Giáo trình thể loại thơ văn trung đại việt nam phần 1

56 446 2
Giáo trình thể loại thơ văn trung đại việt nam  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH THỂ LOẠI THƠ VĂN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NGUYỄN THANH CHÂU Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -2- LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ VĂN CỔ I THANH Số lượng tên gọi Sự phối hợp thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc Sự phối thể thơ Việt 10 Sự phối hợp văn biền ngẫu 12 II VẦN 14 Nét khái quát 14 Cách gieo vần thơ bắt nguồn từ Trung Quốc 16 Cách gieo vần thơ Việt 17 Cách gieo vần Đường phú 19 III ĐỐI 19 Nét khái quát 19 Phép đối thơ bắt nguồn từ Trung Quốc 21 Phép đối thơ Việt 22 Phép đối văn biền ngẫu 23 IV NHỊP 25 Nét khái quát 25 Cách ngắt nhòp thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc 25 Cách ngắt nhòp thể thơ Việt 27 V NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN TỪ 29 Dùng thủ pháp nghệ thuật “đồng âm” (dò nghóa) 29 Dùng thủ pháp nghệ thuật điệp âm, đảo âm, láy âm 31 Dùng thủ pháp nghệ thuật gợi liên tưởng từ tượng 33 Dùng thủ pháp nghệ thuật“nói lái” 34 Dùng thủ pháp nghệ thuật “đồng nghóa”, “nghòch nghóa” 34 Dùng thủ pháp gợi liên tưởng từ trường ngữ nghóa 36 Dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh, ám tỉ, hoán dụ, nhân hóa 36 Dùng thủ pháp nghệ thuật”chiết tự” 37 Dùng thủ pháp nghệ thuật”tiệt hạ”, “yết hậu” 38 10 Dùng thủ pháp nghệ thuật “tập cú”ù 38 11 Dùng thủ pháp nghệ thuật “tập Kiều” 39 VI SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ 40 CHƯƠNG II: CÁC LỐI VĂN KHOA CỬ XƯA 43 I TỔ CHỨC GIÁO DỤC 43 II CÁC LỐI VĂN KHOA CỬ 47 Kinh nghóa 47 Chiếu, chế, biểu 49 Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -3- Thi, phú 49 Văn sách 51 III THI CỬ VÀ KHOA DANH 54 CHƯƠNG III: NHỮNG THỂ THƠ THUẦN VIỆT 57 I THỂ NÓI LỐI 57 Vè bình dân 57 Vè bác học 58 Vè truyện hay Phú bình dân 59 Thể nói lối hát tuồng, chèo 59 II LỤC BÁT 60 Đònh nghóa nguồn gốc 60 Thi pháp 62 Tinh thần thẩm mỹ thể lục bát 67 III SONG THẤT LỤC BÁT 69 Đònh nghóa nguồn gốc 69 Thi pháp 70 Kết luận 73 IV HÁT NÓI 73 Qui tắc hát nói đủ khổ 73 Qui tắc môt hát nói dôi khổ 75 Qui tắc hát nói thiếu khổ 76 Trường hợp hát nói có mưỡu 76 Một số hát nói đặc biệt, gặp 78 CHƯƠNG IV: CÁC THỂ THƠ BẮT NGUỒN TỪ TRUNG QUỐC 81 I THƠ CỔ PHONG 81 II THƠ ĐƯỜNG LUẬT 85 Những qui tắc thơ Đường luật bát cú 85 Những biệt loại thơ Đường 99 KẾT LUẬN 109 Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -4- LỜI GIỚI THIỆU Thuật ngữ thể loại thơ văn trung đại Việt Nam thể thơ văn sử dụng văn học cổ ta, không kể thể thơ văn chòu ảnh hưởng phương tây sau Có thể xem thể thơ văn sử dụng tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại đối tượng nghiên cứu chuyên đề Những thể loại nhìn góc độ thi pháp học yếu tố kỹ thuật thanh, vần, đối, nhòp phương thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ, điển cố đề tài, cấu trúc bố cục đặc biệt lưu ý Có thể loại hội đủ điều kiện thơ Đường luật, phú Đường luật Cũng loại dung nạp số yếu tố đònh lục bát, song thất lục bát Rồi thể loại, xuất phối hợp yếu tố không giống Nhưng dù trường hơp nào, hướng nghiên cứu góc độ thi pháp thể loại hoàn toàn có hiệu qủa tích cực việc thẩm đònh giá trò qúa trình hình thành phát triển văn học Việt Nam Trước đây, để phân loại thể thơ văn, Ưu Thiên Bùi Kỷ “Quốc văn cụ thể” chia thể thơ văn cổ làm lối : Có vần không đối: lục bát, song thất lục bát biến thể chúng (tức thể loại túy người Việt) Có vần có đối: thơ, phú Đường luật(tức thể loại mô theo Trung Quốc) Không vần có đối: lối văn tứ lục (tức văn biền lệ, thể loại mô theo Trung Quốc) Không vần không đối: lối tản văn (tức lối văn xuôi thông thường, tức nhữngt thể loại ta Trung Quốc có) Sự phân biệt thể loại thơ văn sở yếu tố kỹ thuật vần đối thực chưa hoàn toàn thỏa đáng Điểm thứ nhất: Ví dụ Đường phú có vần có đối xét cách cấu trúc, sử dụng loại câu văn biền ngẫu –lối cấu trúc câu mang tính trí tuệ Tuy câu Đường phú hiệp vần với mà cho phú Đường luật thơ được, thơ – dù theo quan niệm cũ nữa- vần yếu tố quan trọng chưa phải yếu tố nhất, yếu tố đònh thơ Đó chưa nói đến quan niệm mới, vần không yếu tố quan trọng thơ nữa, mà cảm xúc người sáng tác yếu tố đònh Vả chăng, người xưa coi trọng cảm xúc thơ, xem yếu tố chất, yếu tố đònh phân biệt thơ với văn vần, hay nói cách khác văn vần thơ Như thế, xem phú Đường luật thơ Có thể quan niệm loại văn xuôi có vần Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -5- Điểm thứ hai: Dựa vào đối để phân biệt thể loại 2(thơ Đường luật) thể loại 1(Lục bát, Song thất lục bát) chưa thỏa đáng, đối ra, yếu tố kỹ thuật thanh, vần, nhòp loại có điểm khác biệt cần lưu ý phân tích Ví dụ thanh, phối hợp thơ Đường luật chặt chẽ hơn, chữ có vò trí số chẳn câu không bò chi phối yếu tố vần; thơ lục bát song thất lục bát phối hợp rộng rãi phóng túng tùy thuộc vào chi phối vần Về vần nhòp có khác biệt hai thể loại Thơ Đường luật có cước vận cách ngắt câu tận nhòp lẻ chủ yếu; thể lục bát song thất lục bát vừa có yêu vận lẫn cước vận cách ngắt câu tận nhòp chẳn phổ biến Nhìn cách tổng quát, ta thấy có trái ngược cách sử dụng yếu tố thanh, vần, đối, nhòp thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc thể thơ túy Việt Nam Vả chăng, quan niệm thơ lục bát song thất lục bát loại thơ có vần không đối không đúng, không bắt buộc phải đối không thực đối Ví dụ: -Cầu thệ thủy/ ngồi trơ cổ độ, Quán thu phong/ đứng rũ tà huy (Nguyễn Gia Thiều, Cung oán ngâm khúc) -Lối xưa xe ngựa/ hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài/ bóng tòch dương (Bà Huyện Thanh Quan, Thăng Long thành hoài cổ) Cả hai cặp câu thơ thực bình đối chuẩn, ý lẫn lời, cách ngắt nhòp có khác Do đó, dựa vào yếu tố hình thức kỹ thuật thanh, vần, đối, nhòp xuất xứ nguồn gốc(thuần túy Việt Nam hay mô Trong Quốc) để phân loại thơ văn cổ tương đối hợp lý thuyết phục Trong chuyên đề này, để đạt mục đích nắm bắt sâu rộng thể loại thơ văn trung đại Việt Nam, đề nghò cách phân loại sau: • Thơ: -Thể thơ Việt(Nói lối, Lục bát, Song thất lục bát Hát nói) -Thể thơ mô Trung Quốc(Cổ phong, Đường luật) • Văn: -Văn biền ngẫu -Tản văn (tức văn xuôi thông thường) -Phú Đường luật, Văn tế(áp dụng Đường phú) Để thỏa mãn nhu cầu chiều rộng, tìm hiểu tổng quát vấn đề học hành thi cử lối văn khoa cử yếu tố kỹ thuật biện pháp tu từ sử dụng thể thơ văn cổ Để đáp ứng nhu cầu chiều sâu, Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -6- trích giảng kỹ vài thể loại tiêu biểu ưa chuộng thơ văn cổ Cổ phong, Đường luật, Nói lối, Lục bát, Song thất lục bát, Hát nói, Câu đối, Phú, Văn tế… Từ đó, chuyên đề xây dựng thành chương: Chương I: Các yếu tố kỹ thuật biện pháp tu từ thơ văn cổ Chương II: Khái quát lối văn khoa cử xưa Chương III: Những thể thơ túy Việt Nam: Nói lối, Lục bát, Song thất lục bát Hát nói Chương IV: Những thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc: Cổ phong Đường luật Chương V: Câu đối hay Đối liên Với bố cục trên, Chương I chương tổng quát mang tính lý thuyết làm tảng cho chương sau Việc nắm vững yếu tố thanh, vần, đối, nhòp mối tương quan chúng điều kiện cần thiết để vận dụng vào thể thơ văn cụ thể chương Các tiết mục chương trích giảng tùy vai trò mức độ ảnh hưởng chúng văn học trung đại Việt Nam Chúng hy vọng bố cục giảng giúp anh chò có nhìn tổng quát chung thể loại thơ văn cổ Việt Nam Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -7- CHƯƠNG I: CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ VĂN CỔ Thanh, vần, đối, nhòp biện pháp sử dụng ngôn từ vấn đề quan trọng cần tìm hiểu muốn thưởng thức sáng tác văn chương I THANH Ngôn ngữ Việt Nam ngôn ngữ đơn âm, tiếng âm tiết (ngôn ngữ âm tiết tính), âm có nhiều tùy mức độ cao thấp Thế nên ta khái quát cách phát âm cao thấp, bổng trầm tiếng(chữ – tự) Số lượng tên gọi Tiếng Việt có thanh, có tiếng đủ thanh, có tiếng Những tiếng tận phụ âm có thanh: gồm phụ âm vang(tiếng tận m,n,ng,nh) có phụ âm câm(tiếng tận c,ch,p,t) có Ví dụ: tiên - tiền - tiển -tiễn - tiến - tiện / tiết - tiệt ; tinh - tình - tỉnh - tónh tính - tònh / tích - tòch Những tiếng tận nguyên âm có Ví dụ: ma - mà - mả - mã má - mạ; đôi - đồi - đổi - đỗi - đối - đội Vì chữ quốc ngữ có dấu ( huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) với chữ không đánh dấu thanh(thanh ngang), nên nhiều người quan niệm tiếng Việt có Sáu chia làm hệ thống : tiếng tận nguyên âm phụ âm vang dấu thanh, dấu ngã, dấu sắc thuộc loại bổng; tiếng tạân nguyên âm phụ âm vang có dấu huyền, hỏi, nặng thuộc loại âm chìm Nhận đònh chưa thỏa đáng thiếu trường hợp tiếng tận phụ âm câm c, ch, p t Đối với tiếng tận phụ âm câm dấu sắc thuộc loại bổng dấu nặng thuộc loại chìm Như thế, tiếng Việt có chia làm hai cung bực : bổng(phù thanh) gồm phù bình thanh(thanh ngang), phù thượng thanh(dấu ngã), phù khứ thanh(dấu sắc), phù nhập thanh(dấu sắc tiếng tận phụ âm câm c, ch, p, t) chìm(trầm thanh)gồm trầm bình thanh(dấu huyền), trầm thượng thanh(dấu hỏi), trầm khứ thanh(dấu nặng), trầm nhập thanh(dấu nặng tiếng tận phụ âm câm c, ch, p, t) Cung bực trầm có tính cách chìm, giọng đọc tương đối nặng Cung bực phù có tính cách nổi, giọng đọc tương đối nhẹ Hai phù bình, trầm bình bằng, sáu phù thượng, trầm thượng, phù khứ, trầm khứ, phù nhập, trầm nhập trắc Các có giọng nhẹ ngân nga kéo dài nghe êm dòu thoải mái Các trắc có giọng ngắn, không kéo dài được, đọc nghe rắn rỏi khúc khuỷu Qua ví dụ đầu, ta so sánh tiếng tiến với tiết, tính với tích tiện với tiệt, tònh với tòch thấy cặp dấu sắc, cặp dấu nặng mà Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn -8- Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam khác hẳn Ta liên hệ với tứ bình thượng, khứ, nhập Trung Quốc để phân biệt (bốn bình, thượng, khứ, nhập Trung Quốc tương ứng với tám Tiếng Việt).Tuy mang dấu sắc tiến, tính khứ (phù khứ), tiết, tích nhập (phù nhập) Cũng tương tự vậy, tiện, tònh khứ (trầm khứ) tiệt, tòch nhập (trầm nhập) Ta phân loại tiếng Việt sau: Loại (BÌNH) tương ứng với bằng, hợp vần với có âm (vần chính)hoặc có âm tương tự(vần thông) Loại (THƯNG) loại (KHỨ) tương ứng với trắc, hợp vần với có âm có âm tương tự không hợp vần với nhập Loại (NHẬP) tương ứng với trắc (sắc, nặng) tiếng có phụ âm cuối c, ch, t, p, hợp vần với có âm âm tương tự không hợp vần với thượng khứ Như vậy, tiếng Việt có (phù bình trầm bình) trắc (phù thượng, trầm thượng, phù khứ, trầm khứ, phù nhập, trầm nhập) Ta tóm lược trắc tiếng Việt theo bảng biểu sau đây: Loại BẰNG Các Dấu Phù bình Không có dấu Trầm bình Huyền (-) TRẮC Phù thượng Ngã ( ) Trầm thượng Hỏi ( ) Phù khứ Sắc ( ) Trầm khứ Nặng (.) Phù nhập Sắc ( ) Trầm nhập Nặng (.) Ghi Tiếng có phụ âm cuối c, ch, p, t Sự phối hợp thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc Sự phối hợp thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc Cổ phong, Đường luật nhìn chung thực theo phương pháp gián cách, phương pháp đôi phương pháp hoán tùy vò trí chữ câu thơ Tuy nhiên, qui luật bó buộc thơ Đường luật Phương pháp gián cách: phối hợp trắc gián cách nhau, áp dụng cho chữ có vò trí chẳn câu: chữ thứ 2, cho loại ngũ ngôn; 2,4,6 cho loại thất ngôn Đối với thơ Đường luật, qui tắc phối hợp chặt chẽ, rõ ràng(nhò tứ nhò tứ lục phân minh) mang tính độc lập, không bò yếu tố kỹ thuật khác vần, đối, nhòp chi phối Ví dụ 1: Đường luật Ví dụ 2: Cổ phong Người hết danh không hết, Rừng lau gió lác đác, Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -9- Chim hôm bay xao xác; Đời việc còn; Tội lo tính quẫn, Gánh củi lững thững về, Lập con Đường quen không sợ lạc (Đời người, Khuyết Danh) (Qui tiều - Khuyết Danh) Ví dụ 3: Tạo hóa gây chi hí trường? Đến thấm thoát tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tòch dương Đá trơ gan tuế nguyệt, Nước cau mặt với tang thương Nghìn năm gương cũ soi kim cổ, Cảnh người luống đoạn trường (Bà Huyện Thanh Quan, “Thăng Long thành hoài cổ”) Tuy nhiên, có nhà thơ cố tình không tuân thủ phương pháp gián cách để tạo nên thủ pháp nghệ thuật đặc biệt cho câu thơ Ví dụ: Một đèo / đèo / lại đèo, Khen khéo tạc cảnh cheo leo (Hồ Xuân Hương, “Đèo Ba Dội”) Phương pháp đôi: phối hợp cách dựa vào chữ sau để tạo cặp trắc nối tiếp nhau, áp dụng cho chữ có vò trí số lẽ câu: chữ 1,3 cho loại ngũ ngôn; 1,3,5 cho loại thất ngôn Đối với thơ Đường luật, qui tắc phối hợp không gò bó chặt chẽ(nhất tam - tam ngũ bất luận) Tuy nhiên, để phù hợp với luật thuận tránh bệnh khổ độc, chữ thứ (loại ngũ ngôn) chữ thứ (loại thất ngôn) phải có ngược với chữ cuối câu, hay nói cách khác chữ cuối câu thơ không thanh.Ví dụ: Bãi thẳm ngàn xa cảnh vắng teo Đèo Ngang lợi bể nước Thà cúi xuống đòi sụt Xô xát trông lên sóng muốn trèo Lảnh chảnh đầu cành chim vững tổ Lênh đênh cuối vònh cá ngong triều Cuộc cờ kim cổ chừng bao nã Non nước trông qua nhiêu ( Lê Thanh Tông, “Qua Đèo Ngang tức cảnh”) Phương pháp hoán thanh: Hoán chuyển từ sang trắc ngược lại số chữ thứ 3(trong thơ ngũ ngôn) chữ thứ (trong thơ thất ngôn) chữ tạo thành âm âm trắc liền cuối câu, nhằm tránh bệnh khổ độc thơ Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 10 - Ví dụ 1: Đối với câu thơ ngũ ngôn luật trắc vần bằng, tuân thủ chặt chẽ hai nguyên tắc gián cách đôi khung câu thơ vướng bệnh khổ độc t T b B b(v), phải hoán chữ thứ từ sang trắc Ví dụ 2: Đối với câu thơ ngũ ngôn luật không mang vần, tuân thủ chặt chẽ hai nguyên tắc gián cách đôi khung câu thơ bò khổ độc ( b B t T t ), phải hoán chữ thứ từ trắc sang Ví dụ 3: Đối với câu thơ thất ngôn luật vần bằng, phối hợp chặt chẽ theo nguyên tắc gián cách đôi khung câu thơ vướng bệnh khổ độc :b B t T b B b(v) phải chuyển chữ thứ từ sang trắc Ví dụ 4: Đối với câu thơ thất ngôn luật trắc không mang vần, phối hợp theo nguyên tắc gián cách đôi khung câu thơ vướng bệnh khổ độc ( t T b B t T t ), phải chuyển chữ thứ từ trắc sang Sự phối thể thơ Việt Trong thể thơ Việt, phối theo ba phương pháp gián cách, đôi hoán cách thực nhìn chung rộng rãi yếu tố chi phối phối hợp vần, đối, nhòp có tác động trực tiếp +Đối với thể lục bát, hệ thống phổ biến, phương pháp gián cách áp dụng cho chữ có vò trí chẳn câu tùy thuộc chi phối yếu tố vần: chữ 2,4,6 gián cách bằng-trắc-bằng(vì chữ thứ mang vần nên gián cách trắc-bằng-trắc được) Chữ thứ mang vò trí gieo vần cho chữ cuối câu bắt vào phải khác cung bực với chữ thứ câu(phù bình trầm bình) Phương pháp đôi áp dụng cho chữ có vò trí số lẽ không gò bó chặt chẽ Riêng chữ thứ thường dùng trắc cho phù hợp với luật thuận Phương pháp hoán vận dụng vào chữ thứ chữ thứ câu bát : phải khác cung bực(bằng chìm hoán đổi nhau): b B t T b B(v) b B t T b B(v) t B(v) Vd 1: Cây cao bóng ngã qua rào, Trông cho thấy mặt, không chào thương Vd 2: Gió gió mát sau lưng, Bụng bụng nhớ người dưng lạ đời Tuy nhiên, chữ thứ câu bát dùng chữ thứ chữ thứ phải khác cung bực : Vd 1: Tay bưng dóa muối chấm gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng xa Vd 2: Hởi anh đường quan, Dừng chân đứng lại (cho) em than vài lời Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 42 - Phân tích vài thủ pháp nghệ thuật chơi chữ dựa vào trục âm thơ văn trung đại Việt Nam Phân tích vài thủ pháp nghệ thuật chơi chữ dựa vào trục nghóa thơ văn trung đại Việt Nam Tác dụng việc “dụng điển” thơ văn Hán – Nôm Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn - 43 - Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam CHƯƠNG II: CÁC LỐI VĂN KHOA CỬ XƯA Người xưa coi chữ Hán thứ chữ mình, dùng Hán học làm học cho nước, thể rõ rệt chế độ giáo dục thi cử Chúng ta xét qua vấn đề tổ chức giáo dục, sách học, môn thi, cách thi danh hiệu đỗ đạt I TỔ CHỨC GIÁO DỤC Thời Bắc thuộc: Các quan lại Trung Quốc, nhu cầu cai trò mở trường dạy dân ta lễ nghóa phong tục tập quán họ Sự giáo hóa quan lại thời Tích Quang, Nhâm Diên, Só Nhiếp(187-266),người tôn xưng Nam Giao học tổ, khiến cho nước ta”thông Thi Thư, tập Lễ Nhạc, trở nên nước văn hiến đó”(theo ĐVSKTT, Ngô Só Liên), tất nhiên vượt khỏi chủ trương đồng hóa người Tàu Bên cạnh đó, số nhân só Trung Quốc đến Giao Châu -hoặc tránh loạn Vương Mãng, bò tù đày, sinh kế- chắn có tham gia vào việc truyền bá Hán học Ngoài ra, phải kể đến công lao đóng góp nhà sư phái Đại thừa tinh thông Hán học qúa trình truyền bá giáo lý nhà Phật vào nước ta Tuy nhiên, việc giáo dục giai đoạn chưa có việc học chủ yếu du học Vả vài nhân tài hoi Trương Trọng, Lý Tiến, Lý Cầm dân xứ sở học họ chẳng ích cho dân ta Thời tự chủ: bước thiết lập, củng cố phát triển, mô theo khuôn khổ Trung Quốc Ở thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, việc học chưa tổ chức qui củ cấp nhà nước mà chủ yếu dựa vào vò thiền sư hay chữ Cũng mà thời vò sư tiếng thường tham gia vào việc trò giúp triều đình việc ngoại giao, tiếp sứ (Ngô Chân Lưu, Đỗ Pháp Thuận ) Đến đời Lý Trần trở việc học hành thi cử bước tổ chức có nề nếp, nhân tài có học vấn ngày đông, việc giáo dục ngày phổ cập Năm 1070, vua Lý Thánh Tông dựng văn miếu, xây tượng Khổng Tử thất thập nhò hiền kinh đôThăng Long, cổ vũ Nho học Năm 1075 mở khoa thi Minh Kinh bác học, người đỗ đầu Lê Văn Thònh sau làm đến Thái sư, mở đầu cho việc chọn nhân tài đường khoa cử, trải qua triều đại khoa cử ngày quy mô, làm đòn bẩy có hiệu cho việc giáo dục phát triển Năm 1076, Quốc tử giám - trường đại học mở Thăng Long - lo việc giảng tập cho só tử Các triều Trần - Lê - Nguyễn kế thừa phát triển thêm khiến việc học ngày có qui củ Bên cạnh đó, quan chức phụ trách việc giáo Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 44 - dục Huấn đạo (huyện), Giáo thụ (phủ), Đốc học (Đạo -Tỉnh), Tư nghiệp, Tế tửu (kinh đô) khiến tổ chức giáo dục vững vàng Khi tổ chức giáo dục khoa cử ổn đònh, nề nếp trường Quốc học quốc tử giám nơi dành riêng cho cháu quan lớn triều ông cử nhân hỏng thi hội tới nghe bình văn luyện tập lối văn hội thí Thầy giảng quan tư nghiệp, quan tế tửu bậc cự nho thạc học Nhìn chung việc học tùy theo trình độ mà chia làm giai đoạn sau: + Giai đoạn vỡ lòng: việc học có tính cách dân lập, trình độ văn tự sơ đẳng thông qua sách khai tâm “Tam tự kinh”, “Tam thiên tự”,”Sơ học vấn tân”, “Minh Đạo gia huấn” thầy đồ khóa mở lớp giảng dạy -“Tam tự kinh”(Sách chữ): soạn từ đời Tống(960-1279}, đến đời Minh, Thanh bổ sung thêm, không rõ tác giả Sách gồm 358 câu, câu chữ, ý lời cân xứng đối nên dễ nhớ dễ thuộc, nội dung chuyển tải quan niệm luân lý đạo đức nho giáo từ hiếu để trung tín tam cương ngũ thường đến diễn biến sơ lược lòch sử Trung Quốc -“Sơ học vấn tân”(Hỏi bến bờ học vấn): người Việt soạn vào kỷ 19 không rõ họ tên Sách gồm 270 câu, câu chữ, nội dung tóm tắt lòch sử Trung Quốc(từ khởi thủy đến nhà Thanh) lòch sử Việt Nam(từ họ Hồng Bàng đến triều Nguyễn), phần cuối khuyên học trò chăm học biết cách cư xử đời -“u học ngũ ngôn thi”(Thơ chữ dùng cho trẻ học) gọi “Trạng nguyên thi”(Thơ học làm trạng nguyên): tương truyền người Việt soạn Sách gồm 278 câu, câu chữ, nội dung nói hứng thú học tập ước mơ thi đỗ trạng nguyên người học trò, có nhiều câu thâm thúy như:”Dó tử kim mãn doanh - Hà giáo kinh”(Để cho đầy hòm vàng, Sao dạy cho sách) -“Minh Đạo gia huấn”(Sách dạy nhà Trình Minh Đạo): Trình Hiệu, danh nho đời Tống biên soạn Sách gồm 500 câu thơ chữ, nội dung khuyên răn đạo đức làm người, cách tu dưỡng, cách xử từ gia đình đến làng nước Có nhiều câu tiếng, trở thành chăm ngôn xử như”Tự tiên trách kỷ - Tự hậu trách nhân”(Trước tự trách mình, sau trách người) Những sách có dạng câu chữ đơn giản, có vần điệu, dễ nhớ dễ thuộc, dạy điều sơ đẳng đạo làm người, thích hợp cho trẻ bước đầu học nhớ mặt nhừng chữ Hán thông dụng +Giai đoạn trung cao: sau đọc viết thông thạo, học sinh bắt đầu học tứ thư (Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử), ngũ kinh (Dòch, Thi, Thư, Lễ,Xuân thu), cổ văn, bắc sử tập làm loại văn khoa cử kinh nghóa,chiếu chế biểu, thi phú, văn sách Việc giảng sách, tập văn, bình văn bậc có khoa cử cao không làm quan trí só đảm nhiệm (tư thục) quan Huấn đạo, Giáo Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 45 - thụ, Đốc học phụ trách (công lập) Giai đoạn học tập khó khăn, lâu dài có tính đặn thường xuyên để người học, sau qua kỳ khảo hạch trúng cách, tham gia dự kỳ thi hướng thi hội để làm quan, tiến thân bước hoạn lộ Tứ thư gồm sách sau đây: -“Luận ngữ” chép lời thánh sư Khổng Tử sinh tiền khuyên dạy học trò câu chuyện ông nói với người đương thời vấn đề luân lý, trò, triết học, lý tưởng người quân tử đạo nhân Sách môn nhân sau ghi nhớ mà biên soạn -“Mạnh tử” bậc thánh đạo Nho Mạnh Tử biên soạn -qua ngôn ngữ hành vi ông vua chư hầu giờ- diễn tả tư tưởng thiết tha ông để phát huy Khổng giáo: tôn nhân nghóa, triết lý tính thiện, thuyết dân vi qúy “Dân vi qúy, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” -“Đại học” Tăng Tử soạn, đem lời dạy Khổng Tử để giải thích bình luận cứu cánh đạo học người quân tử chí thiện, diễn tiến qua qúa trình bát điều mục: cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trò quốc, bình thiên hạ -“Trung dung” gồm điều tâm pháp Khổng Tử học trò truyền lại sau cháu Khổng Tử Tử Tư chép thành sách, diễn tả chỗ vi diệu đạo Khổng thể chữ trung chữ thành Ngũ kinh gồm kinh sau đây: -“Kinh Thi” gồm ca dao dân dã(phong), nhạc chương triều yến(đại nhã, tiểu nhã) tế tự(tụng) 15 nước thời Trung Quốc cổ đại(gồm Chu Nam, Thiệu Nam, Bội, Dung, Vệ, Vương, Trònh, Tề, Ngụy, Đường, Tần, Trần, Cối, Tào Mân), tất lưu truyền từ thời Chu, Khổng Tử san đònh lại 305 thiên -“Kinh Thư”do Khổng Tử sưu tập, chép điển, mô, cáo, huấn, thệ, mệnh pháp ngôn, huấn từ, mệnh lệnh việc trò nước vua Trung Quốc từ đời Nghiêu Thuấn đến đời Đông Chu -”Kinh Dòch” cho sách siêu hình luận đạo Nho, giải thích biến hóa trời đất, muôn vật theo lẽ âm dương phân hóa bát quái.Thuyết lý có từ trước, từ Phục Hy vạch bát quái, Văn Vương diễn thoán từ, Chu Công diễn hào từ, đến Khổng Tử cắt nghóa cho rõ mục thêm vào gọi chung truyện thập dực Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 46 - -”Kinh Lễ” hay Lễ ký chép nghi lễ gia đình, hương đảng triều đình, Khổng Tử san đònh song nguyên văn bò thất tán nhiều Sách Lễ ký truyền đến phần lớn trùng tu Hán nho -”Kinh Xuân Thu” nguyên sử nước Lỗ -một nước chư hầu nhà Chu quê hương Khổng Tử- Khổng Tử biên soạn, ghi chép (ngầm ẩn thái độ khen chê qua cách sử dụng ngôn từ) việc từ năm đầu đời Lỗ n Công(772 trước CN) đến năm 14 đời Lỗ Ai Công(482 trước CN) Bên cạnh kinh(ngũ kinh) truyện(tứ thư) phải kể thêm số ngoại thư cần cho việc học việc thi “Cổ văn”,”Đường thi”,”Bắc sử” Song song với việc học, việc thi cử để chọn lựa nhân tài trò nước bước hình thành Sau số khoa nên lưu ý: Tháng 2.1075 mở khoa thi tam trường –còn gọi khoa minh Kinh bác học Người đỗ đầu Lê Văn Thònh, sau làm đến chức Thái sư, đời Lý Tháng 8.1086, mở khoa thi chọn người có tài văn học nước, bổ làm quan Viện hàn lâm Đến đời Trần(tháng 2.1232), mở khoa thi Thái học sinh, lấy đỗ theo thứ bậc tam giáp: đệ giáp, đệ nhò giáp, đệ tam giáp Tháng 2.1247, thi Thái học sinh, lấy đỗ theo tam giáp tam khôi : Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa Tháng 2.1256, mở khoa thi lấy Kinh trạng nguyên, Trại trạng nguyên Năm 1396, Vua Trần Anh Tôn đặt danh hiệu Hoàng giáp Năm 1396, vua Trần Thuận Tôn đặt bậc thi Hương lấy cử nhân thi Hội lấy tiến só Danh hiệu Cử nhân, Tiến só xuất từ Đến triều Lê, vua Lê Thánh Tôn đặc biệt trọng sửa sang, chỉnh đốn, đưa khoa cử đến độ hoàn chỉnh nhất: Năm 1462 chia người đỗ thi hương làm bậc: hương cống sinh đồ Năm 1466 đặt lệ xướng danh, ban áo mũ, tứ yến tiệc vinh quy cho ông tân khoa đình thí Năm 1484 cải tổ thi hội, chia tiến só làm bậc: tiến só cập đệ(tức đệ giáp với tam khôi đời Trần), tiến só xuất thân tên niêm yết nên gọi chánh bảng(tức đệ nhò giáp đời Trần) đồng tiến só xuất thân tên niêm yết bảng phụ nên gọi phụ bảng(tức đệ tam giáp đời Trần) đònh lệ khắc bia tiến só Thời Lê trung hưng, xã hội loạn lạc suy vi, khoa cử sinh nhiều tệ nạn, hạng sinh đồ ba quan đầy dẫy(1751), khiến sau phải có cải tổ qui mô để trở lại văn thể thời Hồng Đức Đến triều Nguyễn, khoa cử ngày quy mô ổn đònh(tháng năm trước thi hương(thu vi), tháng năm sau thi hội(xuân hội) tính chất dần nghiêng từ chương Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 47 - II CÁC LỐI VĂN KHOA CỬ Trong thời gian theo đuổi việc bút nghiên - tốn chục năm “thập niên đăng hỏa” đời người, kẻ só phải luyện tập cho thành thạo lối văn cử nghiệp như: kinh nghóa, chế chiếu biểu, thi phú, văn sách (chưa kể phải thấm nhuần tư tưởng kinh điển, cổ văn, bắc sử, thi phú ) Kinh nghóa Kinh nghóa đen sách kinh điển, chuẩn mực; sách kinh điển người Trung Quốc gồm ngũ kinh (Thi, Thư, Dòch, Lễ, Xuân Thu) tứ thư (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử) Kinh nghóa văn nhằm giải thích ý nghóa kinh truyện thường trích vài câu tứ thư ngũ kinh làm đầu bài, người viết phải thay lời người xưa mà giải thích cho rõ ràng Vì gọi tinh nghóa Nguyên phu diễn lời thánh hiền nên từ Đường Tống trở trước viết văn biền ngẫu văn xuôi đến đời Minh Thanh qua biến đổi lớn thể cách, kinh nghóa vào lối bát cổ, từ câu văn đến bố cục toàn bò gò bó chặt chẽ Theo phép bát cổ, kinh nghóa phải viết theo thể biền văn, vần có đối, bố cục phải đủ phần: 1.Phá đề: mở bài, 2câu 2.Thừa đề: nối tiếp câu phá dẫn vào đề bài, gồm vài ba câu Hai phần phá đề thừa đề lời người viết, đối Từ đoạn sau trở đi, phải thay lời người xưa mà giải thích ý nghóa đề 3.Khởi giảng: nói khai mào đại ý đề mục.Đối hay không đối được.Cuối đoạn này, có vài câu nối tiếp với đoạn để dẫn xuống đoạn dưới, gọi lónh mạch, đối 4.Khai giảng: mở ý đầu bài(có vế đối nhau).Cuối đoạn có câu hoàn đề nhắc lại câu đầu Trung cổ: giải thích rõ nghóa đầu bài(có vế đối nhau) 6.Hậu cổ: nghò luận rộng ý đầu bài(có vế đối nhau) Kết cổ kết tò: đóng ý đầu bài(có vế đối nhau) Thúc đề hay thúc kết gồm vài câu thắt ý đầu lại, đối Sở dó gọi bát cổ (tám vế) bốn phần khai giảng, thượng tò, hạ tò, kết tò (còn gọi khai cổ, trung cổ, hậu cổ kết cổ) phần có vế đối (tổng số thành vế) Đề thi có kinh lẫn truyện, tối đa đề, thí sinh buộc phải làm đề (1 kinh, truyện), tối thiểu 500-600 chữ (thi hương) 1000 -1200 chữ (thi hội) Người lỗi lạc làm tất gọi kiêm trò Thí sinh dựa vào lời thích kinh điển tiên nho mà bàn rộng ra, cốt chứng tỏ tinh thông uyên bác Tuy nhiên, việc dùng từ dùng điển nhất phải phù hợp với lời người xưa, nên sau trở thành hư văn, không chứng tỏ Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 48 - tài thực học kẻ só Lối kinh nghóa bát cổ nước ta thònh hành vào thời Lê mạt cuối triều Nguyễn trở nên lỗi thời bò kòch liệt đả kích: Vạn dân nô lệ cường quyền hạ, Bát cổ văn chương túy mộng trung (Chí thành thông thánh - PC Trinh) Ví dụ : Bài kinh nghóa nôm theo lối bát cổ “Mẹ khuyên nhà chồng” Bảng nhãn Lê Qúy Đôn Đầu bài: Mày nhà chồng phải kính phải răn, trái lời chồng (Chữ kinh Lễ: Vãng chi nhữ gia, tất kinh tất giới, vô vi phu tử) Bài làm: Phá: Khuyên giữ đạo làm dâu, mẹ nghó sâu Thừa: Phù dại mang, lẽ xưa thế, khuyên lúc nhà chồng, há đạo ru? Khởi giảng: (Bắt đầu từ đoạn lời người mẹ) Mẹ đưa cửa, nhủ : Trong phối hợp ba giường đạo cả, thật phong hóa chi nguyên; mà hôn nhân hai họ giao vui, há để lời chi trách Lónh mạch: Nay mẹ đưa con, mẹ nghó lắm, ạ! Khai giảng: (Vế trên) Con, mẹ, mà dâu, dâu người Hoặc lời ăn tiếng nói chi tuồng, tức lành đồn xa, dồn xa, bảo chi nhỏ (Vế dưới) Dâu, dâu người, mà con, mẹ Hoặc cửa nhà chi có chuyện, tức yêu nên tốt, ghét nên xấu, trách mẹ chi không răn Hoàn đề: Về nhà chồng phải kính phải răn, trái lời chồng, nhé! Trung cổ: (Vế trên) Lúc nhà, nhờ mẹ nhờ cha; nhà chồng, nhờ chồng nhờ Khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẳng qua lời, bắt chước người đời xỏ chân lỗ mũi chi lăng nhăng Nhủ con, nhủ con: đến nơi đến chốn, việc nhà việc cửa chi siêng năng; hỏi phải nói gọi phải thưa, thờ mẹ thờ cha chi phải lẽ Kính lấy đấy, răn lấy đấy: liệu học ăn học nói, học gói học mở; anh xô xát chi lời, tươi đẹp, vui cười, học thói nhà ma mà cà kê chi kể lể (Vế dưới) Lúc nhà, mẹ con; nhà người, dâu Khôn cho người rái, dại cho người thương, bắt chước người mặc áo qua đầu chi khủng khỉnh Nghe chưa con, nghe chưa con: ăn có nơi, nằm có chốn, lời ăn nết chi tuồng, gọi bảo vâng, thờ mẹ thờ cha chi phải đạo Kính thay, lễ thay, cậy khôn cậy khéo, cậy duyên cậy tài; anh bầng bầng chi sắc, lạy van, lễ phép, đừng học chi tuồng thõa mà dây mơ rễ má chi lôi Hậu cổ: (Vế trên) Đời có kẻ xem chồng đứa ăn đứa ở, chí điều tớ chi khinh; chẳng biết rằng: ngu si thể chồng ta, khôn khéo chồng Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 49 - người Chẳng suy chẳng nghó, điều vú lấp miệng em, chẳng biết xấu chàng hổ chi lý Mẹ khuyên giữ lấy đạo hiền, đói no chòu giàu sang nhờ Chớ sinh vênh vểnh chi môi, ngộ anh giận hóa sinh xằng, mẹ phải bèo trôi chi tiếng (Vế dưới) Đời có kẻ giận chồng mà đánh đánh cái, đến điều rủa mắng chi xằng, chẳng biết rằng: khôn ngoan thể đàn bà, vụng dại đàn ông Bạ nói bạ ăn, lại điều múa rìu qua mắt thợ, chẳng biết già đòn non lẽ chi Mẹ khuyên giữ nết thảo hiền, vọt roi chòu yêu thương nhờ Chớ lộ sầm sầm chi mặt, anh nói dai dài thêm chuyện, cha phải mang vớ cọc chi cười Kết tò: Con ơi! Nhập gia tùy tục, mẹ nhủ cho đạo vợ chi thường; xuất giá tòng phu, phải giữ nhà chồng chi phép Thúc đề: Thôi, đi, mẹ Chiếu, chế, biểu Chiếu văn truyền lời ban bố hiệu lệnh vua cho thần dân Chế lời vua ban thưởng cho công thần Biểu văn thần dân dâng lên vua để chúc mừng (hạ biểu) tạ ơn (tạ biểu) giải bày việc(trần tình biểu) Các trước đời Đường viết theo lối biền ngẫu hay văn xuôi không hạn đònh Từ đời Đường sau bó buộc phải dùng văn biền ngẫu, thường lối tứ lục Chiếu, chế lời vua ban xuống nên lời văn phải uy nghi trang trọng, có số từ đặc biệt dùng riêng cho nhà vua trẩm(lời vua tự xưng) , khâm thử, khâm tai, khâm tri (kính cẩn tuân theo) phải ý sử dụng cho chỗ Còn biểu lời thần dân tâu lên vua nên lời văn phải khiêm cung từ tốn, chủ yếu thiên ca ngợi Chiếu, chế, biểu nhìn chung thuộc loại công văn hành chính, cốt rèn luyện cho só tử sau đỗ đạt bổ nhiệm quan chức viết thạo tờ trình cho cấp trên, thò cho cấp soạn thảo loại công văn giấy tờ Những thể loại không đòi hỏi người viết phải có kiến thức uyên thâm tài kinh bang tế Thi, phú Thi, phú loại sáng tác có từ lâu, chuyên dùng để ngâm vònh thù tạc Đến đời Đường niêm luật chặt chẽ trở thành lối văn cử nghiệp Về thơ, thường dùng Đường luật, loại thất ngôn kỳ thi hương, loại ngũ ngôn kỳ thi hội Đề thi dùng loại bát cú hay dùng lối luật Bài luật (bày cặp câu có luật) lối thơ không hạn đònh câu, mà câu hợp thành cặp có vần (câu đầu không vần) Do đó, đề thi hạn đònh vần thơ gồm 10 câu Lối thường dùng thi cử vần gồm 12 câu gọi thí thiếp Ngoài ra, đề thi dùng lỗi phú đắc Phú đắc (giải tỏ cho rõ ý) lấy câu thơ cổ câu kinh truyện, thêm bên chữ “phú đắc” làm đề thi, ý muốn thí sinh giải tỏ rõ ý đề thi (bằng thể thơ Đường luật) Thí dụ đề ra: Phú đắc Việt Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 50 - điểu sào nam chi, đắc sào tự (Bài thơ giảng rõ ý câu chim Việt đậu cành nam, lấy vần sào) Nhưng dù đề thi theo lối thông thường, luật hay phú đắc só tử phải tuân thủ chặc chẽ qui tắc từ bố cục, đối, vần, nhòp niêm luật thơ Đường(xem thêm Chương 4, “Những thể thơ bắt nguồn từ Trung Quốc”) Về phú, thường dùng Đường phú có hạn vậïn, thuận áp hay nghòch áp tùy theo đề Mỗi vần dùng liên (tức câu), phú vần, toàn 24 đến 32 liên Thuận áp gieo vần dùng theo thứ tự chữ hạn vận cuả đề Nghòch áp gieo vần dùng ngược thứ tự chữ hạn vận Ví dụ: “Vò kiều lập thạch phú, dó lưu thủ công danh cửu viễn khan vi vận, dụng thuận áp (làm phú đề tài Dựng bia đá cầu sông vò, lấy chữ lưu thủ công danh cửu viễn khan làm vần, dùng lối thuận áp) Cũng thơ Đường luật, phú Đường luật phải tuân thủ qui luật chặc chẽ bố cục toàn cách đặt câu, gieo vần -Về cách bố cục, Đường phú phải có phần sau: 1.-Lung: phần mở đầu, nói bao quát ý nghóa đầu 2.-Biện nguyên: phần nói nguyên ủy gốc tích cho rõ ý đầu 3.-Thích thực: phần giải thích mặt yếu đề tài 4.-Phu diễn: phần nói rộng thêm mặt yếu 5.-Nghò luận: phần bàn bạc, đề cập tới khía cạnh khác, mặt trái vấn đề 6.-Kết: phần đúc kết lại để trở đầu đề Lối bố cục tương tự Đường luật Lung biện nguyên đề ( gọi khởi mạo) Thích thực, phu diễn thực Nghò luận luận Và phần cuối kết thúc ý toàn -Về cách đặt câu, Đường phú có cấu trúc câu sau đây: A.Câu đơn giản: gồm vế, vế có đoạn Tùy theo số lượng chữ vế, ta có: 1.-Câu tứ tự: vế chữ, chữ cuối vế trên(gọi chữ sáp cước)phải ngược với chữ cuối vế Ví dụ: Khôn khéo ai, Xấu xa (“Hàn nho phong vi phú” -Nguyễn Công Trứ) hoặc: Thây đồ thầy đạc, Dạy học dạy hành Dăm sách nát, Một bầy trẻ ranh (“Thầy đồ dạy học” - Trần Tế Xương) 2.-Câu song quan: vế có 5, 6, 7, chữ; hai chữ sáp cước phải ngược Ví dụ: Đầu kèo mọt tạc vẻ sao, Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 51 - Trước cửa nhện giăng gió Phên trúc ngăn nửa bếp nửa buồng, ng nứa đựng đầu kê đầu đỗ (“Hàn nho phong vò phú” - Nguyễn Công Trứ) B Câu phức tạp: gồm có vế, vế gồm đoạn trở lên, số lượng chữ đoạn tương ứng vế vế phải nhau, chữ sáp cước phải ngược nhau, chữ cuối đoạn( gọi chữ đậu câu) phải ngược với chữ sáp cước vế Có dạng cấu trúc câu chính: 3.-Câu bát tự: vế có đoạn, đoạn chữ Ví dụ: Gió trăng rơi rụng, để quyên gầy; Sương gió hắt hiu, làm nhạn võ (“Tài tử đa phú” - Cao Bá Quát) 4.-Câu cách cú: Mỗi vế có đoạn, đoạn đoạn vế cân xứng số lượng chữ với đoạn tương ứng vế Ví dụ: Đến bữa chưa sẵn bữa, trẻ khóc nhường ong; Qua kỳ lại hẹn kỳ, nhà nợ kêu ó (“Hàn nho phong vò phú” - Nguyễn Công Trứ) o Trọng Do bạc thếch, trải xuân thu cho đượm sắc cần lao; Cơm Phiếu Mẫu hẩm xì, đòi tuế nguyệt phải ngậm mùi tân khổ (“Tài tử đa phú” - Cao Bá Quát) 5.-Câu gối hạc: vế gồm đoạn trở lên, đoạn tương ứng vế có số lượng chữ cân xứng Ví dụ: o vải thô nặng tròch, lạnh làm mền nực làm gối, bốn mùa thay đổi nhiêu; Khăn lau giặt đỏ lòm, trải làm chiếu vận làm quần, ăn chơi thú (“Hàn nho phong vò phú” - Nguyễn Công Trứ) Bài phú Dương Hùng dù nghiệm tá, xin tống bần q đến miền Đông Hải, để ta đeo vòng thư kiếm, xoay bạch ốc lại lâu đài; Câu văn Hàn Dũ thiêng chăng, xin tống thần đến đất Côn Lôn, để ta gánh vác giang sơn, ném khâm sang cẩm tú (“Tài tử đa phú” - Cao Bá Quát) -Về cách hợp vần, Đường phú đặt vần chữ sáp cước vế tức chữ chót câu Có thể vần (như “Thày đồ dạy học” Trần Tế Xương) Có thể vần trắc (như “Hàn nho phong vò phú” Nguyễn Công Trứ “Tài tử đa phú”của Cao Bá Quát) Toàn dùng vần gọi độc vận, dùng nhiều vần gọi liên vận Nếu đề thi cho tự muốn gieo vần gọi phóng vận, ấn đònh phải dùng vần suốt bài(độc vận) hay dùng chữ cho sẵn để làm vần(liên vận) gọi hạn vận.(xem lại ví dụ trên) Văn sách Sách mưu kế hoạch đònh Văn sách văn trả lời câu hỏi đề cốt tỏ rõ kiến thức mưu hoạch Do đó, văn sách gọi đối sách Phạm vi đề tài nêu rộng bao gồm lónh vực văn hóa giáo dục trò Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 52 - kinh tế buộc só tử phải thông kinh điển am tường thời biện luận tinh tường thấu đáo Đây văn đánh giá thực chất khả năng“trò quốc”của nhà nho Tùy theo cách đề, ta có văn sách mục văn sách đạo Ở loại văn sách mục, đề dài, lấy câu bao quát làm đề án dẫn lời kinh truyện lòch sử có liên quan đến đề mục mà hỏi trước bàn bạc đến thời Ở loại văn sách đạo, đề ngắn hỏi riêng việc kinh, truyện sử, câu hỏi đạo Có thể có nhiều đạo thí sinh không buộc phải làm cả, chọn kinh, truyện sử đủ Cách làm theo câu hỏi mà biện luận, trả lời Văn viết dùng biền ngẫu văn xuôi thông thường, phải tuân thủ số câu lề lối qui đònh cho văn sách Mở đầu văn phải viết câu “Đối só văn” (Thưa kẻ só nghe - thi hương), “Đối sinh văn” (Thưa nho sinh nghe - thi hội) “Thần đối thần văn” (Thưa hạ thần nghe - thi đình) Trước trả lời phải viết câu “Tư thừa sách vấn nhi lược trần chi”(Nay lời sách hỏi mà lược trình bày ra), trước trình bày ý kiến phải viết chữ “Thiết vò” (Trộm nghó) để tỏ khiêm tốn Cuối cùng, chấm dứt phải viết câu: “Só (Sinh, Thần) dã, hạnh phùng thònh thế, tòng văn trường, quản kiến tư, vò tri khả phủ, nguyện chấp kỳ trạch nhi tiến chi Só (Sinh, Thần) cẩn đối” (Nay kẻ só may mắn gặp thời thònh, theo việc trường văn, kiến thức hẹp hòi vậy, chưa biết có phải hay không, xin quan coi việc lựa chọn mà tiến cử cho Kẻ só kính cẩn thưa) Ví dụ: Bài văn sách đạo, Bảng nhãn Lê Qúy Đôn: Đầu bài: Vấn: Tục ngữ có câu rằng: “Lấy chồng cho đáng chồng, bỏ công trang điểm má hồng đen” Lại có câu: “Chẳng tham ruộng ao liền, tham bút nghiên anh đồ” Phù anh đồ dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm, tằng kiến thời nhân sở tiếu, bất tri hà sở thủ mà quyến luyến anh đồ ru? Bài làm: Thưa em nghe: Sen ngó đào tơ, may gặp hội phong vân chi phải lứa; chả chim cơm trắng mong giải cấu chi tốt đôi Chọn mặt gửi vàng, ý Nay lời sách hỏi mà lược bày Trộm nghó rằng: Rồng bay đợi đám mây, bắn đồng tước phải đợi tay anh hùng Lấy chúng em chi má đỏ hồng hồng, đen nhức, muốn cô tú dì nho chi dự, mong chồng loan vợ phụng chi chung tình Nếu mà cú đậu cành mai, thời công trang điểm chẳng hoài ru? Vậy nên sớm gửi tơ duyên, chẳng ngọc đá vàng thau chi lừa lọc Nay xét phương ngôn, chò em bạn gái chi nói chuyện rằng: “Chẳng tham ruộng anh liền, tham bút nghiên anh đồ” Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 53 - Ý trộm nghó rằng: Ngọc đợi giá, vàng chẳng lộn thau Cây gỗ lim chìm, chẳng nỡ mang làm cọc dậu; hoa đào tươi tốt, hẳn không đem bán cho lái buôn Cam đường với qủa quýt hôi, cân nhắc ba đồng một, đồng đôi chi giá Thử ngó coi: Ruộng sâu ao cả, chàng nông chi trọc phú khoe giàu; song Vương Khải, Thạch Sùng đấu phú, trơ mắt ếch đời người chi thu Nghiên ruộng bút cây, anh đồ chi đa văn không ngại khó , nhi Mãi Thần, Mông Chính không lẽ trường bần, bổng cánh hồng bỉ cực thái lai chi hội Nông nhì só nhất, lẽ rành Vả: Chân lấm tay bùn, chàng nông nãi vũ phu chi cục mòch Lấy yếm thắm quần hồng chi tha thướt, giá thể mà mang bầu xách lọ, cho cam hạt ngọc để ngâu vầy Miệng thêu gấm, anh đồ quân tử chi dòu dàng Lấy môi son má phấn chi nhởn nhơ, giá thể mà sửa túi nâng khăn, đáng cành ngô cho phượng đậu Vậy có thơ rằng: Dẫu có vàng bạc vài trăm lạng, Chẳng kinh sử vài Lại có thơ : Gươm trời chi để tay phàm tuốt, Búa nguyệt cho đứa tục mài Vả: Nết na gái, tiếng tăm học trò, nên em nghó duyên em, em nghó tình em, lại tưởng đến anh đồ chi nghiệp Đèn xanh ngọn, án tuyết ân cần; vàng pho, cửa huỳnh gióng giả Còn trần lụy, anh đồ vò vũ chi giao long; may khoa thi mà kim bảng đề danh, tức hôm chi hàn nho mà hôm Bảng nhãn, Thám hoa chi đài Em có duyên ưa thắm, thời trước voi anh sau võng thiếp, thỏa đời võng lọng chi nghênh ngang Đương thủa hàn vi, anh đồ sơn chi hổ báo, gặp vận thái mà vân đắc lộ, tức bữa tê chi tiện só, mà bữa ni Thượng thư, Đô đốc chi phong lưu Em phận đẹp hồng, anh quan cả, thiếp hầu bà, sướng kiếp ngựa xe chi đủng đỉnh Huống chi: Kinh sử làu thông, anh đồ chi tài học sẳn tay kinh tế; có dài lưng tốn vải, đai vàng áo gấm chi bảnh bao Tài mực, anh đồ chi duyên phận gặp lúc phong vân; có ăn no lại nằm, cơm chúa võng đào chi chễnh chệ Gương trời vằng vặc, sáng soi nhà vàng gác tía chi lung linh; lộc nước triền miên, súc tích gấm vàng cân chi ban cấp Như thì: Chồng quan sang, vợ hầu đẹp, chẳng khen chi thần tiên; danh phận cả, bổng lộc nhiều, thỏa tam sinh chi hương hỏa Khởi vô sở thủ anh đồ tai?! Vậy nên: Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 54 - Yếm trắng nước hồ vả vả lại, mong anh nho só chi yêu đương; miệng ong lưỡi én, uốn ngược uốn xuôi, mặc giọng gian chi mai mỉa Em nay: tuổi trăng tròn, tiết vừa hoa nở, lời sách hỏi, giải hết niềm đơn Em cẩn thưa III THI CỬ VÀ KHOA DANH Thông thường có cấp thi thức : -Thi Hương( tức hương thí) để lấy cử nhân(còn gọi hương cống) Tú tài(còn gọi sinh đồ) -Thi Hội(tức hội thí) để lấy tiến só(còn gọi ông nghè) Cuối kỳ thi Hội có kỳ thi xếp hạng cao thấp tiến só Thi Đình(tức đình thí điện thí nhà vua làm chủ khảo trực tiếp tuyển chọn) Sau thông thạo kinh điển thục lối văn khoa cử, nhà nho dự kỳ thi khảo hạch tỉnh để kiểm tra trình độ: thi đủ bốn trường(Trường 1: kinh nghóa; Trường 2: chế chiếu biểu; Trường 3: thi phú; Trường 4: văn sách) quan Đốc học làm chủ khảo tuyển chọn thí sinh sảo thông trở lên cho nộp thức dự kỳ thi Hương(người đỗ đầu kỳ khảo hạch gọi ông đầu xứ) Kỳ thi Hương tổ chức nhiều đòa điểm khác nước Như triều Nguyễn có tất trường thi Hương gồm Hà Nội, Nam Đònh(Bắc kỳ), Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên, Bình Đònh(Trung kỳ), Gia Đònh An Giang(Nam kỳ) Còn thi Hội(và Đình) tổ chức kinh đô(Huế đời Nguyễn Thăng Long đời Lê trở trước) Thi Hương thường tổ chức vào mùa thu(nên gọi thu vi), năm lần, vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu Thi Hội tổ chức vào mùa xuân(nên gọi xuân hội), sau kỳ thi Hương năm trước, vào năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi Ngoài ra, triều đình bất thường mở ân khoa đặc khoa Thi Hương thường có kỳ trường, phải đỗ kỳ trước vào kỳ sau Bài thi đươc chấm lần quan sơ khảo, phúc khảo giám khảo, điểm thi phê theo bậc ưu, bình, thứ, liệt Thi Hội có trường, đề thi thể loại thi Hương nội dung đòi hỏi cao hơn, cách tuyển chọn thường áp dụng lối quán Thi Hương đỗ trường đời Lê gọi hương cống đời Nguyễn đổi cử nhân, bổ nhiệm từ Tri huyện trở xuống, đỗ trường đời Lê gọi sinh đồ đời Nguyễn gọi tú tài, không bổ nhiệm quan chức Đỗ tam trường lần gọi tú kép, lần gọi mền, lần trở lên gọi mền đụp Thi Hội sau quán lấy đỗ gọi trúng cách vào tiếp kỳ thi Đình để xếp hạng tiến só,chia làm hạng gọi tam giáp: -Đệ giáp tiến só gọi tiến só cập đệ, có bậc gọi tam khôi gồm Trạng nguyên, Bảng nhãn Thám hoa.(đặc biệt triều Nguyễn không lấy đỗ Trạng nguyên, tứ bất) -Đệ nhò giáp tiến só goiï tiến só xuất thân, người đỗ đầu gọi Hoàng giáp Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 55 - -Đệ tam giáp tiến só gọi Đồng tiến só xuất thân hay gọi tắt Đồng tiến só Ngoài tam giáp ra, kỳ thi Hội triều Nguyễn có lấy thêm số ông Phó bảng Cần phân biệt danh hiệu Phụ bảng đời Lê với Phó bảng đời Nguyễn Phụ bảng ông tiến só dự thi đình có điểm quán cao môn thi có điểm thứ, tên niêm yết bảng phụ xếp vào đệ tam giáp với danh hiệu Đồng tiến só xuất thân, Phó bảng ông tiến só lấy thêm kỳ thi Hội, trúng cách không vào đình thí Đỗ đầu thi Hương gọi giải nguyên Đỗ đầu thi Hội gọi hội nguyên Đỗ đầu thi Đình gọi đình nguyên Đỗ đầu kỳ thi Hương, thi Hội thi Đình gọi tam nguyên Những danh hiệu đỗ đầu không tùy thuộc vào thứ bậc điểm số cao thấp qui đònh cho tam giáp tam khôi mà thứ hạng cao thấp khoa thi cụ thể(ví dụ trưòng hợp tam nguyên Yên Đỗ tức Hoàng giáp Nguyễn Khuyến, tam nguyên Vò Xuyên tức Thám hoa Trần Bích San).Lễ xướng danh, ban áo mão cân đai, tứ yến tiệc, vinh quy, khắc tên vào bia tiến só ban cho só tử đỗ đạt kỳ thi Đình Nhìn lại nội dung sách học, cách tổ chức giáo dục, khoa cử lối văn khoa cử ta phần lớn mô Trung Quốc cổ, tạo nên mẫu người tinh luyện đạo đức, văn chương, lòch sử, triết lý phạm vi hiểu biết giới Trung Hoa xưa, thiếu hẳn phần chuyên nghệ phần kiến thức khoa học kỹ thuật Tuy học có tạo nên tinh thần hòa nhã, lễ nhượng tầng lớp dân chúng lại làm cản trở phát triển đất nước mặt kỹ thuật Để kết luận ưu điểm nhược điểm cách học hành thi cử lối văn khoa cử xưa, ta suy nghó nhận đònh Nguyễn Bá Trác viết”Bàn Hán học” đăng tạp chí Nam Phong số 40: ”Hán học bắt đầu truyền vào nước ta học thuộc nghóa lý Đến sau muốn chứng minh nghóa lý có tinh thâm hay không, bắt chước theo Tàu mà mở cách khoa cử Thế học nghóa lý mà khoa cử phụ Ngày xưa trọng nghóa lý nên nhiều người đắc đạo Đến đời sau, vinh quang xã hội thúc dục lòng người, khiến cho người cắp sách học biết trọng khoa cử, cần thi đỗ để bắc thang cho phú qúy mà học nghóa lý không trọng đến nữa, mà Hán học giá trò” CÂU HỎI ÔN TẬP Tứ thư ngũ kinh sách kinh điển nào? Kinh nghóa gì? Tại gọi kinh nghóa bát cổ? Nhược điểm kinh nghóa bát cổ so với kinh nghóa thông thường Phú gì? Trình bày sơ lược cách bố cục, cách đặt câu cách gieo vần phú Đường luật Cách đối kinh nghóa khác biệt với cách đối phú, tứ lục nào? Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 56 - Văn sách gì? Tại văn sách lại đặt trường cuối kỳ thi Hương, Hội, Đình? Những câu quy đònh trước văn sách gì? Cho biết ý nghóa công dụng câu nào? Trình bày sơ lược kỳ thi Hương, Hội, Đình cho biết giá trò danh hiệu đỗ đạt kỳ thi Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn [...]... vần trong thơ thuần Việt Cách gieo vần trong các thể thơ thuần Việt bắt nguồn từ tục ngữ ca dao, rất phong phú và đa dạng Xét về tính chất, vừa có vần chính lẫn vần thông Xét về vò trí, vừa có vần lưng lẫn vần chân Có thể (lục bát) chỉ dùng vần bằng Có thể (song thất lục bát) dùng vần bằng lẫn vần trắc Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 18 - Về vần lưng, thể lục bát... Châu Khoa Ngữ Văn - 25 - Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam IV NHỊP 1 Nét khái quát Nếu thanh, đối là 2 yếu tố được sử dụng trong các thể thơ và văn cổ, thì cũng như vần, yếu tố nhòp thường được dùng trong thơ nhiều hơn Nhòp là các ngắt câu thơ thành nhiều đoạn tùy theo ý nghóa câu thơ, là sự lặp lại cách quãng đều đặn và có thay đổi của các hiện tượng ngôn ngữ, hình ảnh,môtíp nhằm thể hiện sự cảm... Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 22 - Góc túi càn khôn đủ chứa ta Hơn kém cõi đời vinh với nhục, Nhục vinh rồi cũng hóa ra ma (Tự thán - Khuyết danh) 3 Phép đối trong thơ thuần Việt Trong các thể thơ thuần Việt, yếu tố đối không có tính cách bó buộc, nên được thực hiện rộng rãi; các yếu tố thanh, từ loại không bàn đến, chỉ cần xếp đặt 2 ý sóng đôi, cân xứng là đủ Ở thể lục bát,... xem những bài trước tác của các nhà văn só, câu thơ đoạn phú, khúc hát điệu ca, tươi như hoa, đẹp như gấm, vui như tiếng đàn tiếng đòch, vang như tiếng khánh tiếng chuông, Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 14 - làm cho vui tai ta, sướng dạ ta, gọi là văn chương của loài người.” (Tự ngôn, Việt Hán văn khảo - Phan Kế Bính) II VẦN 1 Nét khái quát Vần do chữ vận mà ra,... Ví dụ 1: ”Huống Cao Vương cố Đại La thành, trạch thiên đòa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế, chính nam bắc đông tây chi vò, tiện giang sơn hướng bội chi nghi Kỳ đòa quảng nhi thản bình, quyết thổ cao nhi sảng khải Dân cư miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng đòa Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 13 - Thành... hoặc do người ra đề hạn đònh gọi là hạn vận Vần có thể thuần là bằng, thuần là trắc hoặc bằng trắc lẫn lộn III ĐỐI 1 Nét khái quát Trong thơ văn cổ của ta cũng như của Trung Quốc, đối là một yếu tố rất quan trọng Đối nghóa là thành đôi, là đặt hai chữ, hai vế hoặc 2 câu, 2 đoạn đi song đôi và Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 20 - cân xứng nhau Phàm đã đối nhau ắt phải... trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 19 - Ngoài ra, ở lục bát biến thể được dùng trong các ca khúc dân gian, thì vần lưng không phải bao giờ cũng bắt vào chữ thứ 6 Câu thơ do yêu cầu của nhạc điệu đã được kéo giãn ra bằng một số tiếng đệm nhưng vẫn giữ được dạng của thể hoàn chỉnh.Ví dụ: Nước trong xanh lơ lững con cá vàng, Cây ngô.. .Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 11 - Còn ở hệ thống biến cách, câu 8 bắt vần ở chữ thứ 4, thì luât gián cách mở đầu bằng thanh trắc có thể vận dụng được: bB tT bB(v) tT bB(v) tT bB(v) Ví dụ 1: Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Ví dụ 2: Núi cao chi lắm núi ơi, Núi khuất mặt trời chẳng thấy người thương! Ở thể lục bát, do cách sử dụng tiểu... “Tự trào”) 3 Cách ngắt nhòp trong các thể thơ thuần Việt Nhòp 2/2/2; 4/2;2/4 cho câu lục - nhòp 4/4; 2/2/4; 2/6 cho câu bát là cách ngắt nhòp phổ biến trong thơ lục bát Ví dụ: Một duyên / hai nợ / ba tình Chiêm bao lẫn quất bên mình /năm canh Trời mưa ướt bụi / ướt bờ, Ướt cây/ ướt lá / ai ngờ ướt em Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 28 - Ngày đi / lúa chửa chia vè,... thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam tuyền mờ mòt thức mây; Chín tầng gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hòch đònh ngày xuất chinh Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam - 12 - 4 Sự phối hợp thanh trong văn biền ngẫu Trong văn biền ngẫu sự phối thanh theo luật gián cách được thực hiện ở 2 chữ cuối vế: chữ cuối vế trên bằng thì chữ cuối vế dưới phải trắc hoặc ngược lại Rồi cứ ... 10 9 Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam -4- LỜI GIỚI THIỆU Thuật ngữ thể loại thơ văn trung đại Việt Nam thể thơ văn sử dụng văn học cổ ta, không kể thể thơ văn. .. phân biệt thơ với văn vần, hay nói cách khác văn vần thơ Như thế, xem phú Đường luật thơ Có thể quan niệm loại văn xuôi có vần Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ Văn Thể loại thơ văn trung đại Việt Nam... lối văn tứ lục (tức văn biền lệ, thể loại mô theo Trung Quốc) Không vần không đối: lối tản văn (tức lối văn xuôi thông thường, tức nhữngt thể loại ta Trung Quốc có) Sự phân biệt thể loại thơ văn

Ngày đăng: 14/04/2016, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan