1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi kết thúc chiến tranh, Đảng và Nhà nước đã nhanh chóng dẫn dắt toàn dân xây dựng đất nước theo hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; thể hiện lần lượt qua Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII với chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa; tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài vào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh và sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển và gần đây nhất là Đại hội X với chủ trương Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng một nền kinh tế vững mạnh nhiều thành phần là một mục tiêu cơ bản và lâu dài của Đảng và Nhà nước. Kể từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sau những bước thăm dò tìm kiếm thị trường, nay đã mạnh dạn rót vốn vào Việt Nam với các dự án nhiều, vốn lớn và đang không ngừng đóng góp hoa trái cho nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam những năm gần đây được kể đến như Công ty TNHH phát triển khu phố mới Nam Thăng Long (Ciputra) Singapore (vốn đầu tư: 2.110.674.000 USD, Công ty hợp doanh bưu chính viễn thông (BCC) Nhật (vốn đầu tư: 332.000.000 USD), Hợp doanh Intelsat (BCC) Úc (vốn đầu tư: 327.150.000 USD), Công ty phát triển đô thị Trấn Sông Hồng (vốn đầu tư: 240.000.000 USD), Công ty Canon Việt Nam (vốn đầu tư: 76.700.000 USD) dẫn theo một loạt các dự án vệ tinh. Các khu công nghiệp được xây dựng ở mọi tỉnh thành và thành phố với mọi quy mô, trong đó KCN Nội Bài, KCN Nomura, KCN Từ Sơn, KCN Đồng Nai, KCN Bình Dương, KCN Thăng Long… là những Khu công nghiệp có được tỷ lệ lấp đầy nhanh nhất. Ngoài ra, hành lang pháp luật không ngừng được củng cố tạo niềm tin vững chắc cho các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật pháp và các chính sách của Đảng và Nhà nước kêu gọi, khuyến khích đầu tư nước ngoài cởi mở hơn và theo xu hướng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Các ví dụ điển hình như: Luật Doanh nghiệp số 131999QH10 ngày 12 tháng 06 năm 1999, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1996; luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 09 tháng 06 năm 2000; các luật và pháp lệnh thuế hiện hành, các nghị định và thông tư hướng dẫn. Đầu tư nước ngoài ngày càng trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển; có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa; mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu; tạo nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Kế toán là công cụ quản lý và điều hành nền kinh tế có vai trò hết sức quan trọng đối với nhà nước và doanh nghiệp. Cùng với quá trình phát triển nền kinh tế, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế theo định hướng và hoà nhập với nền kinh tế thế giới, hệ thống kế toán Việt Nam từ vị trí tụt hậu, lạc lõng và khá cách xa với hệ thống kế toán quốc gia phát triển, nay đã không ngừng được hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý tài chính Nhà nước, quản lý doanh nghiệp. Thể hiện qua hai luật thuế mới là thuế GTGT và thuế Thu nhập doanh nghiệp, các Nghị định và các thông tư hướng dẫn như: Nghị định 59CP nhằm đảm bảo phù hợp giữa chế độ kế toán doanh nghiệp với cơ chế tài chính của doanh nghiệp Nhà nước; Thông tư 1201999TT BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp và các Quyết định như 1141TC QĐ CĐKT và 1177TC QĐ CĐKT, Thông tư 552002TT ¬ BTC ngày 26062002 nhằm ban hành và hướng dẫn cụ thể chế độ kế toán Việt Nam từ những khâu cơ bản đầu tiên như hệ thống tài khoản kế toán và nội dung, kết cấu, phương pháp phản ánh của tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN; hệ thống báo cáo tài chính và nội dung, phương pháp lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp; chế độ chứng từ kế toán, chế độ sổ sách kế toán; tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công tác kế toán vào thực tế từ doanh nghiệp có quy mô lớn, cho đến các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Vừa qua, hai sáu chuẩn mực kế toán đầu tiên của Việt Nam đã được ban hành đáp ứng được đòi hỏi của kế toán hiện đại và bao gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Bộ Tài chính cũng quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán và phù hợp với tình hình của Việt Nam. Luật Kế toán số 032003QH11 ngày 17062003 đã một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của công tác kế toán trong điều hành và quản lý doanh nghiệp. Trong phạm vi đơn vị, kế toán có vai trò to lớn trong công tác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Am hiểu các luật thuế, chấp hành tốt các quy định về thuế là một trong các tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất lượng và hiệu quả quản lý. Tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp để cung cấp được các thông tin hữu ích cho các đối tượng khác nhau là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý và cũng là một trong những nội dung quản lý có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng quản lý, điều hành doanh nghiệp. Với mục đích trên, tác giả đã lựa chọn đề tài Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nhằm góp phần giải quyết những tồn tại, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, những người thực hành kế toán và cho các bạn đọc quan tâm đến kế toán, cụ thể là về đề tài trên. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn không đề cập đến toàn bộ các vấn đề thuộc doanh nghiệp có vốn ĐTNN, mà chỉ đi sâu nghiên cứu những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp có vốn ĐTNN theo hai mô hình chủ yếu: mô hình doanh nghiệp sản xuất và mô hình doanh nghiệp thương mại dịch vụ và khảo sát một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN. 3. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận, khái quát hóa về mặt phương pháp, luận văn làm rõ tính tất yếu khách quan và vai trò của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luận văn vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán và tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp có vốn ĐTNN ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn Hà Nội, luận văn phân tích những gì đã làm được và những mặt còn hạn chế, từ đó tác giả đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện những nội dung cơ bản của công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng và các doanh nghiệp khác ở Việt Nam nói chung. Các kiến nghị về việc hoàn thiện nêu ra trong luận văn được phân tích một cách có cơ sở khoa học và được phân tích cụ thể như: hoàn thiện tổ chức chứng từ và ghi chép ban đầu, hoàn thiện tổ chức xây dựng hệ thống tài khoản kế toán, hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán, hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo, hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán và công tác kiểm tra kế toán. 5. Nội dung, kết cấu của luận văn Với tên gọi: Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, các biểu mẫu, luận văn được chia làm ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Bộ giáo dục đào tạo tài học viện tài nguyễn huy cờng tổ chức kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2007 Bộ giáo dục đào tạo tài học viện tài nguyễn huy cờng tổ chức kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam Chuyên ngành: kế toán Mã số : 60.34.30 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học : ts trần văn dung Hà Nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Huy Cờng Mục lục Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ hình vẽ bảng biểu Lời nói đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp vấn đề doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp .5 1.1.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp .7 1.2 tổ chức công tác Kế toán doanh nghiệp 1.2.1 Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp nhân tố ảnh hởng .8 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 1.2.3 Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp .10 1.2.4 Nội dung chủ yếu tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 11 Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 40 2.1 Một số đặc điểm loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam ảnh hởng tới việc tổ chức công tác kế toán 40 2.1.1 Sự hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 40 2.1.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 44 2.1.3 Các sách, chế độ hành chi phối hoạt động kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam .51 2.1.4 Sự khác tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc công tác kế toán doanh nghiệp khác .56 2.1.5 Tổ chức quản lý, đặc điểm quy định công nghệ sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 57 2.1.6 Tác động, ảnh hởng đặc điểm chung doanh nghiệp có vốn ĐTNN tới tổ chức công tác kế toán 61 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 64 2.2.1 Hệ thống văn pháp quy tác động đến công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam 64 2.2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 73 2.2.3 Đánh giá chung tổ chức công tác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 87 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 90 3.1 Xu hội nhập quốc tế cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam .90 3.1.1 Xu hội nhập vấn đề đặt doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam .90 3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 94 3.1.3 Yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc .95 3.2 nội dung giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 96 3.2.1 Điều kiện cần thiết để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam .96 3.2.2 Nội dung giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam .99 3.2.3 Các điều kiện thực giải pháp .117 Kết luận .126 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt ĐTNN TSCĐ TSLĐ GTGT BHXH TK SXKD KCN KCX 10 CĐKT Đầu t nớc Tài sản cố định Tài sản lu động Giá trị gia tăng Bảo hiểm xã hội Tài khoản Sản xuất kinh doanh Khu công nghiệp Khu chế xuất Chế độ kế toán Danh mục sơ đồ hình vẽ bảng biểu Sơ đồ số Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ 2.8 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Diễn giải Trang Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 21 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ 23 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 25 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ 27 Mô hình tổ chức máy kế toán tập trung 34 Mô hình tổ chức máy kế toán theo hình thức phân tán 35 Mô hình tổ chức máy kế toán theo hình thức hỗn hợp 37 Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc 59 lĩnh vực sản xuất Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc 60 lĩnh vực thơng mại, dịch vụ Mô hình tổ chức tập đoàn Công ty Volex 77 Mô hình tổ chức Công ty Volex khu vực Châu - Thái 78 Bình Dơng Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Volex Việt Nam 78 Sơ đồ tổ chức máy kế toán Công ty TNHH Volex Việt Nam 82 Sơ đồ tổ chức máy kế toán quản lý Khách sạn Hà Nội 84 Horison Sơ đồ tổ chức phòng Tài - kế toán Khách sạn 87 Hà Nội Horison Đầu t trực tiếp nớc đợc cấp giấy phép 1988 - 2005 49 Vị trí xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 95 1997 - 2004 So sánh vị trí xếp hạng số GCI với Thái Lan Trung Quốc 95 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau kết thúc chiến tranh, Đảng Nhà nớc nhanh chóng dẫn dắt toàn dân xây dựng đất nớc theo hớng "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; thể lần lợt qua Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII với chủ trơng "đa phơng hóa, đa dạng hóa; tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho ngời nớc vào nớc ta đầu t, hợp tác kinh doanh" "sẵn sàng bạn tất nớc cộng đồng quốc tế phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển" gần Đại hội X với chủ trơng "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" Xây dựng kinh tế vững mạnh nhiều thành phần mục tiêu lâu dài Đảng Nhà nớc Kể từ mở cửa kinh tế đến nay, đầu t nớc vào Việt Nam sau bớc thăm dò tìm kiếm thị trờng, mạnh dạn rót vốn vào Việt Nam với dự án nhiều, vốn lớn không ngừng đóng góp "hoa trái" cho kinh tế quốc dân Việt Nam Các dự án lớn đầu t vào Việt Nam năm gần đợc kể đến nh Công ty TNHH phát triển khu phố Nam Thăng Long (Ciputra) - Singapore (vốn đầu t: 2.110.674.000 USD, Công ty hợp doanh bu viễn thông (BCC) - Nhật (vốn đầu t: 332.000.000 USD), Hợp doanh Intelsat (BCC) - úc (vốn đầu t: 327.150.000 USD), Công ty phát triển đô thị Trấn Sông Hồng (vốn đầu t: 240.000.000 USD), Công ty Canon Việt Nam (vốn đầu t: 76.700.000 USD) dẫn theo loạt dự án vệ tinh Các khu công nghiệp đợc xây dựng tỉnh thành thành phố với quy mô, KCN Nội Bài, KCN Nomura, KCN Từ Sơn, KCN Đồng Nai, KCN Bình Dơng, KCN Thăng Long Khu công nghiệp có đợc tỷ lệ lấp đầy nhanh Ngoài ra, hành lang pháp luật không ngừng đợc củng cố tạo niềm tin vững cho nhà đầu t nớc Việt Nam Luật pháp sách Đảng Nhà nớc kêu gọi, khuyến khích đầu t nớc cởi mở theo xu hớng hoà nhập vào kinh tế khu vực giới Các ví dụ điển hình nh: Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 06 năm 1999, Luật đầu t nớc Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1996; luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu t nớc Việt Nam ngày 09 tháng 06 năm 2000; luật pháp lệnh thuế hành, nghị định thông t hớng dẫn Đầu t nớc ngày trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển; có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - đại hóa; mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao lực quản lý trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu; tạo nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Kế toán công cụ quản lý điều hành kinh tế có vai trò quan trọng nhà nớc doanh nghiệp Cùng với trình phát triển kinh tế, với đổi sâu sắc chế kinh tế theo định hớng hoà nhập với kinh tế giới, hệ thống kế toán Việt Nam từ vị trí tụt hậu, lạc lõng cách xa với hệ thống kế toán quốc gia phát triển, không ngừng đợc hoàn thiện nâng cao chất lợng quản lý tài Nhà nớc, quản lý doanh nghiệp Thể qua hai luật thuế thuế GTGT thuế Thu nhập doanh nghiệp, Nghị định thông t hớng dẫn nh: Nghị định 59/CP nhằm đảm bảo phù hợp chế độ kế toán doanh nghiệp với chế tài doanh nghiệp Nhà nớc; Thông t 120/1999/TT - BTC hớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định nh 1141/TC - QĐ - CĐKT 1177/TC - QĐ - CĐKT, Thông t 55/2002/TT - BTC ngày 26/06/2002 nhằm ban hành hớng dẫn cụ thể chế độ kế toán Việt Nam từ khâu nh hệ thống tài khoản kế toán nội dung, kết cấu, phơng pháp phản ánh tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN; hệ thống báo cáo tài nội dung, phơng pháp lập báo cáo tài doanh nghiệp; chế độ chứng từ kế toán, chế độ sổ sách kế toán; tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công tác kế toán vào thực tế từ doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Vừa qua, hai sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam đợc ban hành đáp ứng đợc đòi hỏi kế toán đại bao gồm nguyên tắc phơng pháp kế toán để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài Bộ Tài quy định chuẩn mực kế toán sở chuẩn mực quốc tế kế toán phù hợp với tình hình Việt Nam Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 lần khẳng định vai trò quan trọng công tác kế toán điều hành quản lý doanh nghiệp Trong phạm vi đơn vị, kế toán có vai trò to lớn công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Am hiểu luật thuế, chấp hành tốt quy định thuế tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất lợng hiệu quản lý Tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện đặc điểm hoạt động doanh nghiệp để cung cấp đợc thông tin hữu ích cho đối tợng khác nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nội dung quản lý có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp đến chất lợng quản lý, điều hành doanh nghiệp 97 - Tiền chi trả bị phạt, bị bồi thờng doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế Ngoài ra, bao gồm luồng tiền liên quan đến mua, bán chứng khoán mục đích thơng mại Luồng tiền từ hoạt động đầu t: Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu t luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhợng bán, lý tài sản dài hạn khoản đầu t khác không thuộc khoản tơng đơng tiền Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu t, gồm: - Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác, bao gồm khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đợc vốn hóa TSCĐ vô hình; - Tiền thu từ việc lý, nhợng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác; - Tiền chi cho vay bên khác, trừ tiền chi cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức tài chính; tiền chi mua công cụ nợ đơn vị khác, trừ trờng hợp tiền chi mua công cụ nợ đợc coi khoản tơng đơng tiền mua công cụ nợ dùng cho mục đích thơng mại; - Tiền thu hồi cho vay bên khác, trừ trờng hợp tiền thu hồi cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức tài chính; tiền thu bán lại công cụ nợ đơn vị khác, trừ trờng hợp thu tiền từ bán công cụ nợ đợc coi khoản tơng đơng tiền bán công cụ nợ dùng cho mục đích thơng mại; - Tiền chi đầu t góp vốn vào đơn vị khác, trừ trờng hợp tiền chi mua cổ phiếu mục đích thơng mại; - Tiền thu hồi đầu t góp vốn vào đơn vị khác, trừ trờng hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu mua mục đích thơng mại; - Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận nhận đợc Luồng tiền từ hoạt động tài chính: Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi quy mô kết cấu vốn chủ sở hữu vốn vay doanh nghiệp Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính, gồm: - Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu; - Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành; - Tiền thu từ khoản vay ngắn hạn, dài hạn; 98 - Tiền chi trả khoản nợ gốc vay; - Tiền chi trả nợ thuê tài chính; - Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Riêng ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài doanh nghiệp bảo hiểm, luồng tiền phát sinh có đặc điểm riêng; vậy, tổ chức phải vào tính chất, đặc điểm hoạt động để phân loại luồng tiền cách thích hợp (Ví dụ, tiền chi cho vay, tiền thu hồi cho vay luồng tiền từ hoạt động kinh doanh tổ chức này) * Thuyết minh báo cáo tài chính: cung cấp thông tin nh: - Các sở đánh giá đợc sử dụng trình lập báo cáo tài chính; - Các sách kế toán cụ thể cần thiết cho việc hiểu báo cáo kế toán; - Thông tin theo yêu cầu chuẩn mực kế toán nhng không đợc trình bày báo cáo kế toán; - Hình thức pháp lý doanh nghiệp; - Tính chất hoạt động chính; - Tên công ty mẹ công ty kiểm soát; - Số lợng nhân viên trung bình; - Các thông tin khác cần thiết cho việc trình bày trung thực; Trong thuyết minh báo cáo tài Bộ tài không nên quy định cứng nhắc việc đánh số ả Rập hay số La mã mà doanh nghiệp tự trình bày thuyết minh báo cáo tài theo đặc điểm, quy mô hoạt động doanh nghiệp nhng đầy đủ yếu tố theo quy định Bộ tài b Hoàn thiện tổ chức báo cáo kế toán quản trị Đối tợng sử dụng hệ thống báo cáo quản trị nhiều so với đối tợng sử dụng báo cáo tài chính; bao gồm: Chủ doanh nghiệp, Hội đồng quản trị, phòng ban chức năng, ngời làm công ăn lơng Tuy nhiên, nội dung hệ thống báo cáo quản trị lại vô cần thiết cấp bách việc điều hành hoạt động đơn vị Việc hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị giúp cho Ban quản lý đề đợc định, biện pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN, báo cáo quản trị thờng bao gồm: - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm chi tiết cho quý, tháng - Các báo cáo tính toán giá thành sản phẩm theo yếu tố theo khoản mục chi phí 99 - Xây dựng số định mức chi phí, chủ yếu xây dựng định mức chi phí vật t, chi phí lớn - Phân tích chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh thông qua việc lập báo cáo chi tiết chi phí theo yếu tố, chi phí quản lý kinh doanh kỳ - Phân tích điểm hòa vốn để cung cấp thông tin cho định kinh doanh - Các báo cáo quản trị khác tuỳ theo đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực hoạt động tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 3.2.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy kế toán Trên sở thực trạng tổ chức máy kế toán nêu trên, ta thấy đợc u điểm mô hình tổ chức; qua vận dụng tổ chức máy kế toán cho phù hợp với thực tế sở hữu, quy mô đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, để máy kế toán đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên kế toán quan trọng cần thiết Có nh vậy, việc tổ chức vận dụng chế độ kế toán, xây dựng tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán, vận dụng phơng pháp kế toán thực tốt Kế toán trởng doanh nghiệp có vốn ĐTNN đóng vai trò quan trọng việc đánh giá mức độ thành công hiệu tổ chức máy kế toán Việc lựa chọn ngời kế toán trởng đủ tài, đủ lực, có đạo đức trình độ vấn đề then chốt công tác quản lý doanh nghiệp Phân công nhiệm vụ cho kế toán viên phần việc thiết yếu để công tác kế toán doanh nghiệp đợc thực thuận lợi Phân công nhiệm vụ cho kế toán viên phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh lực kế toán viên góp phần nâng cao chất lợng công tác kế toán doanh nghiệp Lấy ví dụ mô hình tổ chức máy kế toán Tập đoàn Công ty Volex tác giả thấy phù hợp linh hoạt việc áp dụng doanh nghiệp có tổ chức theo mô hình công ty Mẹ Với mô hình tổ chức này, nhân viên kế toán nhà máy thuộc công ty nớc khác tập đoàn có trình độ khác học hỏi áp dụng sách kế toán tập đoàn cách thống nhất; nh kinh nghiệm kỹ quản lý công tác kế toán tài tiên tiến doanh nghiệp nhằm đáp ứng cho mục tiêu cuối công tác kế toán công cụ quản lý quan trọng, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, phát huy tính chủ động sáng tạo kinh doanh 100 3.2.2.6 Hoàn thiện công tác kiểm tra kế toán Yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức doanh nghiệp có vốn ĐTNN tạo hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động thờng xuyên, có hiệu phát huy tính dân chủ có phối hợp cách đồng phận; đồng thời giúp cho giám đốc doanh nghiệp nắm vững hoạt động doanh nghiệp cách toàn diện, thấy đợc yếu kém, tồn để chấn chỉnh Trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội có hiệu trớc hết thể máy kiểm tra, kiểm soát đợc thành lập tổ chức cách có hệ thống, thống doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có vốn ĐTNN với ngành nghề kinh doanh riêng đặc thù riêng ngành kinh tế ảnh hởng đến công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp, tổ chức mô hình máy kiểm tra, kiểm soát chung cho tất doanh nghiệp có vốn ĐTNN Do tính linh hoạt công tác kiểm tra, kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN, tác giả thấy cần xây dựng quy chế tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội đạo đức kiểm toán viên, quy định trách nhiệm doanh nghiệp cho phù hợp Các quy định cần đợc cập nhật sửa đổi cho phù hợp với đặc điểm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn ĐTNN giai đoạn cụ thể Đặc biệt Công ty đa quốc gia, thành viên Công ty mẹ có công ty khác Cách tổ chức nh hiệu việc đảm bảo tính khách quan số liệu kiểm toán giúp doanh nghiệp có lực lợng kiểm toán viên đủ để thực thi nhiệm vụ theo yêu cầu đột xuất hay định kỳ 3.2.3 Các điều kiện thực giải pháp Từ thực tế đề cập cho thấy, ĐTNN ngày đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế giới Vì thế, để thúc đẩy hiệu thu hút sử dụng vốn đầu t nớc vào Việt Nam thời gian tới, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp nớc ngoài, bên cạnh phơng pháp hoàn thiện nh đề cập trên, tác giả xin đợc đề xuất số kiến nghị điều kiện thực giải pháp 3.2.3.1 Về phía Nhà nớc, quan quản lý cấp Bộ tài cần hoàn thiện hệ thống 26 Chuẩn mực kế toán theo hớng cập nhật thay đổi Chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam 101 có 26 Chuẩn mực, Chuẩn mực kế toán quốc tế có 38 chuẩn mực Vì Chuẩn mực kế toán Việt Nam nhiều có khác biệt với Chuẩn mực kế toán quốc tế Bộ tài nên dựa vào Chuẩn mực Uỷ ban Chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành để hoàn thiện Về chế độ kế toán, doanh nghiệp có vốn ĐTNN cần đợc quy định cho hợp lý với khu vực có vốn ĐTNN, CĐKT cần "lỏng" để doanh nghiệp vận dụng cách linh hoạt nghiệp vụ kinh tế Bên cạnh Nhà nớc quan quản lý cấp cần thực số giải pháp nhằm hỗ trợ nhà đầu t, là: Thứ nhất: tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam với nớc Trong xu hớng chung tăng cờng đổi hội nhập quốc tế, chuyến thăm, làm việc cấp cao lãnh đạo Đảng, Nhà nớc Chính phủ đợc tiến hành quốc gia, gắn với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam vận động đầu t xúc tiến thơng mại đạt đợc nhiều kết tốt đẹp, đợc cộng đồng quốc tế nhà đầu t đánh giá cao, hứa hẹn tiềm thu hút ĐTNN thời gian tới Việt Nam đợc đánh giá địa bàn đầu t an toàn, có tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế tăng trởng nhanh, quy mô thị trởng bớc đợc mở rộng Việc triển khai Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ nh thoả thuận hợp tác đầu t song phơng đa phơng khác tạo điều kiện tăng cờng quan hệ hợp tác đầu t, mở rộng thị trờng xuất cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn ĐTNN Thứ hai: Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t nớc a Tuân thủ lộ trình mở cửa thị trờng Ví dụ, lĩnh vực ngoại lệ không thuộc Quy chế đối xử bình đẳng Hiệp định bảo hộ đầu t Việt - Nhật hay biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại (TRIMS), nguyên tắc Việt Nam áp dụng trì biện pháp mang tính ngoại lệ: - Phát thanh, truyền hình; - Sản xuất xuất sản phẩm văn hóa; - Thăm dò, khai thác dầu khí khoáng sản quý hiếm; - Đánh bắt hải sản phạm vi lãnh hải, nội thuỷ, vùng đặc quyền kinh 102 tế thềm lục địa; - Khai thác gỗ rừng tự nhiên; - Ngành sản xuất chất nổ, vũ khí; - Trò chơi có thởng; - Sở hữu sử dụng đất đai nhà ở; - Vận hành cảng sông, cảng biển ga hàng không; - Mua cổ phần doanh nghiệp nhà nớc; Ví dụ lộ trình mở cửa thị trờng Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ; lĩnh vực viễn thông Giới hạn hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam có giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông Bốn năm sau Hiệp định có hiệu lực, liên doanh với đối tác Việt Nam có giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông đợc phép thành lập Tỷ lệ góp vốn phía Mỹ liên doanh không đợc vợt 49% vốn pháp định Liên doanh không đợc phép lắp đặt điện thoại đờng dài quốc tế nên phải mợn sở hạ tầng từ phía đối tác Việt Nam b Hoàn chỉnh quy hoạch, dỡ bỏ số hạn chế đầu t Rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành theo hớng xóa bỏ độc quyền bảo hộ sản xuất nớc, tạo điều kiện cho khu vực ĐTNN tham gia nhiều vào phát triển ngành Trớc mắt, đề nghị điều chỉnh Quy hoạch ngành xi măng, sắt thép, nớc giải khát, viễn thông, tổng sơ đồ phát triển ngành điện theo hớng loại bỏ bớt hạn chế ĐTNN phù hợp với cam kết quốc tế song phơng đa phơng Ban hành quy hoạch ngành thiếu nh quy hoạch mạng lới trờng đại học, dạy nghề với điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép cho dự án thuộc lĩnh vực Điều chỉnh lại Quy hoạch phát triển Khu công nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho địa phơng chủ động xây dựng mở rộng KCN trờng hợp lấp đầy diện tích đất công nghiệp có Hoàn chỉnh Danh mục dự án quốc gia kêu gọi ĐTNN, bổ sung dự án quy mô lớn cần kêu gọi ĐTNN c Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách ĐTNN theo hớng hình thành mặt pháp lý chung cho đầu t nớc đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, quán dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Các sách luật nh: Luật lao động, Luật kinh doanh bất động sản, Luật khai thác quyền, khai thác tài nguyên, khoáng sản, Luật thuế, Luật 103 đầu t, Luật cạnh tranh, chống bán phá giá Hoàn thiện sách u đãi đầu t, sách xuất nhập khẩu, sách khuyến khích đầu t vào lĩnh vực phát triển ngành nghề nông nghiệp, trồng rừng, du lịch Trên tinh thần đó, cần phải rà soát lại hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTNN, đánh giá tính khả thi, tính trùng lắp, tính bất hợp lý hệ thống Tiếp tục cắt bỏ, sửa đổi văn bản, quy định không phù hợp, đồng thời bổ sung thêm văn quy định phù hợp hơn, nhng cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo ổn định tính dự đoán trớc đợc pháp luật sách để nhà đầu t tính toán trớc đợc lợi ích rủi ro đầu t theo vận động khách quan quy luật thị trờng Ví dụ với Luật lao động: Nới lỏng hạn chế tỷ lệ lao động nớc doanh nghiệp ĐTNN hoạt động lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục đào tạo, sở khám chữa bệnh Ví dụ, với Luật đầu t: - Xóa bỏ hạn chế giảm vốn đầu t Luật Đầu t nớc Việt Nam (sửa đổi ngày 09/06/2000) không cho phép giảm vốn đầu t doanh nghiệp có vốn ĐTNN Cũng có trờng hợp đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận giảm vốn đầu t nhng việc cha đợc thực pháp luật Trong đó, Luật doanh nghiệp Việt Nam (ban hành ngày 12/06/1999) cho phép doanh nghiệp t nhân nớc đợc giảm vốn đầu t cách hoàn trả phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp họ vốn điều lệ công ty; điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tơng ứng với giá trị tài sản giảm xuống công ty - Nghiên cứu áp dụng hình thức mua lại sát nhập vào thực tế nớc ta để mở kênh thu hút ĐTNN, động lực dòng vốn ĐTNN Nghiên cứu áp dụng số hình thức đầu t nh mô hình công ty mẹ - (Holding company), công ty hợp danh để tăng thêm sức hấp dẫn môi trờng đầu t Việt Nam d Đổi mới, đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác vận động, xúc tiến đầu t Đổi mói nội dung phơng thức vận động, xúc tiến đầu t theo chơng trình chủ động, có hiệu quả, phù hợp với địa bàn, loại hình doanh nghiệp Các Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, sách 104 nớc, tập đoàn, công ty lớn để có sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút ĐTNN nớc khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp * Các hoạt động thu hút đầu t đợc tiến hành nhiều phơng thức: - Lôi kéo th trực tiếp điện thoại; - Cung cấp thông tin mạng Internet, tận dụng khai thác phát triển website Đầu t nớc ngoài; - In ấn tài liệu xúc tiến đầu t nh: sách giới thiệu Việt Nam vùng Việt Nam, danh mục dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài, dự án tiền khả thi, đĩa CD; - Phái cử phái đoàn xúc tiến đầu t cho ngành công nghiệp; - Gặp gỡ, tổ chức mời nhà đầu t nớc tham gia hội thảo quốc tế xúc tiến đầu t, thơng mại du lịch nớc; - Sử dụng mạng lới văn phòng nớc ngoài; - ủy thác hoạt động điều tra khảo sát tự tuyên truyền * Trợ giúp nhà đầu t nắm đợc thông tin Việt Nam nh tiềm năng, điều kiện, môi trờng đầu t, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, hệ thống pháp lý, danh mục dự án sách u đãi khuyến khích đầu t * Các dịch vụ nhà đầu t cần đợc phát triển: quan trọng hoạt động t vấn cho nhà đầu t mới, hỗ trợ cấp giấy phép giải vớng mắc phát sinh nhà đầu t đầu t vào Việt Nam, giúp doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi kết hợp với khuyến khích mở rộng đầu t e Tiếp tục cải tiến quy trình thẩm định dự án, theo hớng mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu t, rút ngắn thời gian thẩm định, bớc chuyển từ "tiền kiểm" sang "hậu kiểm" f Đẩy nhanh lộ trình áp dụng chế giá cắt giảm số chi phí sản xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh xóa bỏ phân biệt đối xử nhà đầu t nớc đầu t nớc ngoài" * Tạo nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc vay tín dụng u đãi để xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bên hàng rào khu vực thu hút vốn ĐTNN tạo khu vực có diện tích lớn đợc hoàn thiện công 105 tác đền bù, giải phóng mặt để kêu gọi thu hút doanh nghiệp nớc vào đầu t g Tăng cờng sử dụng công cụ quản lý vĩ mô: nh dùng thuế suất để điều tiết khuyến khích nhà đầu t, đầu t vào ngành nghề, vùng lãnh thổ mà ta cần đẩy mạnh phát triển h Nâng cao lực tổ chức thực thi: Công tác đợc thực cụ thể nh sau: * Nâng cao tính minh bạch, độ tin cậy, đồng bộ, tốc độ đơn giản hóa nghiệp vụ hải quan Trong lĩnh vực này, Chính phủ Việt Nam cam kết cần đảm bảo hoàn thiện: - áp dụng danh mục phân loại biểu thuế HS - Thực Hiệp định đánh giá hải quan WTO - Thực kiểm tra sau thông quan - Thực chế độ thủ tục hải quan đơn giản - ứng dụng công nghệ thông tin - Thực chế độ quản lý giám sát - Thực chế độ tạm thông quan - Tái cấu tổ chức hải quan - Tăng cờng phổ biến thông tin - Tăng cờng đào tạo cán - Trao đổi văn hợp tác với ngành có liên quan * Hợp lý hóa nghiệp vụ thuế: Việc cải thiện chế độ thuế cần đợc thực phía ngời đóng thuế quan thuế vụ Đối với ngời đóng thuế, chuyển đổi sang hình thức tự khai thuế Đối với quan thuế vụ, cần đặc biệt cải thiện lĩnh vực sau: - Công tác truyền thông dịch vụ ngời đóng thuế - Tăng cờng kiểm tra thuế - ứng dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ thuế - Cải thiện chế quản lý thuế nâng cao lực cán thuế - Giao trách nhiệm thu thuế số lĩnh vực định cho quan thuế địa phơng Khi thực công tác này, quan thuế cần phải đảm bảo tính quy tắc quán công tác thu thuế đánh giá thuế Để loại bỏ tiêu cực cán làm công tác thu thuế, cần xây dựng quy định thuế cách rõ ràng Đồng thời cần áp dụng mô hình chế tài việc xây 106 dựng giải thích quy định thuế * Đấu tranh chống tham nhũng i Xây dựng sở hạ tầng kinh tế: thể nội dung sau: * Giao thông vận tải: nhằm giải vấn đề chi phí vận tải cao ngành vận tải Việt Nam so với khu vực quốc tế * Điện lực: nhằm xóa bỏ chế hai giá vấn đề giá điện cao * Cải thiện sở hạ tầng viễn thông: nhằm xúc tiến phát triển công nghệ thông tin, thơng mại điện tử, phủ điện tử, dịch vụ công thông qua việc sử dụng thiết bị nh cáp quang, vô tuyến băng thông rộng, vệ tinh viễn thông có độ tin cậy tốc độ truyền dẫn cao * Xử lý nớc thải chất thải công nghiệp: nhằm cải thiện lực xử lý chất thải k Đào tạo, nâng cao lực cho ngời lao động làm việc cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN Thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam đồng nghĩa với việc tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Lao động Việt Nam đợc đánh giá nhanh nhẹn, thông minh, chi phí tơng đối rẻ so với lao động nớc khu vực, nhiên chất lợng lao động không đợc đánh giá cao; vậy, vị trí quản lý chủ chốt cha đợc ngời Việt Nam chiếm u Hiện nay, việc đổi nâng cao chất lợng giáo dục mô hình đào tạo thức không thức nhằm nâng cao lực chất lợng ngời lao động Việt Nam đợc nhà nớc xã hội đặc biệt quan tâm 3.2.3.2 Về phía doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Hiện doanh nghiệp có vốn ĐTNN cha hoàn toàn thực mẫu biểu kế toán Bộ tài Doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải tuân theo CĐKT Việt Nam mà CĐKT Việt Nam quy định cứng nhắc doanh nghiệp có vốn ĐTNN không áp dụng đợc Thực tế cho thấy doanh nghiệp phải đăng ký áp dụng CĐKT theo CĐKT Việt Nam nhng hầu nh doanh nghiệp có vốn ĐTNN áp dụng cách đối phó mà Cho nên trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đề nghị lên Bộ tài xem xét để doanh 107 nghiệp vừa chấp hành theo CĐKT Việt Nam vừa đáp ứng đợc yêu cầu quản trị doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp cần phải tôn trọng luật pháp Việt Nam, tôn trọng nguyên tắc tài kế toán, chuẩn mực kế toán; từ hệ thống chứng từ, việc ghi chép ban đầu trình xử lý số liệu để báo cáo kế toán, đảm bảo công tác ghi sổ, hạch toán kế toán doanh nghiệp kịp thời, nghiêm túc 108 Kết luận Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày phát triển, hoạt động đầu t nớc Việt Nam đạt đợc thành tựu khả quan, góp phần vào thực mục tiêu kinh tế - xã hội, vào thắng lợi công đổi mới; đầu t nớc ngày trở thành nguồn vốn quan trọng đầu t phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa; mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao lực quản lý trình độ công nghệ, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức đợc vai trò quan trọng ĐTNN trình phát triển kinh tế nớc nhà, điều kiện cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN gay gắt quốc tế khu vực, Việt Nam không ngừng đổi hoàn thiện chế, sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thị trờng quốc tế thu hút dòng vốn đầu t Nh phần tất yếu việc hoàn thiện chế, sách; tổ chức khoa học hợp lý công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN yêu cầu đợc đặt ra, nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng, xác cho việc điều hành, quản lý Nhà nớc doanh nghiệp Hội nhập tổ quốc công tác kế toán bớc đòi hỏi trình toàn cầu hóa Trong phạm vi chừng mực định luận văn với đề tài "Tổ chức kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam", tác giả đạt đợc kết cụ thể sau: Hệ thống hóa phân tích cách có sở khoa học luận khoa học thực tiễn, đánh giá thực trạng vấn đề tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động lãnh thổ Việt Nam Trên sở lý luận khảo sát thực tế, đề tài rõ u, nhợc điểm việc tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN, từ đề yêu cầu cần phải hoàn thiện Các yêu cầu đợc phân tích cách có Nội dung hoàn thiện tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN bao gồm: 109 - Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán áp dụng doanh nghiệp có vốn ĐTNN - Hoàn thiện hệ thống tài khoản - Hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ sách - Hoàn thiện hệ thống báo cáo - Hoàn thiện tổ chức máy kế toán công tác kiểm tra kế toán Luận văn vào mục tiêu, định hớng phát triển Nhà nớc khu vực có vốn ĐTNN, văn pháp lý hạn chế Công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN để đề xuất giải pháp phơng hớng hoàn thiện vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn, có khả vận dụng thực tế doanh nghiệp có vốn ĐTNN điều kiện hội nhập quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo 1.Trang web đầu t nớc Bộ kế hoạch - Đầu t: www.mpi.gov.vn, Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội: www.hapi.gov.vn Trang web cung cấp văn pháp luật tài ban hành Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trởng Bộ Tài việc ban hành công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1) Bộ Tài (2002), Thông t số 89/2002/thị trờng-BTC ngày 09/10/2002: hớng dẫn kế toán thực bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trởng Bộ Tài Bộ Tài chính, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Bộ trởng Bộ Tài việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2) Bộ Tài (2003), Thông t số 105/2003/thị trờng-BTC ngày 11/04/2003: hớng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Bộ trởng Bộ Tài Bộ Tài chính, Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 31/12/2003 Bộ trởng Bộ Tài việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3) Bộ Kế hoạch Đầu t, Báo cáo tình hình giải pháp tăng cờng thu hút đầu t nớc giai đoạn tới (Báo cáo Thứ trởng Nguyễn Bích Đạt trình bày Hội nghị ĐTNN 2004 ngày 29/03/2004) Bộ Tài chính, Thông t số 55/2002/thị trờng - BTC ngày 26/06/2002: hớng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp, tổ chức có vốn nớc hoạt động Việt Nam 10 Nguyễn Văn Công, Lý thuyết thực hành kế toán tài (in lần thứ ba, có sửa đổi bổ sung) Nxb Tài 11 Chính phủ (2003), Luật số 03/2003/QH-11, ngày 17/06/2003 Luật Kế toán 12 Lu Thị Hơng (2002), Giáo trình tài doanh nghiệp (tái lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung) Nxb Giáo dục 13 Hiệp hội doanh nghiệp Singapore Việt Nam (tháng năm 2004), Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản cải thiện môi trờng đầu t nhằm nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam 14 Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (2007), chuyển đổi báo cáo tài đợc lập theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sang báo cáo tài đợc lập theo Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) 15 Nguyễn Văn Nhiệm (2002), Hớng dẫn ghi chép chứng từ sổ kế toán loại hình doanh nghiệp (tái có sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 Thông t số 89/2002/thị trờng-BTC ngày 09/10/2002 Bộ Tài Chính) Nxb Thống Kê 16 Võ Văn Nhị (2001), Kế toán Tài (tái lần thứ có chỉnh lý bổ sung theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000) Nxb Thống kê 17 Ngân hàng Thế giới, Các chuẩn mực kế toán quốc tế (tài liệu hớng dẫn thực hành xuất lần thứ 2) Nxb Chính trị Quốc gia 18 Tổng Cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2003 Nxb Thống kê Hà Nội 19 Tổng Cục Thuế, Tạp chí Thuế Nhà nớc số 11/2004 20 Đặng Văn Thanh (1997), Công tác kế toán, kiểm toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Nxb Tài Chính 21 Việt Nam - Hội nhập kinh tế điều kiện toàn cầu hóa Vấn đề thách thức 22 UBND TP Hà Nội (2003), Báo cáo Hội nghị biểu dơng doanh nghiệp có vốn ĐTNN văn phòng đại diện nớc năm 2003 23 Nguyễn Hữu Viện (2000), Luật kinh tế Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [...]... nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 4 Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 5 Chơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Trong nền... tổ chức bộ máy kế toán và công tác kiểm tra kế toán 5 Nội dung, kết cấu của luận văn Với tên gọi: "Tổ chức kế toán trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam" , ngoài phần mở đầu, phần kết luận, các biểu mẫu, luận văn đợc chia làm ba chơng nh sau: Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp có. .. về tổ chức sản xuất, quản lý và điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin Mô hình kế toán ở doanh nghiệp đợc định hớng theo 3 dạng sau: tổ chức kế toán tập trung, tổ chức kế toán phân tán, tổ chức kế toán hỗn hợp a Tổ chức bộ máy kế toán tập trung Tổ chức bộ máy kế toán tập trung là mô hình tổ chức có đặc điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh. .. thông tin tài chính, kế toán ở đơn vị Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán và tổ chức hệ thống thông tin tài chính kế toán ở đơn vị chính là công việc lập, công khai và sử dụng các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán thực chất là tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong doanh nghiệp, là nguồn thông... biệt doanh nghiệp với cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang và các tổ chức khác (nh tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp) Hai là, doanh nghiệp phải là một tổ chức hội đủ các điều kiện do pháp luật quy định (nh: phải có tên doanh nghiệp, có tài sản, có trụ sở ổn định, có đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền) Ba là, mục đích của doanh nghiệp. .. sổ kế toán Các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, các chế độ, thể lệ kế toán của Nhà nớc và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở đủ sổ kế toán tổng hợp và chi tiết cần thiết Mỗi doanh nghiệp có vốn ĐTNN chỉ đợc mở và giữ một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một kỳ kế toán năm Doanh nghiệp cũng đợc cụ thể hóa các sổ kế toán đã chọn để phục vụ cho yêu cầu kế toán. .. tiện tính toán hiện đại Tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ kế toán Tổ chức phổ biến hớng dẫn các chế độ thể lệ về tài chính cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị Tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ 1.2.4 Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Để kế toán thực hiện tốt chức năng thông tin và kiểm tra của mình, ngời làm kế toán phải... công tác kế toán trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng và các doanh nghiệp khác ở Việt Nam nói chung Các kiến nghị về việc hoàn thiện nêu ra trong luận văn đợc phân tích một cách có cơ sở khoa học và đợc phân tích cụ thể nh: hoàn thiện tổ chức chứng từ và ghi chép ban đầu, hoàn thiện tổ chức xây dựng hệ thống tài khoản kế toán, hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán, hoàn thiện tổ chức hệ thống... (Nội dung kế toán) , phơng pháp kế toán, bộ máy kế toán với những con ngời am hiểu nội dung, phơng pháp kế toán biểu hiện qua hình thức kế toán thích hợp trong một đơn vị cụ thể, để phát huy cao nhất tác dụng của kế toán trong công tác quản lý đơn vị Tổ chức công tác kế toán đợc coi nh là một hệ thống các yếu tố cấu thành, bao gồm tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán để thu... cho phù hợp 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Nguyên tắc tuân thủ: Việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp phải tuân thủ theo các chính sách, các chuẩn mực kế toán cũng nh các chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc 9 - Nguyên tắc phù hợp: Việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp phải phù hợp với quy mô hoạt động và khối lợng nghiệp vụ phát sinh của từng ... Mô hình kế toán doanh nghiệp đợc định hớng theo dạng sau: tổ chức kế toán tập trung, tổ chức kế toán phân tán, tổ chức kế toán hỗn hợp a Tổ chức máy kế toán tập trung Tổ chức máy kế toán tập... tác kế toán doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam 64 2.2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 73 2.2.3 Đánh giá chung tổ chức công tác doanh nghiệp. .. vụ tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp .10 1.2.4 Nội dung chủ yếu tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 11 Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam