Ứng suất trong thanh chịu kéo-nén đúng tâmCác giả thiết về biến dạng: Giả thiết 1: Giả thiết về mặt cắt ngang phẳng Bernoulli Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 3 – THANH CHỊU KÉO-NÉN ĐÚNG TÂM
3.1 Khái niệm – Nội lực
3.2 Ứng suất trong thanh chịu kéo-nén đúng tâm
3.3 Biến dạng của thanh chịu kéo-nén đúng tâm – Hệ số
Poisson
3.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.5 Thế năng biến dạng đàn hồi
3.6 Điều kiện bền, ba bài toán cơ bản
3.7 Bài toán siêu tĩnh
3.8 Bài toán hệ thanh
Trang 3Thanh được gọi là chịu kéo-nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của thanh chỉ tồn tại một thành phần ứng lực là Nz.
thanh giàn khớp
thanh treocáp
Trang 43.1 Khái niệm – Nội lực
Ví dụ về các thanh chịu kéo-nén đúng tâm:
Trang 5Ví dụ về các thanh chịu kéo-nén đúng tâm:
Trang 63.1 Khái niệm – Nội lực
Trang 7Thí nghiệm: Trước khi kéo, kẻ trên
bề mặt thanh:
- Hệ những đường thẳng song song
với trục thanh → Thớ dọc
- Hệ những đường thẳng vuông góc
với trục thanh → Mặt cắt ngang
→ Tạo thành một lưới ô vuông
Quan sát biến dạng:
- Những đường thẳng song song với
trục thanh vẫn song song với trục
thanh; khoảng cách giữa chúng
không đổi
- Những đường thẳng vuông góc với
trục thanh vẫn vuông góc với trục
thanh; khoảng cách giữa chúng
P P
Trang 83.2 Ứng suất trong thanh chịu kéo-nén đúng tâm
Các giả thiết về biến dạng:
Giả thiết 1: Giả thiết về mặt cắt ngang phẳng
(Bernoulli)
Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và
vuông góc với trục thanh, sau biến dạng vẫn
phẳng và vuông góc với trục thanh.
Giả thiết 2: Giả thiết về các thớ dọc
Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng
tương hỗ với nhau (không chèn ép, xô đẩy lẫn
nhau).
Chú ý: Ứng xử của vật liệu tuân theo Định luật
Hooke (ứng suất tỷ lệ thuận với biến dạng)
Jacob Bernoulli (1654-1705)
Robert Hooke (1635 -1703)
Trang 9Công thức tính ứng suất trên mặt cắt ngang
Trang 103.2 Ứng suất trong thanh chịu kéo-nén đúng tâm
Ứng suất trên mặt cắt nghiêng
Trên mặt cắt nghiêng có cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp
Trang 11Biến dạng dài:
• Thanh chiều dài L chịu kéo đúng tâm
→ Biến dạng dài tuyệt đối ΔL
• Phân tố chiều dài dz → Biến dạng dài
Trang 123.3 Biến dạng của thanh chịu kéo-nén đúng tâm – Hệ số Poisson
Biến dạng dài:
• Thanh có tiết diện và lực dọc không đổi:
• Thanh có tiết diện và lực dọc thay đổi
trên từng đoạn:
Trang 13Biến dạng ngang – Hệ số Poisson:
• Thanh giãn ra theo chiều dọc thì co lại theo
chiều ngang và ngược lại
• Biến dạng dọc – theo phương lực kéo:
• Biến dạng ngang:
biến dạng ngang
biến dạng dọc
μ – Hệ số Poisson
Trang 143.3 Biến dạng của thanh chịu kéo-nén đúng tâm – Hệ số Poisson
Hệ số Poisson của một số loại vật liệu
Thép 0,25 – 0,33 Đồng đen 0,32 – 0,35 Gang 0,23 – 0,27 Đá hộc 0,16 – 0,34 Nhôm 0,32 – 0,36 Bê tông 0,08 – 0,18
Trang 153 Xác định chuyển vị theo phương
dọc trục của trọng tâm tiết diện D.
Biết F1=10kN; F2=25kN; A1=5cm2;
A2=8cm2; a=b=1m; E=2×104kN/cm2
GIẢI:
1 Vẽ biểu đồ lực dọc
Dùng phương pháp mặt cắt viết biểu
thức lực dọc trên từng đoạn thanh:
Trang 163.3 Biến dạng của thanh chịu kéo-nén đúng tâm – Hệ số Poisson
Ta có biểu đồ lực dọc như hình vẽ
2 Xác định trị số ứng suất pháp
lớn nhất
3 Chuyển vị của điểm D
→ Chuyển vị sang phải
Trang 183.3 Biến dạng của thanh chịu kéo-nén đúng tâm – Hệ số Poisson
2 Biểu thức nội lực và ứng suất
trên mỗi đoạn thanh
Trang 193 Biểu thức chuyển vị trên mỗi
Trang 203.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
Đặc trưng cơ học của vật liệu:
Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến dạng của vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể.
Để xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu: tiến hành các thínghiệm với các loại vật liệu khác nhau
Phân loại vật liệu
Trang 21 Phân loại vật liệu:
Dự báo phá hủy:
Trang 223.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
Phân loại vật liệu:
Vật liệu dẻo: thanh cốt
thép, dây đồng, khung
cửa sổ nhôm…
Trang 23 Phân loại vật liệu:
Vật liệu giòn: khối bê tông, viên
gạch, nắp cống bằng gang…
Trang 243.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
Trang 253.4.1 Máy và dụng cụ thí nghiệm – Mẫu kéo, mẫu nén:
Mẫu nén và nơi đặt mẫu nén
Trang 263.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.1 Máy và dụng cụ thí nghiệm – Mẫu kéo, mẫu nén:
Mẫu kéo thép: mẫu trụ
và mẫu dẹt
Mẫu nén bê tông: mẫutrụ và mẫu lập phươngMẫu kéo cốt
thép gai
Trang 283.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.1 Máy và dụng cụ thí nghiệm – Mẫu kéo, mẫu nén:
Dụng cụ để đo biến dạng (extensometer):
Cảm biến chuyển vị Cảm biến điện trở Cảm biến quang học
Trang 293.4.2 Các bước thí nghiệm:
Mẫu thí nghiệm: hình dạng, kích thước quy định theo tiêu chuẩn(TCVN, ISO, ASTM…)
Nhiệt độ, độ ẩm phòng thí nghiệm
Gia tải, chú ý tốc độ gia tải chậm
Ghi lại quan hệ lực – biến dạng dài tương ứng
Suy ra đồ thị quan hệ ứng suất pháp – biến dạng dài tỷ đối nhờcác công thức:
Trang 303.4.3 Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo: đồ thị chia làm 3 giai đoạn
1 Giai đoạn tỉ lệ: ứng suất tỉ lệ bậc nhất với biến dạng dài tỉ đối (OA)
Ứng suất lớn nhất – giới hạn
tỉ lệ σtl
Giá trị ứng suất lớn nhất –giới hạn chảy σch
2 Giai đoạn chảy: ứng suấtkhông tăng nhưng biến dạngtăng (ABC)
3 Giai đoạn củng cố: quan
hệ ứng suất – biến dạng làphi tuyến (CDE)
Giá trị ứng suất lớn nhất –giới hạn bền σb
σtl, σch, σb – các đặc trưng cơ
học của vật liệu
3.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
Phá hủy
Trang 313.4.3 Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo:
σtl, σch, σb là các đại lượng đặc trưng cho tính bền của vật liệu
Các đại lượng đặc trưng cho tính dẻo:
• Biến dạng dài tỷ đối
• Độ thắt tỷ đối
L1 - Chiều dài mẫu sau khi đứt
L0 - Chiều dài mẫu trước khi đứt
A1 - Diện tích chỗ thắt khi đứt
A0 - Diện tích tiết diện trước khi đứt
Trang 323.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.3 Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo:
Dạng đồ thị kéo của một số vật liệu dẻo tiêu biểu:
(a) Thép non (thép hàm lượng carbon thấp) (b) Hợp kim nhôm
Trang 333.4.4 Thí nghiệm nén mẫu vật liệu dẻo:
Khả năng chịu kéo và nén
của vật liệu dẻo là tốt như
nhau
Trang 343.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.5 Thí nghiệm kéo - nén mẫu vật liệu giòn:
Vật liệu giòn bị phá hoại đột
ngột, không có miền chảy
→ Không xác định được
giới hạn tỉ lệ và giới hạn
chảy, chỉ xác định được
giới hạn bền
Vật liệu giòn chịu nén tốt
hơn chịu kéo
Trang 353.4.5 Thí nghiệm kéo - nén mẫu vật liệu giòn:
Dạng đồ thị kéo - nén của một số vật liệu giòn tiêu biểu:
(a) Gang xám (b) Bê tông
Trang 363.4 Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.6 Đặc trưng cơ học của một số loại vật liệu:
Đặc trưng Vật liệu
Trang 37 Khi ngoại lực thôi tác dụng → vật thể có
khả năng khôi phục hình dạng ban đầu
Năng lượng làm cho vật thể phục hồi hình
dạng ban đầu: thế năng biến dạng U
Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng mà hệ nhận được từ bên
ngoài (công ngoại lực W) sẽ hoàn toàn
chuyển hoá thành thế năng biến dạng (U)
tích luỹ trong hệ
Trang 38 Xét thế năng biến
dạng trong trường
hợp thanh chịu kéo
(nén) đúng tâm
Công phân tố của
ngoại lực trên chuyển
vị dz:
Công này bằng phần diện tích trên đồ thị trong khoảng dz
Công ngoại lực cho biến dạng ΔL:
Theo định luật bảo toàn năng lượng
3.5 Thế năng biến dạng đàn hồi
Trang 39 Thế năng biến dạng đàn hồi riêng u là thế năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong một đơn vị thể tích thanh:
Trang 403.6 Điều kiện bền, ba bài toán cơ bản
Thí nghiệm → ứng suất nguy hiểm σo – tương ứng với thời điểm vật liệu mất khả năng chịu lực.
Vật liệu làm việc an toàn khi ứng suất tại mọi điểm ở bên trong vật thể chưa vượt quá ứng suất nguy hiểm: σ < σo.
Trên thực tế, người ta không sử dụng giá trị ứng suất nguy hiểm σo để thiết kế do: vật liệu không đồng nhất, điều kiện làm việc thực tế khác với phòng thí nghiệm, tải trọng vượt quá thiết kế… → Hệ số an toàn n.
σo
σch đối với vật liệu dẻo
σb đối với vật liệu giòn
Trang 41 Ứng suất nguy hiểm khi xét đến hệ số an toàn → Ứng suất cho phép:
Vật liệu làm việc an toàn khi:
n là hệ số an toàn, đặc trưng cho mức độ dự trữ về mặt chịu lực (n>1)
Trang 423.6 Điều kiện bền, ba bài toán cơ bản
Quy định về hệ số an toàn vật liệu trong một số tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn Anh BS8110-1: 1997
Trang 43 Quy định về hệ số an toàn vật liệu trong một số tiêu chuẩn
Trang 443.6 Điều kiện bền, ba bài toán cơ bản
Quy định về hệ số an toàn vật liệu trong một số tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 356: 2005
Trang 45 Trong tính toán kết cấu, điều kiện bền được viết cụ thể như sau:
Vật liệu dẻo:
Vật liệu giòn:
Thanh chịu kéo-nén đúng tâm:
Trang 463.6 Điều kiện bền, ba bài toán cơ bản
Ba bài toán cơ bản:
Từ công thức của điều kiện bền, có 3 dạng bài toán cơ bản:
Kiểm tra bền:
Tìm kích thước của tiết diện:
Tìm giá trị tải trọng cho phép:
Trang 47 Hệ siêu tĩnh là hệ mà ta không thể xác định được hết các phản lực liên kết và nội lực trong hệ nếu chỉ nhờ vào các phương trình cân bằng tĩnh học.
Số ẩn số > Số phương trình cân bằng
→ Cần viết thêm phương trình bổ sung
→ Phương trình tương thích về biến dạng
Trang 483.7 Bài toán siêu tĩnh
Ví dụ 3.3:
Cho thanh có tiết diện thay đổi
chịu tải trọng dọc trục như hình vẽ
Trang 49Dùng phương pháp mặt cắt:
Ta có biểu đồ lực dọc như hình vẽ
Trang 503.7 Bài toán siêu tĩnh
Ví dụ 3.4:
Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải
trọng dọc trục như hình vẽ Biết
môđun đàn hồi của vật liệu là E Tính
σmax và vẽ biểu đồ chuyển vị.
GIẢI:
1 Giả sử phản lực tại ngàm A và D có
chiều như hình vẽ Pt cân bằng:
→ Bài toán siêu tĩnh
2 Pt tương thích về biến dạng:
Trang 51Dùng phương pháp mặt cắt:
Trang 523.7 Bài toán siêu tĩnh
Ta có biểu đồ lực dọc như hình vẽ
3 Ứng suất lớn nhất
Trang 534 Biểu đồ chuyển vị
(ngàm)Chuyển vị của điểm C và điểm B
so với ngàm D là:
wC; wB > 0 → chuyển dịch sang
bên trái so với điểm D
Ta có biểu đồ chuyển vị như hình
vẽ (trục z hướng từ phải sang trái)
Trang 543.8 Bài toán hệ thanh
Ví dụ 3.5:
Cho hệ thanh chịu lực như hình
vẽ Xác định lực dọc trong các
thanh và chuyển vị của điểm D
Biết các thanh có độ cứng là EA.
GIẢI:
1 Xác định lực dọc
Tách nút D và xét cân bằng:
Trang 552 Chuyển vị điểm D
Do hệ đối xứng, điểm D di chuyển
thẳng đứng xuống vị trí điểm D’
Ta có:
Trang 563.8 Bài toán hệ thanh
Ví dụ 3.6:
Cho hệ 3 thanh giống nhau chịu lực
như hình vẽ Xác định lực dọc trong
các thanh và chuyển vị của điểm C.
Biết A=5cm2; E=2×104kN/cm2;
P=50kN; h=4m
GIẢI:
1 Xác định lực dọc
Tách nút C và xét cân bằng:
Trang 57Pt tương thích về biến dạng:
2 Chuyển vị điểm C
Trang 583.8 Bài toán hệ thanh
Ví dụ 3.7:
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ,
thanh BCD cứng tuyệt đối, hai thanh
Trang 59Hệ siêu tĩnh → Pt tương thích về
biến dạng:
Điều kiện bền:
Trang 603.8 Bài toán hệ thanh
2 Chuyển vị thẳng đứng của điểm
đặt lực
Trang 61Thank you for your attention
Trần Minh Tú – Đại học Xây dựng E-mail: tpnt2002@yahoo.com