Lý do chọn đề tài Trong những năm qua Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ giáoviên theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng caochất lượng, đặc biệ
Trang 1MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ giáoviên theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng caochất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lốisống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, đápứng nhu cầu thực tế đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong thời đạicông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nghị quyết số 29 của Ban chấp hành trungương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế cũng đã khẳng định vai trò “Quyết địnhchất lượng giáo dục” là của đội ngũ nhà giáo Điều này thể hiện niềm vui, thể hiệnniềm tin vừa thể hiện sự mong đợi rất nhiều từ Đảng và nhà nước đối với đội ngũgiáo viên trong công cuộc đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên trong trường mầm non sẽ gópphần to lớn đưa lại hiệu quả cao về chất lượng trẻ, giúp cho trẻ phát triển toàn diện,chuẩn bị tốt tâm thế để bước vào lớp một Chính vì vậy, người giáo viên mầm nonđược xem là người đặt nền móng đầu tiên, là yếu tố quyết định và hình thành nhâncách đầu tiên cho trẻ Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non hết sức nặng nề, ngoàiviệc truyền thụ những kiến thức kỹ năng đơn giản, ban đầu cho trẻ thì còn phải chămsóc, nuôi dưỡng, uốn nắn và tập cho trẻ những thói quen, kỹ năng sống
Để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ đáp ứng nhu cầuđổi mới của giáo dục hiện nay thì việc dạy học giữ vai trò chủ đạo trong quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách của trẻ Thông qua hoạt động dạy - học nhận thức
về trí tuệ và hành vi của trẻ được phát triển Điều này chứng tỏ việc bồi dưỡng nănglực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non là hết sức cần thiết
Trang 2Chất lượng đội ngũ nâng cao, tạo được niềm tin cho các bậc phụ huynh an tâmgửi con đến trường
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ
em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, nănglực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứatuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học
ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
Trước mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, nhiệm vụ đặt lên chođội ngũ nhà giáo những yêu cầu mới với trách nhiệm lớn hơn trong dạy học và giáodục… Mỗi nhà giáo theo yêu cầu đổi mới không những phải là người giỏi về chuyênmôn mà còn cần phải có năng lực sư phạm, năng lực giáo dục và lối sống, phẩm chấtchính trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm Đồng thời có trách nhiệmcao trong việc xây dựng môi giáo dục cho trẻ hoạt động Chính vì vậy việc xâydựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mớiphát triển chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục Mầm non nói riêng,
là mục tiêu hàng đầu, là nhiệm vụ then chốt trong công cuộc đổi mới, toàn diện giáodục
Với vai trò là một cán bộ quản lý, phụ trách chuyên môn, nhận thức được vaitrò của đội ngũ giáo viên đối với chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Làm thế nào đểnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, đó là một đòi hỏi tháchthức đối với những người làm công tác quản lý như chúng tôi Đứng trước tình hình
đó bản thân tôi thấy được vai trò trách nhiệm của mình trong việc bồi dưỡng nângcao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu đổi mới từng ngày của ngành,đáp ứng được sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và sự đổi mới cănbản và toàn diện trong giáo dục, đồng thời nhằm đảm bảo yêu cầu chăm sóc giáo dụccho trẻ Mầm non phát triển một cách toàn diện về các mặt đức - trí - thể - mỹ nhằm
đáp ứng yêu cầu của xu thế ngày nay Chính vì vậy tôi chọn “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non” làm đề tài nghiên
Trang 32 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, hiệu quả trong việc đổi mới nộidung và phương pháp giáo dục Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên nhằmđáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng say mê và tâm huyết với nghề, trau dồiphẩm chất đạo đức lối sống tốt trong nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên
- Đảm bảo được chất lượng chăm sóc giáo dục trong trường mầm non theoyêu cầu “Đổi mới căn bản và toàn diện” giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
- Tăng cường đầu tư CSVC trang thiết bị dạy học nhằm đảm bảo chất lượngdạy và học
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứa
- Đối tượng nghiên cứu: Để thực hiện được đề tài “Bồi dưỡng nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non” tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 23giáo viên và học sinh các độ tuổi
- Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng các “Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên mầm non” tại trường mầm non tôi công tác
- Thời gian nghiên cứu từ năm học 2014-2015 đến năm học 2015-2016
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát, phân tích đánh giá chất lượng của giáo viên
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp trải nghiệm
5 Giả thiết khoa học
Đội ngũ giáo viên quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường, đội ngũmạnh hay không là do sự quản lý, chỉ đạo, sự bồi dưỡng của cán bộ quản lý trongnhà trường Nếu cán bộ quản lý có tinh thần trách nhiệm cao luôn quan tâm theo dõi
Trang 4chất lượng chăm sóc, giáo dục trong nhà trường, thì chất lượng nhà trường nói chung
sẽ được thay đổi rõ nét, đặc biệt sẽ tạo được lòng tin của phụ huynh, đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới trong giáo dục Nhưng ngược lại nếu một quản lý không có tinh thầntrách nhiệm, không quan tâm trăn trở với những tồn tại của đội ngũ giáo viên, chấtlượng của nhà trường, không chịu khó học tập và tìm tòi nghiên cứu các giải pháp tốt
để năng cao chất lượng trong nhà trường, chắc chắn chất lượng đội ngũ, chất lượnghọc sinh và sự phát triển của nhà trường sẽ ngày càng xuống dốc đồng thời sẽ không
có lòng tin tự phụ huynh và của các cấp làm mất đi sự tin tưởng và hy vọng củaNgành, của Đảng và nhà nước
6 Dự báo đóng góp mới của đề tài
Các biện pháp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ trong trường mầm non
mà bản thân tôi đã áp dụng thực nghiệm trong thời gian vừa qua thực sự có hiệu quả.Muốn có đội ngũ giáo viên mầm non mạnh về mọi mặt thì điều không thể thiếu đó làcông tác bồi dưỡng, việc vận dụng các biện pháp một cách sáng tạo, khoa học và phùhợp từng thời điểm sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Góp phần cũng cả nướcthực hiện thắng lợi Nghị Quyết 29 của BCHTW Đảng về đổi mới căn bản và toàndiện
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở khoa học
1.1 Cơ sở lý luận
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của giáo dục và đào tạo, giáo dụcmầm non ngày càng đổi mới Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân, nhiệm vụ của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về đức - trí-thể - mỹ, hình thành các yếu tố ban đầu về nhân cách con người, chuẩn bị tâm thếlàm hành trang cho trẻ vào lớp 1 Chúng ta khẳng định rằng bậc học Mầm non tạonền tảng ban đầu cho quá trình đào tạo phát triển con người toàn diện, nhằm đáp ứngyêu cầu thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa
Trang 5Bồi dưỡng được dùng với nghĩa là cập nhật, bổ sung thêm một số kiến thức,
kỹ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi đã được đào tạo cơ bản, cung cấp thêmnhững kiến thức chuyên môn, mang tính ứng dụng
Còn đội ngũ ở đây là toàn thể các giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy chămsóc giáo dục trẻ trong trường mầm non
Như vậy, đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có vai trò đặc biệt quantrọng, là khâu không thể thiếu trong giáo dục đặc biệt trong trường mầm non
Thời gian vừa qua bậc học Mầm non cũng đã có nhiều đóng góp và có tinhthần trách nhiệm cao trong công tác “Thay Đảng rèn người”, trẻ mầm non được sống
và học tập trong môi trường chăm sóc giáo dục tốt sẽ tạo tiền đề cho các bậc học tiếptheo và thời gian qua bậc học Mầm non đã làm được điều điều đó! Tuy nhiên nhằmđáp ứng đổi mới căn bản và phù hợp với yêu cầu xã hội phát triển, không chỉ dừnglại và bằng lòng với những kết quả đã đạt được, để thực hiện mục tiêu đổi mới, ngay
từ bây giờ chúng ta cần tập trung cao việc nâng cao chất lượng trong các nhà trường
mà nòng cốt là đội ngũ giáo viên
Để thực hiện được nhiệm vụ trên người giáo viên phải có tinh thần tráchnhiệm cao, sự tâm huyết và tính kiên nhẫn, chịu khó học tập, lối sống đạo đức, trình
độ, kỹ năng sư phạm và các lĩnh vực khác Làm tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻnhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, hình thành ở trẻ tính năng động, tự tin
tự lập, lĩnh hội nhanh những kiến thức, yêu cầu này đòi hỏi người giáo viên trước hếtphải xác định được vai trò trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ởtrường, phải tạo cho trẻ “học bằng chơi - chơi mà học” với phương pháp dạy học lấytrẻ làm trung tâm
Đứng trước những yêu cầu và sự cần thiết của nâng cao chất lượng giáo dụctrong trường mầm non nhằm đạt được mục tiêu của ngành nói chung của trường nóiriêng Vì vậy bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên là rất cần thiết và cấp bách, mang tínhthường xuyên và lâu dài
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trang 6Thời gian gần đây việc đào tạo và bồi dưỡng cho giáo viên nói chung và đặc
biệt cho giáo viên mầm non nói riêng của giáo dục ta khá rõ nét, việc quan tâm đến
trình độ năng lực, chất lượng chuyên môn của các cấp các ngành đối với giáo viênmầm non được coi trọng và chú ý Tuy nhiên về thực tế mà nói giáo viên mầm nonnói chung và giáo viên trường tôi nói riêng, đang tồn tại tại ở một số lĩnh vực cơ bảntrong hoạt động chuyên môn Điều hạn chế tồn tại nhiều nhất của giáo viên là nănglực chuyên môn như việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đang còn có nhiều hạn chế,giáo viên còn cứng nhắc trong phương pháp lên lớp, chưa sáng tạo trong các hìnhthức tổ chức, đang còn rập khuôn áp đặt trẻ Kỷ năng sư phạm chưa thật sự đạt kếtquả cao, giáo viên còn rụt rè, thiếu tự tin, khả năng thu hút trẻ tích cực tham gia vàohoạt động chưa hiệu quả Kỹ năng tiếp cận với công nghệ thông tin đang còn yếu.Tuy nhiên nhiều giáo viên lớn tuổi họ nhiệt tình song tiếp cận cái mới chậm, cònnhững giáo viên trẻ tuổi năng động, tiếp cận với cái mới tương đối nhưng họ lại chưa
có kinh nghiệm trong chuyên môn và kỹ năng sư phạm Đứng trước những hạn chế,tồn tại của giáo viên là một người cán bộ quản lý cần có trách nhiệm cao trong việctìm ra các nguyên nhân và giải pháp phù hợp để bồi dưỡng nâng cao chất lượngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên, nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất của nhàtrường
Để khắc phục những tồn tại nêu trên, cần thiết phải có những giải pháp quản lýmang tính chiến lược và các biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên trongtrường Mầm non Mục tiêu cuối cùng là tạo ra được một đội ngũ giáo viên Mầm nonphát triển đủ về số lượng, chuẩn hoá và đồng bộ về trình độ chuyên môn, có sự kếthừa để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác chăm sóc giáo dục trẻ, góp phầnthực hiện thành công sự nghiệp giáo dục Và chúng ta khẳng định rằng công tác xâydựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà những người cán bộ quản lý cần phải quan tâm
2 Khảo sát thực tế trước khi thực hiện đề tài:
2.1 Thuận lợi
Trang 7- Nhà trường có một Ban giám hiệu đều trẻ tuổi, có sức khỏe và nghiệp vụchuyên môn khá vững vàng, luôn nhiệt tình, năng động và có kế hoạch chỉ đạo cáchoạt động của trường một cách khoa học.
- Bản thân tôi là một cán bộ quản lý luôn xác định tinh thần trách nhiệm caovới nghề, luôn quan tâm theo dõi hoạt động của nhà trường
- Tập thể giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn, luôn tích cực tham gia cáchoạt động của nhà trường, một số giáo viên trẻ tiếp cận cái mới nhanh, có khả năngứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động trên lớp
- Được sự quan tâm của các cấp các ngành và đặc biệt luôn nhận được sư quantâm, đồng thuận của phụ huynh trong các hoạt động của nhà trường
2.2 Khó khăn
- Cơ sở vật chất các phòng học chật chội,các trang thiết bị hiện dại phục vụdạy và học còn thiếu thốn, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học còn thiếu cả về sốlượng và chủng loại dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ trong việc dạy và học
- Số lượng giáo viên lớn tuổi chiếm tỷ lệ khá lớn nên việc tiếp cận cái mới vàkhả năng ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế
- Một số giáo viên trẻ nhận thức và ý thức trách nhiệm trong nghề nghiệp chưacao, chưa tự giác trong vấn đề tự học, tự bồi dưỡng
- Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên không đồng đều Kỹ năng lênlớp của số đông giáo viên cứng nhắc, thiếu tự tin, chưa biết khai thác những mặtmạnh của bản thân mà họ có sẵn, chưa linh hoạt sáng tạo trong cách tổ chức
- Chất lượng của trẻ chưa đạt kết quả cao về các lĩnh vực theo mục tiêu củatừng độ tuổi
- Đời sống của nhân dân còn thấp, nhận thức của phụ huynh về bậc học chưacao dẫn đến khó khăn trong việc vận động trẻ ra lớp bán bán trú
2.3 Kết quả khảo sát đánh giá
Trang 8Là một quản lý được phân công phụ trách chuyên môn, tôi luôn theo dõi vàtìm hiểu về chất lượng đội ngũ của giáo viên trường mình, nhằm để tìm ra được cácbiện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng đội ngũ ngày càng đi lên Để làm đượcđiều đó trước tiên tôi đã xây dựng kế hoạch và nội dung khảo sát nhằm có được con
số chính xác để tìm ra biện pháp, giải pháp phù hợp nhất cho đội ngũ của giáo viêntrong trường
Khảo sát về chất lượng đội ngũ giáo viên trước khi thực hiện đề tài: (SL 23 người)
1 Nắm vững nội dung, kiến thức, kỹ năng,
nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ
4 Sáng tạo trong việc tự làm đồ dùng đồ
chơi bằng các nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn
có tại địa phương
Khảo sát chất lượng trẻ trước khi thực hiện đề tài (120Trẻ)
1 Số trẻ nắm được các yêu cầu kiến thức
các lĩnh vực phát triển theo độ tuổi 50/120 41%
2 Trẻ có một số kỹ năng thực hiện các bài
3 Trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp với
Trang 94 Sáng tạo trong việc tự làm đồ dùng đồ
chơi bằng các nguyên vật liệu thiên nhiễn sẵn
có tại địa phương do cô giáo hướng dẫn
Đứng trước thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh như vậy, xácđịnh vai trò của người cán bộ quản lý tôi đặt câu hỏi mình phải làm gì? làm như thếnào? Để khắc phục những khó khăn tồn tại để giúp đỡ giáo viên áp dụng vào côngtác chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên biết tận dụng điều kiện thuận lợi nhất để trẻđược tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, tích cực hứng thú trong hoạt động với công tácchăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trongtrường Mầm non
Với những băn khoăn trăn trở, tôi dã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp bồidưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non
và chu đáo, quan tâm để ý từng thay đổi nhỏ của trẻ Đây là yếu tố quyết định về chấtlượng đối với giáo viên mầm non Giáo viên phải biết làm cho trẻ lúc nào cũng cảmthấy mình được yêu quý, được an toàn, cảm nhận được cô là mẹ, phải tỉ mỉ để pháthiện ra những nhu cầu của cá nhân trẻ ở mọi lúc mọi nơi, điều đó thể hiện sự gần gủi
mà ở bậc học khác không thể có được
Trên thực tế tôi quan sát và nhận thấy một số giáo viên chưa thật sự xác địnhđược vai trò nhiệm vụ của mình mà trước hết là tinh thần trách nhiệm, là tinh thần tựgiác, đạo đức nghề ngiệp, đặc biệt tình thương của giáo viên đối với trẻ nhỏ Chính
vì thế việc bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống, sự tâm huyết cho đội ngũ
Trang 10giáo viên là rất cần thiết, nó được xem là biện pháp đầu tiên để nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên nhằm làm thay đổi chất lượng chăm sóc giáo của nhà trường.
Để làm tốt được vấn đề đó tôi đã chủ động tham mưu với chi ủy chi bộ xâydựng chuyên đề “Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm” và tổ chứcthực hiện chuyên đề này một cách nghiêm túc đến tận đảng viên, giáo viên, đồngthời đưa tiêu chí về ý thức tinh thần, trách nhiệm, đạo đức nhà giáo vào tiêu chí xếploại hàng tháng Để hiệu quả hơn tôi đề xuất với hiệu trưởng sắp xếp bố trí giáo viên
có ý thức trách nhiệm đứng cùng lớp với giáo viên còn hạn chế về những yếu tố đó.Qua những buổi sinh hoạt chuyên môn Ban giám hiệu cần phải đưa nội dung vàocuộc họp nhằm động viên và nhắc nhở bồi dưỡng thêm cho giáo viên Phối hợp vớicông đoàn trong công tác bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sốngtrong các buổi sinh hoạt công đoàn Ngoài ra để có kết quả cao hơn tôi đã phối hợpcác đoàn thể trong nhà trường, các buổi sinh hoạt cần phải có nội dung bồi dưỡng ýthức, trách nhiệm đạo đức lối sống vào cuộc họp bằng các hình thức khác nhau, quátrình triển khai cần có nghệ thuật tránh sự nhàm chán và điểm qua những gương điểnhình
Ngoài những hình thức bồi dưỡng đó Ban giám hiệu phải thường xuyên quansát, kiểm tra theo dõi các hành vi trong công tác chăn sóc giáo dục trẻ của giáo viên,
để kịp thời động viên nhắc nhở tránh tình trạng, giáo viên gây ra rồi mới kiểm trakhiển trách Đặc biệt những tấm gương có ý thức cao về tinh thần trách nhiệm, cótình thương mẫu mực giữa giáo viên dành cho trẻ, Ban giám hiệu, các đoàn thể trongtrường cần tuyên dương và động viên khuyến khích, nhằm tiếp tục phát huy ở họnhững ưu điểm và để họ lan tỏa đến những giáo viên khác
Đối với trẻ mần non an toàn là vấn đề hàng đầu, vậy làm thế nào để đảm bảođược điều này hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm, đạo đức của giáo viên.Với biện pháp bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống nghề nghiệp cho giáoviên với các giải pháp đưa ra trên tôi tin rằng đội ngũ giáo viên sẽ có bước chuyểnmới và sẽ làm thay đổi được chất lượng giáo dục của nhà trường
Trang 11Giáo viên tự giác trong mọi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ bằng tự nguyệnchứ không cần đến BGH hay một ai đó nhắc nhỡ, bởi họ đã được thấm nhuần ý thứctrách nhiệm với nghề nghiệp của mình là phải như thế nào.
Chính nhờ vào những giải pháp trên đối với những giáo viên trẻ tuổi ở thực tếtrường tôi, họ đã có sự trưởng thành đáng kể, biết lo lắng và chăm sóc nghề của mìnhhơn trước nhiều
Một số hình ảnh giáo viên chăm sóc trẻ
Trang 123.2 Xây dựng môi trường học tập trong và ngoài lớp
Như chúng ta đã biết môi trường giáo dục có ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển toàn diện của trẻ nhỏ, bởi qua môi trường này trẻ được tham gia, được trảinghiệp, được khám khá Nếu giáo viên biết cách trang trí môi trường theo quanđiểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” và biết cách tổ chức định hướng cho trẻ trongcác hoạt động tham gia vào môi trường, chắc chắn chất lượng của trẻ sẽ có nhiềuthay đổi, vậy để đạt được kết quả cho trẻ và có một môi trường như thế để trẻ có cơhội trải nghiệm? Việc đầu tiên cần bồi dưỡng cho giáo viên nắm bắt được những vấn
đề cần thiết nhằm xây dựng môi trường đạt theo yêu cầu hiện nay Để bồi dưỡng chođội ngũ có được hiểu biết, cách thức xây dựng, trang trí tôi đã tiến hành như sau
Trang 13- Tham mưu với hiệu trưởng tổ chức cho đội ngũ được tham quan, không cókinh phí đi xa thì đi tham quan các trường trọng điểm trong huyện, công việc nàytiến hành đầu năm học mới
- Tham mưu đồng chí hiệu trưởng mở thêm diện tích khuôn viên đường đi lốilại, mua sắm bổ sung đồ dùng đồ chơi ngoài trời, đầu tư xây dựng các khu vực chotrẻ vận động như Các mô hình chơi vận động, khu vực chơi với cát nước, xây dựngvườn cổ tích
- Phối hợp cùng phụ huynh đóng góp các phế liệu và cùng chung tay xây dựngtôn tạo môi trường ngoài cùng giáo viên
- Bồi dưỡng cho giáo viên các nguyên tắc trang trí môi trường lấy trẻ làmtrung tâm, cùng giáo viên trao đổi thảo luận tìm ra các giải pháp, cách thức, hìnhthức trang trí phù hợp theo đặc điểm của trẻ và thực tế của lớp, trường
- Xây dựng trang trí một lớp điểm theo nguyên tắc “Trang trí môi trường lấytrẻ làm trung tâm”
Cảnh quan môi trường được trang trí đẹp, trẻ được hoạt động thoải mái, đượctrải nghiệm, khám phá sẽ mang lại nhiều kết quả tốt Bên cạnh đó khi nhìn vào môitrường được trang trí có thẩm mỹ và khoa học phụ huynh nhìn vào càng tin tưởngvào đội ngũ giáo viên đặc biệt tạo được sự phối hợp cao giữa phụ huynh với nhàtrường, từ đó chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ thay đổi rõ nét, đảm bảo được sựphát triển toàn diện theo yêu cầu mới và uy tín của nhà trường sẽ được nâng lên tạođiều kiện cho việc thực hiện xã hội hóa giáo dục
Về việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong công tác xây dựng trang trí môitrường, tôi thấy có nhiều kết quả khả quan bắt nguồn từ giáo viên Giáo viên có ýthức để ý thu gom phế liệu và tự sáng tạo gắn ghép làm ra các đồ dùng, đồ chơi phùhợp và đẹp mắt, biết nhìn nhận sự cần thiết cho việc phải làm đồ dùng đồ chơi chotrẻ hoạt động trải nghiệm, đặc biệt một số giáo viên biết tổ chức cho trẻ cùng trangtrí môi trường và làm đồ chơi cùng với cô, phát huy cho trẻ khả năng tư duy và sáng
tạo đồng thời tạo cho trẻ biết chia sẽ và giúp đỡ người khác
Trang 14Hình ảnh trẻ tham gia trải nghiệm các trò chơi vận động
3.3 Đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trẻ mầm non với quan điểm giáo dục “học bằng chơi chơi mà học” quan điểm
đó ngày xưa đối với giáo viên mầm non nó hoàn toàn chưa đúng bởi việc dạy trẻ
Trang 15sẵn sàng giải thích giúp đỡ trẻ khi trẻ mới bắt đầu làm và điều đặc biệt trẻ rất ít khiđược khám phá và trải nghiệm trên các hoạt động, nhưng để đáp ứng với sự đổi mới
và sự phát triển của xã hội, đòi hỏi mỗi cá nhân là chủ thể trong các hoạt động vậynên phương pháp “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” sẽ giúp trẻ được tìm tòi khám phátrải nghiệm để phát triển toàn diện hơn, muốn làm được điều này đòi hỏi đội ngũgiáo viên phải linh hoạt trong các hoạt động, sáng tạo trong cách tổ chức, biết tạo racác cơ hội để trẻ được trải nghiệm, khám phá, đặc biệt phải biết trăn trở, linh hoạt,sáng tạo tìm kiếm khi xây dựng kế hoạch cho trẻ thực hiện với mục tiêu “Tất cảhướng về trẻ”, để giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn về vấn đề này tôi đã sử dụngcác giải pháp sau:
- Bồi dưỡng về lý thuyết Bồi dưỡng bằng cách tổ chức riêng về chuyên đề
“giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
- Qua thực hành Tổ chức chuyên đề bằng dạy mẫu và thảo luận đánh giá nhậnxét giờ dạy giúp giáo viên tìm ra “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” thể hiện trong quátrình tổ chức các hoạt động, cách thức tổ chức, cách xây dựng hệ thống câu hỏi, sửdụng câu hỏi như thế nào được gọi là "câu hỏi mở" Từ đó giúp giáo viên biết được
cụ thể cái mới, trẻ là trung tâm ở những nội dùng nào?
- Kiểm tra giáo án để đánh giá sự đầu tư về tư duy, sáng tạo, quá trình tổ chức,việc đặt các câu hỏi đã đúng với yêu cầu, đảm bảo hệ thống và tính logic, qua đâygóp ý bồi dưỡng về năng lực, kỹ năng soạn bài và thực hiện giờ dạy
- Phối hợp tổ chuyên môn bồi dưỡng chuyên đề này qua các buổi sinh hoạt,qua kiểm tra theo dõi giáo viên hàng ngày trên thực tế của cô và hoạt động của trẻ,sau khi kiểm tra, theo dõi tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng cho những giáo viên cònđang yếu kém
- Phân công giáo viên có năng lực chuyên môn đứng lớp cùng giáo viên yếuchuyên môn để bồi dưỡng cho giáo viên yếu hàng ngày
- Chỉ đạo cho những giáo viên yếu chuyên môn xây dựng kế hoạch tự bồidưỡng rõ ràng sau đó BGH duyệt kế hoạch và phân công tổ trưởng theo dõi việc thực
Trang 16hiện kế hoạch tự bồi dưỡng của giáo viên đó, phối hợp với tổ trưởng cùng theo dõi
và đánh giá kết quả tự bồi dưỡng của những giáo viên hàng tháng
Hình ảnh trẻ học nhóm và trải nghiệm, khám phá
3.4 Đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường Các tổ, nhóm chuyênmôn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và