Tưởng tượng là một quá trình nhận thức. Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng cái mới trên cơ sở những biểu tượng đã có. Kinh nghiệm là gì? Là tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ năng trong hoặc quan sát sự vật hoặc sự kiện đạt được thông qua tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sự kiện đó. Biểu tượng là gì? Là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước.
Trang 1 [Trình chiếu clip hắt bóng]
Trang 2HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCTƯỞNG TƯỢNG
Trang 3 Tưởng tượng là một quá trình nhận thức.
Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng cái mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
Kinh nghiệm là gì?
Là tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ năng trong hoặc quan sát sự vật hoặc sự kiện đạt được thông qua tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sự kiện đó.
I/ Định nghĩa
Trang 4 *Bản chất của tưởng tượng
Về nội dung phản ánh : phản ánh cái mới, chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân, xã hội.
Về phương thức phản ánh: bắt đầu bằng hình ảnh, phản
ánh bằng biểu tượng
Về kết quả phản ánh: sản phẩm của tưởng tượng là biểu
tượng
Trang 5 Trong quá trình nhận thức cũng như trong cuộc sống tư duy
và tưởng tượng có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau
1 Giống nhau
- Đều nảy sinh khi con người rơi vào “hoàn cảnh có vấn đề”
- Phản ánh hiện thực gián tiếp, có tính khái quát chung cho toàn bộ các SVHT
- Dùng ngôn ngữ, tài liệu cảm tính làm cơ sở để giải quyết vấn
đề đặt ra
- Kết quả phản ánh: cho ra cái mới trong kinh nghiệm cá nhân
và xã hội
III/ Đặc điểm
Trang 6chính xác
Tình huống có vấn đề của tư duy rõ ràng,sáng
tỏ hơn của tưởng
Trang 7Quan hệ chặt chẽ, bổ sung, kết hợp với nhau
sự bất hợp lý, thiết chặt chẽ
Trang 8 -Cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con người, giúp con
người hình dung kết quả cuối cùng trước khi lao động và quá trình đi đến kết quả đó
Giúp giảm bớt cũng như vượt qua khó khăn trong cuộc sống
-Tạo nên hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi mà con người khao khát mong đợi, vươn tới
-Tưởng tượng rất cần thiết trong việc giáo dục đạo đức cũng như hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
Cần rèn luyện để các em có óc tưởng tượng bay bổng,phong phú nhưng không xa rời thực tiễn
IV/ Vai trò
Trang 9 Dựa vào tính tích cực người ta chia tưởng tượng làm hai loại là tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực.
Dựa vào tính hiệu lực của tưởng tượng người ta chia tưởng tượng thành ước mơ và lí tưởng.
V/ Phân loại tưởng tượng
Trang 11 1.1 Tưởng tượng tích cực
Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu
Kích thích tính tích cực thực tế của cá nhân
Gồm 2 loại là tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo
1.2 Tưởng tượng tiêu cực
Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không được thể
hiện trong cuộc sống
Vạch ra những chương trình của hành vi không thực hiện được
và luôn luôn không thực hiện được
1.Dựa vào tính tích cực
Trang 152.2 Lí tưởng
Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ.
Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn -> động cơ thúc đẩy con người vươn tới tương lai.
Trang 16 Tưởng tượng có thể được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau.
1 Thay đổi kích thước,chiều cao hoặc các thành
phần của nó
VI/ Các cách sáng tạo tưởng tượng
Trang 18 2 Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần của nó
Trang 19 3 Chắp ghép
Trang 20 4 Liên hợp
Trang 21 5 Điển hình hóa
Trang 22 6 Loại suy