Cho đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nềnkinh tế thị trường, sự lớn mạnh của các hệ thống tài chính và tập đoàn kinhdoanh, khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ thong tin, phân tích t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ nửa cuối thế kỷ IXX phân tích tài chính đã bắt đầu thu hút sự quantâm của các nhà quản trị Cho đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nềnkinh tế thị trường, sự lớn mạnh của các hệ thống tài chính và tập đoàn kinhdoanh, khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ thong tin, phân tích tài chính dãthự sự phát triển, được chú trọn và trở thành công việc không thể thiếu đối vớinhà quản trị doanh nghiệp hiện đại
Với các doanh nghiệp Việt Nam, phân tích tài chính phần nào còn khámới mẻ, chưa chuyên sâu và chưa thực sự chú trọng Chúng ra cần xây dựngmột nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hộinhập kinh tế thế giới, nền kinh tế biến chuyển nhanh chống với nhiều màu sắckhác nhau Chính vì vậy muốn tồn tại, đứng vững và phát triển trong bối cảnhnày các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thức được vai trò quan trọngcủa phân tích tài chính doanh nghiệp, thường xuyên phân tích đánh giá thựctrạng tài chính của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đó đưa ra được các biệnpháp hữu hiệu và quyết định hợp lý cho phương án hoạt động kinh doanhnhằm đạt được mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận
Do nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích đnahs giá hoạtđộng tài chính doanh nghiệp, với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS LưuHữu Đức, cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của các cô chú trong Chi nhánh
xăng dầu Lai Châu, em đã tiến hành đi sâu nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tình
hình tài chính của Công ty xăng dầu Lào Cai-Chi nhánh xăng dầu Lai Châu”.Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn
thế các cô chú trong công ty Chi nhánh xăng dầu Lai Châu để hoàn thiện bàiluận văn của mình
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 12/4/2012
Sinh viên: Nguyễn Quang Huy
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.1 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là một môi trường hoạt động, phát triển của các
DN, mỗi DN hoạt động trong môi trường đều có quyền tự chủ, tự do SXKDnhưng phải tuân theo qui định của pháp luật, thực hiện tốt các quy luật kinh
tế Theo điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2006 quy định: “Doanh nghiệp là tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Theo kinh nghiệm của các nhà Kinh tế học đã chỉ ra, trong quá trìnhphát triển, mỗi DN đều phải giải quyết được ba vấn đề kinh tế cơ bản:
- Thứ nhất: Quyết định sản xuất cái gì?
- Thứ hai: Quyết định sản xuất như thế nào?
- Thứ ba: Quyết định sản xuất cho ai?
Đây là những vấn đề được coi là kim chỉ nam hoạt động của các DNtrên thương trường
Các DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều cần phải tuân thủcác quy luật về cạnh tranh, cung cầu, quy luật giá cả Mỗi DN là một cá thểtrong môi trường cạnh tranh Do đó, hơn ai hết, bản thân mỗi DN phải xácđịnh được những nhân tố cơ bản, chủ yếu nhất ảnh hưởng đến sự tồn tại của
Trang 3mình, xác định được năng lực của bản thân cũng như năng lực của đối thủcạnh tranh hay nói một cách khác phải biết vị trí của mình trên thương trường.
Và quan trọng hơn cả là DN còn phải xác định được nhu cầu của thị trường vềsản phẩm của mình, phát huy mọi nguồn lực để đáp ứng nhu cầu nhưng phảibiết dừng lại khi cung đã quá dư thừa…
1.1.2 Tài chính doanh nghiệp và hoạt động tài chính của doanh nghiệp
a- Tài chính doanh nghiệp
Xét về hình thức biểu hiện, TCDN là sự vận động, chuyển hóa của
các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng cácquỹ tiền tệ của DN
Bản chất của TCDN là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái giá
trị (các quan hệ tài chính) phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹtiền tệ nhằm phục vụ cho quá trình SXKD trong mỗi DN và góp phần tích luỹvốn Các quan hệ TCDN chủ yếu là:
- Quan hệ giữa DN và nhà nước: Phát sinh khi DN thực hiện nghĩa vụ nộpthuế và nhà nước góp vốn vào DN…
- Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính: Quan hệ này thể hiện thôngqua việc DN tìm kiếm các nguốn tài trợ trên thị trường tiền tệ và thị trườngvốn Ngược lại DN phải trả lãi vay, vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tàitrợ
- Quan hệ giữa DN với thị trường khác: Bên cạnh thị trường tài chính, DNcòn có quan hệ với nhiều thị trường khác như thị trường hàng hóa, thịtrường dịch vụ, thị trường sức lao động Đó là các thị trường cung cấp cácyếu tố đầu vào và phân phối các yếu tố đầu ra cho DN
- Quan hệ trong nội bộ DN: Quan hệ này thể hiện trong việc DN thanhtoán tiền công, tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên trong DN,
Trang 4quan hệ thanh toán với các bộ phận trong DN trong việc phân phối LNSTcủa DN.
b- Hoạt động tài chính doanh nghiệp
Hoạt động TCDN là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động
SXKD của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình SXKD và được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Hoạt độngTCDN bao gồm việc tổ chức thu chi tiền tệ phát sinh trong quá trình thực hiện
kế hoạch SXKD của DN Hoạt động tài chính của DN sẽ thúc đẩy và pháttriển hoạt động SXKD qua đó đẩy mạnh các quan hệ TCDN
1.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
a- Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính được các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuối thế kỷ
XIX Từ đầu thế kỷ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự được phát triển
và chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý DN có hiệu quả ngày càngtăng, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãicông nghệ thông tin Nghiên cứu phân tích tài chính là khâu quan trọng trongquản lý DN Vậy phân tích tài chính là gì? Nội dung phân tích và sử dụngphương pháp phân tích như thế nào?
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và
công cụ cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin kháctrong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng vàtiềm lực của DN, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tàichính, các quyết định quản lý phù hợp
Phân tích hoạt động TCDN mà trọng tâm là phân tích các BCTC và cácchỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ
Trang 5và kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau,vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiếthoạt động TCDN để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra các quyết định tàichính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp.
b- Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Xét trên các góc độ khác nhau, phân tích tài chính hướng tới các mụctiêu cụ thể khác nhau, cụ thể:
- Trên góc độ là nhà quản trị DN: Qua phân tích đánh giá tình hình tài
chính sẽ cung cấp các thông tin tài chính cần thiết về DN mình, từ đó:
+ Đánh giá tình hình sử dụng vốn và làm cơ sở cho các dự báo, cácquyết định đầu tư tài trợ phân phối lợi nhuận
+ Đánh giá tình hình công nợ, tìm kiếm cách thức thu hồi công nợ
- Trên góc độ nhà đầu tư: Qua phân tích tài chính giúp họ biết được khả
năng sinh lời cũng như tiềm năng phát triển của DN
- Trên góc độ của những người cho vay: Mối quan tâm của họ là DN có
khả năng trả nợ vay hay không, do vậy họ phân tích TCDN là nhằm nhậnbiết khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của DN
Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với những ngườihưởng lương trong DN, cán bộ thuế, thanh tra, cơ quan chủ quản…
1.2.2 Tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành phân tích người ta thường sử dụng nhiều tài liệu khácnhau trong đó chủ yếu là các BCTC Những bộ phận quan trọng, cốt lõi nhấtcủa BCTC là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
• Bảng cân đối kế toán
BCĐKT là một báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản và nguồn hìnhthành tài sản của một DN tại một thời điểm nhất định dưới hình thức tiền tệ
Trang 6- Phần tài sản: Phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểmlập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN.
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các tài sản hiện có của
DN đến thời điểm lập báo cáo
• Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là BCTC tổng hợp phản ánh kết quả kinhdoanh trong năm của doanh nghiệp Số liệu báo cáo này cung cấp nhữngthông tin tổng hợp nhất về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềmnăng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý DN
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần:
Phần 1: Phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của DN bao gồm hoạt động
kinh doanh và hoạt động khác
Phần 2: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN đối với nhà nước về
thuế và các khoản phải nộp khác
1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích hay đánh giá tình hình TCDN đó là tập hợp các phương phápphân tích và đánh giá tình hình đã qua và hiện tại cũng như dự đoán tình hìnhtài chính trong tương lai giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định chínhxác, đồng thời giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định phù hợp
Phương pháp phân tích tài chính là các cách thức, kỹ thuật để đánh
giá TCDN trong quá khứ, hiện tại và dự đoán TCDN trong tương lai Từ đó giúp cho nhà quản lý đưa ra được các quyết định kinh tế phù hợp với các mục tiêu mong muốn của họ Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính người ta
thường sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp hệ số
- Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính
Trang 7- Phải tồn tại ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu
- Các đại lượng chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng nội dung kinh
tế và phải có cùng một tiêu chuẩn biểu hiện
+ Phân tích theo chiều ngang: Là việc so sánh cả về số tuyệt đối và sốtương đối trên cùng một hàng (cùng một chỉ tiêu) trên các báo cáo tài chính.Qua đó thấy được sự biến động của từng chỉ tiêu
+ Phân tích theo chiều dọc: Là việc xem xét xác định tỷ trọng của từng chỉtiêu trong tổng thể quy mô chung Qua đó thấy được mức độ quan trọng củatừng chỉ tiêu trong tổng thể
b- Phương pháp hệ số
Hệ số tài chính được tính bằng cách đem so sánh trực tiếp, chia một chỉtiêu này cho một chỉ tiêu khác để thấy được mức độ ảnh hưởng và vai trò của
Trang 8c- Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Dupont)
Mức sinh lời của vốn chủ sở hữu của một DN là kết quả tổng hợp củahàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của DN, để thấy sự tác độngcủa mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩmtới mức sinh lời của DN người ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tíchtác động đó Dupont là công ty đầu tiên của Mỹ đã thiết lập và phân tích mốiquan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính Phương pháp này có ý nghĩa thực
tế rất cao
Ngoài ra người ta còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương
pháp liên hoàn, phương pháp biểu đồ, phương pháp hồi quy tương quan…Tuynhiên trong đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình tài chính dựa trên phươngpháp so sánh và các phương pháp tỷ lệ
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
a- Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn
để phục vụ cho chiến lược, kế hoạch SXKD của DN hay không
• Phân tích tình hình nguồn vốn
Đây là sự phân tích biến động các mục nguồn vốn nhằm giúp ngườiphân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỉ trọng của nguồn vốn qua các thời
Trang 9kỳ như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụđộng trong quá trình SXKD, có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính,tính tự chủ, khả năng khai thác nguồn vốn trên thị trường cho hoạt độngSXKD hay không.
Đồng thời phải xem xét mối quan hệ cân đối giữa nguồn tài trợ ngắnhạn so với TSNH; giữa nguồn tài trợ dài hạn so với TSDH Từ đó đánh giáxem chính sách tài trợ vốn đã đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chínhhay chưa
• Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị trong việc hoạch định chínhsách tài chính cho kỳ tới là câu trả lời cho câu hỏi “vốn lấy từ đâu?” và “sửdụng cho mục đích gì?” Việc phân tích diến biến nguồn vốn và sử dụng vốncho phép nắm được tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn vốn và sử dụngvốn trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định giữa 2 thời điểm lập BCĐKT, từ đó có thể định hướng cho việc huyđộng và sử dụng vốn trong kỳ tiếp theo
Cách thức:
- Lập “Bảng kê diễn biến ngồn vốn và sử dụng vốn” Chuyển toàn bộ các
khoản mục trên BCĐKT thành cột dọc, song song số liệu cuối kỳ với đầu kỳ
để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục
- Sự thay đổi của mỗi khoản mục sẽ được phản ánh vào cột diễn biến nguồn
vốn hoặc sử dụng vốn trong “Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử
dụng vốn” theo nguyên tắc sau:
+ Các trường hợp giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn được phản ánh trêncột “Diễn biến nguồn vốn”
+ Các trường hợp tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn được phản ánh trêncột “Sử dụng vốn”
Trang 10+ Riêng đối với phần tài sản có các khoản mục thể hiện bút toán đỏ (sốâm) thì khi đưa vào bảng phân tích sẽ thực hiện ngược lại với nguyên tắctrên.
Diễn biến nguồn vốn Tiền % Sử dụng vốn Tiền %
b- Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu cơ bản của việc phân tích khái quát kết quả hoạt động kinhdoanh đối với một DN là tìm hiểu nguồn gốc, thực trạng và xu hướng của thunhập, chi phí, lợi nhuận của DN đó Quá trình này tập trung vào những vấn đề
cơ bản sau:
- Thu nhập, chi phí, lợi nhuận có thực sự không và tạo ra từ những nguồnnào? Sự hình thành như vậy có phù hợp với chức năng hoạt động SXKD củadoanh nghiệp hay không?
- Thu nhập, chi phí, lợi nhuận thay đổi có phù hợp với đặc điểm chi phí,hiệu quả kinh doanh, phương hướng kinh doanh hay không?
Việc xem xét này cần được kết hợp so sánh theo chiều ngang và sosánh theo chiều dọc các mục trên báo cáo kết quả kinh doanh trên cơ sở amhiểu về những chính sách kế toán, những đặc điểm SXKD, những phươnghướng SXKD của DN
1.2.4.2 Phân tích tài chính qua các hệ số tài chính
Trong phân tích tài chính, các hệ số tài chính chủ yếu được phân thành
5 nhóm chính:
- Hệ số về khả năng thanh toán: Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để
đánh giá khả năng đáp ứng của các khoản nợ ngắn hạn của DN
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh
mức độ ổn định và tự chủ tài chính, khả năng sử dụng nợ vay của DN
Trang 11- Hệ số hiệu suất hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử
dụng tài nguyên, nguồn lực của DN
- Hệ số về khả năng sinh lời: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả SXKD
tổng hợp nhất của DN
- Hệ số giá trị thị trường: nhóm chỉ tiêu này phản ánh giá trị của một DN
mà chủ yếu là các công ty cổ phần Từ đó nhà đầu tư đưa ra quyết định mộtcách chính xác nhất khi đầu tư vào DN
Tùy theo mục tiêu phân tích tài chính mà nhà phân tích chú trọng nhiềuhơn tới nhóm chỉ tiêu này hay nhóm chỉ tiêu khác Chẳng hạn, các chủ nợngắn hạn đặc biệt quan tâm tới tình hình khả năng thanh toán của người vay.Trong khi đó, các nhà đầu tư dài hạn quan tâm nhiều hơn tới khả năng thanhtoán để đánh giá khả năng của DN đáp ứng nhu cầu thanh toán hiện tại vàxem xét LN để dự đoán đánh giá khả năng trả nợ cuối cùng của DN Bên cạnh
đó, họ cũng chú trọng tới tỷ số về cơ cầu vốn vì sự thay đổi tỷ số này sẽ ảnhhưởng đáng kể tới lợi ích của họ
a- Các hệ số về khả năng thanh toán
Tình hình TCDN được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năngthanh toán của DN Bởi vì một DN được đánh giá là có tình hình tài chínhlành mạnh trước hết phải được thực hiện ở khả năng chi trả, khả năng thanhtoán Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ tài chính giữa cáckhoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong
kỳ Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu:
a Hệ số khả năng thanh toán hiện thời ( KNTT nợ ngắn hạn)
Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạnTài sản lưu động thông thường bao gồm tiền, các khoản đầu tư tài
Trang 12ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhàcung cấp và các khoản phải trả, phải nộp khác,…Cả tài sản lưu động và nợngắn hạn đều có thời hạn nhất định – dưới một năm Hệ số này phản ánh khảnăng chuyển đổi thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tiền + Tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
- Hệ số thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay =
Số lãi vay phải trả trong kỳ
Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi tiền vaycủa doanh nghiệp Đồng thời chỉ tiêu này cũng chỉ ra mức độ rủi ro có thể gặpphải đối với các chủ nợ
b- Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Trang 13Hệ số này được dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu
DN so với phần tài trợ của các chủ nợ trong DN và có ý nghĩa quan trọngtrong phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào số vốn của chủ sở hữu
DN để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự bảo đảm an toàn cho các món nợ
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn: Thể hiện chủ yếu thông qua hệ số nợ.
số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểmsoát DN Song nếu tỷ số nợ quá cao , DN dễ bị rơi vào tình trạng mất khảnăng thanh toán
Cùng với hệ số nợ, có thể xác định hệ số vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu
Hệ số vốn chủ sở hữu = = 1- Hệ số nợ
Tổng nguồn vốn
- Hệ số cơ cấu tài sản: Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của
doanh nghiệp TSLĐ, TSCĐ và tài sản dài hạn khác
Tỷ suất đầu tư vào tài sản Tài sản ngắn hạn
Trang 14Cần căn cứ vào ngành kinh doanh và tình hình kinh doanh cụ thể của
DN để đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu tư các loại tài sản của DN
c- Các hệ số về hiệu suất hoạt động.
Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý
và sử dụng vốn hiện có của DN Thông thường, các hệ số hoạt động sau đâyđược sử dụng trong việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của DN
- Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
HTK bình quân trong kỳĐây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động SXKD của
DN, vòng quay HTK được xác định theo công thức trên Số vòng quay HTKcao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm, ngành nghề kinh doanh
- Kỳ thu tiền trung bình
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình =
DT bình quân 1 ngày trong kỳ
Là một hệ số hoạt động kinh doanh của DN, nó phản ánh độ dài thờigian thu tiền bán hàng của DN từ lúc giao hàng cho đến khi thu được tiềnhàng Kỳ thu tiền trung bình của DN phụ thuộc chủ yếu vào chính sách bánchịu và việc tổ chức thanh toán của DN
Trang 15- Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác
DT thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
VCĐ và vốn dài hạn khác bình quân
Chỉ tiêu này nói lên mỗi đồng VCĐ bình quân tham gia vào SXKD cóthể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏhiệu quả sử dụng VCĐ càng cao
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ có thể phản ánh khái quát được tìnhhình sử dụng TSCĐ nhưng vì doanh thu và VCĐ đều là các chỉ tiêu tổng hợp,mang tính khái quát cao và thường chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kháchquan Vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu này phải kết hợp với tình hình cụ thể của
DN mới có thể đánh giá một cách chính xác được
- Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn
DT thuần trong kỳVòng quay toàn bộ VKD =
VKD bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng tài sản hay toàn bộvốn hiện có của DN và được xác định bằng công thức:
Hệ số này chịu ảnh hưởng của đặc điểm ngành nghề kinh doanh, chiếnlược kinh doanh và trình độ quản lý sử dụng tài sản của DN
d- Các hệ số về khả năng sinh lời
Nếu như nhóm tỷ số trên đây phản ảnh hiệu quả từng hoạt động riêngbiệt của DN thì tỷ số về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệu quảSXKD và hiểu năng quản lý DN
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hệ số lãi ròng)
Trang 16Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu =
DT trong kỳ
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa LNST và doanh thu thuần trong
kỳ của DN Nó thể hiện khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, DN cóthể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) trên VKD - ROA E
LN trước lãi vay và thuế ROAE =
Tài sản hay VKD bình quân
Phản ánh bình quân 1 đồng vốn tham gia vào SXKD tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh =
VKD bq sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng
sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trả lãi tiền vay.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh =
VKD bq trong kỳ Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
= x
Doanh thu thuần VKD bình quân
= Hệ số lãi ròng x Vòng quay toàn bộ vốn
Trang 17Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
VCSH bq sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của VCSH và được các nhàđầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào DN Tăng mứcdoanh lợi VCSH là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tàichính DN
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của VCSH và được các nhàđầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào DN
Để có thể thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến ROE cao hay thấp người
ta có thể sử dụng phân tích Dupont:
LNST DT thuần VKD bình quânROE = x x
DT thuần VKD bình quân VCSH bình quânQua phân tích trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của một DNđược giải thích theo ba cách:
+ Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có
+ Gia tăng đòn bẩy tài chính (sử dụng nhiều vốn vay có hiệu quả)
+ Tăng tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Như vậy,chúng ta thấy có thể giữa các chỉ tiêu tài chính không độc lập
mà có mối quan hệ với nhau Phân tích phương trình Dupont cho thấy đượcmối quan hệ giữa chúng, sự biến động của chỉ tiêu này tất yếu ảnh hưởng đếnchỉ tiêu liên quan của nó
Trang 18- Thu nhập một cổ phần (EPS)
LNST – Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi (nếu có)
EPS =
Tổng số cổ phần thường đang lưu hành
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường (hay cổphần phổ thông) trong năm thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Cả 3 chỉ tiêu trên thể hiện chính sách cổ tức của công ty cố phần Đâykhông đơn thuần là việc phân chia lợi tức ra các phần bằng nhau mà nó cònảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các cổ đông, đến sự tăng trường và pháttriển của công ty trong tương lai
e- Hệ số giá thị trường
- Hệ số giá trên thu nhập (hệ số P/E)
Giá thị trường 1 cổ phần
Trang 19Hệ số giá trên thu nhập =
Thu nhập 1 cổ phần
Đây là một chỉ tiêu quan trọng thường được các nhà đầu tư sử dụng đểxem xét lựa chon đầu tư vào cổ phiếu của các công ty Nhìn chung hệ số nàycao là tốt
- Hệ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (Hệ số M/B)
Chỉ tiêu này phản ánh, nếu nhà đầu tư bỏ ra một đồng vốn đầu tư vào
cổ phần của công ty trên thị trường thì có thể thu được bao nhiêu cổ tức
1.2.4.3- Phân tích tăng trưởng
Mỗi DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều mong muốn đạtđược một tỉ lệ tăng trưởng nào đó Tất nhiên không ai mong muốn DN mìnhđạt tốc độ tăng trưởng thấp so với các DN khác trong cùng ngành nghề,nhưng tốc độ tăng trưởng quá cao không phải đã tốt Tăng trưởng của một DN
có thể gắn liền với tăng vốn, tăng doanh số, tăng số lượng khách hàng trên thịtrường, mở rộng mạng lưới công ty con và chi nhánh, tăng số lượng nhânviên, hoặc cũng có thể là tỉ lệ tăng trưởng cổ tức của công ty cổ phần…
Trang 20Thường thì nhà đầu tư ưa thích tốc độ tăng trưởng của công ty là cao Vì nóthể hiện khả năng sinh lời từ đồng vốn lớn.
Sau đây là công thức tính tốc độ tăng trưởng của công ty cổ phần:
g = ROE x k (với k là Tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tư) = ROE x ( 1- Hệ số chi trả cổ tức)
HayDoanh thu Lợi nhuận Tài sản
g = x x x k
Tài sản Doanh thu Vốn chủ Như vậy tốc độ tăng trưởng của một công tư cổ phần phụ thuộc vàohai yếu tố:
- Sự tích lũy qua nội bộ công ty biểu thị qua tỉ lệ thu nhập giữ lại
- Khả năng sinh lời được biết thị qua chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận ròng trên vốnchủ sở hữu ROE
Trên cơ sở đó, nhà quản trị sẽ đưa ra biện pháp có thế tăng tốc độ tăngtrưởng của DN
Các nhà đầu tư lâu dài khi quyết định đầu tư sẽ lựa chọn loại cổ phiếu cótriển vọng sinh lời cao hay công ty đó có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định
1.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP
Trên góc độ tài chính, hiệu quả SXKD của DN được đánh giá là caokhi DN tạo ra được nhiều LN, VKD luân chuyển tốt và khả năng sinh lời cao,tình hình TC an toàn thể hiện qua hệ số nợ và hệ số về khả năng thanh toán,quy mô NV tăng trưởng qua các năm…Các DN luôn tìm mọi biện pháp đểnâng cao hiệu quả hoạt động SXKD với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợinhuận và tăng trưởng bền vững Sau đây là một số biện pháp chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả SXKD tại một doanh nghiệp:
- Xác định quy mô và cơ cấu NV huy động, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm,hiệu quả
- Nâng cao chất lượng công tác quản lý khoản phải thu và khoản phải trả
Trang 21- Tích cực thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợinhuận cho DN.
- Hoàn thiện công tác phân tích TCDN
Trang 22CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU LÀO CAI-CHI NHÁNH XĂNG DẦU
LAI CHÂU 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH XĂNG DẦU LAI CHÂU
2.1.1- Quá trình thành lập và phát triển Chi nhánh xăng dầu Lai Châu.
2.1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Xăng dầu Lào Cai (Petrolimex Lào Cai) tiền thân là Công tyVật tư tổng hợp Lào Cai thành lập theo quyết định số 295/QĐ-UB ngày29/12/1993 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai Ngày 19.8.1995 được chuyểngiao về trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số967/TM-TCBC của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) Từ ngày01.7.2010, chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do Tổngcông ty Xăng dầu Việt Nam (nay là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam -Petrolimex) làm chủ sở hữu.Chi nhánh Xăng Dầu Lai Châu trực thuộc Công
ty xăng đầu Lào cai là đơn vị thành viên Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.Được thành lập theo Quyết định 284/XĐ-HĐQT-QĐ ngày 26/5/2004 của Hộiđồng quản trị Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
- Tên doanh nghiệp: Công ty xăng dầu Lào Cai- Chi nhánh
xăng dầu Lai Châu
- Tên giao dịch: Chi nhánh xăng dầu Lai Châu
- Trụ sở chính: Đường Điện Biên Phủ-Phường Tân Phong-Thị xã
Lai Châu
- Mã số thuế: 5300100540-001
- Website: Laocai.petrolimex.com.vn.
Trang 23Với đặc thù kinh doanh trên địa bàn miền núi cao, biên giới, kinh tếchậm phát triễn, trình độ dân dân trí không đồng đều Qua quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh Chi nhánh đã tự khẳng định được vị trí, uy tín trên thịtrường, sản lượng bán ra liên tục tăng trưởng, doanh thu năm sau cao hơn nămtrước, hiệu quả kinh doanh cao, thu nhập và việc làm của người lao động luôn
ổn định Mạng lưới kinh doanh phát triễn, đầu tư cơ sở vật chất phục vụSXKD đúng, trúng và có hiệu quả Đội ngũ CBCNV có kinh nghiệm, trình độnghiệp vụ chuyên sâu, sẵn sàng đáp ứng kịp thời, đầy đủ chính xác cho mọinhu cầu sử dụng xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu
2.1.1.2- Chức năng, nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh chủ yếu của Chi
nhánh xăng dầu Lai Châu.
+ Kinh doanh các mặt hàng: Vật tư xăng dầu,sắt thép,hóa chất,sản phẩm hóadầu,vật liệu xây dựng,máy móc thiết bị phụ tùng,phương tiện vận tải,dụng cụ
cơ khí,nông,lâm,sản thực phẩm,nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất và tiêudùng,cơ sở lưu trú du lịch
+ Kinh doanh nguyên nhiên phụ liệu thuốc lá (cụ thể là nhóm nguyên liệuphục vụ sản xuất);
+ Kinh doanh các mặt hàng khí hóa lỏng,thiết bị vật tư phục vụ ngành ga;+ Kinh doanh dịch vụ: Du lịch lữ hành, dịch vụ rửa xe, thay dầu mỡ ôtô, xemáy…
Trang 24- Dầu mỡ nhờn
- Hóa chất, dung môi
- Nhựa đường
- Ga và phụ kiện
2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh xăng dầu Lai Châu.
2.1.1.2- Cơ cấu bộ máy quản lý và hệ thông nhân sự.
Tồn tại và phát triễn trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô củanhà nước, sự canh tranh ngày càng khốc liệt, là một thách thức lớn Chính vìvậy Chi nhánh đã tổ chức một bộ máy hợp lý gọn nhẹ đem lại hiệu quả Bộmáy được tổ chức theo mô hình chia thành các phòng ban chức năng phù hợpvới yêu cầu quản lý
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quản lý của Chi nhánh xăng dầu tỉnh Lai Châu.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng kinh
doanh kĩ thuật
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính kế toánCác cửa
hàng
Trang 25-Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm chung, quyết định
mọi vấn đề trong Chi nhánh Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, tài chính kếtoán, đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới kinh doanh Chịu trách nhiệmtrước HĐQT, Công ty Xăng Dầu Lào Cai về sự tồn tại và phát triển của Chinhánh trên địa bàn Tỉnh Lai Châu và cũng là người cũng chịu trách nhiệmtrước pháp luật nhà nước về quyết định của mình
Ki kết các hợp đồng kinh tế, lao động dân sự và các giao dịch khác của Chinhánh, kí các văn bản, quyết định thuộc thẩm quyền hoặc được Công ty phêduyệt chủ chương
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh : Là người giúp việc cho giám đốc,
phụ trách công tác kinh doanh, kỹ thuật, kho tàng, khối văn phòng, cửa hàngtrực thuộc
Tổ chức các phòng ban của Công ty: Công ty có 3 phòng ban chức năng.
Gồm có: Phòng Tài chính kế toán, Phòng Kinh doanh kỹ thuật, Phòng Tổchức hành chính Với sự phân công nhiệm vụ cụ thể, mỗi phòng ban phụ tráchnhững mảng chuyên môn khác nhau Đồng thời luôn có sự gắn kết chặt chẽgiữa các phòng ban và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc, đảm bảonhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung toàn Công ty
• Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán (phòng tài vụ) của côngty
Trang 26Chi nhánh xăng dầu Lai châu áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tậptrung, mọi công việc kế toán đều tập trung giải quyết ở phòng kế toán trungtâm của Chi nhánh Các bộ phận trực thuộc của Chi nhánh chỉ tiến hành thuthập ghi chép ban đầu, kiểm tra chứng từ gốc, nơi phát sinh định kỳ hàngtháng gửi về phòng kế toán tài chính để xử lý và tổng hợp.
SƠ ĐỒ 1.2 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
* So với yêu cầu quản lý kinh doanh thì Chi nhánh xăng dầu Lai Châu ápdụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hợp lý Bởi Chi nhánh cóđịa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung, mọi phần hành kế toán chủyếu được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm của Chi nhánh Do đó giúpđược lãnh đạo Chi nhánh nắm bắt kịp thời các thông tin hoạt động kinh tếcủa Chi nhánh từ đó kiểm tra, chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động kinh
KT tiền lương
KT ngân hàng
KT công nợ
KT các khoản trả NS
và phải trả khác Phó phòng kế toán
Trang 272.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của Chi nhánh xăng dầu Lai Châu
2.1.3.1- Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu
a.Thuận lợi
-Có sự đầu tư từ tổng công ty
-Hầu như không có sự cạnh tranh
b.Khó khăn
-Việc vận chuyển nhiên liệu gặp nhiều khó khăn
-Chi phí vận chuyển cao gấp 2,3 lần vùng đồng bằng
-Các khoản chi phí đầu tư lớn,sản lượng bán chậm làm tăng hao hụt
-Nhiệt độ ở vùng cao lạnh hơn vùng đồng bằng làm xăng dầu co lại,dẫn đếntăng hao hụt…
2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh xăng dầu Lai châu
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2011 và 2012được thông qua bảng sau: (Bảng 1)
Nhìn vào bảng số liệu, ta có thể rút ra một số nhận xét:
Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 1.402.690.629 đồng với tỷ lệ giảmlên tới 81,91% cho thấy kết quả kinh doanh của công t năm 2012 giảm sútkhá nhiều so với năm 2011 Điều đấy cho thấy công ty đang gặp chút vấn đềtrong quá trình tìm kiếm lợi nhuận mà cụ thể là trong hoạt động kinh doanhkhi mà lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm tới 1.247.342.932 đồngtương ứng với tỉ lệ 73,60% (nhỏ hơn tỷ lệ giảm của lợi nhuận sau thuế là81,91%) Lợi nhuận khác của công ty giảm mạnh 293,41% tương ứng vớimức giảm 52.065.869 đồng
Để tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự tăng, giảm của lợi nhuận từ các hoạtđộng của công ty, ta đi xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí:
Trang 28Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 126.559.582.360 đồngtương ứng với tỷ lệ tăng 19,56% Ta có thể thấy được sự cố gắng của công tytrong việc tiêu thụ sản phẩm.
Việc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đồng thời các khoảngiảm trừ doanh thu tăng 25.193.566.384 đồng dẫn tới doan thu thuần về bánhàng và cung cấp dịch vụ tăng 15,67% tương ứng với 101.366.015.976 đồng.Dựa vào thông tin số liệu về các khoản giảm trừ doanh thu trong thuyết minhbáo cáo tài chính của công ty năm 2012, thuế bảo vệ môi trường năm 2012 là25.193.566.384 đồng, năm 2011 không có thuế bảo vệ môi trường Do xăngdầu là 1 ngành đặc thù, hàng hóa là xăng dầu có gây hại cho môi trường vàsức khỏe của người lao động nên công ty phải nộp thuế bảo vệ môi trường.Đây là 1 tín hiệu tốt cho công tác quản trị chất lượng sản phẩm của công ty,giúp hình ảnh công ty trong mắt khách hàng ngày càng được cải thiện
Việc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mà chủ yếu là do tăngdoanh thu bán hàng, sản lượng tiêu thụ tăng do đó việc giá vốn hàng bán tăngcũng là điều dễ hiểu Nhưng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tỷ lệ tăngcủa doanh thu thuần (giá vốn hàng bán tăng 15,71% lớn hơn tỷ lệ tăng15,67% của doanh thu thuần), chính điều này đã làm cho lợi nhuận gộp tăng4.304.861.387 đồng tương ứng tăng 14,87%
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 tăng 2.597.868 đồng so vớinăm 2011 tương ứng với tỷ lệ 22,58% chủ yếu do tăng chiết khấu thanh toán,lãi bán hàng trả chậm
Chi phí tài chính không phát sinh do trong năm công ty không có nhữngkhoản vay nợ ngân hàng nào Nguồn vốn chủ yếu rót xuống từ công ty mẹ
Chi phí bán hàng tăng 5.554.802.187 đồng tương ứng với 20,37% Vớiviệc doanh thu bán hàng tăng thì chi phí bán hàng tăng cũng là điều dễ hiểu.Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí bán hàng tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ
Trang 29tăng của doanh thu cho thấy việc quản trị chi phí bán hàng của công ty làchưa thực sự tốt.
Lợi nhuận trước thuế giảm 1.299.408.801 đồng tương ứng với 75,88%kéo theo là lợi nhuận sau thuế giảm 1.402.690.629 đồng tương ứng với81,91% Điều này xảy ra do trong năm 2012, tình hình kinh tế thế giới cónhiều biến động, kinh tế 2012 khủng hoảng trầm trọng dẫn đến nhu cầu của
ng tiêu dùng cũng ít đi Mặt khác là do chính sách điều tiết giá xăng dầu củanhà nước cho phù hợp với tính hình tài chính chúng Đi đôi với công tác xâydựng cửa hàng và chính sách phát triển của công ty chưa tốt khiến cho lợinhuận sau thuế của công ty giảm mạnh
2.2- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHI NHÁNH XĂNG DẦU LAI CHÂU
Căn cứ trên số liệu BCĐKT, tính toán cơ cấu và sự biến động của Tài sản(Bảng 2) ta có nhận xét sau:
a- Nhìn chung:
• Sự biến động: Tổng tài sản của công ty cuối năm là 47,202 tỷ đồng
29,825 tỷ đồng lên 36,640 tỷ đồng) với tỷ lệ tăng 0,23% và TSNH giảm 1,971
tỷ đồng từ 12,534 tỷ đồng xuống còn 10.562 tỷ đồng (giảm 0,16%) Sự giatăng đã chú trọng phát triển về chiều sâu (TSDH) giúp công ty phát triển bềnvững Chưa chú trọng phát triển về chiều rộng (TSNH), công ty giảm nănglực sản xuất hiện thời
• Cơ cấu: Tại thời điểm đầu năm thì tỉ trọng TSDH trong tổng TS ở mức
khá cao (chiếm 70,41%) Trong năm đã có sự gia tăng với chênh lệch khôngđáng kể của cả TSNH và TSDH, điều này làm cho tỷ trọng TSDH tăng lên
Trang 30b- Cụ thể, đi sâu xem xét từng loại tài sản, ta thấy:
Vốn bằng tiền tăng 596,134 triệu đồng (từ 1,052 tỷ đồng lên 1,648 tỷ
đồng) với tỉ lệ tăng 0,57% và tỉ trọng tăng 7,21% Công ty đã dùng tiền đểđầu tư cải tiến máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất
Tài sản ngắn hạn giảm nguyên nhân chính là do các khoản phải thu ngắn
hạn và tài sản ngắn hạn khác giảm,vốn bằng tiền tăng và hàng tồn kho tăng
• Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 5,059 tỷ đồng (từ 6,748 tỷ đồng
xuống 1.688 tỷ đồng) tương ứng với tỉ lệ giảm 0,75% làm cho tỉ trọng củachúng trong TSNH giảm 37,85% Các chỉ tiêu chủ yếu tác động đến sự biếnđộng của các khoản phải thu ngắn hạn
- Phải thu của khách hàng giảm 4,967 tỷ đồng (từ 6,564 tỷ đồng xuống còn
1.596 tỷ đồng) làm tỷ trọng các khoản phải thu của khách hàng giảm 2,73%.Trong hoàn cảnh công ty gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế, nhưngviệc công ty chú trong đến công tác thu hổi nợ của khách hàng và đã đạt đượckết quả rất đáng khích lệ Từ đó, trong năm tiếp đây công ty có thể xem xétthực hiện nới lỏng hơn các phương thức bán hàng (chiết khấu thanh toán,giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại) và tiếp tục phát huy những điều đãđạt được này thì sẽ hứa hẹ cho việc công ty tiếp tục tăng hơn nữa doanh thubán hàng nhưng vẫn không để cho khách hàng chiếm dụng quá nhiều số vốncủa mình đang có là điều nên làm
- Trả trước cho người bán giảm 110,977 triệu đồng (từ 160,977 triệu đồng
xuống còn 50 triệu đồng), giảm 0,69% Đi đôi với nó là khoản chiếm dụngđược của nhà cung cấp tăng Ngoài ra, công ty cần có đầu tư cho máy móctrang thiết bị để có thể tương xứng với sự gia tăng của các công trình xâydựng cơ bản đang hoàn thành
- Mặt khác các khoản phải thu khác tăng 18,739 triệu đồng (từ 23,6 triệu
đồng lên 42,339 triệu đồng) làm tỉ trọng của nó tăng 2,16% Điều này cho
Trang 31thấy trong bối cảnh kinh tế thị trường đang khó khăn thì việc có thêm tiềnnhằm sử dụng đầu tư trong ngắn hạn là khá tốt nhưng không có nhiều khảquan trong việc sinh lời.
• Hàng tồn kho tăng 2,807 tỷ đồng (từ 4,325 tỷ đồng năm 2011 lên
7,133tỷ đồng năm 2012), tường ứng tỉ trọng tăng 33,03% Điều này cho thấy
sự ứ đọng nhiên liệu tại kho cao là dấu hiệu không tốt, nhưng do đặc điểmchủ yếu của công ty là hàng dự trữ quốc gia, và để đảm bảo giá cả xăng dầutrên thị trường ổn định, vì hiện nay giá cả luôn biến động nên công ty cóchiến lược dự trữ hàng tồn kho sao cho hợp lý
• Tài sản ngắn hạn khác giảm 316,029 triệu đồng (từ 407,509 triệu đồng
năm 2011 xuống còn 91,480 triệu đồng năm 2012), tương ứng với tỉ lệ giảm0,78% và tỉ trọng 2,39% Điều này cho thấy công ty chưa chú trọng sử dụngvốn cho đầu tư phát triển trong đầu tư ngắn hạn
Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do TSCĐ hữu hình Tài sản dài hạn khác
chiếm tỉ trọng nhỏ Cụ thể đi sâu xem xét ta thấy:
• Tài sản cố định tăng 5,843 tỷ đồng (từ 28,03 tỷ đồng năm 2011 lên 33,873
tỷ đồng năm 2012), tương ứng với tỉ lệ tăng 0,21% Tuy nhiên tốc độ tăng của
nó nhỏ hơn tốc độ tăng trung bình của các khoản mục trong TSDH cho nên tỉtrọng của nó trong TSDH đã giảm 1,53% TSCĐ tăng là do chỉ tiêu TSCĐhữu hình tăng TSCĐ hữu hình tăng 6,206 tỷ đồng (tăng 0,25%) Nguyênnhân là do nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng lớn hơn so với sự tăng về giá trịhao mòn lũy kế được trích trong năm Nguyên giá tăng trong kỳ do nhà cửavật kiến trúc xây dựng đã hoàn thành trong kỳ cũng như việc mua mới máymóc thiết bị tạo nên Việc đầu tư lớn vào TSCĐ hữu hình cho thấy công ty đặt
ra sự phát triển lâu dài đang rất được chú trọng trong năm
• Tài sản dài hạn khác tăng 971,466 triệu đồng (từ 1,794 tỷ đồng năm 2011
Trang 32công ty đã có sự chú trọng trong việc sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn.Công
ty đã có những khoản đầu tư nhất định để nâng cấp máy móc trang thiết bịphục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
2.2.2 Phân tích khái quát qua bảng CĐKT và hệ số cơ cấu nguồn vốn.
Căn cứ và số liệu của BCĐ KT, lập bảng tính toán cơ cấu và sự biến động NV(Bảng 3), ta thấy:
a- Nhìn chung:
Sự biến động: Sau một năm hoạt động, quy mô VKD của công ty đã tăng
đáng kể Tổng NV của công ty trong năm tăng 4,843 tỷ đồng (từ 42,359 tỷđồng lên 47,202 tỷ đồng) với tỉ lệ 11.43% Tổng NV của công ty tăng là dotăng NPT lên hơn 10,219 tỷ đồng và giảm vốn chủ sở hữu hơn 5,375 tỷ đồng.Tổng NV công ty tăng 4,843 tỷ đồng
Cơ cấu: Cả đầu năm và cuối năm tỉ trọng VCSH trong tổng NV của công
ty rất thấp (năm 2011 là 18,89%; năm 2012 là 5,56%) Tỉ trọng này giảm vềcuối năm là do VCSH trong năm giảm mạnh, trong khi đó NPT tăng lên.Chính sách huy động vốn của công ty thiên về huy động nợ (tỷ trọng về NPT
là 81,11%) Tuy nhiên, công ty đảm bảo được khả năng tự chủ về tài chínhcủa mình, do tính đặc thù kinh doanh của công ty là chỉ nhập hàng hóa về vàbán hàng Đồng thời, công ty còn được Tổng công ty “bảo hộ” nên khoảnphải trả giữ ở mức khá cao cũng là điều dễ hiểu
b- Cụ thể, đi sâu vào xem xét ta thấy:
Nợ phải trả tăng nguyên nhân chủ yếu do Nợ ngắn hạn tăng mạnh, Nợ dài
hạn tăng ít
• Nợ ngắn hạn tăng 9,993 tỷ đồng (từ 33,357 tỷ đồng lên 43,172 tỷ đồng)
với tỷ lệ tăng 29,89% Tỉ trọng nợ ngắn hạn trong năm 2011 là 96,74%, một tỉtrọng rất cao Đến năm 2012 tỉ trọng này tăng lên 96,85% (tăng 0,09%), vẫn
Trang 33tiếp tục giữ ưu thế rất cao Việc tăng Nợ ngắn hạn đồng nghĩa với nghĩa vụthanh toán của công ty trong ngắn hạn tăng lên.
Xem xét chi tiết các số dư các khoản mục ta thấy Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu
do tác động của tăng phải trả cho người bán, tăng người mua trả tiền trước,tăng thuế và các khoản phải nộp nhà nước, tăng phải trả người lao động, tăngphải trả nội bộ Bên cạnh những chỉ tiêu tăng thì các khoản phải trả phải nộpngắn hạn khác cũng giảm 1 phần đáng kể
+ Phải trả người bán tăng 291,307 triệu đồng (từ 4,701 tỉ đồng lên 4,992 tỷ
đồng) làm cho khoản tín dụng nhà cung cấp có tỉ trọng giảm trong Nợ ngắnhạn (năm 2011 là 11,57% giảm xuống năm 2012 là 14,15%; giảm 2,58%).Nguyên nhân là do thị trường yếu tố đầu vào trong năm gặp nhiều bất lợi
+ Người mua trả tiền trước tăng 1,180 tỷ đồng ( từ 1,854 tỷ đồng lên 3,034
tỷ đồng, với tỉ trọng tăng 1,45%)
+Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 886,886 triệu đồng (tăng
12,27%) Đây là khoản chiếm dụng hợp pháp do các khoản thuế đang nợ nhànước lúc này vẫn chưa đến hạn thanh toán Tuy nhiên công ty vẫn cần chú ýtheo dõi thời hạn cuối cùng nôp thuế để có thể hoàn thành tốt các nghĩa vụphát sinh đối với nhà nước
+ Phải trả người lao động tăng 967,703 triệu đồng ( 399,89%) làm cho tỉ
trọng tăng 2,07% Nguyên nhân là do mức lương trung bình của cán bộ côngnhân viên năm 2012 tăng cao hơn so với năm 2011 và số công nhân cũng tăngnhẹ làm cho tổng số lương phải trả hàng tháng cũng tăng lên kéo theo 1 khoản
nợ lương cũng tăng 1 phần; Mặt khác, tại thời điểm cuối năm công ty chưatiến hành công tác trả lương và thưởng tết cho nhân viên Tuy đây là nguồnvốn công ty đã chiếm dụng được từ bên trong và không phải trả lãi song tìnhtrạng này cũng không nên kéo dài tranh ảnh hưởng tới tinh thần lao động của
Trang 34+ Phải trả nội bộ tăng 6,806 tỷ đồng (tăng 35,81%) làm cho tỉ trọng tăng
2,61%
+ Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác giảm 200,114 triệu đồng
(giảm 100%) tương ứng làm tỷ trọng giảm 0,6% Nguyên nhân chủ yếu là dotrong năm công ty tiến hành thanh toán cổ tức năm 2011 phải trả cho cổ đông
• Nợ dài hạn (chỉ tồn tại trong đó khoản mục Phải trả dài hạn khác) trong
năm 2012 so với năm 2011 tăng 285,66 triệu đồng (tăng 25,52%) Điều nàychứng tỏ trong năm công ty đã có những hợp đồng đầu tư dài hạn, và công ty
đã chú trọng nâng cấp đầu tư máy móc trang thiết bị phục vụ cho kinh doanhbuôn bán đạt lợi nhuận cao
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 5,375 tỷ đồng (giảm 67,18%) làm tỉ trọng
giảm 13,33% NV chủ sở hữu chỉ bao gồm trong nó VCSH Nằm trong vốnchủ sở hữu, các chỉ tiêu Vốn đầu từ của chủ sở hữu không đổi Sự biến độnggiảm VCSH phần lớn là do giảm chênh lệch về đánh giá tài sản
• Vốn đầu tư chủ sở hữu không thay đổi.
• Chênh lệch đánh giá lại tài sản giảm 5,375 tỷ đồng (giảm 100%) tương
ứng với tỉ trọng giảm 67,18% Do cuối năm công ty báo cáo về công ty mẹ.Công ty hạch toán và chuyển khoản chênh lệch này về công ty mẹ nên khoảnchênh lệch này ở Chi nhánh xăng dầu Lai Châu đã được xử lý và không còn
2.2.3 - Phân tích diễn biến NV và sử dụng Vốn (Bảng 3a và bảng 3b) Xem xét diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, so sánh thời điểm cuối năm và
đầu năm, tổng số vốn và công ty huy động được là 19,888 tỷ đồng Tổng vốnhuy động phần lớn từ nguồn vốn ngoại sinh, nợ phải trả tăng, nguồn vốn bịchiếm dụng lớn…Cụ thể:
• Diễn biến nguồn vốn: Trong năm công ty đã huy động tăng thêm
19.888.635.383 đồng, trong đó tăng chủ yếu các khoản phải trả nội bộ 34,2%tương ứng với 6,806 tỷ đồng và tằng nguồn vốn khấu hao 18,61% tương ứng
Trang 35với 3,701 tỷ đồng Giảm khoản phải thu khách hàng 4,967 tỷ đồng đóng góp24,98%; Giảm chi phí xây dựng dở dang 358,306 triệu đồng đóng góp 1,8%;Giảm chi phí trả trước ngắn hạn 220,526 triệu đồng đóng góp 1,11%; Giảmphải trả trước cho người bán 110,977 triệu đồng đóng góp 0,56%; Giảm thuế
và các khoản phải thu khác của nhà nước 105,502 triệu đồng đóng góp0,53% Như vậy, trong năm công ty đã có sự thay đổi trong chính sách bánhàng, đó là chính sách ưu đãi thương mại, khuyến khích khách hàng trả tiềnhàng ngay và sớm Việc giảm được các khoản vốn bị chiếm dụng ngắn hạnđặt trong bối cảnh doanh nghiệp đang đi vay một lượng vốn tương đối lớnlớn (thể hiện qua hệ số nợ cao tại đầu năm và cuối năm 2011) thì đây làyếu tố đảm bảo cho việc thanh toán lãi tiền vay và các khoản nợ đến hạnkhác Giảm rủi ro trong thanh toán cho công ty Công ty cũng cần chú ý theodõi, và đốc thúc việc thu hồi nợ, tránh việc phát sinh các khoản nợ xấu, khóđòi, cấn khuyến khích khách hàng trả nợ trước hạn bằng các chính sách chiếtkhấu thanh toán phù hợp
• Diễn biến sử dụng vốn: Qua bảng phân tích cho thấy quy mô sử dụng vốn
của chi nhánh Xăng dầu Lai Châu trong năm 2012 tăng 19.888.635.383 đồng
so với đầu năm Trong đó tăng chủ yếu là trang bị thêm tài sản cố định hữuhình 49,87% tương ứng với 9,928 tỷ đồng Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớncho thấy trong năm công ty đã có sự đầu tư vào thiết bị để nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất và kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận bán hàng.Tăng hàng tồn kho 14,12% tương ứng với 2,807 tỷ đồng Hàng tồn kho chiếm
tỷ trọng cao sẽ gây ứ đọng về vốn những vì xăng dầu là mặt hàng thiết yếu và
có tính đặc thù nên điều này sẽ không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty Ngoài ra còn tăng quỹ tiền mặt 3% tương ứng với 596,134triệu đồng Tăng tài sản dài hạn khác 2,97% tương ứng với 590,240 triệu