1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng và Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng

44 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 208,27 KB
File đính kèm BT L-N QU-N TR- TC.rar (204 KB)

Nội dung

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay doanh nghiệp được xem như một trung tâm trao đổi dòng vật chất và dòng tài chính vào ra. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ngày nay muốn phát triển bền vững và cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải có được cơ cấu tài chính phù hợp. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hành công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này để trên cơ sở đó định hướng cho các quyết định nằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.Vì vậy, với chuyên đề “Tìm hiểu và đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng và Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng”, em muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt động tài chính và việc quản trị tài chính trong các doanh nghiệp hiện nay.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến tài chính doanh nghiệp 2

1.1.1 Khái niệm 2

1.1.2 Bản chất 2

1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp 3

1.1.4 Nhiệm vụ của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp 4

1.1.5 Nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp 5

1.2 Những chỉ tiêu tài chính đặc trưng 8

1.2.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán 8

1.2.2 Các hệ số về cấu tài chính và tình hình đầu tư 11

1.2.3 Nhóm tỷ số về hoạt động 13

1.2.4 Nhóm tỷ số sinh lời 15

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 17

2.1 Giới thiệu chung về các doanh nghiệp 17

2.1.1 Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng 17

2.1.1.1 Thông tin khái quát 17

2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh: 17

2.1.1.3 Địa bàn kinh doanh 17

2.1.1.4 Chiến lược phát triển 17

2.1.2 Công ty cổ phần Bia Hà nội – Hải Phòng 18

2.1.2.1 Thông tin chung 18

2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh 19

2.1.2.3 Địa bàn kinh doanh 19

2.1.2.4 Chiến lược phát triển 19

2.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp 20

2.2.1 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 20

Trang 2

2.2.1.1 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần

Sơn Hải Phòng 20

2.2.1.2 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Phòng 21

2.2.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp 21

2.2.2.1 Đánh giá tình hình tài sản 25

2.2.2.2 Đánh giá tình hình nguồn vốn 30

2.2.2.3 Đánh giá tình hình thanh toán 33

2.2.2.4 Đánh giá tình hình thực hiện các tỷ suất tài chính 35

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP 39

3.1 Tăng lợi nhuận 39

3.1.1 Tăng doanh thu 39

3.1.2 Giảm chi phí 40

3.2 Quản lý các khoản phải thu 40

3.3 Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý 40

KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh

tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tếhàng hoá tiền tệ Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay doanh nghiệpđược xem như một trung tâm trao đổi dòng vật chất và dòng tài chính vào ra Sựtồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều nhân tố như môitrường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp, đặc biệt

là trình độ quản lý tài chính

Một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ngày nay muốn phát triển bềnvững và cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải có được cơ cấu tài chính phù hợp.Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hành công tácphân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này để trên cơ sở đóđịnh hướng cho các quyết định nằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cảithiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

Vì vậy, với chuyên đề “Tìm hiểu và đánh giá tình hình tài chính của

Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng và Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng”, em muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt động tài chính và việc quản trị tài

chính trong các doanh nghiệp hiện nay

Bài tập lớn gồm 3 chương với kết cấu như sau:

Chương I: Khái quát chung về tài chính và quản trị tài chính doanh nghiệp Chương II: Đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp

Chương III: Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

Do thời gian nghiên cứu chưa dài và có những hạn chế nhất định về nhậnthức nên sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định Kính mong nhận được sựgóp ý của PGS.TS Vũ Trụ Phi để bài viết được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế dưới hình tháitiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trường xunh quanh nó, những mối quan hệ nàynảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp

1.1.2 Bản chất

Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì nhà kinh doanhđều phải có một lượng vốn ban đầu nhất định được huy động từ các nguồn khácnhau như: Tự có, ngân sách cấp, liên doanh liên kết, phát hành chứng khoánhoặc vay của ngân hàng Số vốn ban đầu đó sẽ được đầu tư vào các mục đíchkhác nhau như: xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, vật tư và thuênhân công Số vốn ban đầu khi phân phối cho các mục đích khác nhau thì hìnhthái của nó không còn giữ nguyên dưới dạng tiền tệ ban đầu mà đã biến đổi sanghình thái khác là những hiện vật như nhà xưởng, máy móc thiết bị, đối tượng laođộng Quá trình phân chia và biến đổi hình thái của vốn như vậy là quá trìnhcung cấp hay nói cách khác là quá trình lưu thông thứ nhất của quá trình sảnxuất kinh doanh Quá trình tiếp theo là sự kết hợp của các yếu tố vật chất nóitrên để tạo ra một dạng vật chất mới là sản phẩm dở dang, kết thúc quá trình nàythì thành phẩm mới được xuất hiện Quá trình đó chính là quá trình sản xuất sảnphẩm Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ phải trải qua quá trình lưu thông thứ hai,quá trình tiêu thụ, để vốn dưới dạng thành phẩm trở lại hình thái tiền tệ ban đầuthông qua khoản thu bán hàng của doanh nghiệp Số tiền thu được đó lại trở vềtham gia quá trình vận động biến đổi hình thái như ban đầu Quá trình vận độngnhư vậy lặp đi lặp lại liên tục và có tính chất chu kỳ Chính sự vận động biến đổihình thái như trên của vốn tạo ra quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Ta có thể khái quát quá trình vận động đó qua sơ đồ sau:

Trang 5

(QT cung cấp) (QT sản xuất) (QT tiêu thụ)

(Nhà xưởng,vật tư)Một câu hỏi đặt ra là: Tại sao quá trình vận động như trên của vốn lại diễn

ra được? Câu trả lời là: Chính nhờ hệ thống các mối quan hệ của doanh nghiệpvới môi trường xung quanh nó Hệ thống các mối quan hệ đó rất phức tạp, đanxen lẫn nhau nhưng ta có thể phân chia thành các nhóm cơ bản như sau:

Nhóm 1: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nước

Nhóm 2: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức và cá nhân

khác

Nhóm 3: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và hệ thống tài chính, ngân

hàng

Nhóm 4: Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ của doanh nghiệp

Hệ thống các mối quan hệ trên có những điểm chung là:

- Đó là những mối quan hệ kinh tế, những quan hệ liên quan đến công việctạo ra sản phẩm và giá trị mới cho doanh nghiệp

- Chúng đều được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, thông qua đồng tiền để

đo lường, để đánh giá

- Chúng đều nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp

1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp.

Theo các nhà kinh tế học, tài chính doanh nghiệp có hai chức năng cơ bảnlà:

- Chức năng phân phối

- Chức năng kiểm tra (giám đốc) bằng tiền

Trước hết nói về chức năng phân phối của tài chính, ta thấy rằng để có thểtiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào thì số vốn huy độngđược của doanh nghiệp phải được phân chia cho các mục đích khác nhau Mộtphần vốn dùng cho việc đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị,những phần khác dùng cho mục đích mua sắm các đối tượng lao động và thuê

Trang 6

nhân công Nếu tiền vốn tập trung lại mà không chia ra cho các mục đích nhưtrên thì nó chỉ có ý nghĩa là phương tiện dự trữ giá trị mà không giúp gì cho việcsáng tạo giá trị mới cho doanh nghiệp Tuy vậy, việc phân phối phải dựa trêncác tiêu chuẩn và định mức được tính toán một cách khoa học trên nền tảng là

hệ thống các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với môi trường xung quanhnó

Chức năng giám đốc bằng tiền của tài chính: Sau mỗi quá trình sản xuấtkinh doanh, kết quả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đềuđược thể hiện bằng các chỉ tiêu tài chính như thu, chi, lãi, lỗ Các chỉ tiêu tàichính đó tự bản thân nói lên kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt ởmức độ nào đồng thời cũng thể hiện quá trình phân phối còn bất hợp lý ở chỗnào tức là có mối quan hệ tài chính nào chưa được thực hiện thoả đáng, qua đónhà quản lý có thể thấy được cách điều chỉnh chúng như thế nào để kết quả của

kỳ kinh doanh sau được cao hơn

Hai chức năng trên của tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau Chứcnăng phân phối xảy ra ở trước, trong và sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh,

nó là tiền đề cho quá trình sản xuất kinh doanh, không có nó không thể có quátrình sản xuất kinh doanh Chức năng giám đốc bằng tiền luôn theo sát chứcnăng phân phối, có tác dụng điều chỉnh và uốn nắn tiêu chuẩn và định mức phânphối để đảm bảo cho nó luôn luôn phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế củasản xuất kinh doanh

1.1.4 Nhiệm vụ của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổchức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệp

Nhiệm vụ của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp là:

- Thiết lập những mối quan hệ khăng khít với thị trường vốn để luôn luônchủ động về vốn cho sản xuất kinh doanh

- Xác định mục đích phân phối vốn đúng đắn, rõ ràng

Trang 7

- Tính toán xác định các tiêu chuẩn phân phối vốn đúng với các mục đích

đã xác định

- Tổ chức thực hiện công tác bảo toàn vốn một cách khoa học

- Tổ chức công tác theo dõi, ghi chép phản ánh đầy đủ, liên tục, có hệ thốngcác chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

- Tổ chức công tác phân tích đánh giá toàn diện tình hình thực hiện cácđịnh mức và tiêu chuẩn phân phối, tình hình thực hiện hệ thống các chỉ tiêu tàichính để kịp thời phát hiện những bất hợp lý trong quá trình thực hiện các mốiquan hệ của doanh nghiệp với môi trường kinh tế xung quanh từ đó có nhữngquyết định điều chỉnh hợp lý

- Cùng với các bộ phận quản lý khác của doanh nghiệp, công tác quản lý tàichính góp phần duy trì và phát triển quan hệ với bạn hàng, khách hàng và cácmối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Đồng thời luôn đảm bảo thực hiện tốtcác quy định, chế độ quản lý của nhà nước

Chức năng của tài chính có được thực hiện tốt hay không, hiệu quả công tácquản trì tài chính có cao hay không phụ thuộc vào công sức và trí tuệ của toànthể cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp mà quan trọng nhất là kiến thức vềquản trị tài chính và năng lực lãnh đạo của người lãnh đạo cao nhất của doanhnghiệp

1.1.5 Nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp

Tài chính Doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:

Trang 8

- Qua công tác quản lý Vốn cố định- tài sản cố định có thể làm căn cứ xácđịnh nhu cầu về vốn.

*Ý nghĩa: Nhằm phát hiện ra những bất hợp lý, sai sót trong quá trình sửdụng, xác định nhu cầu để điều chỉnh Vốn cố định- tài sản cố định Từ đó đưa racác biện pháp phù hợp

b) Quản lý Vốn lưu động- Tài sản lưu động

*Mục đích:

- Vốn lưu động - Tài sản lưu động là những đối tượng lao động là một yếu

tố của quá trình sản xuất tạo ra khối lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất

- Vốn lưu động - Tài sản lưu động bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau.Với mỗi chủng loại quá trình vận động tham gia sản xuất khác nhau Qua tìmhiểu nghiên cứu mới đưa ra được biện pháp quản lý phù hợp

- Vốn lưu động - Tài sản lưu động là một bộ phận vốn sản xuất tài sản củaDoanh nghiệp phản ánh được năng lực, mức độ đảm nhiệm về vốn Qua nghiêncứu xác định được nhu cầu về vốn, đảm bảo được nhu cầu về vốn, đảm bảođược vốn cho sản xuất

- Vốn lưu động - Tài sản lưu động tham gia vào quá trình sản xuất tạo nêngiá trị sản phẩm do đó chi phí vốn hợp lý sẽ xác định giá thành hợp lý góp phầnnâng cao hiệu quả Doanh nghiệp

* Ý nghĩa: Qua nghiên cứu sẽ xác định được nhu cầu về vốn đảm bảo vốncho sản xuất, đưa ra được biện pháp phù hợp Quản lý Vốn lưu động - Tài sảnlưu động là một trong những công tác rất quan trọng góp phần quyết định việctiết liệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao được hiệu quả hoạt động

c) Quản lý nguồn vốn của Doanh nghiệp

Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh các Doanh nghiệp cần phải xácđịnh được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình từ đó chủ động được nguồnvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để tạo vốn hoạt động của Doanh nghiệp

có thể hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau: từ bên trong, bên ngoài và thôngqua các thị trường tài chính

Trang 9

* Nguồn bên trong: Vốn tự có: vốn chủ sở hữu; Quỹ khấu hao; Bổ sung từlợi nhuận; Điều chỉnh cơ cấu.

* Nguồn bên ngoài: Đi vay, thuê tài chính, nợ, ngân sách cấp, liên doanh,liên kết

d) Quản lý chi phí giá thành

* Chi phí hoạt động của Doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà Doanh nghiệp

bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

* Giá thành: tập hợp những chi phí liên quan đến quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm

* Ý nghĩa:

+ Chi phí phản ánh quy mô, kết quả công tác của Doanh nghiệp

+ Chi phí là chỉ tiêu làm căn cứ, cơ sở để tính giá cả sản phẩm, để tính hiệuquả hoạt động Doanh nghiệp, để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán

e) Thu nhập – Lợi nhuận của Doanh nghiệp

* Doanh thu: là số tiền Doanh nghiệp thu được từ việc bán các sản phẩm,dịch vụ trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh

* Thu nhập: là một số tiền Doanh nghiệp thu về liên quan tới hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một kỳ

* Ý nghĩa của doanh thu: là chỉ tiêu phản ánh quy mô kết quả hoạt độngcủa Doanh nghiệp

- Là chỉ tiêu phản ánh vị thế chủa Doanh nghiệp trên thị trường

- Là chỉ tiêu nhằm bù đắp chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ

- Là căn cứ, cơ sở để tính hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp

- Tăng tổng sản phẩm xã hội, tăng tích luỹ cho ngân sách

1.2 Những chỉ tiêu tài chính đặc trưng

1.2.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

Nhóm chỉ tiêu này thể hiện được năng lực thanh toán của doanh nghiệp.Đây là nhóm chỉ tiêu được nhiều người quan tâm như: các nhà đầu tư, người cho

Trang 10

vay, người cung cấp nguyên vật liệu họ luôn đặt ra câu hỏi là liệu doanhnghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không.

a) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số này phản ánh khả năng quan hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiệnđang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả Nó cho biết cứ trong một đồng nợphải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo

Hệ số thanh toán tổng quát =

(H1)Nếu H1>1: Chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt

Nếu H1<1 quá nhiều thì chưa tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưatận dụng được cơ hội chiếm dụng vốn

Nếu H1<1 và tiến đến 0 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp giảm và mất dần, tổng tài sản hiện có của doanh nghiệpkhông đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán

b) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữa tài sảnngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức

độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanhtoán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanhtoán bằng cách chuyển đổi một bộ phận thành tiền Do đó hệ số thanh toán hiệnhành được xác định bởi công thức:

Hệ số thanh toán hiện hành =

(H2)H2 = 2 là hợp lý nhất, vì như thế doanh nghiệp sẽ duy trì được khả năngthanh toán ngắn hạn đồng thời duy trì được khả năng kinh doanh

H2 > 2 thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp dư thừa.H2 > 2 quá nhiều chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp bị ứ đọng, trongkhi đó hiệu quả kinh doanh chưa tốt

Tổng tài sảnTổng nợ phải trảTổng nợ phải trả

Tổng tài sản ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn

Trang 11

H2 < 2 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành chưa cao H2 < 2 quá nhiềuthì doanh nghiệp không thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đến hạntrả, đồng thời uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản để dự trữ kinh doanh khôngđủ.

Như vậy, hệ số này duy trì ở mức độ cao hay thấp là phụ thuộc vào lĩnh vựcngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của cáckhoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ

c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng vốnbằng tiền và các khoản tương đương tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngaycho một đồng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh =

(H3)H3 = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì đượckhả năng thanh toán nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng thanh toán nợmang lại

H3 < 1 cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ

H3 > 1 phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoảntương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụngvốn

Tuy nhiên, cũng như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số nàycũng phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và

kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ

d) Hệ số thanh toán nợ dài hạn

Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm, doanhnghiệp đi vay dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định Nguồn để trả nợ dài hạnchính là tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thành từ vốnvay chưa được thu hồi Vì vậy, người ta thường so sánh giá trị còn lại của tài sản

Tổng tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho

Tổng nợ ngắn hạn

Trang 12

cố định hình thành từ vốn vay với số dư dài hạn để xác định khả năng thanh toán

e) Hệ số khoản phải thu trên khoản phải trả:

Bất cứ một doanh nghiêp nào cũng có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng

và lại phải đi chiếm dụng các doanh nghiệp khác So sánh phần đi chiếm dụng

và phần bị chiếm dụng sẽ cho biết thêm về tình hình công nợ của doanh nghiệp

=

Nếu các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả thì có nghĩa là doanhnghiệp bị chiếm dụng vốn và ngược lại doanh nghiệp chiếm dụng vốn của doanhnghiệp khác

Bị chiếm dụng và đi chiếm dụng trong kinh doanh là bình thường Nhưng

ta phải xem xét trong trường hợp nào là hợp lý, khoản nào là phù hợp

f) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

=

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Giá trị còn lại của TSCĐ được hình thành

từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn

Tổng nợ dài hạn

Các khoản phải thuCác khoản phải trả

Tỷ số khoản phải thu

so với khoản phải trả

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

Lãi vay phải trảKhả năng thanh toán

lãi vay

Trang 13

So sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanhnghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào Hệ số này đo lường mức độ lợinhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ Nói cáchkhác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn đi vay đã được sửdụng tốt tới mức nào và đem lại khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãivây phải trả hay không.

1.2.2 Các hệ số về cấu tài chính và tình hình đầu tư

Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướng hợp lý(kết cấu tối ưu) Nhưng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư Vì vậynghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp chonhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanhnghiệp

a) Hệ số nợ

Chỉ tiêu tài chính này phản ánh một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang

sử dụng có bao nhiêu đồng vốn đi vay

b) Hệ số vốn chủ sở hữu (tỷ suất tự tài trợ):

Hệ số vốn chủ sở hữu hay tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lường sựgóp vốn của chủ sở hữu trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp

Hệ số nợ =(Hv)

Nợ phải trảTổng nguồn vốn

Hệ số vốn chủ

sở hữu

Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn

Trang 14

= 1 – hệ số nợ

Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp với nguồn vốnkinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiềuvốn tự có, tính độc lập cao so với các chủ nợ Do đó không bị rang buộc hoặcchịu sức ép của các khoản nợ vay Song tỷ suất tự tài trợ quá cao thì cũng khôngphải là tốt, vì như vậy doanh nghiệp làm không tốt hoạt động chiếm dụng vốn

c) Tỷ suât đầu tư vào tài sản dài hạn

Tỷ suât đầu tư vào tài sản dài hạn là tỷ lệ giữa giá trị còn lại của TSCĐ vàđầu tư dài hạn với tổng tài sản của doanh nghiệp

Tỷ suất đầu tư =

Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện giá trị của tài sản cố định trong tổng sốtài sản của doanh nghiệp, mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng số tài sảncủa doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, nănglực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh trênthị trường của doanh nghiệp

d) Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định thể hiện tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu vớiTSCĐ và đầu tư dài hạn Qua tỷ suất này giúp ta biết trong 1 đồng giá trị TSCĐ

và đầu tư dài hạn được đầu tư với bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu

=

Tỷ số này càng lớn (lớn hơn 1) thể hiện khả năng tài chính vững vàng củadoanh nghiệp Ngược lại nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phậncủa tài sản cố định được tài trợ bằng tiền vay và vốn ngắn hạn thì càng mạohiểm

e) Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Giá trị còn lại của TSCĐ và ĐTDH

Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữuTSCĐ và ĐTDH

Tỷ suất tự tài trợ

tài sản cố định

Trang 15

a) Số vòng quay hàng tồn kho

=

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luânchuyển trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thuthuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.Muốn làm được như vậy thì cần phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩymạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa

b) Số vòng quay một vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho

=

Các doanh nghiệp đều muốn số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càngngắn càng tốt vì khi đó hàng tồn kho không bị ứ đọng

c) Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phảithu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và được xác định như sau:

Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản

Tỷ suất đầu tưtài sản ngắn hạn

Số vòng quay

hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

Trang 16

Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó làdấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu

d) Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phảithu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ

và ngược lại

Kỳ thu tiền bình quân =

Tuy nhiên kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưathể kết luận chắc mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanhnghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng doanh nghiệp

e) Số quay vốn lưu động

Số quay vốn lưu động =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉtiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao Muốn làmđược như vậy thì cần phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độtiêu thụ hàng hóa

f) Số ngày một vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân

Số ngày một vòng quay

vốn lưu động

360 ngày Vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần Vốn cố định bình quânHiệu suất sử dụng

vốn cố định

Trang 17

=

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hiệu suất càng cao chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả

h) Vòng quay toàn bộ vốn

=

Vòng quay toàn bộ vốn phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đượcbao nhiêu vòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tàisản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản doanhnghiệp đã đầu tư Vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao

1.2.4 Nhóm tỷ số sinh lời

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Khi phân tích, lợinhuận được đặt trong tất cả mối quan hệ với doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu

a) Tỷ suất doanh lợi doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận

=

b) Tỷ suất lợi trên tổng vốn (ROA)

Chỉ tiêu này phản ánh trong việc sử dụng bình quân một đồng vốn kinhdoanh doanh nghiệp đã mang lại cho mình bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây làmột chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của mộtđồng vốn đầu tư

Tỷ suất LNTT(LNST) trên VKD

Trang 18

Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp có hiệu quả và ngược lại.

b) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

=

Tỷ suất lợi nhuận chủ sở hữu là chỉ tiêu cho biết một đồng vốn chủ sở hữubình quân tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất lợi nhuậnvốn chủ sở hữu

Trang 19

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Giới thiệu chung về các doanh nghiệp

2.1.1 Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng

2.1.1.1 Thông tin khái quát

Tên công ty: Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng

Tên giao dịch: Haiphong Paint Jointstock Company

Địa chỉ: Số 12 Lạch Tray, phường Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố HảiPhòng

Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng thành lập ngày 25 tháng 01 năm 1960 tiền

thân là Xí nghiệp hóa chất sơn dầu Đến năm 26/12/2003 chuyển thành Công ty

cổ phần Sơn Hải Phòng theo quyết định số 3419/QĐ-UB của Ủy ban nhân dânthành phố Hải Phòng

2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất sơn, véc ni và các chất sơn, quét tương tự, sản xuất mực in và ma tít;

- Bán buôn hóa chất thông thường ( trừ loại sử dụng trong nông nghiệp)

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy công nghiệp

2.1.1.3 Địa bàn kinh doanh

Công ty hoạt động chủ yếu trên địa bàn thành phố Hải Phòng và các vùng lâncận như: Hải Dương, Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh…

2.1.1.4 Chiến lược phát triển

- Giữ vững và đưa thương hiệu sơn Hải Phòng vươn lên là thương hiệu hàng đầutrên thị trường sơn Việt Nam và thế giới

Trang 20

- Chiến lược sản phẩm: Đảm bảo chất lượng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đáp ứngđược mọi yêu cầu của khách hang Tiếp tục thực hiện các đề tài nghiên cứu đangthực hiện và xây dựng them một số đề tài mới về sơn thân thiện môi trườngkhông chứa chì và crom, sơn có sử dụng môi nước, sơn hàm rắn cao, sơn chấtlượng cao.

- Đầu tư trung tâm nghiên cứu nhằm phát triển các sản phẩm mới và có chấtlượng cao đáp ứng nhu cầu tốt hơn của thị trường

- Chiến lược nhân sự: Xác định yếu tố con người là quan trọng trong sự nghiệpphát triển của công ty Tiếp tục đào tạo cán bộ Trung tâm kỹ thuật, cán bộ dịch

vụ kỹ thuật… trong nước và nước ngoài về lĩnh vực sơn của công ty

- Trong quá trình kinh doanh lâu dài, công ty cam kết và nỗ lực duy trì việc thựchiện việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

2.1.2 Công ty cổ phần Bia Hà nội – Hải Phòng

2.1.2.1 Thông tin chung

Tên giao dịch: Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp: 0200153370

- Đăng ký lần đầu ngày: 20 tháng 09 năm 2004

- Địa chỉ: số 16 đường Lạch Tray, P Lạch Tray, Q Ngô Quyền, TP.Hải Phòng

2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất nước uống có cồn và không cồn: bia các loại, rượu, nước ngọt;

Trang 21

- Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống

2.1.2.3 Địa bàn kinh doanh

- Các quận, huyện thuộc thành phố Hải Phòng;

- Một số huyện, thị trấn, thị xã thuộc tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang,Thái Bình, Lạng Sơn

2.1.2.4 Chiến lược phát triển

Không ngừng đổi mới công nghệ, thiết bị, mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sảnphẩm với các mặt hàng: bia hơi, bia tươi, bia chai, bia lon, bia đặc biệt, nướctinh khiết nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng với các sản phẩm bia

có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả cạnh tranh, dịch

vụ tốt nhất Tạo đủ việc làm, ổn định thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sốngcho cán bộ công nhân viên Đóng góp ngày càng cao cho ngân sách Nhà nước,góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phốHải Phòng Đảm bảo Công ty tăng trưởng bền vững, phù hợp với quy hoạchphát triển của Thành phố Hải Phòng và quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu -NGK Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn 2025 của Bộ Công thương

- Chiến lược phát triển trung và dài hạn: Nâng sản lượng sản phẩm sản xuất vàtiêu thụ lên 75 triệu lít bia/năm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thànhphố Hải Phòng, các tỉnh lân cận và xuất khẩu

- Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty: Đảm bảosản xuất an toàn cho cộng đồng dân cư và môi trường Tạo thêm công ăn việclàm cho xã hội trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển bán hàng (tuyển dụngthêm lao động được đào tạo phục vụ sản xuất; tạo thêm việc làm cho người dânthông qua màng lưới tiêu thụ sản phẩm trên các kênh phân phối sản phẩm củaCông ty

Trang 22

2.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.2.1 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.1.1 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng

Trong các năm gần đây, nền kinh tế vĩ mô nước ta tồn tại nhiều bất ổn, bịảnh hưởng không nhỏ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Cả nước có 67.823doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể, hoặc tạm ngừng hoạt động Việctái cơ cấu hai tập đoàn lớn là Vinashin và Vinalines vẫn chưa có kết quả làm ảnhhưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty Thêm vào đó chi phí một số yếu tốsản xuất đầu vào như xăng dầu, điện… có biến động tăng, giảm liên tục đã tạothêm áp lực cho sản xuất kinh doanh, và việc điều chỉnh giá thành sản phẩm củacác doanh nghiệp

Tuy còn nhiều khó khăn phức tạp như vậy, nhưng tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty trong các năm gần đây vẫn đạt được những kết quả khả quan.Quy mô kinh doanh của công ty không ngừng được mở rộng, nhiều hướng kinhdoanh mới của công ty được triển khai trong các năm gần đây Năm 2013 công

ty cũng đã mở thêm các điểm bán mới ở Thái Nguyên, tích cực thâm nhập sâuvào thị trường Hải Phòng, Hà Nội và các tỉnh lân cận: Quảng Ninh, Hải Dương,Bắc Ninh Công tác bán hàng được đẩy mạnh, nhiều đại lý được mở rộng thêm.Hay năm 2014 công ty chuyển hướng sang sơn dân dụng, sơn công nghiệp…tiếp cận tàu kiểm ngư, tàu cá ngư dân theo chủ trương hỗ trợ của Chính Phủ.Nhìn chung lợi nhuận kinh doanh của công ty tăng dần qua các năm với mứctăng bình quân là 16% Công ty liên tục phát triển, nằm trong top 500 doanhnghiệp lớn nhất Việt Nam (2007 - 2014); hàng Việt Nam chất lượng cao liên tục

từ năm 1998 đến nay; top 20 sản phẩm vàng thời hội nhập năm 2010; một trong

10 doanh nghiệp tiêu biểu thành phố Hải Phòng liên tục từ năm 2001 đến năm

2014 và được UBND thành phố Hải Phòng tặng cờ thi đua xuất sắc; cùng nhiềugiải thưởng quốc tế uy tín

Ngày đăng: 08/05/2016, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w