn hóa khảo cổ lãnh thổ Việt Nam từ có người sinh sống thời nhà Nguyễn Những thành tựu hạn chế nghiên cứu khảo cổ học, phương hướng nghiên cứu khảo cổ học phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đồng thời giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Nêu bật giai đoạn nghiên cứu khảo cổ học, vấn đề phân kỳ khảo cổ tính chất văn hóa khảo cổ Việt Nam bối cảnh khu vực Những vấn đề nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam qua giai đoạn, việc sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu khảo cổ học Xu phát triển khảo cổ học Việt Nam giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Chƣơng Khái quát tình Tự học, Tổng Lý Bài Thảo Thực hành, tự nghiên thuyết tập luận điền dã cứu 10 2 2 30 hình nghiên cứu KCH Việt Nam 1.1 Một số giai đoạn nghiên cứu 1.2 Xu hướng nghiên cứu bật KCH Việt Nam 1.3.Những vấn đề lý thuyết thực tiễn nghiên cứu KCH VN giai đoạn 1.4 KCH VN KCH ĐNA Chƣơng Những vấn đề nghiên cứu thời đại đồ đá Việt Nam 2.1 Phân kỳ KCH thời đại đá Việt Nam bối cảnh KCH khu vực TG 2.2 Núi Đọ sơ kỳ thời đại đá cũ ĐNA- vấn đề tranh luận 2.3 Văn hoá Hoà Bình-Bắc Sơn CMĐM- Tiêu chí, niên đại nội dung 2.4 Hậu Hoà Bình-Bắc Sơn vấn đề thay đổi địa bàn sinh sống phương thức sống cư dân 2.5 Văn hoá Hoà Bình ĐNA Chƣơng Một số vấn đề 2 1 phƣơng hƣớng nghiên cứu thời đại kim khí Việt Nam 3.1 Khái quát ba trung tâm văn hoá thời đại kim khí Việt Nam 3.2 Một số vấn đề hình thành phát triển luyện kim đồng thau, nông nghiệp lúa nước truyền thống mộ chum 3.3 Sự hình thành loại hình nhà nước sơ khai thời sơ sử Chƣơng Một số chủ đề liên quan đến nghiên cứu KCH Lịch sử 4.1 Loại hình di tích KCH lịch sử 4.2 Mối quan hệ khai quật di tích bảo vệ trùng tu di tích 4.3 KCH dự án nghịch lý nghiên cứu , bảo tồn xây dựng, phát triển Học liệu 6.1 Giáo trình môn học Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, ba tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, 1999 2002 Bộ môn Khảo cổ học: Cơ sở Khảo cổ học, Đang in, Bản thảo lưu Tư liệu Bảo tàng Nhân học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Hoàng Xuân Chinh (chủ biên): Văn hóa Hòa Bình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 Lâm Thị Mỹ Dung: Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải: Văn hóa Óc Eo - Những khám phá mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 Phạm Minh Huyền: Văn hóa Đông Sơn, Tính thống đa dạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Hán Văn Khẩn: Văn hóa Phùng Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Lê Thị Liên: Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo Đồng sông Cửu Long trước TK 10, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006 Sở Văn hóa Thông tin An Giang: Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, Long An, 1984 Hà Văn Tấn: Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Trung tâm Khảo cổ học miền Nam: Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 10 Viện Khảo cổ học: Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, hai tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 2005 11 Tạp chí Khảo cổ học Những phát khảo cổ học hàng năm từ 19802006 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra đánh giá kỳ: * Hình thức: Vấn đáp * Điểm tỉ trọng: 30% - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: * Hình thức: Tiểu luận * Điểm tỉ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung ... trúc Đại Việt - Thành cổ Việt Nam Thông tin chung môn học - Tên môn học: Khảo cổ học Việt Nam - Mã môn học: HIS 6059 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Yêu cầu môn học: Máy chiếu - Môn học tiên... thức khảo cổ học Việt Nam, sở nhằm giảng cho Học viên kỹ xử lý khai thác tài liệu khảo cổ học Việt Nam, từ Học viên giải vấn đề sinh trình công tác có liên quan đến Khảo cổ học Tóm tắt nội dung môn. .. hóa khảo cổ Việt Nam bối cảnh khu vực Những vấn đề nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam qua giai đoạn, việc sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu khảo cổ học Xu phát triển khảo cổ học Việt Nam giai

Ngày đăng: 19/04/2016, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN