Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ VĂN PHẢI GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ NHU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ VĂN PHẢI GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 60 14 01 TP.HỒ CHÍ MINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 60 14 01 Người thực : KS.Võ Văn Phải Cán hướng dẫn : TS.Nguyễn Trần Nghĩa TP.HỒ CHÍ MINH - 2007 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sau gia nhập WTO, Việt Nam tham gia vào thị trường lao động quốc tế tất yếu Trong bối cảnh đó, nhiều tỉnh, thành nước tham gia hoạt động xuất lao động xem biện pháp hữu hiệu để giải việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo cho địa phương Tỉnh Đồng Tháp tham gia xuất lao động từ năm 2003, qua năm đưa 5.000 lao động làm việc nước Kết nhỏ bé so với tiềm to lớn nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, với 1,6 triệu dân Để biến tiềm thành thực, vấn đề cấp bách đặt phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước Có gia tăng số lượng chất lượng lao động xuất khẩu, góp phần giải việc làm thực kế hoạch xuất lao động Tỉnh đề Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu tổng hợp tiến hành để làm sở, luận chứng khoa học cho việc đào tạo lao động xuất tỉnh Đồng Tháp Do đó, người nghiên cứu chọn đề tài: “Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất lao động tỉnh Đồng Tháp” Cấu trúc luận văn gồm phần: Mở đầu - Nội dung - Kết luận kiến nghị, phần nội dung gồm chương Trong chương 1, người nghiên cứu trình bày khái niệm giáo dục nghề nghiệp cách nhìn tổng quan hoạt động xuất lao động để làm sở cho việc nghiên cứu đào tạo lao động xuất Ở chương 2, thông qua việc khảo sát, tìm hiểu thu thập thông tin cần thiết, người nghiên cứu tổng hợp nên toàn cảnh thực trạng xuất lao động đào tạo nghề Đồng Tháp, đồng thời phân tích, đánh giá kết đạt được, tồn yếu nguyên nhân Trên sở lý luận nghiên cứu kết khảo sát thực trạng Đồng Tháp, chương 3, người nghiên cứu đề xuất giải pháp cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất lao động tỉnh Đồng Tháp Những giải pháp đề xuất xem phù hợp với điều kiện địa phương bối cảnh xu hướng phát triển thời gian tới Trong trình nghiên cứu, điều kiện khách quan thời gian hạn chế, nhiều vấn đề nảy sinh chưa giải thoả đáng, mở hướng nghiên cứu tiếp tục để cụ thể hoá giải pháp kế hoạch thực để việc đào tạo lao động xuất Đồng Tháp đạt hiệu cao SUMMARY In the process of economical globalization, especially since Vietnam has acceded into WTO, the trend that Vietnam joins in the international labor market is indispensable On that scene, many provinces, cities of Vietnam have proceeded to export the labor, and this activity has been considered an effective way to solve jobs, contribute to eliminate hunger and reduce the poverty Dong Thap province has exported labor since 2003 Within four years, more than 5,000 employees have gone to foreign countries to work This result is so little against the large potentiality of Dong Thap’s human resource (The population of Dong Thap province is about 1,600,000) In order to make the potentiality comes true, the human resource training to provide for foreign labor markets is really an urgent problem Just based on this way, it will be possible to increase the quantity and the quality of exporting employees, to participate for solving jobs and achieve the labor export plan of Dong Thap However, up to now, there have not been any synthesis surveys that create the foundation for exporting employee training in Dong Thap Therefore, the researcher decided to conduct the study: “Solutions to train the human resource for labor export activity of Dong Thap province” The dissertation’s structure includes three parts : Preface - Content Conclusion and petitions The content comprises three chapters Chapter shows us the basic concepts of vocational education and training as well as the overview of labor export activity to set up the base for research about exporting employee training In chapter 2, by the survey and collection of information, the researcher synthesizes to provide a general picture about the reality of labor export activity and vocational education and training in Dong Thap province Then, the researcher analyses, evaluates the results, the imperfections and the reasons Based on the theoretical foundation and the results of reality survey, in chapter 3, the researcher proposes the necessary solutions to train the human resource for labor export activity of Dong Thap province It is said that these solutions are the most suitable solutions to Dong Thap’s condition in the present and development trend in the next time In the research process, because of the objection conditions and the limited period, some new problems appear, but they have not been solved appropriately yet These problems open the development orientations for continuous researches in this domain, to concretize the solutions and action plans for raising the effect of exporting employee training in Dong Thap province MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIÊM ̣ VỤ NGHIÊN CƢ́U ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU -5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU -6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U KẾ HOẠCH NGHIÊN CƢ́U CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 3 3 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.1 Nguồn nhân lực - 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Lao động qua đào tạo, lao động kỹ thuật 1.1.4 Đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp - 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU - 10 1.2.1 Thị trƣờng lao động - 10 1.2.2 Mối quan hệ hữu giáo dục nghề nghiệp thị trƣờng lao động xuất - 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 13 1.3.1 Một số khái niệm xuất lao động 13 1.3.2 Phân tích chất XKLĐ. 15 1.3.3 Lợi ích họat động XKLĐ 17 1.3.4 Những tiêu chủ yếu đánh giá hiệu XKLĐ 18 1.3.5 Kinh nghiệm XKLĐ nƣớc khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ). 18 1.3.6 Chính sách XKLĐ Việt Nam 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 25 2.1.1 Khái quát XKLĐ VN 25 2.1.2 Địa phƣơng điển hình XKLĐ - TP.HCM 28 2.2 THỰC TRẠNG XKLĐ Ở ĐỒNG THÁP 34 2.2.1 Khái quát dân số, lao động Đồng Tháp - 34 2.2.2 Tình hình XKLĐ Đồng Tháp 36 2.2.3 Một số kết khảo sát từ ngƣời lao động - 41 2.2.4 Đánh giá thực trạng XKLĐ Đồng Tháp 44 2.3 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở ĐỒNG THÁP 46 2.3.1 Mạng lƣới sở dạy nghề Đồng Tháp 46 2.3.2 Kết công tác đào tạo nghề giai đoạn 2001 – 2006 51 2.3.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề Đồng Tháp - 53 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ PHỤC VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở ĐỒNG THÁP 55 3.1.1 Bối cảnh - 55 3.1.2 Mục tiêu - 56 3.1.3 Định hƣớng phát triển - 56 3.1.4 Dự báo thị trƣờng nhu cầu đào tạo LĐXK - 57 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 59 3.2.1 Giải pháp chế - sách - 59 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý đào tạo 62 3.2.3 Giải pháp nội dung đào tạo - 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 72 PHỤ LỤC Tên đề tài: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo chỉ thi ̣số : 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ kế hoạch phát triển kin h tế xã hô ̣i năm 2006 – 2010 của Việt Nam xác định ngành dịch vụ phải chiếm tỷ trọng ngày càng tăng cấu của kinh tế Trong đó , xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là một dịch vụ có tiềm thu hút nhiều lao động và mang lại lợi ích nhiề u mă ̣t: giải quyết việc làm , nâng cao thu nhâ ̣p người lao đô ̣ng , tạo nguồ n thu ngoa ̣i tê ̣, góp phần mở rộng quan hệ quốc tế Do đó, xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là mô ̣t chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước , đươ ̣c quan tâm xây dựng chin ́ h sách để khuyế n khić h phát triể n ở các Bô ̣ , Ngành, điạ phương Đồng Tháp là một Tỉnh đông dân ở Đồ ng bằ ng Sông Cửu Long , với dân số hiê ̣n 1,6 triê ̣u người , có tiềm dồi dào nguồn nhân lực Tuy nhiên, la ̣i là mô ̣t điạ phương còn nghèo và trin ̀ h đô ̣ dân trí còn thấ p so với mă ̣t bằ ng chung của cả nước Viê ̣c tâ ̣n du ̣ng lực lươ ̣ng lao đô ̣ng vẫn còn nhiề u ̣n chế , tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề còn quá thấ p, thu hút đầ u tư có nhiề u khó khăn so với điạ phương khác Do đó , xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là mô ̣t công tác có ý nghiã quan tro ̣ng kế hoa ̣ch phát triể n của tỉnh Kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i năm 2006 – 2010 của tỉnh Đồng Tháp đề chỉ tiêu : mỗi năm giải quyế t viê ̣c làm mới cho 40.000 lao đô ̣ng, đó xuấ t khẩ u lao đô ̣ng đa ̣t 2.000 lao đô ̣ng/năm Chỉ tiêu xuất khẩu lao động tỉnh Đồng Tháp đặt chưa cao lắ m so với tiề m , kế t quả thực hiê ̣n thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn: o Về số lươ ̣ng lao đô ̣ng xuấ t khẩ u : năm 2004 xuấ t khẩ u đươ ̣c 1.521 lao đô ̣ng, năm 2005 xuấ t khẩ u đươ ̣c 1.559 lao đô ̣ng, năm 2006 chỉ đạt 1.070 lao đô ̣ng o Về chấ t lươ ̣ng : phân tích số liê ̣u năm 2005 cho thấ y có thị trường: - Malaysia: 1.313 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 84,2% - Đài Loan: 169 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 10,8% Hàn Quố c: 60 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 3,8% -1- - Nhâ ̣t Bản: 17 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 1,1% Chủ yếu lươ ̣ng lao đô ̣ng xuấ t khẩ u là ở thi ̣trường Malaysia , với lao đô ̣ng chủ yế u là lao đô ̣ng phổ thông, thu nhâ ̣p thấ p ; còn thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề (về khí, điê ̣n tử ) với thu nhâ ̣p cao thì số lươ ̣ng còn rấ t it́ Để nâng cao số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng xuấ t khẩ u , công tác đào tạo nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động là một vấn đề mang ý nghĩa thiết thực và cấp bách để đáp ứng nhu cầu củ a điạ phương Nó đòi hỏi sự quan tâm của các cấ p lañ h đa ̣o , nhấ t là những cán bô ̣ làm công tác giáo du ̣c và đào ta ̣o Là một người dân Đồng Tháp , ho ̣c Cao ho ̣c chuyên ngành Giáo du ̣c ho ̣c , trước nhu cầ u cấ p bách , người nghiên cứu đã cho ̣n đề tài : “Giải pháp đào tạo nguồ n nhân lực phục vụ yêu cầu xuất khẩu lao động của Tỉnh Đồng Tháp” để làm luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề xuấ t các giải pháp về đào ta ̣o nguồ n nhân l ực cho nhu cầu xuất khẩu lao đô ̣ng của Tỉnh Đồ ng Tháp , góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hô ̣i giai đoa ̣n 2006 – 2010 NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U: Nghiên cứu vấn đề lý luận Giáo dục Nghề nghiệp Xuất khẩu lao động Tìm hiểu tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, phân tích, đánh giá thuận lợi, hạn chế Khảo sát thực trạng hoạt động XKLĐ ở địa bàn tỉnh Đồng Tháp Khảo sát thực trạng công tác đào tạo nghề ở điạ bàn Tỉnh Đồ ng Tháp Đề xuấ t các giải pháp đào ta ̣o nguồ n nhân lực cho xuấ t khẩ u lao đô ̣ng ở tỉnh Đồng Tháp ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác đào ta ̣o nguồ n nhân lực cho xuấ t k hẩ u lao đô ̣ng ở điạ bàn Tỉnh Đồng Tháp 4.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu lao động của Tỉnh Đồng Tháp PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trong thời ̣n cho phép của mô ̣t đề tài luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ và những điề u kiê ̣n khách quan hạn chế, đề tài được giới hạn phạm vi: -2- Các giải pháp đề xuất phục vụ cho giai đoạn 2006 – 2010 của tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu thực tra ̣ng đào ta ̣o chủ yế u ở mạng lưới sở dạy nghề trực thuộc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đồng Tháp Các đề xuất dựa điều kiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh tương đối ổn định, không có thay đổ i đô ̣t biế n PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U: Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u: Nghiên cứu văn bản của Đảng Nhà nước xuất khẩu lao động, Luật Giáo dục tài liệu nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp để xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp quan sát, điề u tra, phỏng vấn: Khảo sát từ người lao động phiếu khảo sát để thu thập thông tin cần thiết, khảo sát đơn vị cung ứng lao động xuất khẩu, sở Dạy nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phỏng vấn cán bộ quản lý nhà nước xuất khẩu lao động, cán bộ quản lý giáo viên thuộc sở Dạy nghề Phương pháp so sánh, đố i chiế u: - So sánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động với hoạt động xuất khẩu khác - So sánh thu nhập của người lao động ở thị trường lao động nước nước - Đối chiếu nhu cầu của nước nhập khẩu lao động với khả đào tạo của sở Dạy nghề tại Đồng Tháp Phương pháp phân tić h SWOT: Phân tích lợi thế khó khăn của Đồng Tháp lĩnh vực xuất khẩu lao động, hội thách thức đối với người lao động thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp thố ng kê, xử lý số liê ̣u: Thu thập thông tin, tư liệu người lao động việc làm, thống kê, phân tích kết quả để rút kết luận phục vụ nghiên cứu -3- KẾ HOẠCH NGHIÊN CƢ́U: Thời gian Nô ̣i dung Tháng thứ Xây dựng đề cương X Thu thâ ̣p dữ liê ̣u cầ n thiế t X Phân tić h đánh giá dữ liê ̣u Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ X X Tháng thứ Tháng thứ X Viế t luâ ̣n văn X Trình giáo viên hướng dẫn X X Chỉnh, sửa, hoàn chỉnh, nô ̣p luâ ̣n văn X CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Gồm có phần: Phần mở đầu: Nêu rõ lý chọn đề tài, xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và khách thể nghiên cứu, xác định các phương pháp nghiên cứu, giới hạn nội dung nghiên cứu của đề tài và lập kế hoạch nghiên cứu Phần nội dung: Gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục nghề nghiệp và xuất khẩu lao động - Chương 2: Thực trạng xuất khẩu lao động và đào tạo nghề ở tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất khẩu lao động của tỉnh Đồng Tháp -4- Phần kết luận kiến nghị: Tổng kết nội dung thực hiện, đưa kiến nghị đối với các cấp và xác định hướng phát triển của đề tài -5- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.1 Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực (Human Resources) là một khái niệm bản, là đối tượng nghiên cứu của các khoa học quản lý, các lĩnh vực kinh tế, giáo dục … Theo PGS.TS Đỗ Minh Cương: “Nguồn nhân lực hiểu nguồn tài nguyên nhân vấn đề nhân …, vấn đề nguồn lực người, nhân tố người tổ chức cụ thể” [12,tr19] Tùy theo quy mô của các tổ chức khác nhau, vấn đề người hay nguồn nhân lực ở các tổ chức vi mô (cơ quan, xí nghiệp …) thường nên gọi là nhân sự, ở các tổ chức vĩ mô (quốc gia, ngành kinh tế …) mới được gọi là nguồn nhân lực Một cách khái quát, nguồn nhân lực có thể coi là tổng thể tiềm người của một quốc gia (hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương), được chuẩn bị ở một mức độ nào đó để có thể tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia một thời kỳ nhất định Nguồn nhân lực, theo nghĩa hẹp và có thể lượng hóa được, là một bộ phận của dân số, bao gồm người độ tuổi quy định (nam: 16 – 60, nữ: 16 55), có khả lao động Như vậy số lượng nguồn nhân lực được xác định dựa quy mô dân số Xét chất, chất lượng nguồn nhân lực thể hiện một trạng thái nhất định của nguồn nhân lực “Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng cấu lứa tuổi dân số, trạng thái thể lực, trí lực, trình độ văn hóa, chuyên môn, đạo đức, hiểu biết xã hội …của đội ngũ nhân lực, trình độ học vấn quan trọng sở để đào tạo kỹ nghề nghiệp yếu tố hình thành nhân cách lối sống người” [13, tr5] Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực có vai trò vô quan trọng, cung cấp sức lao động để tạo giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội Bên cạnh nguồn lực khác nguồn lực tài chính, tài nguyên …, nguồn lực người muốn khai thác tốt là một vấn đề phức tạp mà không phải quốc gia nào làm được Nhật Bản và Singapore là quốc gia điển hình sử dụng tốt được nguồn nhân lực, nên dù rất nghèo tài nguyên thiên nhiên trở nên quốc gia có kinh tế phát triển ở mức cao Tập đoàn DEAWOO (Hàn Quốc) đưa triết lý: “Mọi tài nguyên có hạn, chỉ có sức sáng tạo của người là vô hạn” để đề cao vai trò của nguồn nhân lực -6- 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo sự biến đổi số lượng, cấu và chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với giai đọan phát triển kinh tếxã hội( ở các cấp độ quốc gia, địa phương, ngành…) đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các lĩnh vực hoạt động lao động để tạo sự phát triển của xã hội Liên hiệp quốc sử dụng khái niệm phát triển nguồn lực người theo nghĩa rộng, nhấn mạnh đến mặt xã hội của nguồn nhân lực “Nó vừa yếu tố sản xuất, tăng trưởng kinh tế, vừa mục tiêu phát triển tăng trưởng kinh tế”.[22, tr.4] Về số lượng, dân số và cấu dân số là sở hình thành và tăng trưởng nguồn nhân lực Theo các nhà dân số học thế giới, một cấu dân số tối ưu là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia Cơ cấu dân số này phải có tỷ lệ thích hợp số người độ tuổi lao động với số người quá tuổi và chưa đến tuổi lao động Hình 1.1 Tháp cấu dân số Người già: 1012% Người độ tuổi lao động: 60 – 64% Trẻ em: 26 – 28% Số liệu nghiên cứu thống kê và dự báo chiến lược phát triển dân số của Việt Nam cho thấy cấu dân số nước ta tiến dần đến cấu lý tưởng, một yếu tố rất thuận lợi cho phát triển kinh tế -7- Bảng 1.1: Kết dự báo qui mô dân số đến năm 2010 [22, tr.19] Năm 2000 2005 2010 Tổng số dân( triệu người) 77,84 83,07 88,28 Dưới tuổi lao động( %) 33,11 29,24 26,36 Trong tuổi lao động( %) 58,03 62,1 64,67 Trên tuổi lao động( %) 8,86 8,67 8,97 Về chất lượng, chất lượng nguồn nhân lực có liên quan mật thiết đến giáo dục và đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: thể lực( chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe), trí lực( trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp…), khả thích ứng, phẩm chất đạo đức, truyền thống văn hóa và lối sống… Các yếu tố này được trực tiếp hoặc gián tiếp hình thành và phát triển thông qua quá trình giáo dục và đào tạo Về vấn đề này theo PGS.TS Trần Khánh Đức: “Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực là:giáo dục, sức khỏe, việc làm nhân tố kinh tế xã hội Các yếu tố xâm nhập vào nhau, phụ thuộclẫn nhau, song giáo dục sở cho tất yếu tố khác, nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe dinh dưỡng, để trì môi trường có chất lượng cao, để mở rộng cải thiện lao động, để trì đáp ứng yêu cầu kinh tế-xã hội” [13, tr.12] Ngày nay, chỉ số phát triển người HDI ( Human Development Index) thường được dùng để thể hiện chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời cho thấy mức độ phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ Chỉ số HDI được hợp thành từ ba chỉ số: [11, tr 56] Chỉ số tuổi thọ Chỉ số phát triển giáo dục Chỉ số GDP đầu người/PPP Cách tính chỉ số: Mỗi chỉ số= Giá trị xi hiện có – giá trị xi cực tiểu Giá trị xi cực đại – giá trị xi cực tiểu Chỉ số tuổi thọ + chỉ số phát triển giáo dục + chỉ số GDP đầu người/PPP Tổng quát HDI = -8- 1.1.3 Lao động qua đào tạo, lao động kỹ thuật: Lao động qua đào tạo( worker passed training) là thuật ngữ để chỉ lao động được đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, được cấp bằng, chứng chỉ của các bậc đào tạo Hiện thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi để phục vụ cho các công tác điều tra, nghiên cứu, báo cáo tổng kết…để phân biệt với lao động giản đơn hoặc lao động nghề không qua đào tạo Lao động qua đào tạo được dùng với hàm ý chất lượng lao động thường cao lao động giản đơn Lao động kỹ thuật là lao động có tính chất lành nghề, là người lao động có phương pháp, cách thức làm việc kỹ có được của mình để đạt hiệu quả cao công việc Những kỹ này được tích lũy quá trình đào tạo, huấn luyện, thực hành và qua kinh nghiệm thực tế sản xuất Trong hội thảo “ Một số thuật ngữ thường dùng lĩnh vực dạy nghề”, theo PGS.TS Trần Xuân Cầu: “Thuật ngữ lao động kỹ thuật gần với lao động lành nghề, có kỹ ( skilled worker) Lao động kỹ thuật phận quan trọng lao động qua đào tạo Khái niệm lao động qua đào tạo rộng khái niệm lao động kỹ thuật Lao động kỹ thuật không đòi hỏi cấp mà đòi hỏi lực thực tế vận dụng kiến thức đào tạo Vì thế, lao động qua đào tạo lao động kỹ thuật, lao động kỹ thuật phải qua đào tạo để có đủ trình độ kỹ thuật thích hợp với công việc” Trong phạm vi của đề tài, với mục tiêu nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực, thuật ngữ lao động qua đào tạo được xác định phải hội đủ hai điều kiện: phải qua đào tạo ở hệ thống giáo dục quốc dân, phải được cấp hoặc chứng chỉ nghề 1.1.4 Đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp: Đào tạo nghề: là quá trình tổ chức dạy và học nhằm truyền đạt một khối lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ một nghề nghiệp cụ thể nào đó để người học có thể sử dụng quá trình lao động theo sự phân công lao động xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt( Nxb KHXH, 1994): “Nghề công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội Nghề nghiệp nghề để sinh sống phục vụ xã hội” Như vậy, nghề nghiệp vừa giúp cho người lao động kiếm sống, vừa thể hiện sự đóng góp của cá nhân cho cộng đồng xã hội Trong thời đại kinh tế tri thức hiện nay, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học, công nghệ, nhiều nghề trở nên lạc hậu, bị mai một, nhiều nghề mới phát sinh và phát triển, vậy đào tạo nghề trở thành một nhu cầu quan trọng, thường xuyên mọi xã hội Giáo dục nghề nghiệp: hiện nay, giáo dục nghề nghiệp được hiểu theo nhiều cách khác [21,tr.5]: Theo UNESCO (Cơ quan Văn hóa giáo dục Liên hiệp quốc) gọi khái niệm giáo dục nghề nghiệp là Vocational and Technical Education (VOCTECH) sở quan niệm đào tạo người lao động toàn diện, đảm bảo người học có kiến -9- thức hệ thống và vững chắc, có kỹ bản diện rộng, sở đó tạo khả thích ứng cao với biến đổi kỹ thuật và công nghệ Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế) quan niệm giáo dục nghề nghiệp là Vocational Training: đào tạo nghề chủ yếu là hình thành kỹ đáp ứng thiết thực theo vị trí lao động cụ thể để cung cấp lao động kỹ thuật theo yêu cầu người sử dụng lao động mà không đặt nặng tính toàn diện Trong phạm vi của luận văn này, thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp được cụ thể hóa theo Luật giáo dục Việt Nam-2005 Điều 32-luật giáo dục quy định giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ ba đến bốn năm học đối với người có tốt nghiệp trung học sở, từ một đến hai năm học đối với người có tốt nghiệp trung học phổ thông; Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỹ luật,tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếxã hội, cố quốc phòng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành bản của một nghề, có khả làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU Từ sau đổi mới, công tác đào tạo ở Việt Nam họat động chế thị trường định hướng XHCN,có sự điều tiết của nhà nước thông qua các chế độ chính sách nhằm thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia Khác với đào tạo theo kế hoạch, chỉ tiêu kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vấn đề đào tạo hiện cần phải thỏa mản nhu cầu xã hội nói chung, cụ thể là cần đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, vì kinh tế thị trường tồn tại họat động của thị trường lao động là tất yếu 1.2.1 Thị trƣờng lao động: Thị trường là nơi diễn sự mua bán, trao đổi Như vậy thị trường lao động được hiểu là nơi diễn sự mua bán, trao đổi một loại hàng hóa đặc biệt: Sức lao động của người Nói cách khác, đó là “nơi trao đổi, cung cấp sức lao động người sử dụng, người đào tạo, người cung ứng với chủ thể lao động - 10 - đào tạo phát triển giáo dục-đào tạo Tất nhiên thị trường có lao động chưa đào tạo” [17;tr.66] Quá trình vận hành thị trường lao động tuân theo các quy luật giá trị, cung cầu và quy luật cạnh tranh Quy luật giá trị phản ánh chất lượng sức lao động, trình độ người lao động qua đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm nghề nghiệp, là sở để đảm bảo họat động nghề nghiệp có suất và hiệu suất cao Quy luật cung cầu phản ánh sự đáp ứng của giáo dục-đào tạo đối với thực tiển sản xuất cả ba mặt: quy mô, trình độ, cấu ngành nghề Quy luật cạnh tranh phản ánh sự vận động của giá trị và cung cầu thị trường lao động Đối với người lao động, sự cạnh tranh thể hiện ở khả họat động nghề nghiệp, được cấu thành từ các yếu tố trình độ, sức khỏe, tâm sinh lý, đạo đức… Người lao động có khả cạnh tranh cao đồng nghĩa với khả được ưu tiên tuyển dụng, được trả lương cao họat động nghề nghiệp của mình Tham gia vào sự vận hành của thị trường lao động có bốn đối tượng chính: - Người lao động: chủ sở hữu sức lao động, người bán - Chủ sử dụng: người mua sức lao động - Các tổ chức dịch vụ cung ứng: đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ (tái đào tạo),chăm sóc sức khỏe để phục hồi, nâng cao thể lực… - Các tổ chức dịch vụ môi giới: giới thiệu việc làm, tuyển dụng và cung ứng lao động Hình 1.2 Các đối tượng giao dịch thị trường lao động Ngƣời lao động Chủ sử dụng Các tổ chức dịch vụ cung ứng Các tổ chức dịch vụ môi giới Các quan quản lý nhà nước lao động làm nhiệm vụ quản lý, kiểm tra để đảm bảo bốn đối tượng tham gia giao dịch thị trường lao động tuân thủ đúng theo luật pháp của nhà nước quy định - 11 - 1.2.2 Mối quan hệ hữu giáo dục nghề nghiệp thị trƣờng lao động xuất : Hệ thống giáo dục nghề nghiệp và thị trường lao động có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại để phát triển lành mạnh kinh tế thị trường Tác động của thị trường lao động đến hệ thống giáo dục nghề nghiệp: ta thấy thị trường lao động được hình thành qua kết quả họat động của hệ thống giáo dục nghề nghiệp (đào tạo lao động kỹ thuật để tham gia vào thị trường lao động) Tuy nhiên nguồn gốc sâu xa của vấn đề chính là mức độ phát triển kinh tế-xã hội và trình độ phát triển của khoa học-công nghệ kinh tế tạo yêu cầu việc làm phong phú và trình độ lao động tương ứng cho nhũng công việc đó Sự phát triển của thị trường lao động có tác động quyết định tới mục tiêu và nội dung đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đồng thời tác động tới cả quy mô và hình thức đào tạo để đáp ứng được yêu cầu số lượng, cấu của thị trường lao động Trong điều kiện nước ta, thị trường lao động mới được hình thành phát triển từ Việt Nam xóa bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường, đó các quy luật vận hành thị trường lao động chưa được phát huy đầy đủ Từ đó, thị trường lao động có biểu hiện sự thiếu ăn khớp cung và cầu cả số lượng, cấu ngành nghề, cấu trình độ, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp còn cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, lao động qua đào tạo làm việc trái ngành nghề còn nhiều Giá cả sức lao động bất hợp lý các khu vực kinh tế (nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài), lao động trí óc và lao động chân tay… cho thấy quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh thị trường lao động chưa được coi trọng và phát huy tác dụng Những hạn chế này trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục nghề nghiệp Do đó, ở góc độ quản lý vĩ mô, nhà nước cần có chế, chính sách hợp lý để các quy luật được phát huy tác dụng thị trường lao động, tạo sở cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển lành mạnh Tác động của hệ thống giáo dục nghề nghiệp đến thị trường lao động: hệ thống giáo dục nghề nghiệp được hình thành yêu cầu của thị trường lao động, mà cụ thể là nhu cầu của người lao động cần học nghề để có thể tham gia lao động xã hội Do đó mục tiêu của hệ thống giáo dục nghề nghiệp là cung cấp cho thị trường lao động người lao động qua đào tạo với lực hành nghề đạt mức độ nhất định tương ứng với trình độ được đào tạo Sự phát triển vững mạnh của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, với quy mô hợp lý và chất lượng đào tạo tốt là sở để thị trường lao động hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện cần thiết cho thị trường lao động thực hiện được các quy luật cung cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh So với giáo dục phổ thông, hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam “mới sinh lớn lên từ đầu kỷ 20, non trẻ chưa hoàn chỉnh nhiều mặt” [21,tr.34] Do điều kiện lịch sử, với biến động chính trị, kinh tế-xã hội, sự phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác - 12 - để đáp ứng yêu cầu của xã hội thời kỳ Từ sau đổi mới đến nay, hệ thống giáo dục nghề nghiệp được Nhà nước quan tâm xây dựng, bước điều chỉnh theo yêu cầu của kinh tế thị trường Tuy nhiên tồn tại hệ thống thời kỳ kinh tế bao cấp còn cần tiếp tục được khắc phục, điều chỉnh (như sự quy hoạch tổng thể không phù hợp, quản lý chồng chéo, trùng lắp…) Trong năm gần đây, tồn tại cũ dần được xem xét giải quyết để đáp ứng với yêu cầu mới của thị trường lao động Luật Giáo Dục năm 2005, đầu tư phát triển các sở giáo dục nghề nghiệp ở Tây Nguyên và ĐBSCL, xã hội hóa dạy nghề, đào tạo theo nhu cầu xã hội, liên thông đào tạo… là định hướng phát triển để tiếp cận gần với thị trường lao động, làm cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp có bước chuyển biến mới, đáp ứng tốt cho thị trường lao động Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nhất là sau Việt Nam gia nhập WTO, việc tham gia vào thị trường lao động quốc tế là tất yếu Việc đẩy mạnh hoạt động XKLĐ tạo các thị trường lao động quốc tế rộng lớn, với các nhu cầu lao động phong phú các ngành nghề, các trình độ tương ứng Đây chính là động lực thúc đẩy hệ thống giáo dục nghề nghiệp phải phát triển, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động để đáp ứng nhu cầu XKLĐ Mặt khác, sự phát triển của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là mảng dạy nghề cho LĐXK cung cấp đủ nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của các thị trường, góp phần giữ vững và phát triển các thị trường LĐXK Thị trường lao động quốc tế vận hành theo các quy luật của kinh tế thị trường, nên chất lượng lao động quyết định giá cả sức lao động Để lao động Việt Nam có thể cạnh tranh được với lao động của các nước khác, đồng thời có thu nhập cao thì vấn đề đào tạo nghề cho người lao động trước tham gia thị trường lao động quốc tế mang ý nghĩa quyết định Việc xuất khẩu lao động qua đào tạo nghề (XKLĐ tinh) mang lại hiệu quả kinh tế cao nhiều so với xuất khẩu lao động phổ thông (XKLĐ thô) Vấn đề này được phân tích sâu mục kế tiếp: “Tổng quan xuất khẩu lao động” của luận văn này 1.3 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.3.1 Một số khái niệm xuất lao động: a Xuất lao động chuyên gia (XKLĐ): XKLĐ là một hình thức đặc thù của họat động xuất khẩu và là một bộ phận của họat động kinh tế đối ngoại, với hàng hóa đem xuất là sức lao động của người, còn bên mua là chủ thể người nước ngoài Vì sức lao động không thể tách rời khỏi người lao động nên có thể nói, XKLĐ là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nước ngoài mà đối tượng là người Hoạt động XKLĐ có lịch sử lâu dài hàng thế kỷ, trước mang tính tự phát, lẻ tẻ ở các quốc gia lân cận Ngày nay, với xu thế tòan cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, XKLĐ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia, thậm chí được xem là quốc sách ở - 13 - một số nước Philippines, Indonesia Nhìn chung, cả các nước phát triển và phát triển tham gia vào hoạt động XKLĐ Thông thường các nước phát triển xuất khẩu lao động có trình độ cao (chuyên gia), các nước phát triển xuất khẩu lao động dư thừa, thất nghiệp, trình độ thấp nhằm giải quyết việc làm, giảm bớt áp lực việc làm nước Việc người lao động dịch chuyển, lưu thông xuyên quốc gia, rời bỏ “vùng đất không việc làm” là một tất yếu quá trình toàn cầu hóa, nhất là thời đại thông tin, có nguồn thông tin tốt thị trường lao động nên người lao động dễ quyết định di chuyển Trong bối cảnh phát triển kinh tế quốc tế hiện nay, có nhiều hình thức lao động ở nước ngoài như: di chuyển lao động tự một khối nước (EU là khối xây dựng được thị trường lao động thống nhất); người di chuyển nội bộ một công ty đa quốc gia ( intra-corporate transferee); khách kinh doanh đa quốc gia; người lao động di cư kinh tế… Những hình thức này không thuộc phạm vi khái niệm XKLĐ của đề tài này Trong phạm vi của luận văn này, khái niệm XKLĐ được giới hạn việc đưa lao động từ nước này sang nước khác theo hiệp định kinh tế song phương hai quốc gia để làm việc có thời hạn, và theo nguyên tắc trở nước sau hết hạn hợp đồng b Dịch vụ XKLĐ Dịch vụ XKLĐ là toàn bộ các hoạt động phục vụ cho quá trình đưa người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm nhiều họat động: - Nghiên cứu thăm dò thị trường - Tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng - Tổ chức tuyển chọn và đào tạo người lao động để đáp ứng yêu cầu của hợp đồng - Tổ chức đưa người lao động làm việc ở nước ngoài, quản lý và bảo vệ quyền lợi người lao động thời gian làm việc, tổ chức đưa người lao động nước hết hạn và lý hợp đồng Các tổ chức làm dịch vụ XKLĐ, gọi chung là các doanh nghiệp XKLĐ hiện được thành lập khá nhiều Do đó hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ hiện có sự cạnh tranh ráo riết các nước cung ứng lao động hay các doanh nghiệp XKLĐ của một nước c Chất lƣợng lao động xuất (LĐXK): Người lao động làm việc ở nước ngoài dạng XKLĐ gọi là LĐXK Do tình hình cạnh tranh các doanh nghiệp XKLĐ hiện nay, chất lượng LĐXK là yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp XKLĐ quan tâm để tạo sức cạnh tranh cho mình Chất lượng LĐXK được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng bao gồm: [18, tr.6] - 14 - S K L 0 [...]... “Thuật ngữ lao động kỹ thuật gần với lao động lành nghề, có kỹ năng ( skilled worker) Lao động kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong lao động qua đào tạo Khái niệm lao động qua đào tạo rộng hơn khái niệm lao động kỹ thuật Lao động kỹ thuật không chỉ đòi hỏi bằng cấp mà còn đòi hỏi năng lực thực tế vận dụng các kiến thức đã được đào tạo Vì thế, không phải mọi lao động qua đào tạo là lao động kỹ thuật,... vậy thị trường lao động được hiểu là nơi diễn ra sự mua bán, trao đổi một loại hàng hóa đặc biệt: Sức lao động của con người Nói cách khác, đó là “nơi trao đổi, cung cấp sức lao động giữa người sử dụng, người đào tạo, người cung ứng với chủ thể lao động - 10 - được đào tạo do phát triển giáo dục -đào tạo Tất nhiên trong thị trường đó còn có lao động chưa được đào tạo [17;tr.66]... KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.1 Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực (Human Resources) là một khái niệm cơ bản, là đối tượng nghiên cứu của các khoa học về quản lý, trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục … Theo PGS.TS Đỗ Minh Cương: Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn tài nguyên nhân sự và các vấn đề nhân sự …, chính là vấn đề nguồn lực con người, nhân. .. đặc trưng về cơ cấu lứa tuổi của dân số, trạng thái thể lực, trí lực, trình độ văn hóa, chuyên môn, đạo đức, hiểu biết xã hội của đội ngũ nhân lực, trong đó trình độ học vấn là rất quan trọng vì đó là cơ sở để đào tạo kỹ năng nghề nghiệp và là yếu tố hình thành nhân cách và lối sống của mỗi con người” [13, tr5] Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực có vai trò vô cùng... tinh) sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với xuất khẩu lao động phổ thông (XKLĐ thô) Vấn đề này sẽ được phân tích sâu hơn trong mục kế tiếp: “Tổng quan về xuất khẩu lao động” của luận văn này 1.3 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản về xuất khẩu lao động: a Xuất khẩu lao động và chuyên gia (XKLĐ): XKLĐ là một hình thức đặc thù của họat... Đức: “Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực là:giáo dục, sức khỏe, việc làm và các nhân tố kinh tế xã hội Các yếu tố này xâm nhập vào nhau, phụ thuộclẫn nhau, song giáo dục là cơ sở cho tất cả các yếu tố khác, là nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng, để duy trì một môi trường có chất lượng cao, để mở rộng và cải thiện lao động, để duy trì sự đáp ứng yêu cầu về kinh tế-xã hội”... 1.1.3 Lao động qua đào tạo, lao động kỹ thuật: Lao động qua đào tạo( worker passed training) là thuật ngữ để chỉ lao động được đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, được cấp bằng, chứng chỉ của các bậc đào tạo Hiện nay thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi để phục vụ cho các công tác điều tra, nghiên cứu, báo cáo tổng kết…để phân biệt với lao. .. thuật, nhưng mọi lao động kỹ thuật phải qua đào tạo để có đủ trình độ kỹ thuật thích hợp với công việc” Trong phạm vi của đề tài, với mục tiêu nghiên cứu về đào tạo nguồn nhân lực, thuật ngữ lao động qua đào tạo được xác định phải hội đủ hai điều kiện: phải qua đào tạo ở hệ thống giáo dục quốc dân, phải được cấp bằng hoặc chứng chỉ nghề 1.1.4 Đào tạo nghề, giáo dục... học có thể sử dụng trong quá trình lao động theo sự phân công lao động xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt( Nxb KHXH, 1994): “Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động trong xã hội Nghề nghiệp là nghề để sinh sống và phục vụ xã hội” Như vậy, nghề nghiệp vừa giúp cho người lao động kiếm sống, vừa thể hiện sự đóng góp của cá nhân cho cộng đồng xã hội Trong thời... đề cao vai trò của nguồn nhân lực -6- 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự biến đổi về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với từng giai đọan phát triển kinh tếxã hội( ở các cấp độ quốc gia, địa phương, ngành…) đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các lĩnh vực hoạt động lao động để tạo ra sự phát ... chứng khoa học cho việc đào tạo lao động xuất tỉnh Đồng Tháp Do đó, người nghiên cứu chọn đề tài: Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất lao động tỉnh Đồng Tháp Cấu trúc luận văn... 51 2.3.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề Đồng Tháp - 53 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN... Đồng Tháp, chương 3, người nghiên cứu đề xuất giải pháp cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất lao động tỉnh Đồng Tháp Những giải pháp đề xuất xem phù hợp với điều kiện địa phương