ếng việt, các phương pháp phân tích ngữ pháp trong Việt ngữ học. Theo đó, học viên nắm bắt được nhiệm vụ, những nguyên tắc, thao tác làm việc và ứng dụng nghiên cứu trong những lĩnh vực khác nhau của ngữ pháp học tiếng việt từ cổ điển đến hiện đại. Nhiệm vụ của môn học là: Giới thiệu các bình diện ngữ pháp chính trong lý luận truyền thống và hiện đại ( Việt ngữ học). Để thực hiện được điều đó, những nguyên tắc phân tích và kỹ năng được coi là những tiêu chí thể hiện sự lý luận cơ bản. Dựa trên nguyên tắc ấy, người nghiên cứu sẽ tuân thủ những thao tác phân tích và mô hình hoá để giải thích những hiện tượng của ngôn ngữ Việt như một ngoại ng
Trang 1Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Ngôn ngữ học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
Tên môn học: Những vấn đề cơ bản về Ngữ pháp tiếng Việt
(Some basic issues of Vietnamese Grammar)
1 Thông tin về giảng viên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc:
Làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu (8h đến 11h và 14h đến 16h30)
Tại khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ:
Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tầng 3, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Điện thoại: 84-4- 5588603
- Email: dinhvanduc2002@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
Lý thuyết: Lý luận ngôn ngữ
Việt ngữ học đồng đại và lịch sử Ứng dụng: Ngôn ngữ học ứng dụng
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Những vấn đề cơ bản về ngữ pháp tiếng Việt
- Mã môn học: LIN 6031
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: + Bắt buộc:
+ Tự chọn:
- Yêu cầu đối với môn học: Không
- Địa chỉ khoa / bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn Ngôn ngữ học đại cương và ứng dụng, Khoa Ngôn ngữ học
Tầng 3, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
3 Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Cung cấp những kiến thức về các vấn đề chính trong ngữ pháp học tiếng Việt; sử
dụng trong nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt cho người học thuộc các ngôn ngữ khác
- Mục tiêu kĩ năng:
Có kỹ năng sử dụng các thao tác của phương pháp để xử lý các hiện tượng thuộc bình diện ngữ pháp của các ngôn ngữ; nắm bắt được kỹ năng sử dụng các thao tác của phương pháp để xử lý các hiện tượng thuộc địa hạt này
Trang 24.Tóm tắt nội dung môn học:
Cung cấp cho nghiên cứu sinh và học viên cao học những kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng việt, các phương pháp phân tích ngữ pháp trong Việt ngữ học Theo đó, học viên nắm bắt được nhiệm vụ, những nguyên tắc, thao tác làm việc và ứng dụng nghiên cứu trong những lĩnh vực khác nhau của ngữ pháp học tiếng việt từ cổ điển đến hiện đại
Nhiệm vụ của môn học là: Giới thiệu các bình diện ngữ pháp chính trong lý luận truyền thống và hiện đại ( Việt ngữ học) Để thực hiện được điều đó, những nguyên tắc phân tích và kỹ năng được coi là những tiêu chí thể hiện sự lý luận cơ bản Dựa trên nguyên tắc ấy, người nghiên cứu sẽ tuân thủ những thao tác phân tích và mô hình hoá để giải thích những hiện tượng của ngôn ngữ Việt như một ngoại ngữ
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 20
Nội dung
Lí thuyết
15
Bài tập
2
Thảo luận
3
Thực hành, điền dã
0
Tự học, tự nghiên cứu
10
Tổng
30
Chương 1 Giới thiệu
sơ lược về lịch sử
ngữ pháp học tiếng
Việt
1.1 Sự ra đời và phát
triển của các công trình
nghiên cứu ngữ pháp
TV
1.2 Quan niệm phân
tích ngữ pháp truyền
thống và hiện đại
Chương 2 Phân tích
Từ pháp TV
2.1 Phân tích cấu trúc
từ
2.2 Phân tích từ loại
2.3 Phân tích Phạm trù
Ngữ pháp
Chương 3 Ngữ pháp
ngữ đoạn
3.1 Các thao tác phân
tích đoản ngữ
3.2 Các thao tác phân
tích Mệnh đề
Chương 4 Phân tích
cú pháp Câu
4.1 Cơ sở lý luận
4.2 Các thao tác và mô
Trang 3hình phân tích cơ bản
4.3 Những ưu điểm và
nhược điểm khi áp
dụng vào tiếng Việt
Chương 5 Phương
pháp phân tích câu
TV theo ngữ pháp
chức năng luận
5.1 Cơ sở lý luận
5.2 Các mô hình phân
tích
5.3.Những ưu điểm và
nhược điểm khi áp
dụng vào tiếng Việt
6 Học liệu
6.1.Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1- Nguyễn Tài Cẩn (2000), Ngữ pháp tiếng Việt ( Tiếng , Từ ghép, Đoản ngữ),
Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 1975; Tái bản Nxb ĐHQGHN, Hà Nội,
2- Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt ( Từ loại), Nxb ĐH&THCN, Hà Nội,1986,
Tái bản có bổ sung, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001
3- Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần Câu tiếng Việt, NXB
Giáo dục, 1998, 2005
4- Cao Xuân Hạo, Sơ thảo ngữ pháp chức năng tiếng Việt, TP HCM, 1991, Tái
bản NXB Giáo dục, 2005
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1- Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học,
1963-1964
2- Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2006
3- UBKHXH VIET NAM, Ngữ pháp tiếng Việt, KHXH, 1983, Hanoi
4- Thompson L., A Vietnamese Grammar, Seatle,1965
7 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: Tham gia lớp học, làm bài tự học
* Điểm và tỉ trọng: 10%
7.2 Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: Vấn đáp, viết tự luận hoặc viết tiểu luận ở nhà
* Điểm và tỉ trọng: 30%
- Thi hết môn học
* Hình thức: Vấn đáp viết tự luận hoặc viết tiểu luận ở nhà
* Điểm và tỉ trọng: 60%
Trang 4Phê duyệt của
Trường
Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn
Đinh Văn Đức
Người biên soạn
Đinh Văn Đức