Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhàđầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 03
Phần 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 03
1.1 Đầu tư trực tiếp nước và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 04
1.1.1 Khái niệm về đầu tư 04
1.1.2 Các hình thức đầu tư 04
1.1.3 Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 05
1.1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh 05
1.1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 06
1.1.3.3 Doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại 07
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 07
1.3 Vai trò của các doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 08
Phần 2: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 09
2.1 Chế độ kế toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 09
2.1.1 Chứng từ kế toán 10
2.1.2 Hệ thống tài khoản 12
2.1.3 Sổ kế toán 13
2.1.4 Báo cáo tài chính 15
2.2 Một số ý kiến nhận xét về kế toán ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 17
2.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán 17
Trang 22.2.1 Hệ thống tài khoản kế toán 19
2.2.3 Hệ thống sổ sách kế toán 21
2.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính 23
Phần 3 : KẾT LUẬN 26
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh doanh ngày nay không còn đóng khung trong từng quốcgia mà phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đó là xuhướng phát triển kinh tế tất yếu Hệ thống thông tin kế toán cũng không cònkhoanh vùng trong từng quốc gia mà còn phục vụ cho những người sử dụng ởnhững quốc gia khác nhau trên toàn thế giới
Nước ta với những chính sách ưu đãi đã tạo điều kiện và khuyến khích cácnhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư với số lượng vốn ngày càng nhiều.Bình định cũng không nằm ngoài xu hướng đó, một khi khu công nghiệpNhơn Hội hoàn thành, cùng với Khu công nghiệp Phú Tài, Cụm công nghiệpNhơn Bình đã và đang hoạt động thì lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài sẽ chiếm tỉ lệ rất cao
Chính vì lý do trên, việc tìm hiểu về chế độ chế toán ở các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài là vấn đề cần thiết, em đã chọn đề tài “Đặc điểm kếtoán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN” Nội dung của đề
án môn học bao gồm các phần sau:
Phần 1: Tổng quan về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam
Phần 2: Đặc điểm kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam
Phần 3: Kết luận
Trang 4Phần 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHỊÊP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1.1 Đầu tư trực tiếp và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam:
1.1.1 Khái niệm về đầu tư:
Đầu tư là một hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhằm mục đích sinh lời ở tươnglai Hoạt động bỏ vốn có thể thực hiện trong thời gian ngắn (đầu tư ngắn hạn)
và cũng có thể thực hiện trong thời gian dài (đầu tư dài hạn) Các hoạt độngđầu tư ngắn hạn không tác động nhiều đến quá trình hoạt động của doanhnghiệp, ngược lại những hoạt động đầu tư dài hạn ảnh hưởng lớn đến sự thayđổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và thayđổi cơ cấu của nền kinh tế nói chung
1.1.2 Các hình thức đầu tư:
Căn cứ để xác định đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp là mối quan hệgiữa người chủ sở hữu vốn và người quản lý sử dụng vốn đầu tư, hay nói cáchmột cách cụ thể hơn là căn cứ vào mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vàođối tượng mà họ quản lý
- Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham giavào việc quản lý và sử dụng vốn
- Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổphiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoáng và thôngqua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp thamgia quản lý hoạt động đầu tư
Cơ sở phân định đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài là một phạm vicủa một quốc gia:
- Đầu tư trong nước là những hoạt động đầu tư hạn chế trong một quốcgia Hoạt động đầu tư trong nước chủ yếu được thực hiện bởi các nhà đầu tưtrong nước và nó chỉ giới hạn trong hoạt động của các nhà đầu tư nội địa
Trang 5- Đầu tư quốc tế, hay đầu tư nước ngoài là những hoạt động đầu tư vượt quáphạm vi của một quốc gia Do đó nó được thực hiện bởi các nhà đầu tư từnhiều nước khác nhau.
1.1.3 Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhàđầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam;doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập,mua lại
1.1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh:
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bênhợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định
ký giữa nước Việt Nam và nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanhnghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liêndoanh
- Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công tytrách nhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phầnvốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp, có tư cách pháp nhântheo pháp luật Việt Nam
- Phần vốn góp của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài vào vốnpháp định của doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế về mức cao nhất theo
sự thõa thuận của các bên, nhưng không dưới 30% vốn pháp định Trong quátrình hoạt động, đơn vị liên doanh không được giảm vốn pháp định Phần vốncủa mỗi bên trong doanh nghiệp liên doanh được xác định trên cơ sở giá thịtrường tại thời điểm góp vốn Gía trị thiết bị, máy móc dùng để góp vốn phảiđược tổ chức giám định độc lập cấp chứng chỉ giám định
- Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh,
có thẩm quyền quyết định các vấn đề quan trọng Các bên chỉ định người củamình tham gia Hội đồng quản trị theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp vàovốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh
Trang 6- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp không quá 50 năm, trườnghợp đặc biệt không quá 70 năm.
- Doanh nghiệp liên doanh là hình thức doanh nghiệp thực sự đem lạinhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Viêt Nam và nhà đầu tư nước ngoài Đối vớicác nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc tựphân chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam còn có điều kiệntiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý kinh tế tiêntiến Đối với bên nước ngoài, lợi thế được hưởng là được đảm bảo khả năngthành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nếukhông có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên, hình thứcdoanh nghiệp liên doanh cũng có sự bất lợi là có sự ràng buộc chặc chẽ trongmột pháp nhân chung giữa các bên hoàn toàn khác nhau không chỉ về ngônngữ mà còn về truyền thống, phong phục, tập quán, phong cách kinh doanh,
do vậy có thể phát sinh những mâu thuẫn không dễ gì giải quyết
1.1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài:
Là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại ViệtNam Như vậy, Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanhnghiệp thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài, được thành lập tại ViệtNam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức Công ty tráchnhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
- Vốn pháp định của Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ít nhất phảibằng 30% vốn đầu tư Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng,
dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy
mô lớn, tỉ lệ này có thể thấp hơn nhưng không dưới 20% vốn đầu tư và phảiđược cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp nhận
- Thời gian hoạt động không quá 50 năm
1.1.3.3 Doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại:
Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanhnghiệp để tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của luật doanh
Trang 7nghiệp và pháp luật liên quan Doanh nghiệp nhận sáp nhập, mua lại kế thừacác quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại, trừ trường hợpcác bên có thõa thuận khác.
Nhà đầu tư khi góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tạiViệt Nam phải thực hiện quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên về tỷ lệ góp vốn, hình thức đầu tư và lộ trình mở cửa thị trường, tuân thủcác quy định về điều kiện tập trung kinh tế của pháp luật về cạnh tranh vàpháp luật về doanh nghiệp, đáp ứng điều kiện đầu tư trong trường hợp dự ánđầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp
có vốn đầu tư của nước ngoài
Môi trường kinh doanh của một doanh nghiệp ảnh hưởng đến yêu cầuthông tin kế toán mà doanh nghiệp phải cung cấp hay sử dụng và ảnh hưởngđến việc tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó ảnh hưởng đến
tổ chức công tác kế toán Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bao gồm:
- Môi trường pháp lý: môi trường pháp lý bao gồm toàn bộ hệ thống vănbản pháp lý và việc vận hành trong thực tế của hệ thống này Trong đó, đúngtrong góc độ công tác kế toán, các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng quan trọngđến tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
là Luật đầu tư, Luật kế toán
- Môi trường kinh tế - xã hội: môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đếnđối tượng sản xuất kinh doanh, tập quán tiêu dùng, phương thức, hình thứckinh doanh, các biện pháp quảng cáo khuyến mãi… của doanh nghiệp Điềunày đòi hỏi doanh nghiệp cần có những thông tin phù hợp để có thể tồn tại vàphát triển Một trong những thông tin này là thông tin kế toán Do đó môitrường kinh tế xã hội được xem là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tổchức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Dưới góc độ là nước tiếp nhận đầu tư thì đầu tư trực tiếp nước ngoài chịutác động chủ yếu bởi môi trường đầu tư Môi trường đầu tư càng thuận lợi
Trang 8càng thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, ngược lại môi trường đầu tư khôngthuận lợi sẽ hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước tiếp nhận đầu tư môitrương xã hội: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, môi trường tài chính,môi trường lao động…
- Môi trường lao động bao gồm: lực lượng lao động, trình độ lao động, tổchức quản lý lao động… Các nước có lực lượng lao động dồi dào và nguồn laođộng rẻ là một trong những nhân tố chủ yếu thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài
- Môi trường tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên… lànhững nhân tố khách quan tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài Nướctiếp nhận đầu tư có vị trí địa lý thuận tiện, nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú là một đặc điểm đầu tư mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm
1.3.Vai trò của các doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:
Mở rộng đầu tư cho hoạt động đầu tư nuớc ngoài cũng quan trọng nhưngoại thương Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ đầu tư tư nhân càng cao,đây là điều cốt yếu giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc làm
Việc tiếp nhận đầu tư từ nước ngoài giúp nước tiếp nhận đầu tư cải thiệnđược phương pháp quản lý và công nghệ
Một ngành kinh doanh, một lĩnh vực hay một doanh nghiệp nếu có tỉ lệđầu tư trực tiếp nước ngoài cao thì thường đạt năng suất lao động trung bìnhcao hơn và mức lương trả cho nhân viên cao hơn Đầu tư từ bên ngoài giúpdoanh nghiệp giữ được tính cạnh tranh cao và như thế có thể hỗ trợ được việclàm trong nước
Trang 9Phần 2: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHỊÊP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay trong nước nhìn chunghoạch toán như nhau, nên ở đây đề án chỉ nêu lên những điểm khác nổi bật vàvướng mắt trong chế độ kế toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
2.1 Chế độ kế toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chịu ảnh hưởng bởi nhiều địnhchế khác nhau, do đó yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mang tính đặc thù
và ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài áp dụng Chế độ kế toán ViệtNam hay Chế độ kế toán thông dụng khác đều phải chấp hành các quy định:
- Tuân thủ pháp luật của nước Việt Nam
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải vận dụng hệ thống kếtoán áp dụng phù hợp với ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động củamình
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng đơn vị tiền tệ nướcngoài để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính nhưng phải xin áp dụng vàđược Bộ Tài chính chấp nhận bằng văn bản trước khi thực hiện Các đơn vịtiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức đượ chấp thuận phải ghi theo nguyên
tệ và quy đổi ra đơn vị tiền tệ chính thức theo tỷ giá giao dịch cua nghiepj vụkinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
- Đơn vị đo lường (hiện vật và thời gian) áp dụng trong ghi chép kếtoán là đơn vị đo lường chính thức của Việt Nam Các đơn vị đo lường khác(nếu có) phải quy đổi ra đơn vị đo lường chính thức Việt Nam Doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng thêm đơn vị đo lường phụ để ghi sổ
kế toán
Trang 10- Việc ghi chép kế toán thực hiện bằng chữ số ả rập và bằng tiếngViệt Nam hoặc đồng thời bằng tiếng Việt Nam và một tiếng nước ngoài thôngdụng khác, phải ghi trong Điều lệ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
và trong đăng ký chế độ kế toán
Như vậy, tất cả doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại ViệtNam phải tuân thủ Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn Luật kế toán ViệtNam; việc tổ chức công tác kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc, nội dung,phương pháp kế toán, phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính theo quyđịnh của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam Khithực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài được sửa đổi bổ sung một số điều khoản chi tiết phù hợp với đặcthù họat động của doanh nghiệp
Trong trường hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác thì phảiđược Bộ Tài chính chấp nhận Bộ Tài chính chỉ xem xét và cho áp dụng mộtChế độ kế toán thông dụng khác trong những trường hợp sau đây:
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chứng minh được rằng khôngthể và không thuận lợi cho việc điều hành doanh nghiệp nếu hoạt động theo
Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, buộc phải lựa chọn hệ thống kếtoán thông dụng khác
- Doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanhtrong lĩnh vực đặc thù mà ở Việt Nam chưa có những quy định và hướng dẫn
về kế toán
2.1.1.Chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý quan trọng hàng đầu trong việc kiểmtra kiểm soát của Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,đặc biệt trong công tác kiểm soát và thu hành thuế Việc sử dụng chứng từ kếtoán ở các doanh nghiệp cần phải tuân thủ những quy định thống nhất của nhànước (những nội dung chủ yếu) nhưng đồng thời phải phù hợp với những đặcđiểm về hoạt động sản xuất kinh doanh, về đối tượng của doanh nghiệp Tính
đa dạng của chứng từ kế toán phụ thuộc vào một số yếu tố:
- Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 11- Hình thức sở hữu của doanh nghiệp.
- Tính đa dạng của đối tượng kế toán trong doanh nghiệp
- Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đệ tam nhân
- Các luật thuế áp dụng cho doanh nghiệp
Danh mục chứng từ kế toán áp dụng, có phân loại theo 06 chỉ tiêu: laođộng tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ, tài sản cố định, sản xuất, kinhdoanh theo các mẫu chứng từ xin áp dụng chính thức
Doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc về lập và phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ kế toán, kiểm tra chứng từ kế toán,ghi sổ và lưu trữ, bảo quản và chứng từ kế toán, xử lý vi phạm đã được quyđịnh trong chế độ về chứng từ kế toán của chế độ kế toán doanh nghiệp ViệtNam
Căn cứ danh mục chứng từ kế toán quy định trong chế độ chứng từ kếtoán áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam để lựa chọn loại chứng từ phù hợpvới hoạt động của đơn vị có sự bổ sung, sửa đổi phù hợp với yêu cầu quản lýcủa đơn vị Những bổ sung, sửa đổi các mẫu chứng từ doanh nghiệp phải tôntrọng các nội dung kinh tế cần phản ánh trên chứng từ, chữ ký người chịutrách nhiệm phê duyệt và những người chịu trách nhiệm vật chất liên quan đếnnội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngoài ra doanh nghiệp có thể bổ sungcác mẫu chứng từ cần thiết khác (loại chứng từ hướng dẫn) phục vụ cho hoạtđộng quản lý kinh doanh Đối với các chứng từ theo mẫu bắt buộc, nếu sửa đổichỉ tiêu, hoặc giảm bớt chỉ tiêu, doanh nghiệp phải đăng ký với Bộ Tài chínhtrước khi áp dụng
Đối với hóa đơn bán hàng phải sử dụng mẫu in sẵn do Bộ Tài chínhphát hành Mẫu hóa đơn bán hàng tự in, phải đăng ký với Tổng cục thuế vàđược Tổng cục Thuế chấp thuận trước khi sử dụng Trường hợp phát sinh cácgiao dịch về hàng hóa bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại,chiết khấu thanh toán, doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của Bộ Tàichính về hóa đơn chứng từ của Bộ Tài chính quy định chi tiết thi hành LuậtThuế giá trị gia tăng
Trang 12Chứng từ kế toán phát sinh ở ngoài lãnh thổ Việt Nam ghi bằng tiếngnước ngoài, khi sử dụng để ghi sổ kế toán Việt Nam phải được dịch ra TiếngViệt Các chứng từ ít phát sinh thì phải dịch toàn bộ chứng từ Các chứng từphát sinh nhiều lần thì phải dịch các nội dung chủ yếu theo quy định của bộ tàichính Bản dịch chứng từ ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếngnước ngoài.
Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì phần lớn tự xây dựng
hệ thống chứng từ kế toán riêng cho doanh nghiệp mình và tự in hóa đơn bánhàng vì phần lớn những doanh nghiệp này thường là công ty con của công ty
mẹ có trụ sở chính ở nước ngoài nên phụ thuộc vào công ty mẹ
Đối với doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp do nhàđầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại thì tùy vào mức độ ảnhhưởng của nhà đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp được mua cổ phần, sápnhập hay mua lại và tùy thuộc vào đặc thù của ngành nghề kinh doanh củadoanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theoquy định hay hệ thống chứng từ kế toán thông dụng khác
Theo điều 40, Luật kế toán, tài liệu kế toán phải lưu trữ theo thời hạnsau: tối thiểu 5 năm đối với tài liệu dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kếtoán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán vàbáo cáo tài chính; tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp
để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm,trừ khi pháp luật có quy định lưu trữ trên 10 năm
2.1.2 Hệ thống tài khoản:
Danh mục hệ thống chứng từ kế toán (mã, tên, tính chất) được phân loạitheo đúng nguyên tắc phân loại tài khoản, kèm theo tài liệu giải thích về nộidung, phương pháp hạch toán của tài khoản, về mối quan hệ giữa các tàikhoản và sơ đồ kế toán tổng quát về sử dụng tài khoản (với các tài khoản phảnánh các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tài sản, nguồn vốn kinh doanh và báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)
Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định về hệ thống tài khoản kế toán,
kể cả mã số, tên gọi, nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán từng tài khoản,
Trang 13mối liên hệ có liên quan báo cáo tài chính Hệ thống tài khoản kế toán áp dụngtại doanh nghiệp bao gồm các tài khoản: Tài khoản loại 1 đến tài khoản loại 9– tài khoản trong Bảng Cân đối kế toán, tài khoản loại 0 –tài khoản ngoài bảngCân đối kế toán Doanh nghiệp phải cụ thể hóa hệ thống tài khoản kế toán đểhình thành một hệ thống tài khoản kế toán của doanh nghiệp phù hợp với yêucầu quản lý họat động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Doanh nghiệp được chi tiết hóa toàn bộ tài khoản cấp II, cấp III,…theoyêu cầu quản lý của doanh nghiệp không phải đăng ký với Bộ Tài chính Doanh nghiệp được đề nghị bổ sung tài khoản cấp I hoặc cấp II đối vớicác tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp chưa có các tàikhoản để phản ánh nội dung kinh tế riêng có phát sinh của doanh nghiệp vàchỉ được thực hiện sau khi Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản
Đối với doanh nghiệp áp dụng chương trình phần mềm kế toán có thểđược thay đổi một số phương pháp tổng hợp thông tin để lập báo cáo tài chính.Tài khoản loại 0 có thể ghi chép bằng tay
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không những kinh doanhtrong lãnh thổ Việt Nam mà phần lớn kinh doanh trên thị trường thế giới nên
có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanhnhưng nhiều khi hệ thống tài khoản theo quy định trong nước chưa có để phảnánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh do đó doanh nghiệp thường sử dụng cáctài khoản kế toán bổ sung trong Chế độ kế toán của doanh nghiệp
Doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, mualại, sáp nhập và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài nếu doanh nghiệpchủ yếu hoạt động kinh doanh trong nước, ngành nghề kinh doanh không cóđặc thù riêng thì thường sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định của
Bộ tài chính Nếu doanh nghiệp chú trọng phát triển ở thị trường thế giới thìthường bổ sung thêm tài khoản để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
mà không thuộc hệ thống tài khoản kế toán quy định
2.1.3 Sổ kế toán:
Danh mục của hệ thống sổ kế toán áp dụng (có phân loại theo hệ thốngcác sổ kế toán tổng hợp và hệ thống các sổ kế toán chi tiết), kèm theo mẫu sổ