1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn học Trung đại Việt Nam phần 2

126 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Chương I: MỘT SỐ VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC TRUNG ÐẠI VIỆT NAM I II III IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI NHỮNG U CẦU CĨ TÍNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHI NGHIÊN CỨU VHTĐ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CƠ SỞ HỆ Ý THỨC VÀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC Cơ sở hệ ý thức: Về quan niệm sáng tác V PHÂN KỲ LỊCH SỬ VHTĐ VI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo- hai dòng chủ lưu VHTÐVN Văn học viết phát triển dựa thành tựu văn học dân gian Văn học viết phát triển dựa sở tiếp thu, tinh lọc yếu tố tích cực hệ ý thức nước Văn học chữ Hán phát triển song song với văn học chữ Nôm Thơ phát triển sớm mạnh văn xuôi Việc sử dụng điển tích hình ảnh tượng trưng ước lệ- thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến văn chương trung đại VII NHẬN XÉT CHUNG VỀ TIẾN TRÌNH VHTĐ Chương I: MỘT SỐ VẤN ÐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC TRUNG ÐẠI VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, bởi, suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại phản ánh đất nước Việt, người Việt, đồng thời ý thức người Việt tổ quốc, dân tộc Nền văn học nảy sinh từ q trình đấu tranh dựng nước, giữ nước vĩ đại dân tộc, đồng thời lại sức mạnh tham gia vào trình đấu tranh Chính từ văn học trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại Vì lẽ đó, nghiên cứu văn học trung đại nhằm mục đích: - Tìm với khứ hào hùng dân tộc nghìn năm dựng nước giữ nước - Nâng cao lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc - Tìm hiểu nét đặc sắc đời sống vật chất tinh thần người Ðại Việt xa xưa - Góp phần lý giải quy luật phát triển văn học dân tộc II NHỮNG U CÂUD CĨ TÍNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHI NGHIÊN CỨU VHTĐ - Phải đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, khơng võ đốn, phiến diện Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam - Phải có lượng kiến thức phong phú ngôn ngữ, triết học, sử học đặc biệt hiểu biết lịch sử văn chương Trung Quốc - Phải đặt văn học trung đại mối quan hệ với văn học dân gian văn học tìm kế thừa, phát triển III NHỮNG KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI - Kho tàng VHTÐ mát nhiều theo thời gian nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: + Do chiến tranh, loạn lạc, sách bị thiêu hủy + Do vụ án trị có dính dáng đến nho sĩ quan liêu, lực lượng sáng tác chủ yếu văn học trung đại + Do công tác bảo tồn, sưu tầm tư liệu chưa quan tâm mức - Một số tác phẩm chưa xác định thời điểm đời, tác giả, tính xác văn - Việc tiếp cận, đánh giá tác phẩm khó tránh khỏi suy diễn, áp đặt thiếu tư liệu để kiểm chứng IV CƠ SỞ HỆ Ý THỨC VÀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC 1.Cơ sở hệ ý thức: TOP VHTÐ sáng tác dựa sở hệ ý thức Nho- Phật- Lão, chủ yếu đạo Nho Ảnh hưởng học thuyết triết học dẫn đến việc hình thành nét đặc thù quan niệm người trung đại về: + Bản chất vũ trụ + Không gian thời gian + Thiên nhiên + Con người Những quan niệm có quan hệ đến việc hình thành đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật văn chương trung đại Vì vậy, muốn lý giải vấn đề thuộc chất văn chương trung đại, hay, đẹp tác phẩm thời trung đại, tất yếu, phải dựa sở quan niệm nghệ thuật đặc thù giới đời sống người thời kỳ trung đại Về quan niệm sáng tác TOP Văn học viết sản phẩm trí thức dân tộc Ngày xưa, tầng lớp trí thức ln chịu ảnh hưởng rõ rệt Nho học Từ lâu, Nho gia gắn văn với đạo: Văn tải đạo dã Chu Ðôn Di đời Tống, qua nhận định mình, thừa nhận quan niệm quan trọng nhiều hệ Nho gia trước tính chất ý nghĩa văn học Quan niệm coi văn hình thức, để chứa, để chuyên chở đạo lý Vì vậy, đạo nội dung Mệnh đề văn dĩ tải đạo thi ngơn chí khái quát cách quan niệm sáng tác nhà văn thời trung đại Người xưa đời hỏi tác phẩm phải thực chân thành, văn học phải tiếng nói phát từ đáy lòng nội dung phải thống hình thức đẹp để phục vụ, làm cho nội dung thêm hay Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Do nhận thức văn dùng để biểu chân lý phổ biến, hình thức đẹp để chuyển tải nội dung xa (Ngôn nhi vô văn, hành chi bất viễn- Khổng Tử) nên thời kỳ trung đại, phạm vi văn học quan niệm rộng Từ công việc chép sử, luận triết học, viết chiếu, chế, biểu, cáo, hịch, trau chuốt hình thức câu văn cho ý đẹp lời hay Văn dùng để chuyên chở đạo lý nên người xưa xem trọng văn chương Nó có chức giáo hóa (giáo dục, làm thay đổi nhân cách người theo hướng tốt đẹp hơn) di dưỡng tính tình (giúp thân nhà văn lọc tâm hồn, bày tỏ tâm trung quân quốc, nuôi dưỡng nhân cách người quân tử) Nhìn chung, quan niệm Văn chở đạo ảnh hưởng rõ đến mục đích viết văn, phạm vi đề tài, hình thức thể Tuy nhiên, tách rời khỏi giáo điều Nho gia, gần với thực tế sống dân tộc, tác giả trung đại phát huy mặt tích cực quan niệm Xu hướng thể rõ suốt chiều dài phát triển VHTÐ V PHÂN KỲ LỊCH SỬ VHTĐ Lịch sử văn học quan hệ mật thiết với vận mệnh dân tộc, đến đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Mỗi dân tộc bước vào thử thách mới, lập tức, nội dung văn học phải có chuyển biến diễn thay đổi nội dung, hình thức thể Lịch sử văn học có quy luật nội tính độc lập tương đối Trong giai đoạn, khơng có trùng hợp hồn tồn lịch sử văn học lịch sử dân tộc vào lịch sử dân tộc để phân kỳ lịch sử văn học, bởi, xét đến cùng, văn học gương phản ánh trung thành thời đại Căn vào yếu tố lịch sử, đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật, phân kỳ lịch sử VHTÐ VN sau: + Giai đoạn văn học Lý- Trần (Từ TK XI đến TK XIV) + Giai đoạn văn học đời Lê (TK XV) + Giai đoạn văn học từ TK XVI đến nửa đầu TK XVIII + Giai đoạn văn học từ nửa sau TK XVIII đến nửa đầu TK XIX + Giai đoạn văn học nửa cuối TK XIX (Văn học yêu nước chống Pháp) VI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo- hai dòng chủ lưu VHTÐVN TOP a Chủ nghĩa yêu nước: Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất chiến đấu tổ tiên, từ thành tựu văn hóa từ thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc Hiếm thấy dân tộc giới lại phải liên tục tiến hành chiến tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống Nhà Trần chống Nguyên Mông Nhà Hậu Lê chống giặc Minh Quang Trung chống giặc Thanh Những kháng chiến vệ quốc vĩ đại tiến hành trường kỳ lịch sử nhằm bảo vệ độc lập, thống Tổ quốc luyện lĩnh dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự tin, khí hào hùng dân tộc mà góp phần làm nên truyền thống lớn văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Ðặc điểm lịch sử quy định cho hướng phát triển văn học phải ln quan tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm gương yêu nước, người anh hùng dân tộc quên thân nghĩa lớn Có thể nói, đặc điểm phản ánh rõ nét mối quan hệ biện chứng lịch sử dân tộc văn học dân tộc Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến phát triển văn học, bồi đắp, phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ Cho nên, chế độ phong kiến hưng thịnh hay suy vong ý thức dân tộc, nội dung yêu nước văn học phát triển không ngừng Các tác phẩm văn học yêu nước thời kỳ thường tập trung thể số khía cạnh tiêu biểu như: - Tình u q hương - Lòng căm thù giặc - Yï thức trách nhiệm - Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc - Ý chí chiến, thắng - Ðề cao nghĩa người Việt Nam kháng chiến b Chủ nghĩa nhân đạo Văn học người sáng tạo nên tất yếu phải phục vụ trở lại cho người Vì vậy, tinh thần nhân đạo phẩm chất cần có để tác phẩm trở thành nhân loại Ðiều có nghĩa là, xu hướng phát triển chung văn học nhân loại, VHTÐVN hướng tới việc thể vấn đề chủ nghĩa nhân đạo như: - Khát vọng hòa bình - Nhận thức ngày sâu sắc nhân dân mà trước hết tầng lớp thấp hèn xã hội phân chia giai cấp - Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống người, chống lại ách thống trị chế độ phong kiến - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động - Tố cáo mạnh mẽ đấu tranh chống lực phi nhân Văn học viết phát triển dựa thành tựu văn học dân gian TOP - Văn học viết Việt Nam hay văn học dân tộc khác phải phát triển sở kế thừa tinh hoa văn học dân gian Trong tình hình cụ thể VHTÐVN, mối quan hệ văn học viết văn học dân gian chủ yếu nguyên nhân sau: + Sau nước nhà độc lập, nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Việt Nam cần phải ý việc xây dựng văn hóa mang đậm sắc dân tộc, chống lại âm mưu bành trướng, đồng hóa kẻ thù phương Bắc nâng cao lòng tự hào dân tộc Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam + Những tác phẩm chữ Hán thời kỳ thường dễ xa lại với quần chúng bình dân, tác phẩm truyền tụng rộng rãi Vì vậy, sau, nhu cầu quần chúng hóa, dân tộc hóa tác phẩm ngày mạnh mẽ Trong trình giải vấn đề này, có văn học dân gian nhân tố tích cực Q trình kế thừa, khai thác VHDG q trình hồn thiện dần yếu tố tinh lọc từ VHDG thơ ca Nguyễn Trãi sau (Thời Lý- Trần, việc tiếp thu nguồn VHDG chưa đặt mức) + Văn học viết tiếp thu từ văn học dân gian chủ yếu đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mỹ, chủ yếu khía cạnh ngơn ngữ thể loại + Trong q trình phát triển, hai phận ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn để phát triển (Những tác động trở lại văn học viết văn học dân gian Văn học viết phát triển dựa sở tiếp thu, tinh lọc yếu tố tích cực TOP hệ ý thức nước - Sự du nhập học thuyết vào Việt Nam chủ yếu nguyên nhân sau: + Vấn đề giao lưu văn hóa dân tộc vấn đề mang tính quy luật Từ xưa, nước ta vùng phụ cận có giao lưu văn hóa phạm vi hẹp, chủ yếu từ Trung Quốc sang + Hơn 1000 năm bắc thuộc, dân tộc ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng bành trướng văn hóa âm mưu đồng hóa kẻ thù Những tên quan lại phương Bắc sang đô hộ Việt Nam khơng bóc lột, vơ vét tài ngun mà truyền bá rộng rãi học thuyết triết học có nguồn gốc từ Trung Quốc vào Việt Nam cách khéo léo thâm hiểm + Khi nhà nước phong kiến VN bắt đầu hình thành, giai cấp thống trị khơng có mẫu mực khác nhà nước PK TQ tồn trước hàng nghìn năm có nhiều kinh nghiệm việc lợi dụng học thuyết triết học công cụ đắc lực việc củng cố ngai vàng, thống trị nhân dân - Các học thuyết Nho- Phật- Lão có điểm tích cực định nên nhà tư tưởng lớn Việt Nam thời Trung đại ý khai thác, tinh lọc, vận dụng cho nét tích cực phát huy tác dụng hồn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử Văn học chữ Hán phát triển song song với văn học chữ Nôm TOP Ngay từ nhà văn mạnh dạn đưa vào sáng tác văn học, chữ Nôm ngày khẳng định vị trí bên cạnh chữ Hán vốn có ảnh hưởng sâu sắc văn học thời Lý Trần Sự phát triển Văn học chữ Nôm khẳng định ý thức dân tộc phát triển ngày cao, biểu lòng tự hào, ý thức bảo vệ ngơn ngữ, văn hóa dân tộc chống lại âm mưu đồng hóa kẻ thù Ở thời Lý, Trần, việc sử dụng chữ Nôm sáng tác văn học chưa phổ biến Từ kỷ XV sau, Nguyễn Trãi mạnh dạn đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học Thơ ông chưa trau chuốt đậm đà sắc dân tộc.Thành công Nguyễn Trãi tiền đề cho đường phát triển văn học chữ Nôm đến đỉnh cao Truyện Kiều Thơ phát triển sớm mạnh văn xi TOP Ở thời trung đại, văn luận mang tính quan phương chủ yếu cơng cụ nhà nước phong kiến Mặt khác, đặc thù tư nghệ thuật, truyền thống sáng tác dẫn đến thực tế tác phẩm văn xi hình tượng chiếm số lượng khiêm tốn so với tác phẩm thơ ca Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Thể thơ thường sử dụng VHTÐ thơ Ðường luật Ðây hệ q trình giao lưu văn hóa lâu dài nằm quan niệm thẩm mỹ nhà thơ cổ điển Trong thời kỳ này, thơ Ðường luật quy hóa văn chương trường ốc văn chương cử tử Cho nên, thống trị văn đàn thơ Ðuờng luật tập thơ thời trung đại điều dễ hiểu Tuy nhiên, việc sử dụng thơ Ðường luật với tư cách thể thơ thống kỳ thi sáng tác gây khơng trở ngại nội dung thể bị chi phối ngặt nghèo luật thơ chặt chẽ Ở thời Nguyễn Trãi, thơ luật Ðường biến thể thành thơ thất ngôn xen lục ngôn đầy sáng tạo, độc đáo, phóng khống, phù hợp với cách nghĩ, cách nói, tâm lý dân tộc nên số nhà thơ đời sau tiếp tục sử dụng (Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Việc sử dụng điển tích hình ảnh tượng trưng ước lệ- thủ pháp TOP nghệ thuật sử dụng phổ biến văn chương trung đại Ðể miêu tả, người ta cho cần phải có mẫu mực mà qua nhiều thời kỳ chấp nhận sử dụng Quan điểm ước lệ khơng ý đến logic đòi sống, đến mối quan hệ thực tế hình ảnh mang tính chất mẫu mực, cơng thức Vì thế, phân tích hình ảnh ước lệ, khơng cần đặt vần đề có lý hay khơng có lý, hay không thực tế mà xem xét sức mạnh khơi gợi hình tượng có sâu sắc hay khơng, hình tượng có dùng tình cảnh thể tư tưởng tình cảm nhà thơ hay không Chương 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC LÝ- TRẦN I HỒN CẢNH LỊCH SỬ Về trị: Về kinh tế: Về xã hội Về giáo dục nghệ thuật: II VĂN HỌC ĐỜI LÝ Văn học đời Lý mang nặng hệ ý thức Phật giáo Thơ văn đời Lý phản ánh tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Nhận xét chung thơ văn đời Trần III VĂN HỌC ĐỜI TRẦN Bối cảnh lịch sử đổi thay tầng lớp nho sỉ đời Trần Nội dung văn học Nhận xét chung thơ văn đời Trần Chương 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC LÝ- TRẦN Chọn thời đại Lý- Trần làm giai đoạn mở đầu cho VHTÐ Việt Nam, nhà nghiên cứu nhằm khẳng định thời đại phục hưng văn hóa dân tộc, thời đại mở đầu cho văn minh Thăng Long, đánh dấu bước trưởng thành dân tộc vừa giành lại độc lập tự chủ sau nghìn năm Bắc thuộc I HỒN CẢNH LỊCH SỬ Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam TOP Về trị: - Thời đại Lý- Trần đảm đương hai sứ mệnh lịch sử to lớn: Hưng văn trị định vũ công, bảo vệ tổ quốc, chống họa xâm lăng xây dựng móng vững cho chế độ phong kiến vừa hình thành - Ðời Lý, Lý Thường Kiệt chống Tống; đời Trần, Trần Hưng Ðạo chống Nguyên Mông (3 lần) Thời kỳ này, triều đại Lý- Trần phải tiến hành chiến tranh chống họa xâm lăng phương Nam (Chiêm Thành) Chiến tranh tất yếu phải có hủy hoại, hao người tốn tính chất nghĩa thắng lợi vẻ vang kháng chiến vệ quốc tạo thêm khí hào hùng, lĩnh, tự tin cho dân tộc nhỏ bé phương Nam - Mặt khác, thời đại Lý- Trần phải đảm đương sứ mệnh xây dựng chế độ phong kiến, chế định kỷ cương, điển lễ, văn hiến cho quốc gia phong kiến có chủ quyền, tạo tảng cho ổn định phát triển chế độ phong kiến Việt Nam kỷ sau Về kinh tế: TOP a Chế độ đại điền trang đặc điểm kinh tế thời Lý- Trần Nó dựa sở xâm lấn đất đai làng xã, biến người nông dân thành người nông nô Ruộng đất thời kỳ thuộc công điền Về thực tế, ruộng đất làng xã quản lý sử dụng cách chia cho nông dân lĩnh canh nộp tô thuế cho triều đình Ðó nguồn thu nhập chủ yếu quyền trung ương ruộng đất cơng chiếm đại phận thời Vua có quyền lấy ruộng đất công lúc để dùng vào mục đích riêng Theo Thiền uyển tập anh, sau kkhi chữa bệnh cho Lý Thần Tông, nhà sư Nguyễn Minh Không phong trăm hộ Ruộng thực hộ nông dân tự cày cấy nộp tô (Xét đến cùng, nến kinh tế độc lập- điền trang cho phép bọn quý tộc vừa có nơng nơ, địa vị, lực trị đơi có lực lượng qn đội riêng điền trang Ðây trở ngại lớn cho xu hướng trung ương tập quyền chế độ phong kiến Việt Nam dần vào đường ổn định, phát triển) - Ở thời Lý, chế độ đại điền trang mang số yếu tố tích cực nên có khả thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Ðến đời Trần, kinh tế đại điền trang vào đường lạc hậu Vua chúa, quý tộc lợi dụng sách để cướp giật ruộng đất nông dân ngày nhiều Sự khủng hoảng kinh tế đại điền trang dẫn đến bùng nổ nhiều khởi nghĩa nông nô, nô tỳ số ý kiến cải cách sĩ phu Tính chất công điền dần lỗi thời nhường chỗ cho chế độ sở hữu cá nhân mặt ruộng đất thực vào thời kỳ nhà Hậu Lê - Những năm Hồ Q Ly ngơi, ơng có số cải cách quan trọng kinh tế đặc biệt thực nghiêm khắc sách hạn điền hạn nơ cải cách thất bại nho sĩ quần chúng không ủng hộ chế độ ngụy triều b Các triều vua đầu thời kỳ Lý- Trần quan tâm phát triển sản xuất nơng nghiệp Từ đời Lê Hồn tổ chức lễ cày ruộng để thể tinh thần coi trọng nghề nơng (Cứ đến đầu tháng giêng, nhà vua đích thân cày ruộng mở đầu năm sản xuất) Hệ thống đê sông lớn quan tâm triệt để nhằm bảo vệ mùa màng, chống lụt lội Các chức quan Hà đê (chánh sứ phó sứ) đưọc đặt để chuyên coi việc đào kênh ngòi, đắp đê phục vụ giao thông, thủy lợi Việc mở rộng diện tích canh tác, tổ chức khuyến khích khai hoang quan tâm c Thủ công nghiệp, nhờ quan tâm, ngày phồn thịnh Nghề dệt gấm, sản xuất nông cụ, vải lụa, đồ gốm, đồ sứ, đồ đồng, vũ khí, xe thuyền, khắc in, nung vôi, dệt the, phát triển mạnh làng nghề, phường hội truyền thống Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam TOP Về xã hội Sự phát triển học thuyết Nho- Phật- Lão giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành, phân chia đẳng cấp xã hội Lý- Trần Cụ thể: a Ở thời Lý, đạo Phật lan truyền khắp nước ta, có xu hướng phát triển thành quốc giáo, chủ yếu nguyên nhân sau: + Chiến tranh ly loạn, lòng người chán nản muốn tìm đến đường siêu thoát đạo Phật + Ðạo Phật du nhập vào Việt Nam sớm, thời kỳ Bắc thuộc có ảnh hưởng sâu sắc thời kỳ Ðinh, Tiền Lê + Vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) người xuất thân từ đạo Phật (Ðời Lê Ngọa Triều, ông giữ chức Tả thân vệ điện tiền huy sứ Về sau, vua Lê Ngọa Triều hoang dâm, ác, triều thần dậy lật đổ vua Tiền Lê, đưa Lý Công Uẩn lên báu, sáng lập nhà Lý) Do xuất thân từ đạo Phật, Lý Thái Tổ đặc biệt quan tâm đến phát triển Phật giáo Việt Nam + Nhân dân ta vốn có truyền thống nhân đạo nên dễ tiếp thu lý thuyết từ bi, bác đạo Phật - Vai trò độc tôn Phật giáo dẫn đến việc phân chia giai cấp xã hội thời Lý sau: + Giai cấp trọng vọng thời Lý giai cấp quý tộc tăng lữ Các nhà sư thường có vị trí cao triều đình chí có mối quan hệ huyết thống với hoàng tộc (Sư Viên Chiếu người hoàng tộc, sư Mãn Giác quan đại thần, ) + Giai cấp quần chúng bị trị thời Lý gồm nông dân làng xã, nông nô, nô tỳ điền trang, thợ thủ công, lái buôn b Ở thời Trần, đạo Phật ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc vị trí độc tơn dần phải nhường chỗ cho Nho giáo nguyên nhân chủ yếu sau: - Từ triều Trần trở đi, tính chất trung ương tập quyền cao dẫn đến nhu cầu gạt bỏ vị trí cố vấn tối cao vị quốc sư triều đình - Chính sách đề cử tập bị bãi bỏ Nhà Trần tổ chức kỳ thi để tuyển chọn nhân tài vào làm việc cho triều đình Nội dung thi cử kinh sách đạo Nho Thực tế dẫn đến việc hình thành tầng lớp Nho sĩ tham gia ngày nhiều vào cơng việc triều chính, lấn át dần vị trí nhà sư tham gia triều giai đoạn trước Nhân sinh quan Nho sĩ có phần đối lập với nhân sinh qua Phật giáo thế, từ sớm, diễn hàng loạt đấu tranh phương diện tư tưởng Nho sĩ nhằm chống lại Phật giáo mà người tiêu biểu Ðàm Sĩ Mông, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, - Do đạo Nho phát triển, nho sĩ trở thành giai cấp trọng vọng bên cạnh giai cấp quý tộc trở thành lực lượng cơng xây dựng, bảo vệ tổ quốc, góp phần nắm giữ, thiết chế kỷ cương, ca ngợi, bảo vệ uy quyền phong kiến đấu tranh chống nạn ngoại xâm Các giai cấp bị trị thời Trần nông dân, nông nô, nô tỳ, thợ thủ công, lái buôn, Về giáo dục nghệ thuật: TOP a Việc giáo dục quan tâm từ sớm Năm 1070, Lý Thánh Tông lập Văn Miếu quốc đô Thăng Long Năm 1075, Lý Nhân Tông mở khoa thi tam trường năm 1076 mở Quốc Tử giám chuyên lo Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam việc giảng thuật Nho giáo Các năm 1086, 1152, 1165, 1193 có mở kỳ thi Ðến đời Trần, kỳ thi Nho giáo tổ chức thường lệ có quy mơ rộng rãi thời Lý b Tiếp thu thành tựu rực rỡ văn nghệ dân gian, ông vua thời Ðinh, Tiền Lê, Lý, Trần nối tiếp xây dựng văn nghệ cung đình giàu sắc dân tộc Ca múa nhạc cung đình triều LýTrần bắt nguồn từ ca múa nhạc dân gian (Múa rối, hát chèo, hát tuồng thường ông vua thời LýTrần đặc biệt yêu thích) Phần lớn cơng trình kiến trúc điêu khắc thời Lý- Trần bị hủy hoại 20 năm đô hộ giặc Minh theo tài liệu sử học, khảo cổ học số di lại, khẳng định vương triều Lý- Trần cho xây dựng nhiều cơng trình lớn (Năm 1031, có 950 chùa xây Tháp Báo Thiên cao 12 tầng Tháp Sùng Thiên Sơn Nam, Hà Nam Ninh ngày nay, cao đến 13 tầng Các di tích chùa Một cột, chùa Keo, chùa Thầy, tháp Bình Sơn, chng Quy Ðiền, cho thấy phát triển rực rỡ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lý Trần) II VĂN HỌC ĐỜI LÝ Văn học đời Lý mang nặng hệ ý thức Phật giáo TOP a Ðặc điểm văn học đời Lý lực lượng nhà sư sáng tác chiếm đa số văn đàn Theo sách Thiền uyển tập anh, đời Lý có khoảng 40 nhà sư sáng tác với tên tuổi tiêu biểu như: Mãn Giác, Viên Chiếu, Viên Thông, Không Lộ, Quảng Nghiêm, Trong số đó, nhiều nhà sư chiếm địa vị cao xã hội triều đình nhà Lý Sự thống lĩnh văn đàn chủa nhà sư đời Lý giải thiïch nguyên nhân sau: - Ở thời kỳ này, Phật giáo chiếm địa vị độc tôn đời sống tinh thần dân tộc Sự bành trướng Phật giáo dẫn đến nhu cầu rộng rãi nhân dân tìm hiểu, học tập vấn đề triết lý đạo Phật Ðể đáp ứng nhu cầu đó, bên cạnh việc thuyết giảng, nhà sư tìm cách truyền phổ đạo Phật cách thể nội dung triết lý vốn trừu tượng khó hiểu qua hình thức kệ ngắn gọn, sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu để giúp người học đạo thuận lợi trình nghiên cứu, học tập - Văn học thời kỳ viết chữ Hán nên chủ yếu, có nhà sư có đủ trình độ un bác để sáng tác thơ văn b Thiền Tông chi phái thể khà rõ quan niệm triết học tác phẩm nhà sư đời Lý Nó thiên tu dưỡng tự thân, lấy tâm định làm phép tu dưỡng Ðiều Thượng sĩ Trần Quốc Tảng tóm tắt câu ngắn gọn có giá trị khái quát toàn vấn đề triết học Thiền tông: Phật tức tâm, tâm tức Phật (Phật tâm ca) c Quan niệm Thiền tông gần với đạo Phật nguyên thủy thuyết phiếm thần luận, cho rằng: + Thiên địa vạn vật thể thế, trước đức Phật, người bình đẳng Dựa quan niệm đó, văn học Phật giáo đời Lý thường thể tương đồng, vĩnh cửu ngã Bát nhã chân vô tông Nhân không ngã diệc không Quá vị lai Phật Pháp tính tương đồng (Lý Thái Tơng) Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Bản ngã người giống nhau, quy chữ Không vốn thể vũ trụ, thường, bất diệt, điểm tận q trình biến đổi Cho nên, Ðồn Văn Khâm Vãn Quảng Trí thiền sư viết: Các đạo hữu không nên đau thương vĩnh biệt Nùi sơng trước chùa trơng chân hình nhà sư Nhà sư chân thể, thể tồn giới, vạn vật Ðó tương đồng vĩnh cửu ngã + Quan niệm Sắc không cho giới biến hóa vơ Kiều Bản Tịnh Kính trung xuất hình tượng so sánh có giới hữu người thực chất huyễn, khơng thực, tồn vĩnh cửu người Ðiều giống tồn bóng gương: Huyễn thân tự không tịch mịch Do kính trung xuất hình tượng Hình tượng giác liễu thiết không Huyễn thân tu du chứng thực tướng Nguyên phi Ỷ Lan kêu gọi gạt bỏ phán đốn sắc khơng giới vật chất có vậy, người học đạo tiến đến chỗ khế hợp với chân tông: Sắc tức không, không thị sắc Không thị sắc sắc tức không Sắc không câu bất quản Phương đắc khế chân tông Bài kệ tiếng Cáo tật thị chúng nhà sư Mãn Giác ví dụ tiêu biểu cho quan niệm sắc không thâm thúy nhà Phật qua đối sánh thời gian tuần hồn, vơ vô tận vũ trụ với thời gian tuyến tính ngắn ngủi đời người Bài thơ thể quan niệm triết học Phật giáo mang lại niềm hy vọng cho người sống: Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Ðình tiền tạc chi mai 10 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn nên viết nông thôn tất tình cảm thân thuộc quyến luyến Có thể nói, trái tim ơng rung lên nhịp với trái tim người lao đợng nghèo.Ơâng sống với tâm trạng họ, vui với vui họ, buồn với buồn họ mơ ước họ mơ ước Vì vậy, ơng có vần thơ xuất phát từ tình cảm chân thành thể tâm trạng nhà thơ lúc gắn bó với nhân dân: Lão làm táo, miên tương khởi, Tân cốc hàm huyên, phúc tiệm phì (Hạ nhật tân tình) Dịch nghĩa: Tằm già thích khơ ráo, đương ngủ trở dậy, Lúa ngậm ấm, đòng đòng dần mẫn (Ngày hè mưa tạnh) Bài thơ ghi nhận chi tiết sinh động xác tranh sống Ngồi lo toan tính tốn cơng nợ nhà nông: Năm cày cấy chân thua Chiêm đằng chiêm mùa mùa (Chốn quê) Bức tranh nơng thơn Nguyễn Khuyến phản ánh sinh hoạt khác tâm trạng vui vẻ người nông dân vào ngày tết mùa ông ghi nhận: Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng Ngồi cửa bi bô rủ chung thịt Hoặc buồn cảnh chợ tết vào năm mùa đói khổ: Dở trời mưa bụi rét, Nếm rượu tượng đình ông? Hàng quán người nghe xao xác, Nợ nần năm trước hỏi lung tung (Chợ đồng) 3.2.2 Tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm: Ơng sống chan hồ với gia đình, bạn bè, làng xóm Những tình cảm tưởng chừng bình thường vào thơ Nguyễn Khuyến với giá trị chân thật, đáng quý - Ðối với vợ, ông có tình cảm u kính đậm đà Câu đối khóc vợ tiếng khóc chân thành ơng vợ Nhà nghèo thay, nhờ bà hay làm, hay làm thắt lưng có que,xắn váy quai cồng, tất chân đăm đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc Bà đâu vội mấy, lão vất vơ, vất vưởng búi tóc củ hành, buông quần toạ,gật gù tay đũa chạm tay chén, kể lể chuyện trăm năm 112 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam - Ðối với con,ông thương yêu quý trọng Lo lắng khuyên nhủ sống làm người hữu ích cho xã hội, thấy lơ việc đèn sách, ơng khun bảo chí tình: Hồn cư bất mãn cửu cao thổ, Tố nghiệp thư tha thúc thư Nhi tào khả thừa ngơ chí, Bút nghiêng vô hoang đạo, thúc, sơ (Xuân nhật thị chư nhi (I) ) Dịch nghĩa: Khu nhà quây quần, khơng đầy chín sào đất, Nghiệp cũ chẳng có ngồi bó sách Các nối chí cha nên biết Bút nghiêng đừng quên lúa, đậu, cà (Ngày xuân dặn (I) ) - Ơng khơng viết gia đình mà làm câu đối, làm thơ để tặng bác thơng gia, bác hàng xóm, anh hàng thịt, thợ nhuộm, thợ rèn Bài chân tình giản dị - Ơng viết thơ thăm hỏi bạn bè, bỏ hết khuôn sáo cầu kỳ, lời thơ xuúat phát từ lòng thành ơng (Khóc Dương Kh, Nước lụt thăm bạn ) Trước chết bạn, Nguyễn Khuyến làm thơ thể tâm trạng đau xót mình: Kể tuổi tơi tuổi bác, Tơi lại đau trước bác vài ngày Làm bác vội ngay, Chợt nghe chân tay rụng rời! Ai chả biết chán đời phải, Sao vội vàng lên tiên? Rượu ngon khơng có bạn hiền, Khơng mua, khơng phải khơng tiền, khơng mua (Khóc Dương Kh) III.NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN: Ngôn ngữ: 1.1 Ðặc điểm chung: TOP Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến phong phú cách nói mà mỹ lệ, gợi cảm cách miêu tả Nguyễn Khuyến có biệt tài khai thác khả diễn tả từ ghép độc đáo:Thấp le te, đóm lập lòe, tẻo teo, ve ve, nghếch, làng nhàng, khỏe khoe… Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe (Thu ẩm) Nhiều danh từ, cách nói, thành ngữ, tục ngữ dùng nông thôn ông sử dụng thành thạo: xôi bánh trâu heo, anh em làng xóm,văn dai chão, người ba đấng, ba lồi Ơng có làm thơ tên với câu tục ngữ dân gian Nhất vợ nhì trời để lý giải vậy: 113 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Trời u có phận Vợ mà vụng dại đếch ăn Cớ vợ lại trời nhỉ? Vợ trời có chai! Ơng tiếp tục truyền thống học tập ca dao, tục ngữ nhà thơ Nơm kỷ trước, ơng có lối sáng tạo riêng Ca dao có câu Gái có chồng gơng đeo cổ nhà thơ làm thơ Muốn lấy chồng phát triển tứ ngược lại: Mới biết có chồng có cánh Giang sơn gánh vác nhẹ lông 1.2 Ngôn ngữ trào phúng: Ngôn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng hóm hỉnh, nhiều cung bậc Trào phúng Nguyễn Khuyến có nét riêng không giống Hồ Xuân Hương hay Tú Xương đánh cho biết Cái cười ông kẻ thù có cay khơng độc địa bốp chát, ơng ơng có so sánh cờ nước Pháp với váy phụ nữ: Ba vuông phất phới cờ bay dọc Một tung hoành váy xắn ngang (Lấy Tây) Ơng có biệt tài, cường điệu chơi chữ tài tình: Văn hay chữ tốt tuồng Văn dai chão chữ vng hòm Vẽ thầy vẽ tơm Vẽ tay ngối cám, vẽ mồm húp tương (Ðùa chế ông Ðồ Cự Lộc) Hoặc dí dỏm câu đối tết viết dùm người hàng thịt: Tứ thời bát tiết canh chung thủy Ngạn liễu đôi bồ dục điểm trang Các thơ tiêu biểu: Than già, Bác đến chơi nhà, Tự trào, Bóng đè cô đầu, Tạ lại gnười cho hoa trà, Lấy tây, Ðùa chế ông đồ Cự Lộc, Câu đối tết… vần thơ trào phúng độc đáo Nguyễn Khuyến 1.2 Ngôn ngữ tả cảnh: Nguyễn Khuyến thành công việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên Thơ du vịnh thơ bốn mùa không tả cảnh mà miêu tả tâm trạng nhà thơ Ngơn ngữ tả cảnh xác, cách chọn chữ , dùng từ thích hợp, từ ngữ thường lấp láy giàu nhạc điệu, có khả gợi tả cao Sử dụng vốn ngơn ngữ bình dân khơng rơi vào thơng tục hóa, cảnh vẽ, chạm khắc thần tình đạt đến mức nghệ thuật Hình ảnh: TOP 114 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Hình ảnh sử dụng thường đơn sơ, khêu gợi thể qua chi tiết thật bình dị, sống động Nó có giá trị nâng câu thơ làm tăng sức biểu cảm Hình ảnh hoa nở, trăng trơi, thuyền thấp thống, bé tẻo teo, ngõ trúc quanh co, thấp le te, đóm lập lòe… đầy sức sống Thơ ơng có kết hợp hài hòa âm màu sắc gợi cảm giác vừa xem tranh thủy mặc vừa nghe thơ Ðường Aâm tiếng muỗi, tiếng dế, tiếng gnỗng, tiếng trâu thở, tiếng hạc bay, tiếng chó sủa, tiếng sóng vỗ lột tả đặc điểm ngoại cảnh tâm lý: Bóng thuyền thấp thống dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà (Vịnh lụt) Màu sắc tuyệt diệu có khả gợi tả cao: Màu xanh nước, màu xanh trời, xanh, xanh ngọc, xanh tre, xanh bèo, màu đỏ hoe mắt, màu sương chiều, màu sáng trăng tạo nên màu sắc đậm nhạt, mờ ảo đạm, lặng lẽ Làn ao lóng lánh bóng trăng loe dễ gây ấn tượng thị giác Nguyễn Khuyến bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ hình ảnh việc tả cảnh sắc thiên nhiên Ông mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam cảnh, người, vật qua cảm nhận ông đậm đà phong vị quê hương đất nước Nguyễn Khuyến có cống hiến quan trọng làm cho ngơn ngữ sát với đời sống ông thành công việc chuyển tinh túy đời thường thành thơ IV.KẾT LUẬN: Nguyễn Khuyến nhà thơ có tài nhiều mặt Thơ trào phúng ông tự nhiên, tươi tắn tạo nên nụ cười nhẹ nhàng, nhã, ý vị; Thơ tả cảnh tả tình có nhẹ nhàng, mềm mại thốt, ý tứ gần gũi, chất liệu lấy từ sống nông thôn Nguyễn Khuyến thành công việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, việc tả cảnh sắc thiên nhiên Ông xứng đáng nhà thơ lớn văn học Việt Nam Chương TRẦN TẾ XƯƠNG (1871-1907) I II III IV CUỘC ÐỜI, THỜI ÐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: Cuộc đời: Thời đại: Tác phẩm: NỘI DUNG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG: Thơ Tú Xương tranh nhiều vẻ, sinh động xã hội thực dân nửa phong kiến: Thơ Tú Xương tiếng nói tâm tình trĩu nặng đau xót: Triết lý sống Tú Xương thời buổi loạn ly đất nước: NGHỆ THUẬT THƠ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG: Kết cấu: Ngôn ngữ chất liệu dân gian: KẾT LUẬN: Chương 115 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam TRẦN TẾ XƯƠNG (1871-1907) *** I.CUỘC ÐỜI, THỜI ÐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: 1.Cuộc đời: TOP Trần Tế Xương tên thật Trần Duy Uyên, quen gọi Tú Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, đến thi Hương lấy tên Trần Tế Xương Ông sinh ngày 10-8-1871 lànVị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Ðịnh ngày 20-1-1907 làng Ðịa Tứ huyện Tú Xương người thông minh, tính tình thích trào lộng Có nhiều giai thoại kể cá tính ơng Cuộc đời Tú Xương lận đận thi cử Tám khoa hỏng nên dấu ấn thi rớt in đậm nét tiềm thức Tú Xương Ông cưới vợ sớm Phạm Thị Mẫn từ gái q Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ Tiếng có miếng khơng, gặp hay trở thành bà Tú tần tảo nắng hai sương Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Ơng Tú có tiền để ăn chơi gia cảnh nghèo túng, việc nhà trơng cậy vào tay bà Tú Có thể nói, việc hỏng thi cảnh nghèo gia đình nguồn đề tài phong phú sáng tác Tú Xương 2.Thời đại: TOP Cuộc đời ông nằm gọn giai đoạn nước mất, nhà tan Năm Tú Xương ba tuổi (1873) Pháp đánh Hà Nội lần thứ công Nam Ðịnh Năm mười bốn tuổi (1884) triều đình ký hàng ước dâng đất nước ta cho giặc Tuổi thơ Tú Xương trôi qua ngày đen tối ký ức chiến đấu phong trào khởi nghĩa chống Pháp mờ dần Nhất sau khởi nghĩa Phan Ðình Phùng (1896) bị thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp dường tắt hẳn Năm 1897, Pháp đặt móng cai trị đất nước, xã hội có nhiều biến động, thành thị Tú Xương lại sinh lớn lên thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến xác lập, kinh tế tư phát triển nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần nhân dân Nhà thơ ghi lại sinh động, trung thành tranh xã hội buổi giao thời thể tâm trạng Có thể nói, đứng trước tha hoá xã hội nên nguyên tắc Tam cương ngũ thường Tú Xương không đậm Nguyễn Khuyến xa rời Ðồ Chiểu Tác phẩm: TOP 116 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Tú Xương sớm, ông chua trọn đường sáng tác Nhưng tác phẩm Tú Xương để lại có tác dụng cáo trạng đanh thép lên án xã hội thực dân nửa phong kiến giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Tú Xương sáng tác nhiều thất lạc nhiều Ông viết khoảng 151 thơ chữ Nôm với đủ thể loại Ngồi ra, ơng có dịch số thơ Ðường II.NỘI DUNG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG: 1.Thơ Tú Xương tranh nhiều vẻ, sinh động xã hội thực dân nửa phong kiến: TOP Trong thơ ơng có hình bóng người sinh hoạt xã hội phong kiến cũ bị thực dân hóa, có hình bóng vật mới, sinh hoạt - sản phẩm xã hội thực dân nửa phong kiến Thơ Tú Xương tiếng nói đả kích, châm biếm sâu sắc dội vào đối tượng mà ơng căm ghét 1.1.Ðả kích bọn thực dân Pháp: Ðốái với thực dân Pháp, chua phải đối tượng để tập trung phê phán ta bắt gặp bóng dáng tên thực dân xuất với dáng vẻ buồn cười Ðó hình ảnh ơng Tây, bà Ðầm nghênh ngang lố bịch (Vịnh khoa thi Hương năm Ðinh Dậu) Với ngòi bút châm biếm sắc sảo, Tú Xương đả kích chúng khơng khoang nhượng, vạch trần thói gian ác, bần tiện, thủ đoạn kiếm ăn dơ bẩn chúng bút pháp trào phúng sâu sắc (Ơng Cò) 1.2.Ðối với bọn quan lại, tay sai: Ðề tài thật khơng có mẻ so với trước, bút pháp Tú Xương có cá tính mang nét cảm hứng thời Dưới ngòi bút ơng, hình ảnh bọn quan lại lên phong phú đa dạng Ðó lũ bất tài, dốt nát (Bác Cử Nhu); chúng khơng khác chi tên (Hát bội) Ơng phê phán trò gian lận, hối lộ, bòn rút dân khơng nghĩ đến trách nhiệm (Ðùa ơng Phủ) Ơng vạch trần chất làm tay sai tên quan lại lúc (Cô hầu gửi quan lớn) Từ thấy thái độ phẫn uất Tú Xương trước thực trạng xã hội ông dùng ngòi bút để lên án, phê phán người, tượng trái tai, gai mắt Nhà thơ dựng lại chân dung bọn quan lại, người vẻ sắc cạnh, cụ thể Một tên quan huyện Mình trung trách người trinh, ông Aám Chạy lăng quăng, ấm chẳng ngồi, ông Ðốc cờ bạc ăn chơi rặt màu, ông Cử Sách hủ nút, chữ mù, cô Bố Chồng chung, vợ chạ, Hàn Ðậu lạy, quan xin… xã hội lố lăng, rởm đời với quý vị phu nhân, cậu ấm tử, sư sãi… Tú Xương tái hiện, sinh động, cụ thể: Hai cậu con đóng vai ấm tử, lỗi bếp bồi cậu Ðơi đức bà lên mặt phu nhân, ngón đĩ thỏa bà Nhất tắc mộ sư mô chi cực, chùa này, mai chùa khác, mở lòng từ tô tượng, đúc chuông Nhất tắc ham chài lái chi khu, lên mành xuống mành kia, che miệng đong dầu rót mật (Khai lý lịch) 117 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam 1.3.Ðối với khoa cử, nho học: Trong tranh xã hội Tú Xương có nho sĩ thi, ơng Nghè, ơng Cống; có hình ảnh trường thi, nho học xuống dốc trầm trọng Thời Tú Xương khơng tìm thấy hình ảnh uy nghi, trang trọng trường thi chữ Hán xưa mà lùi dần trước uy kẻ thù Ông phản ánh thực trạng nho học suy đồi tiếng thở dài áo não (Than đạo học) Ông chế giễu người kéo thi trường lớp mở thực dân (Ðổi thi) Trong buổi lễ xứng danh khoa Ðinh Dậu, nhà thơ vẽ trước mắt người đọc tranh cảnh trường thi cảnh ngao ngán sĩ tử trước thực trạng nước mất, nhà tan, sĩ khí tiêu điều, bút lơng hết săn đón Vứt bút lộng giắt bút chì Ðó hình ảnh: Lơi thơi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm Cái tàn tạ nho học Nguyễn Bính ghi lại: Mực tàu giấy Nước non hết người áo xanh Lỡ duyên bút tóc củ hành Trường thi Nam Ðịnh biến thành trường bay Tú Xương than thở cho số phận ông Nghè, ông Cống giễu ơng Phán: Nào có lạ chữ nho Ông nghè, ông cống nằm co Sao học làm ông Phán Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò (Chữ nho) 1.4 Phê phán lực đồng tiền: Trước Tú Xương, nhiều tác giả Việt Nam nừơc ngồi lên án sức mạnh đồng tiền Nó chi phối tư tưởng hành động người Ðến thời Tú Xương, đồng tiền lại lần gây đảo điên xã hội thành thị Nó làm cho đạo đức suy đồi từ gia đình ngồi xã hội Tú Xương mắng nhiếc xã hội hỗn loạn lên đồng tiền (Ðất Vị hồng, Vị Hồng hồi cổ) Có thể thấy tranh xã hội Tú Xương bị tha hóa đến trầm trọng Nào cảnh: Ở phố Hàng Song thật quan Thành đen kịt, độc lang Chồng chung vợ cha Bố Ðậu lại quan xin Hàn ( Phố Hàng song) Vì đồng tiền, người lường gạt để sống, đối xử với khơng Tình nghĩa cha con, vợ chồng, tình yêu, tình bè bạn bị chà đạp lực đồng tiền Bài thơ Mùng hai tết viếng cô Ký, 118 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Ðể vợ chơi nhăng phê phán thói đời thật đáng sợ Ơng chồng khóc vợ chết thương xe tay Còn vợ chồng Trăm năm tuổi lại trăm thằng Ngòi bút Tú Xương khái quát tranh thực sinh động xã hội lố lăng, rởm đời, có cảnh nực cười, cảnh chướng tai, gai mắt nhan nhản xuất thơ Tú Xương ( Năm mới, Thói đời, Chữ nho): Khăn bác lo tày rế, Váy lĩnh cô quét hè Công đức tu hành sư có lọng, Xu hào xủng xoảng mán ngồi xe ( Năm mới) Hay cảnh nực cười khác: Chí cha chí chát khua giày dép, Ðen thủi đen thui lụa 1.5 Lên án thói hư tật xấu thời đại: Phê phán người hành đạo mà lòng xấu xa hành vi bẩn thỉu cảnh sư sãi vụng trộm chùa, sư cho vay nặng lãi, sư chứa gian phải tù (Sư từ, Ông sư ả lên đồng) Ơng lên án thói đồng bóng, cho đồng bóng trò mê tín giả dối khơng thể chịu được: Ðồng giỏi đồng không giúp nước Hay đồng sợ súng thần công Phê phán phong tục xa hoa, phù phiếm ngày tết ý tứ mỉa mai trước thực trạng nước mất, nhà tan (Thói đời), vạch trần tâm lý giả dối, sáo rỗng người ngày tết lời lẽ châm biếm sắc sảo Bài thơ Chúc tết chế giễu độc địa sâu sắc: Lẵng lặng mà nghe chúc Chúc trăm tuổi bạc đầu râu Phen ông buôn cối, Thiên hạ đứa giả trầu Nó lại chúc sang! Ðứa thời mua tước đứa mua quan Phen ông bn lọng, Vừa chửi vừa rao đắt hàng Nó lại mừng giàu! Trăm ngìn vạn mớ để vào đâu? Phen hẳn gà ăn bạc, Ðồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu Nó lại mừng Sinh năm đẻ bảy vuông tròn Phố phường chật hẹp người đơng đúc, Bồng bế lên non 119 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Thơ Tú Xương tiếng nói tâm tình trĩu nặng đau xót: 2.1 Nỗi đau xót thân thời cuộc: TOP - Về thân: Gánh nặng đeo đẳng nhà thơ suốt đòi nợ lều chõng Ban đầu hỏng thi, ơng cười cợt, tự nghĩ cách để an ủi Nhưng khoa thi sau ( 1903, 1906) ông thất vọng, chua chát Tú Xương ngày đau buồn, chán nãn, tuyệt vọng cay cú: Học sơi cơm chữa chín Thi khơng ăn ớt mà cay Ðến khoa thi cuối ( 1906) tiếng thở dài Tú Xuơng áo não bi thiết nhiều: Bụng buồn biết nói chi Ðệ buồn hỏng thi Một việc văn chương thơi nhảm Trăm năm thân chẳng ( Buồn thi hỏng) Ở đây, dù đau thi rớt, cơng danh khơng thành đạt Tú Xương ủy mị ln tỏ thái độ khơi hài, lúc nụ cười trào phúng đến với ông Qua lời tự trào, tư thú thấy rõ người tính cách Tú Xương: Tú Xương tự khoe ăn chơi mình: Nghiện chèm nghiện rượu, nghiện cao lâu, Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõng Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, Nhật Bản anh, Ra phố nghênh ngang, quần Tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Ðịnh bóng ( Phú hòng thi) Về cảnh nghèo: Qua thơ ông, gia cảnh nhà ông lên áo não bi thiết ( Mùa nực mặc áo bơng) Nhà thơ thấm thía cảnh chạy ăn, vay nợ, nhiều lúc ông phải gào lên: Van nợ trào nước mắt Chạy ăn bữa tốt mồ ( Than nghèo) Trong hồn cảnh nào, Tú Xương cười cợt, châm biếm, nói ngơng Vì nghèo q, ơng tính đến chuyện tu khơng phải tu đạo lý mà tu áo (Nghèo), nghĩ đến chuyện làm mứt rận đãi gai đình ngày tết, có ý nghĩ ngông nghênh, hợm hĩnh ( Mứt rận), nhiều lúc ông đâm chán chường tuyệt vọng: Ngủ quách đời thây đứa thức Bên chùa trọc khua chuông ( Ðêm hè) Vốn nhà trào phúng nên hồn cảnh nhà thơ cười cợt, đùa: Anh em đừng tưởng tết nghèo Tiền bạc kho chữa lĩnh tiêu Ðúng nói cho vui, kho đâu mà lĩnh, tiền đâu mà tiêu? Chính nghịch lý hình thành nên tính cách Tú Xương 120 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam 2.2 Nỗi lo lắng thầm kín Tú Xương trước thời vận mệnh đất nước: - Tình cảm Tú Xương nhân dân: Ðối với người nghèo người học trò, người nơng dân chân tay bùn (Thề với ăn xin) dòng thơ Tú Xương chứa chan tình cảm đầy lòng ưu (Ðại hạn) Hoặc thơ khác, tâm trạng Tú Xương thể rõ hơn: Ỳ tiếng học nghe không rõ Mát mẻ nhà ngủ hẳn lâu Ông lão nhà quê tan tản dậy, Bảo đem đó, đem gầu Ðối với người phụ nữ, hình ảnh họ lên thật đáng thương, họ khổ sở vật chất mà bị đau đớn mặt tinh thần Thương vợ thơ tiêu biểu Tú Xương viết vợ: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng Nỗi u hồi kín đáo Tú Xương trước thời vận mệnh đất nước thường triền miên, day dứt: Nhân tài đất Bắc đó? Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà ( Vịnh khoa thi Hương năm Ðinh dậu) Nhà thơ thường thao thức suốt đêm dài để lặng lẽ suy tư thấy heo hút Vắng lặng đêm trường: Ðêm đêm tối mò mò, Ðêm đến sáng cho Ðàn trẻ u chừng muốn dậy, Ông già ho Ngọn đèn rình trộm khêu bé, Tiếng chó kinh người cắn to Hàng xóm bốn bề dậy chửa, Dậy lên tiếng gọi nhà nho ( Ðêm dài) Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ tỉnh táo để nhận mình: Kìa đêm gọi đêm Mắt giương khơng ngủ bũng khơng thèm Tình thấu cho ta Tâm năm canh bóng đèn Ðiểm sáng nhất, xúc động thơ ông tình Ðó tình cảm ơng quê hương đất nước 121 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Nỗi đau nhìn thấy đất nước đổi thay mà thân ơng khơng làm thay đổi thời ( Sông lấp) Bài thơ chứng tỏ Tú Xương người nặng tình đời tha thiết với sống Mặc dù có lúc ơng đâm bối rối, lạc lõng, phương hướng trước bao biến đổi thời cuộc: Hỏi người thấy non xanh ngắt, Ðợi nước thêm tóc bạc phơ Ðường đất xa khơi mách bảo? Biết đâu mà ngóng dến bao giờ? ( Lạc đường) Lòng u nước Tú Xuơng thể qua khâm phục Tú Xương người có tài, có đức cứu đời, giúp nước: Vá trời gặp hội mây năm vẻ Lấp bể cơng đất ( Gửi cụ thủ khoa Phan) Tuy không đủ dũng khí để vào cách mạnh bao nghĩa sĩ u nước khác ơng có cảm tình nồng hậu người làm cách mạng Hình ảnh Phan Bội Châu Vá trời, lấp bể đến với Tú Xương tất kính mến, khâm phục Triết lý sống Tú Xương thời buổi loạn ly đất nước: TOP Triết lý sống Tú Xương đặc biệt không giống thời buổi loạn ly Ông sống giả câm, giả điếc, làm ngơ trước dư luận Sống ơng phải có kiểu cách riêng, giống hình ảnh Mán Nam Ðịnh: Khi để chỏm, lúc cạo đầu Nghêu ngao câu hát nửa tàu, nửa ta Chẳng đội nón chịu màu da dãi nắng, Chẳng nhuộm để trắng dễ cười đời, Chốn quyền mơn lòn cúi mặc ai, Ngồi cương tỏa thảnh thơi biết ( Chú Mán) Thái độ sống khác Tú Xương có phải thái độ chống đối nhà thơ trước thời cuộc? Ơng khơng muốn hòa vào sống ngột ngạt khơng lối này, khơng muốn hợp tác với văn minh thời kỳ nước mất, nhà tan Giữa bao rối rắm mà người tìm cách chen chân vào Tú Xương tách khỏi Từ thể u thích tự do, khơng chịu cúi lòn làm nơ lệ Triết lý sống Tú Xương đem đặt bên cạnh triết lý sống nhà chiến sĩ yêu nước xả thân nước lúc triết lý sống Tú Xương có phần nhạt nhẽo, vơ vị Nhưng nói chung, triết lý sống ông phần phản ảnh tâm trạng lớp người sống thời buổi không đành tâm theo giặc khơng cầm vũ khí chống giặc III NGHỆ THUẬT THƠ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG: Kết cấu: TOP 1.1.Thơ trào phúng Tú Xương đa dạng phong phú Có thơ vừa có thực vừa có trào phúng Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật, Tú Xương sử dụng tiếng cười làm vũ khí Ở Tú Xương khơng có nhàn nhạt, lưng chừng, cười cười phá, chửi chửi độc, chua chát đến ứa mật, ứa máu 122 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Có tự trào, tự khoe mình, dùng ngơn ngữ lấp lững, ỡm ờ, từ hồn tồn thơ tục Tứ thơ thường độc đáo, đột ngột, táo bạo gây ý bám vào linh hồn chủ đề Tú Xương quàng vào cổ ông Hàn ( Vốn làm nghề nấu rượu) xâu, chai, lọ, vung, nồi lổn nhổn: Hàn lâm tu soạn ai? Ðủ vung nồi, cóng chai ( Ðưa ơng hàn) Cái tài tình Tú Xương chợp thần vật vài nét điển hình, với cách nói thẳng thừng, táo bạo hài hước mình, ơng phơi bày lõi thật cho người xem có câu đầu: Lúc túng toan lên bán trời Trời thằng bé hay chơi ( Tự cười mình) Có cuối câu: Cụ Xứ có gái đẹp Lăm le xin bố cưới làm chồng ( Ði thi nói ngơng) Có mượn lối chơi chữ: Ấm không ấm, ấm nồi Ấm chạy lăng quăng, ấm chẳng ngồi ( Bỡn ông ấm Ðiềm) Có lúc nhân mồm tu hú đối tượng mà hạ ý thật lạ lùng: Cậu hẵn hay nghề sáo, Dây vũ dây văn vụng ngón đàn ( Thơng gia với quan) Hoặc mở đầu thơ Ðể vợ chơi nhăng đánh thẳng đối tượng anh chồng ngu”: Thọ mày có biết hay Con vợ mày xiết nói Vợ đẹp người không giữ Chồng ngu mượn đứa để chơi nhăng Nhưng mục đích đả kích mụ vợ, nên khổ thơ dồn dập liệt: Ra đường đáng giá người trinh thục Trong bụng mà gió trăng, Mới biết hồng nhan thế, Trăm năm, trăm tuổi, lại trăm thằng Có thể nói, Tú Xương đạt đến đỉnh cao nghệ thuật kết cấu thơ trào phúng, trước hết tiếng cười ơng phê phán lý trí cảm xúc nhạy bén tim nên tiếng cười trào phúng Tú Xương chắc, hiệu cao 1.2.Thơ trữ tình Tú Xương: Lời thơ nhuần nhuyễn, ý thơ gần gũi, sâu lắng 123 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Các thơ tiêu biểu Ðêm hè, Ngẫu hứng, Sông lấp, Gửi cụ thủ khoa Phan, Nhớ bạn phương trời thể sâu xa tâm trạng ơng tinh thần dân tộc, có giới hạn đáng quý, hình thành nên tính cách Tú Xương Ơng có thơ thể tình cảm lãng mạn đại: Em gửi cho anh mãnh lụa đào Không biết em bán ( Tặng người quen) Ðề tài thơ trữ tình Tú Xương khơng phong phú đa dạng thơ trào phúng sâu sắc đậm đà Nhà thơ sử dụng nhiều chi tiết từ sống nên tứ thơ sinh động, nhiều chi tiết xác thực thân đời sống Hình ảnh bà Tú tái nét thực: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đơng ( Thương vợ) Bài thơ Nhớ bạn phương trời sâu vào gới tâm trạng, tràn ngập cảm xúc trữ tình nhà thơ nhà cách mạng Phan Bội Châu Ta nhớ người xa cách núi sông, Người xa, xa nhớ ta không? Sao vui vẻ buồn bã Vừa quen Lúc nhớ, nhớ mộng tưởng Khi riêng riêng đến tình chung Tương tư lọ phải trai gái, Một đèn xanh trống điểm thùng 1.3.Sự kết hợp hai yếu tố thực trữ tình: Rất độc đáo sâu sắc Kết cấu thơ khơng gò bó Tính phóng túng suy nghĩ tính tình đem vào khn khổ thể thơ bảy chữ tám câu nhiều nét phá vỡ qui định: Việc bác không xong chết ngay! Chết ngay? Như vội vàng thay! ( Bỡn người làm mối) Hỏi lão đâu ta?- Lão Liêm Trông bóng dáng hom hem ( Già chơi trống bỏi) Người đói ta chẳng no, Cha thằng có tiếc khơng cho ( Thề với ăn xin) Rất nhiều thơ Tú Xương có kết hợp hài hòa hai yếu tố thực trữ tình (Vịnh khoa thi hương năm Ðinh Dậu, Thương vợ, Thề với ăn xin ) 124 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Nói kết hợp hai yếu tố thực trữ tình thơ, Nguyễn Tuân cho rằng: Sở dĩ thơ Tú Xương khơng bị tắt gió, khơng bị bay khỏi thơ Tú Xương hai chân thực lãng mạn, thi pháp Tú Xương phối hợp thực trữ tình Ngơn ngữ chất liệu dân gian: TOP 2.1 Ngôn ngữ: 2.2 Tú Xương bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ hình ảnh Ngơn ngữ giản dị, xác, uyển chuyển, gợi hình có tính chất dân gian ( Ði hát ơ) xem duyên dáng, hóm hĩnh, độc đáo Tú Xương ơng thể thần thơ Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày, tươi mát, tự nhiên mà nhã, óng chuốt Mấy câu sau lời nói cửa miệng, khơng thêm bớt mà chân thành: Tôi hỏi thăm ông đến tận nhà, Trước nhà có miếu, có đa Cửa hè sân ngõ chừng ba thước, Nửa tá tre pheo đủ tòa ( Ơng ấm Ðiềm) Hoặc cách nói ngang tàng tự nhiên: Gái tơ lấy làm hai họ Năm vừa sang ngày ( Viếng cô Ký) Hai họ vợ hai, Một ngày tức mùng tết Vậy câu thơ giữ vỏ phép đối mà vượt qua ràng buộc khác khiến cho lời thơ Tú Xương êm tai, sướng miệng mà độc đáo, có giá trị châm biếm cao 2.2.Chất liệu dân gian: Nhiều thành ngữ dân gian, ca dao vào thơ Tú Xương sáng tạo riêng Các thành ngữ Học sôi cơm, thi không ăn ớt, vuốt râu nịnh vợ, quắc mắt khinh đời, năm nắng mưới mưa, thân cò lặn lội Tú Xương vận dụng độc đáo thơ Vuốt râu nịnh vợ bu Quắc mắt khinh đời anh Tú Xương am hiểu ca dao, nhiều câu ca dao thể tình tứ, dun dáng, hóm hỉnh nhà thơ Ai nhớ không? Trời mưa mảnh áo che đầu Nào có tiếc đâu Áo bơng ướt khăn đầu khô? Người tam đảo, ngũ hồ Kẻ khóc trúc, than ngơ Non non, nước nước, tình tình Vì ngơ ngẩn cho ngẩn ngơ ( Áo bơng che đầu) 125 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam IV KẾT LUẬN: Về nội dung, thơ trào phúng trữ tình Tú Xương có giá trị thực cao Thơ Tú Xương tiếng nói, nỗi lòng tầng lớp nho sĩ đứng thời không đành tâm theo giặc khơng cầm vũ khí chống giặc Về nghệ thuật, hai mặt trào phúng trữ tình, Tú Xương xứng đáng nhà thơ lớn dân tộc, xứng đáng Yên Ðỗ ( Nguyễn Khuyến) nhà thơ thời xếp vào loại thi hào : Kìa chín suối Xương khơng nát Có nhẽ nghìn thu tiếng Anh Tuấn Mùng tháng năm 2007 126 ... trình Văn học Trung đại Việt Nam - Phải có lượng kiến thức phong phú ngơn ngữ, triết học, sử học đặc biệt hiểu biết lịch sử văn chương Trung Quốc - Phải đặt văn học trung đại mối quan hệ với văn học. .. QUÁT VĂN HỌC THẾ KỶ XV I II HỒN CẢNH LỊCH SỬ Tình hình lịch sử- xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV Tình hình lịch sử- xã hội Việt Nam kỷ XV TÌNH HÌNH VĂN HỌC 17 Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam. .. hùng dân tộc mà góp phần làm nên truyền thống lớn văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam Ðặc điểm lịch sử quy định cho hướng phát triển văn học phải quan tâm

Ngày đăng: 30/06/2019, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w