Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh

164 817 3
Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 3 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 10 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 11 5. Đóng góp của luận văn................................................................................ 11 6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 11 Chƣơng 1: XUÂN QUỲNH VÀ CON ĐƢỜNG ĐẾN VỚI SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI ............................................................................ 13 1.1. Xuân Quỳnh và hành trình sáng tác .................................................... 13 1.2. Con đƣờng đến với những sáng tác dành cho thiếu nhi..................... 17 1.2.1. Từ nồng ấm tình mẫu tử.................................................................... 17 1.2.2. Từ những nhạy cảm lo âu thƣờng nhật............................................. 25 1.3. Từ nh n quan tr thơ ............................................................................. 31 Chƣơng 2: SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG .................................... 38 2.1. Trong thơ ................................................................................................ 38 2.1.1. Những vần thơ bộc lộ tình yêu thƣơng tha thiết ............................... 38 2.1.2. Những vần thơ gắn với kí ức tuổi thơ ............................................... 46 2.1.3. Những vần thơ giản dị mà có ý nghĩa giáo dục sâu sắc................... 53 2.2. Trong văn xuôi........................................................................................ 66 2.2.1. Thế giới trong tƣởng tƣợng đầy hồn nhiên, trong trẻo của trẻ thơ ........ 67 2.2.2. Cuộc sống thƣờng nhật dịu ngọt, tràn ngập yêu thƣơng........................ 75 Chƣơng 3: SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT ............................. 83 3.1. Trong thơ ................................................................................................ 83 3.1.1. Ngôn ngữ........................................................................................... 83 3.1.2. Sử dụng phƣơng thức lời ru .............................................................. 95 3.1.3. Giọng điệu....................................................................................... 102 3.2. Trong văn xuôi...................................................................................... 114 3.2.1. Cốt truyện đơn giản, đời thƣờng..................................................... 114 3.2.2. Lựa chọn chi tiết chân thực, giản dị đằm thắm, sâu sắc ............... 121 3.2.3. Giọng điệu....................................................................................... 127 KẾT LUẬN .................................................................................................. 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 145 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Bất cứ một nền văn học nào trên thế giới cũng chứa đựng trong lòng nó một bộ phận văn học không thể thiếu là văn học thiếu nhi. Đó là những tác phẩm văn học hàm chứa tất cả những xúc cảm và tình cảm tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ, được các em thích thú, say mê và có giá trị giáo dục. Cùng với các loại hình nghệ thuật khác như âm nhạc, hội họa...văn học thiếu nhi là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên tâm hồn và nhân cách mỗi người ngay từ tuổi ấu thơ. Và cũng chính bộ phận văn học thiếu nhi đã góp phần quan trọng tạo nên sự hoàn chỉnh cho diện mạo của nền văn học mỗi dân tộc trên thế giới. Khám phá được thơ văn trữ tình viết cho trẻ thơ là đã chiếm lĩnh được tâm hồn và tài năng của nhà thơ, nhà văn – những người thân quý của các em. 1.2. Ở nước ta văn thơ viết cho thiếu nhi ngày càng phát triển với đội ngũ sáng tác khá đông đảo như: Tô Hoài, V uảng, hạm Hổ, Định Hải, Hoàng Tá, Dương Thuấn, guy n Hoàng ơn bên cạnh đó các nhà thơ nữ sáng tác cho thiếu nhi cũng xuất hiện càng nhiều như: Xuân u nh, han Thị Thanh hàn, âm Thị Vĩ Dạ, Đoàn Thị am uyến, guy n Thị ai...Trong số đó, Xuân u nh là một cây bút nữ có vị trí khá quan trọng. goài những đóng góp với mảng thơ viết về đề tài tình yêu, chị cũng có nhiều đóng góp cho mảng văn học thiếu nhi. hững tác phẩm viết cho các em là “món quà của một bạn nhỏ ngày xƣa tặng các bạn nhỏ bây giờ” [60]. 1.3. Xuân u nh (1942-1988) không chỉ là nhà thơ tình nổi tiếng của thơ ca Việt am hiện đại, chị còn là cây bút có duyên trong những sáng tác viết cho thiếu nhi. Trên cả hai lĩnh vực: sáng tác thơ và truyện cho thiếu nhi, Xuân u nh đều để lại những thành công đáng kể. hiều trang thơ của chị 2 làm đắm say tâm hồn trẻ thơ. Truyện viết cho thiếu nhi của chị vừa giản dị, gần gũi cuộc sống, vừa sâu sắc, chan chứa tình người, khiến bạn đọc gập trang sách còn bâng khuâng muốn giở ra đọc lại nhiều lần. Tìm hiểu thơ văn viết cho thiếu nhi của Xuân u nh sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về thế giới thơ của chị, hiểu những tình cảm rất đời thường, dung dị của nữ thi sĩ này. hững sáng tác ấy đã nh nhàng gieo vào tâm hồn tuổi thơ các em sống biết yêu thương, vị tha và cao thượng. Không chỉ dành riêng cho trẻ em, những bà m trẻ đọc thơ văn Xuân u nh cũng tìm thấy bóng dáng mình trong đó. hững tác phẩm dù là thơ hay truyện ngắn đều được Xuân u nh viết bởi một trái tim nhân hậu đằm thắm yêu thương và giàu nữ tính. ặc dù Xuân u nh là người sinh sau đẻ muộn so với các tác giả Tô Hoài, V uảng, hạm Hổ, guy n Huy Thiệp nhưng các tác phẩm dành cho thiếu nhi của chị lại mang một diện mạo riêng. ó thấm đẫm tình yêu thương con trẻ của một trái tim phụ nữ. Trẻ em thích tác phẩm của Xuân u nh bởi chị luôn tìm ra những điều mới lạ, ngộ nghĩnh, đáng yêu từ những cái quen thuộc của cuộc sống hàng ngày. 1.4. Trong thời đại ngày nay, thiếu nhi sớm được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại, sớm được sống trong nhịp điệu của cuộc sống hiện đại. Trí tưởng tượng của các em phát triển theo chiều hướng mới. Vì vậy việc tìm ra giá trị đích thực của các tác phẩm văn học nói chung, của tác phẩm văn học thiếu nhi nói riêng là điều cần thiết để có những lựa chọn đúng đắn trong việc xây dựng chương trình sách giáo khoa tiểu học, mầm non, trung học cơ sở mới hiện nay. ua khảo sát, tôi thấy mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều nhưng các tác phẩm của Xuân u nh chiếm vị trí khá quan trọng và đã thực sự lôi cuốn với thiếu nhi. ột số tác phẩm của chị đã được chọn lọc đưa vào chương trình giảng dạy ở bậc mầm non và tiểu học nhờ giàu giá trị nhân văn và nghệ thuật ngôn từ hấp dẫn như truyện Hoa dâm bụt, Cô gió mất tên, Mùa xuân trên Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh Luận văn Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  BÙI THỊ ÁNH TUYẾT SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 ‘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn TS Lê Hải Anh ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ môn thầy cô khoa Ngữ văn, cán quản lí đào tạo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời khích lệ động viên hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song thiếu sót luận văn điều tránh khỏi, em mong đƣợc góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ngƣời quan tâm tới vấn đề nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: XUÂN QUỲNH VÀ CON ĐƢỜNG ĐẾN VỚI SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI 13 1.1 Xuân Quỳnh hành trình sáng tác 13 1.2 Con đƣờng đến với sáng tác dành cho thiếu nhi 17 1.2.1 Từ nồng ấm tình mẫu tử 17 1.2.2 Từ nhạy cảm lo âu thƣờng nhật 25 1.3 Từ nh n quan tr thơ 31 Chƣơng 2: SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Trong thơ 38 2.1.1 Những vần thơ bộc lộ tình yêu thƣơng tha thiết 38 2.1.2 Những vần thơ gắn với kí ức tuổi thơ 46 2.1.3 Những vần thơ giản dị mà có ý nghĩa giáo dục sâu sắc 53 2.2 Trong văn xuôi 66 2.2.1 Thế giới tƣởng tƣợng đầy hồn nhiên, trẻo trẻ thơ 67 2.2.2 Cuộc sống thƣờng nhật dịu ngọt, tràn ngập yêu thƣơng 75 Chƣơng 3: SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 83 3.1 Trong thơ 83 3.1.1 Ngôn ngữ 83 3.1.2 Sử dụng phƣơng thức lời ru 95 3.1.3 Giọng điệu 102 3.2 Trong văn xuôi 114 3.2.1 Cốt truyện đơn giản, đời thƣờng 114 3.2.2 Lựa chọn chi tiết chân thực, giản dị đằm thắm, sâu sắc 121 3.2.3 Giọng điệu 127 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bất văn học giới chứa đựng lòng phận văn học thiếu văn học thiếu nhi Đó tác phẩm văn học hàm chứa tất xúc cảm tình cảm tinh tế, ngây thơ, hồn nhiên trẻ thơ, em thích thú, say mê có giá trị giáo dục Cùng với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa văn học thiếu nhi yếu tố quan trọng hình thành nên tâm hồn nhân cách người từ tuổi ấu thơ Và phận văn học thiếu nhi góp phần quan trọng tạo nên hoàn chỉnh cho diện mạo văn học dân tộc giới Khám phá thơ văn trữ tình viết cho trẻ thơ chiếm lĩnh tâm hồn tài nhà thơ, nhà văn – người thân quý em 1.2 Ở nước ta văn thơ viết cho thiếu nhi ngày phát triển với đội ngũ sáng tác đông đảo như: Tô Hoài, V Hoàng Tá, Dương Thuấn, uảng, hạm Hổ, Định Hải, guy n Hoàng ơn bên cạnh nhà thơ nữ sáng tác cho thiếu nhi xuất nhiều như: Xuân u nh, han Thị Thanh hàn, âm Thị Vĩ Dạ, Đoàn Thị am uyến, guy n Thị số đó, Xuân u nh bút nữ có vị trí quan trọng Trong goài đóng góp với mảng thơ viết đề tài tình yêu, chị có nhiều đóng góp cho mảng văn học thiếu nhi hững tác phẩm viết cho em “món quà bạn nhỏ ngày xƣa tặng bạn nhỏ bây giờ” [60] 1.3 Xuân thơ ca Việt u nh (1942-1988) không nhà thơ tình tiếng am đại, chị bút có duyên sáng tác viết cho thiếu nhi Trên hai lĩnh vực: sáng tác thơ truyện cho thiếu nhi, Xuân u nh để lại thành công đáng kể hiều trang thơ chị làm đắm say tâm hồn trẻ thơ Truyện viết cho thiếu nhi chị vừa giản dị, gần gũi sống, vừa sâu sắc, chan chứa tình người, khiến bạn đọc gập trang sách bâng khuâng muốn giở đọc lại nhiều lần Tìm hiểu thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân u nh giúp hiểu sâu sắc giới thơ chị, hiểu tình cảm đời thường, dung dị nữ thi sĩ hững sáng tác nh nhàng gieo vào tâm hồn tuổi thơ em sống biết yêu thương, vị tha cao thượng Không dành riêng cho trẻ em, bà m trẻ đọc thơ văn Xuân u nh tìm thấy bóng dáng hững tác phẩm dù thơ hay truyện ngắn Xuân viết trái tim nhân hậu đằm thắm yêu thương giàu nữ tính Xuân u nh ặc dù u nh người sinh sau đẻ muộn so với tác giả Tô Hoài, V uảng, hạm Hổ, guy n Huy Thiệp tác phẩm dành cho thiếu nhi chị lại mang diện mạo riêng ó thấm đẫm tình yêu thương trẻ trái tim phụ nữ Trẻ em thích tác phẩm Xuân u nh chị tìm điều lạ, ngộ nghĩnh, đáng yêu từ quen thuộc sống hàng ngày 1.4 Trong thời đại ngày nay, thiếu nhi sớm tiếp xúc với phương tiện đại, sớm sống nhịp điệu sống đại Trí tưởng tượng em phát triển theo chiều hướng Vì việc tìm giá trị đích thực tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm văn học thiếu nhi nói riêng điều cần thiết để có lựa chọn đắn việc xây dựng chương trình sách giáo khoa tiểu học, mầm non, trung học sở ua khảo sát, thấy số lượng tác phẩm không nhiều tác phẩm Xuân u nh chiếm vị trí quan trọng thực lôi với thiếu nhi ột số tác phẩm chị chọn lọc đưa vào chương trình giảng dạy bậc mầm non tiểu học nhờ giàu giá trị nhân văn nghệ thuật ngôn từ hấp dẫn truyện Hoa dâm bụt, Cô gió tên, Mùa xuân cánh đồng, Ngƣời nặn đồ chơi Tiếng gà trƣa, Truyện cổ tích loài ngƣời Với lòng yêu thích ngưỡng mộ tài thơ văn, với niềm yêu thích thơ văn thiếu nhi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh ” Lịch sử vấn đề nghiên cứu ếu nhắc đến nhà thơ nữ Việt am, không không nhắc đến Xuân u nh Xuân u nh có đời ngắn ngủi bốn mươi sáu năm, nghiệp thơ hai mươi lăm năm, số lượng tác phẩm không nhiều đủ khắc nên dấu ấn đậm nét thơ ca Việt am tượng thơ ca Việt am đại, nên có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà phê bình bàn người tác phẩm Xuân u nh nói chung, tác phẩm viết cho thiếu nhi Xuân u nh nói riêng Về đóng góp Xuân u nh văn học Việt am đại, hạm Tiến Duật nhận xét: “Kể từ 1945 trở lại đây, Xuân Quỳnh nhà thơ nữ đƣợc coi tài bật, mẻ phong phú bút nữ làm thơ” guy n Duy cho rằng: “Xuân Quỳnh - tài sắc hoi làng văn Việt Nam lại cho đời ngót nghét 10 tập thơ với giọng điệu riêng, bóng dáng riêng rừng văn rậm rạp Nếu lập bảng danh sách nhà thơ tiêu biểu thời theo Xuân Quỳnh vài ba tên đƣợc xếp vào hàng đầu” Đồng tình với hạm Tiến Duật, Anh gọc nhận xét: “Thơ Xuân Quỳnh khẳng định tài phong phú, sắc sảo với đóng góp có vị trí đặc biệt thơ Việt Nam đại nói chung theo xuất sắc giới thơ nữ nói riêng” hà phê bình ại guyên Ân Con ngƣời nhà thơ nhận xét "Xuân Quỳnh tƣợng quan trọng thơ ca Có lẽ từ Hồ Xuân Hƣơng, qua chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ lại thấy nữ sĩ mà tài đa dạng tâm hồn đƣợc thể tầm cỡ đáng nhƣ vậy, dồi phong phú nhƣ vậy” [3, 259] Các sáng tác chị nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả yêu thơ quan tâm với nhiều viết chuyên biệt tổng hợp tuyển tập nghiên cứu dày dặn 2.1 Tác giả Vân Thanh, nhà nghiên cứu tiêu biểu, tâm huyết với văn học thiếu nhi, coi việc nghiên cứu văn học thiếu nhi nghiệp đời mình, viết Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi khẳng định “thơ viết cho thiếu nhi ( ) phận quan trọng làm nên nghiệp nhà thơ nữ đặc sắc Xuân Quỳnh” Bài viết đặc trưng tạo nên nét đặc sắc phong cách sáng tác thơ cho thiếu nhi Xuân u nh Điều thể tình mẫu tử thiêng liêng “là thiên thần, đối tƣợng che chở điểm tựa tinh thần” tư cách làm m Xuân u nh: ý nghĩa giáo dục sâu sắc “không có cao đạo, lên giọng, truyền giảng”, “không phải lối nhại mƣợn bắt chƣớc, cƣa sừng làm nghé”, mà cách“nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ Rồi lại tách khỏi trẻ thơ, để ngụ vào triết lý hồn nhiên sống, thứ triết lý mà lứa tuổi đời hấp thụ cách riêng”, vần thơ giản dị: “dồi trẻo, ngộ nghĩnh dễ thƣơng”, “đi sâu vào trải nghiệm thân ( ) nhƣng biểu đạt hộ cho chân lí thật thông thƣờng mà không dễ nói đƣợc tỏ tƣờng” [65, 1095,1097,1014] Có thể nói viết có nhận xét đánh giá sâu sắc, toàn diện đặc sắc thơ viết cho thiếu nhi Xuân u nh qua số thơ tiêu biểu chị Trong Xuân Quỳnh, đời tác phẩm ưu Khánh Thơ Đông tuyển chọn (nhà xuất văn học - 2003) có số viết thơ tình Xuân u nh viết cho thiếu nhi chị hững viết nhiều đề cập đến thơ văn hà nghiên cứu ưu Khánh Thơ viết Xuân u nh Nhà thơ Việt Nam đại nói phát triển bề rộng lẫn chiều sâu sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân giới giọng điệu thơ Xuân u nh Bàn u nh, Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh, ưu Khánh Thơ viết: “Điểm đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh có lẽ giọng điệu thơ Thơ chị có giọng điệu riêng dễ nhận Giọng điệu cách nói mà cảm xúc, giọng điệu tâm hồn Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cƣỡng mà tự nhiên, phóng khoáng Chị thƣờng hay chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ Với lời ru, Xuân Quỳnh chọn đƣợc giọng điệu thích hợp cho tiếng hát tâm hồn chị: tâm hồn ngƣời mẹ nhân hậu, ngƣời yêu đằm thắm giàu đức hi sinh Sử dụng biện pháp nghệ thuật có lẽ chị muốn thơ lời ru ngào, sâu lắng, chân thành” [16, 253] Cũng có chung suy nghĩ giọng điệu thơ Xuân u nh, bài: Nhớ Xuân Quỳnh – nhớ giọng thơ, tác giả ã Giang ân có viết: “Lúc thủ thỉ, lúc tâm tình, dạt mạnh mẽ nhƣng chân thành, dịu nhẹ điệu hát ru thƣờng trở về” hư ưu Khánh Thơ có cảm nhận chung giọng điệu thơ Xuân ã Giang ân u nh Vì tiếng ru hình thức, phương tiện thơ ca thích hợp để biểu phần sâu lắng đằm thắm hồn thơ Xuân u nh Trong Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh, ê Thị gọc u nh viết: “Xuân Quỳnh đƣợc nhớ nhiều có lẽ phong cách, giọng điệu giàu nữ tính, nhạy cảm tha thiết trƣớc đời… Đọc thơ chị lạ! Chị làm thơ mà nhƣ ngƣời ta nói, kể nhƣ chuyện trò mà chị kể lại duyên thứ tƣởng nhƣ đáng nói” [37, 22, 23] Bàn ngôn ngữ thơ Xuân u nh qua viết nhớ chị, ê inh Khuê viết: “Vẫn tiếp tục khám phá đẹp giới xung quanh nói ngôn ngữ thơ riêng chị có đƣợc, thứ ngôn ngữ hút, thấm đƣợm chất dân gian mẻ…” [16, 180, 181] Còn Xuân u nh - chồi thơ sắc biếc, Chu nguyên nhân khiến chị yêu thơ Xuân ga lý giải u nh: “Tôi yêu thơ Xuân Quỳnh trƣớc tiên nét trẻ trung, tƣơi tắn vẻ hồn nhiên, cởi mở ngƣời làm thơ, yêu cách viết nghịch ngợm, dí dỏm không cần làm duyên mà có duyên cầm bút Chính điểm phân biệt Xuân Quỳnh với vài nhà thơ nữ khác… Xuân Quỳnh đến với thơ cách hồn nhiên, không chút cố tình, gƣợng ép, chị thực có hồn thơ - điều đáng quý gọi thi sĩ” [29] Vương Trí hàn Cuộc đời để lại cho rằng: “Ngƣời ta thƣờng nói ngƣời viết viên nhƣ mãi có đứa trẻ con, bỡ ngỡ trƣớc đời Trong Xuân Quỳnh có đứa trẻ ấy, đôn hậu, cởi mở, nhƣng ngỗ nghịch, ham hố, liều lĩnh đặc biệt cảm tính nhận xét đối xử” [16, 209] Vân Thanh Xuân Quỳnh với thiếu nhi đánh giá: Ngộ nghĩnh, hồn nhiên thơ Xuân Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ lại tách khỏi trẻ thơ, để ngụ vào triết lí hồn nhiên sống, thứ triết lí mà lứa tuổi hấp thụ cách riêng Ở đây, cao đạo, lên giọng, mà lối nhại mƣợn bắt chƣớc, cƣa sừng làm nghé, khoác áo đeo băng trẻ em Đọc 17 Đoàn Thị Lam Luyến (1990), Cánh cửa nhớ bà, xb Kim Đồng 18 Đoàn Thị Lam Luyến (2005), Thơ với tuổi thơ, xb Kim Đồng 19 L Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, xb ĐH uốc Gia Hà ội 20 L Thị Bắc Lý (2002), Những tác phẩm đƣợc giải thƣởng nhà xuất Kim Đồng (1990 – 2000), Tạp chí nhà văn, số 21 L Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ, xb ĐH phạm 22 L Thị Bắc Lý (2005), Dậy nào, Ban mai- Niềm yêu ngƣời cha, Tạp chí Giáo dục thời đại, số 107, 06/ 09 23 Thiếu Mai (1983), Thơ gƣơng mặt, Nxb Tác phẩm 24 Đông Mai (1995), Xuân Quỳnh, Một nửa đời tôi, Nxb khoa học xã hội 25 Đông Mai (2001), Xuân Quỳnh, Một nửa đời nữ sĩ Xuân u nh đời để lại, Nxb Văn hóa thông tin 26 M.B Krapchenko (2002), vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐH G Hà ội 27 Lê Minh (chủ biên) (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, NXB văn hóa thông tin 28 Nguyễn Xuân Nam (2001), Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh, nữ sĩ Xuân u nh đời để lại, XB Văn hóa thông tin 29 Chu Nga (1973), Một chồi thơ sắc biếc, tạp chí văn học số 30 Phan Thị Thanh Nhàn (1980), Lời ru mẹ (in chung với Ý hi, Dương Thu Hương), XB Kim Đồng 31 Phan Thị Thanh Nhàn (2005), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 32 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, xb Kim Đồng 33 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, xb Kim Đồng 34 Nhiều tác giả (1983), Văn miêu tả kể chuyện, xb Giáo dục, Hà ội, tr.79 35 Nhiều tác giả (1987), Bàn văn học thiếu nhi, Hà ội, tr.15 146 xb Kim Đồng, 36 Nhiều tác giả (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 37 Nhiều tác giả (2003), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb VHTT, Hà ội, tr.286 38 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ nữ Việt Nam, XB hụ nữ 39 Nhiều tác giả (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam, sáng tác phê bình, XB Giáo dục 40 Vũ Nho, Trần Đăng Khoa (1997), Thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin 41 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb ĐH G Hà ội 42 Vũ Quần Phƣơng (1998), Thơ Với Lời Bình, Nxb Giáo dục 43 Võ Quảng, 1983 Thơ với bạn đọc nhỏ tuổi, Bàn văn học thiếu nhi, XB Kim Đồng 44 Võ Quảng (1998), Tuyển tập V Quảng (hai tập), xb Văn học 45 Võ Quảng (1977), Mấy suy nghĩ đặc trƣng chức giáo dục văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học số 46 Võ Quảng (1980), Một số ý kiến văn học cho thiếu nhi, báo Văn nghệ số 38, 21/ 47 Võ Quảng (1998), Sách cho thiếu nhi, báo văn nghệ số 22, 28/5/ 48 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb văn nghệ T Hồ Chí inh 49 Xuân Quỳnh (1968), Hoa Dọc Chiến Hào, Nxb Văn học 1968 50 Xuân Quỳnh (1973), Ý thức thời gian, Tạp chí Văn nghệ quân đội 51 Xuân Quỳnh (1973), Gió lào cát trắng, XB Văn học 52 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Văn học 53 Xuân u nh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Hội nhà văn 147 54 Xuân Quỳnh (1995), Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb hụ nữ 55 Xuân Quỳnh (1995), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học Hà ội 56 Xuân Quỳnh (1996), Bầu trời trứng, xb Kim Đồng Hà ội 57 Xuân Quỳnh (1995), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm 58 Xuân Quỳnh (1995), Con yêu mẹ, Nxb Kim Đồng 59 Xuân Quỳnh (2001), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim đồng 60 Xuân Quỳnh [2002], Tác phẩm lời bình, xb Văn học 61 Chu Văn Sơn (1993), Đƣờng tới cỏ lau, báo Văn nghệ số 42, 16/ 10 62 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Dắt mùa thu vào phố, Nxb Kim Đồng 63 Tạp chí văn học tuổi tr (1999), tập 36, 37, 38 64 Vân Thanh, Nguyên An (2000), Bách khoa thƣ văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà ội 65 Vân Thanh (sưu tầm tuyển chọn) (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (2 tập), xb Kim Đồng, 2001 66 Vân Thanh, Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi, Tạp chí Văn học số 67 Vân Thanh (2001), Văn học thiếu nhi nhƣ đƣợc biết, Nxb Kim Đồng, Hà ội, tr.85 68 Lƣu Khánh Thơ, Lƣu Quang Vũ (1997), Thơ đời, Nxb Văn hóa thông tin 69 Lƣu Khánh Thơ, Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh, Trong Nữ sĩ Xuân Quỳnh đời để lại, Nxb Văn hóa thông tin 70 Lƣu Khánh Thơ (1992), Thơ năm 1992, Tạp chí văn học, số 71 Lƣu Khánh Thơ, Đông Mai (2003), (tuyển chọn), Xuân u nh – đời tác phẩm, xb hụ nữ 72 Thơ với lời bình (2005), dành cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục năm 73 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2001), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐH sư phạm 148 74 Về âm tiếng gà trƣa nỗi lòng Xuân Quỳnh (2001), Trong thơ tiếng gà trƣa, Tạp chí giáo dục tuổi trẻ số 10 75 Lƣu Quang Vũ (cb) (2001), Thơ đời, XB văn học 76 Vũ Thị Kim Xuyến (biên soạn tuyển chọn) (2000), Xuân lời bình xbVăn hóa thông tin 149 u nh thơ PHỤ LỤC (Các tác phẩm khảo sát) VĂN XUÔI Hoa Râm Bụt Chú iệc ùa Xuân Trên Cánh Đồng Truyện Của Diều Cô Gió ất Tên Hạt đỗ xót Hoa mận trắng uả bầu nhớ đất Vẫn có ông trăng khác 10 Hoa giấy 11 Cơn mưa 12 Con sáo Hoàn 13 Cá chuối 14 ời ru trăng 15 Dòng sông qua thành phố 16 Con “ uýt” 17 Chú gấu vòng đu quay 18 Cái nhà biết 19 gười cô bé Hương 20 Cá chuối 21 Bà bán bỏng cổng trường 22 Bà 23 Ông nội, ông ngoại 24 ùa tặng 25 uà sinh nhật bố 26 Cái cặp tóc 27 gày mai ngoan 28 ỗi lo Huệ 29 Bạn ộc 30 Đứa trẻ nhút nhát 31 Chuyến xe buýt cuối 32 Chị em đàn gà 33 Hai m con ối 34 Thầy giáo dạy vẽ 35 gười làm đồ chơi 36 Chuyện nhỏ lớp học 37 Thằng Bêm 38 Bến tàu thành phố 39 Cún hay cười 40 àm platin 41 hà 42 Cái nhà biết 43 ự tích Vịnh Hạ ong 44 ự tích núi gũ Hành 45 Tiên Dung Chử Đồng Tử 46 Từ Thức gặp tiên 47 Chuyện liên quan đến xiếc 48 “ gười nhớn” THƠ Cắt nghĩa Bài hát ru em bé đường chạy giặc Bài thơ m Bàn tay em Bên cửa sông Cái ngoan í Chùm thơ Xuân cho ba nhỏ Chuyện cổ tích loài người Con chả biết đâu 10 Con yêu m 11 Đưa sơ tán 12 Hát ru (II) 13 Khi đời 14 ời ru 15 ời ru mặt đất 16 ặt trăng luôn tròn 17 18 ùa đông nắng đâu 19 gủ ngoan bé 20 Những người m lỗi 21 Rải đất thuộc 22 Ru 23 Thơ vui phái yếu 24 Tiếng gà trưa 25 Tình ca lòng vịnh 26 Trái đất thuộc 27 Tuổi ngựa 28 Tuổi thơ 29 Vì gà đời 30 Viết cho ngày chiến thắng 31 ùa xuân mừng thêm tuổi 32 Vì 33 Thời gian trắng 34 Bãi cỏ bên thành phố 35 Tháng năm 36 Thơ viết tặng anh 37 Bầu trời trứng 38 Cây bàng 39 uốn trăng luôn tròn 40 Chuyện dòng nước 41 Chờ trăng 42 Cô giáo em 43 í ngoan ấm 44 Tình ca lòng vịnh 45 gủ ngủ ngoan 46 Ru chồng đêm khó ngủ 47 Bài hát ru em bé đường chạy giặc 48 Đi trốn tìm 49 ùa xuân nắng đâu XUÂN QUỲNH (1942- 1988) Xuân u nh thời thiếu nữ Xuân u nh đoàn văn công Xuân u nh bên Hồ Gươm X chị gái Đông Mai Với bạn văn: gọc Tú, Xuân u nh Với guy n Thị ỹ Dạ inh Thái Xuân u nh với nhà văn Azit Nexin Xuân u nh chụp với ưu uang Định uảng trường Đỏ ( atxcova, iên Xô) ưu uang Vũ Xuân u nh ưu uang Vũ, Xuân u nh hai ưu inh Vũ, ưu u nh Thơ ữ sĩ Xuân u nh trai ưu Tuấn Anh Con lớn dần lên Với u nh Thơ, Tuấn Anh, inh Vũ ưu uang Vũ, Xuân u nh trai [...]... nhi 6 Cấu trúc luận văn goài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục các tác phẩm được khảo sát, phần nội dung chính của luận văn được triển khai trong 3 chương: Chƣơng 1: Xuân Quỳnh và con đƣờng đến với sáng tác dành cho thiếu nhi Chƣơng 2: Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh nhìn từ phƣơng diện nội dung 11 Chƣơng 3: Sáng tác viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh nhìn từ... thiếu nhi của chị đối với văn học thiếu nhi Việt am Thấy được nét độc đáo đa dạng của thế giới hình tượng nghệ thuật trong thơ văn Xuân u nh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: "Sáng tác viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh" , chúng tôi chỉ tiến hành tìm hiểu trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật những bài thơ và truyện ngắn tiêu biểu viết cho thiếu nhi của Xuân u nh Tìm hiểu thơ văn viết cho thiếu. .. về sáng tác viết cho thiếu nhi của Xuân u nh Đây là vấn đề chưa được các nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá một cách toàn diện, hệ thống Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đem đến một cái nhìn tổng thể về những đặc sắc nổi bật trong văn học viết cho thiếu nhi của Xuân u nh Đồng thời khẳng định được vị trí và những đóng góp của Xuân u nh trong mảng sáng tác viết cho thiếu nhi. .. nghiên cứu về thơ văn viết cho thiếu nhi thì còn rất hạn chế hoặc nếu có thì chỉ dừng lại ở bề rộng mà chưa đi sâu vào nghiên cứu các tầng ý nghĩa thơ văn thiếu nhi Xuân u nh Rất tiếc đến nay vẫn chưa có nhi u bài nghiên cứu về mảng sáng tác này Thực tế đó là một gợi mở, một định hướng, cũng là lí do để chúng tôi triển khai luận văn với đề tài: Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh ” 3 Mục đích,... trong sáng tác của Xuân u nh trước tiên để khẳng định vị trí, vai trò của hình tượng trẻ thơ trong thế giới nghệ thuật của Xuân u nh Thứ hai làm nổi bật được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác cho thiếu nhi của Xuân thể u nh trong cái nhìn chỉnh ua mảng sáng tác này một mặt khẳng định bản sắc riêng độc đáo của ngòi bút Xuân u nh, đồng thời thấy được đóng góp trong mảng sáng tác cho. .. Kim Đồng tái bản nhi u lần Điều đó khẳng định thơ văn thiếu nhi Xuân u nh ngày càng trở thành một đối tượng tìm hiểu và nghiên cứu của nhi u độc giả quan tâm Đặc biệt tác 9 giả Vân Thanh là người có nhi u công trình nghiên cứu về văn thơ thiếu nhi đã dành hẳn nhi u bài viết về thơ văn thiếu nhi Xuân u nh trên một số tạp chí văn học ua khảo sát chúng tôi thấy các công trình nghiên cứu Xuân u nh rất phong... truyện viết cho thiếu nhi của Xuân u nh Bàn đến mảng sáng tác văn xuôi cho thiếu nhi của Xuân u nh, nhà nghiên cứu Vũ gọc Bình có bài viết: đọc Vẫn có ông trăng khác và một kỉ niệm với Xuân u nh Trong khi bày tỏ cảm xúc và những đánh giá đối với tập truyện Vẫn có ông trăng khác, tác giả khẳng định cả thơ và truyện thiếu nhi của Xuân u nh đều “mang bản sắc sáng tạo”, “ta luôn bắt gặp vẻ đôn hậu của ngƣời... thống giúp cho việc nghiên cứu, khảo sát tác phẩm một cách thuận lợi - hương pháp so sánh đối chiếu: hằm nhận diện những đặc trưng, những nét độc đáo, khác biệt trong sáng tác cho thiếu nhi của Xuân u nh - hương pháp phân tích, chứng minh, bình giá: à phương pháp cơ bản để hiểu r những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong thơ văn viết cho thiếu nhi của Xuân u nh 5 Đóng góp của luận văn uận văn là công... để bù đắp cho những thiếu hụt và trống trải của chính đời mình Trong thơ văn Xuân thiết tha, sâu đậm u nh, tình m con thật hững đứa con là nguồn thi hứng không bao giờ cạn của Xuân u nh Đọc những tác phẩm viết cho thiếu nhi, ta thấy nữ thi sĩ đã đem lại cho bạn đọc những dư vị thật ngọt ngào của tình mẫu tử Hơn mọi ngôn từ đ p nhất, ánh sáng diệu k của tình mẫu tử tạo cho những sáng tác của chị có... diện nghệ thuật 12 Chƣơng 1 XUÂN QUỲNH VÀ CON ĐƢỜNG ĐẾN VỚI SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI 1.1 Xuân Quỳnh và hành trình sáng tác Xuân u nh tên thật là guy n Thị Xuân u nh, sinh ngày 04/10/1942 tại a Khê - Hoài Đức - Hà Tây, nay thuộc thị xã Hà Đông Hà ội Xuân u nh sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống hiếu học, cha từng là thầy giáo, là người ham thích văn chương Xuân u nh mồ côi m từ nhỏ, kí ... nghĩa thơ văn thiếu nhi Xuân u nh Rất tiếc đến chưa có nhi u nghiên cứu mảng sáng tác Thực tế gợi mở, định hướng, lí để triển khai luận văn với đề tài: Sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh ”... cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nhìn từ phƣơng diện nội dung 11 Chƣơng 3: Sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật 12 Chƣơng XUÂN QUỲNH VÀ CON ĐƢỜNG ĐẾN VỚI SÁNG TÁC DÀNH CHO. .. luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục tác phẩm khảo sát, phần nội dung luận văn triển khai chương: Chƣơng 1: Xuân Quỳnh đƣờng đến với sáng tác dành cho thiếu nhi Chƣơng 2: Sáng tác dành cho

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. lý do chọn đề tài

  • 2. lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. mục đích, phạm vi nghiên cứu

  • 4. phương pháp nghiên cứu

  • 5. đóng góp của luận văn

  • 6. cấu trúc luận văn

  • Chương 1

  • Xuân QuỲnh và con đưỜng đẾn vỚi sáng tác

  • dành cho thiẾu nhi

  • 1.1. Xuân Quỳnh và hành trình sáng tác

  • 1.2. Con đường đến với những sáng tác dành cho thiếu nhi

  • 1.2.1. Từ nồng ấm tình mẫu tử

  • 1.2.2. Từ những nhạy cảm lo âu thường nhật

  • 1.3. Từ nhãn quan trẻ thơ

  • Chương 2

  • SÁNG TÁC DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

  • 2.1. Trong thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan