*Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán: Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chitiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế toán phải tín
Trang 1LờI NóI ĐầU
Đất nớc Việt Nam đang trên đà đổi mới Nền kinh tế đã có nhiều
đổi thay đáng kể Cùng với những chuyển biến đó, hoạt động sản xuất racủa cải vật chất diễn ra trên quy mô lớn, với chất lợng và hiệu quả ngàycàng cao nhng trong nền kinh tế thị trờng đầy cơ hội và thách thức khôngphải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đứng vững trên thị trờng, mà phải đ-
ơng đầu với những khó khăn và rủi ro Sự canh tranh, ganh đua nhau,giành giật chiếm lĩnh thị trờng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùngdiễn ra hơn lúc nào hết
Trong hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp
để sản xuất ra sản phẩm với số lợng nhiều, chất lợng cao nhất chi phíthấp nhất và thu đợc lợi nhuận nhiều nhất Để đạt đợc mục tiêu này bất
kỳ một ngời quản lý nào cũng phải nhận thức đợc vai trò của thông tin kếtoán nói chung, kế toán nguyên vật liệu nói riêng Việc tổ chức công tác
kế toán nguyên vật liệu để kế toán phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác
số hiện có và tình hình biến động nguyên vật liệu ở doanh nghiệp có vaitrò đặc biệt quan trọng Vai trò đó đợc thể hiện qua việc giúp cho nhàquản trị doanh nghiệp có những thông tin kịp thời và chính xác để lựachọn phơng án sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất, lập dự toán chi phínguyên vật liệu đảm bảo cung cấp đủ đúng chất lợng và kịp thời cho sảnxuất giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng đúng kế hoạch đồngthời xác định đợc nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ hợp lý tránh gây ứ đọngvốn và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phísản xuất, hạ giá thành sản phẩm
Công ty Cổ phần Dệt - May Hà Nội là một công ty lớn, mặt hàngsản xuất chủ yếu là vải, sợi, sản phẩm dệt kim nên số lợng các loạinguyên vật liệu hàng năm của công ty nhập về vừa lớn vừa phong phú và
đa dạng về chủng loại Chính vì vậy công tác kế toán nguyên vật liệu ởcông ty rất đợc chú trọng và đợc xem là một bộ phận quản lý không thểthiếu đợc trong toàn bộ công tác quản lý của công ty
Với những lý do trên, em quyết định lựa chọn đề tài: " Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Dệt - May
Hà Nội" Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng:
* Chơng 1: Lý luận chung về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất.
* Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 2-1-Mặc dù rất cố gắng và luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của côgiáo hớng dẫn Th.s Nguyễn Thu Hoài, nhng do nhận thức và trình độ cònhạn chế, nên báo cáo của em không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót.
Do vậy, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo, các cô chú,anh chị phòng tài vụ trong công ty cùng toàn bộ các bạn đọc nhằm hoànthiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Th.s Nguyễn Thu Hoài
và các cô chú, anh chị ở phòng Kế toán tài chính công tycổ phần Dệt May Hà Nội đã giúp em hoàn thành báo cáo này
-SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 3-2-Chơng 1
Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất.
liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có
đầy đủ các yếu tố cơ bản, đó là: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao
động Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã trải qua tác động của lao
động con ngời và đợc các đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu
để tạo ra sản phẩm
Nguyên vật liệu có các đặc điểm: sau mỗi chu kỳ sản xuất, nguyênvật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ, hình thái vật chất ban đầu của nó khôngtồn tài Nói khác đi, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biếndạng đi trong quá trình sản xuất và cấu thành hình thái vật chất của sảnphẩm
Giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịchmột lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, nguyên vật liệu không hao mòndần nh tài sản cố định
1.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu, ta có thể thấy nguyên vậtliệu đợc xếp vào tài sản lu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lu
động Nguyên vật liệu có nhiều loại, thứ khác nhau, bảo quản phức tạp.Nguyên vật liệu thờng đợc nhập xuất hàng ngày
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất kinh doanh, tham gia thờng xuyên vào quá trình sản xuất sản phẩm,
ảnh hởng trực tiếp đến sản phẩm đợc sản xuất Thông thờng trong cácdoanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng rất lớntrong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nên việc tiết kiệm nguyênvật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọngtrong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinhdoanh
Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguyên vật liệu đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu thu
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 4-3-tiết kiệm đợc nguồn tài nguyên vốn không phải là vô tận.
1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Xuất phát từ vai trò,đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiện vật
và giá trị ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến khâu sửdụng
- Khâu thu mua: Để có đợc nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản
xuất nguồn chủ yếu là thu mua Do đó ở khâu này đòi hỏi quản lý chặtchẽ về số lợng, chất lợng, quy cách , chủng loại, giá mua, chi phí thumua và cả tiến độ về thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất của công
ty Đồng thời tiến hành đánh giá kế hoạch mua nguyên vật liệu nhằm lựachọn nguồn mua với giá trị mua thấp nhất mà vẫn đảm bảo về yêu cầu sốlợng, chất lợng vật liệu
- Khâu dự trữ bảo quản: Doanh nghiệp cần tổ chức tốt hệ thống
kho tàng, bến bãI, trang bị đầy đủ phơng tiện vận chuyển, cân đo, thựchiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng, mấtmát hao hụt, đảm bảo an toàn cho vật liệu Hệ thống kho tàng bến bãihợp lý, phù hợp đặc điểm từng loại vật liệu giúp quá trình nhập xuấtkiểm tra vật liệu dễ dàng Đối với việc dự trữ, doanh nghiệp cần xác địnhmức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại, từng thứ vật liệu tránh tìnhtrạng khan hiếm vật liệu, ảnh hởng đến hợp đồng hoặc việc dự trữ quámức cần thiết sẽ gây ra ứ đọng vốn
- Khâu sử dụng: Phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở
định mức và dự toán chi phí vật liệu nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu, hạnchế hao hụt, mất mát trong quá trình sản xuất Muốn vậy công ty cần tổ chứctốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu cho từng
đối tợng sử dụng nh các sản phẩm hay từng loại sản phẩm
Bên cạnh đó doanh nghiệp có thể quy định các hình thức thởng phạt rõràng đối với những ngời liên quan tới quá trình quản lý và sử dụng vật liệu Từ
đó đề cao ý thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán đối với quản lý và sử dụng nguyên vật liệu.
Để phát huy vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lýnguyên vật liệu kế toán có nhiệm vụ sau:
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 5-4 Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động củacác loại vật t cả về giá trị, hiện vật; tính toán chinh xác giá gốc (hoặc giáthành thực tế ) củatừng loại, từng thứ vật t nhập, xuất tồn kho; đảm bảocung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý vật
t của doanh nghiêp
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sửdụng từng loại vật t đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán, tính giá nguyênvật liệu tồn kho, hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hànhcác nguyên tắc thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độchứng từ kế toán
- Mở các loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên vật liệutheo đúng chế độ phơng pháp quy định Kiểm tra việc thực hiện kế hoạchmua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu theo dự toán tiêuchuẩn định mức chi phí và phát hiện các trờng hợp vật t ứ đọng, hao hụt,tham ô lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý
- Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ quy
định của nhà nớc
- Cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vậtliệu phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình muahàng, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu
1.2 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các thứ nguyên vật liệu cùngloại với nhau theo một đặc trng nhất định nào đó thành từng nhóm đểthuận lợi cho việc quản lý và hạch toán
Nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại cócông dụng khác nhau đợc sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể đợcbảo quản, dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau Do vậy để thống nhấtcông tác quản lý nguyên vật liệu giữa các bộ phận có liên quan, phục vụcho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vậtliệu cần phải phân loại nguyên vật liệu
Có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu, hiện nay cách chủ yếu làphân loại nguyên vật liệu theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất
Theo cách này thì nguyên vật liệu đợc phân ra thành các loại nhsau:
* Căn cứ vào yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu bao gồm:
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 6-5-ợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm nh sắt, thép trongcác doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản, bông trong cácdoanh nghiệp kéo sợi, vải trong doanh nghiệp may Đối với nửa thànhphẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục qúa trình sản xuất sản phẩm ví nh :Sợi mua ngoài trong các nhà máy dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệuchính.
- Vật liệu phụ: là đối tợng lao động nhng không phải là cơ sở vật
chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới Vật liệu phụ chỉ có vai tròphụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lợng của sản phẩm,hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình th-ờng, hoặc để phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý
- Nhiên liệu: là thứ để tạo ra năng lợng cung cấp nhiệt lợng bao
gồm các loại ở thể rắn, lỏng, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sảnxuất sản phẩm cho các phơng tiện vật tải máy móc thiết bị hoạt độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than Nhiên liệu thựcchất là vật liệu phụ để tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọngcủa nó nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để
thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất phơng tiện vận tải
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các vật liệu, thiết bị
phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản, tải tạo tài sản cố định
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại
trên Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra nh các loại phếliệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ
Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tổ chức các tài khoảnchi tiết dễ dàng hơn trong việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu Tuynhiên do quá trình sản xuất cụ thể đợc tiến hành ở các doanh nghiệp khácnhau nên việc phân loại nguyên vật liệu nh trên chỉ mang tính chất tơng
đối
* Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài: mua từ thị trờng trong nớc hoặc
mua nhập khẩu
- Nguyên liêu, vật liệu tự chế biến, gia công.
* Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu đợc chia thành:
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 7-6 Nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm và sảnxuất.
- Nguyên liệu vật liệu dùng cho công tác quản lý
- Nguyên liệu vật liệu dùng cho các mục đích khác
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nó ở những thời
điểm nhất định Công việc này có ý nghĩa quan trọng trong công tác hạchtoán và quản lý nguyên vật liệu Thông qua việc đánh giá nguyên vậtliệu, kế toán mới ghi chép đầy đủ và có hệ thống các chi phí cấu thànhnên giá nguyên vật liệu mua vào, giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trongquá trình sản xuất Từ đó xác định chính xác giá trị sản phẩm sản xuất ratrong kỳ Mặt khác đánh giá chính xác vật liệu còn góp phần tính toánsát thực số tài sản hiện có của doanh nghiệp, đảm bảo thông tin cung cấptrên báo cáo tài chính là trung thực hợp lý
* Yêu cầu đánh giá nguyên vật liệu:
- Yêu cầu sát thực: Việc đánh giá nguyên vật liệu phải đợc tiến
hành trên cơ sở tổng hợp đầy đủ chi phí cấu thành nên giá trị của nguyênvật liệu đồng thời phải loại trừ ra khỏi giá trị vật liệu những chi phíkhông hợp lý, hợp lệ
- Yêu cầu thống nhất: Việc đánh giá vật liệu phải đảm bảo thống
nhất về nội dung và phơng pháp đánh giá hoạch toán giữa các kỳ củadoanh nghiệp
* Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:
- Nguyên tắc giá gốc: Theo nguyên tắc này, tất cả các loại tài sản,
vật liệu phải đợc phản ánh, ghi chép theo giá phí của chúng, tức là toàn
bộ số tiền mà đơn vị bỏ ra để có tài sản đó ở t thế sẵn sàng sử dụng
- Nguyên tắc nhất quán, liên tục: Nguyên tắc này đòi hỏi phải áp
dụng các khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực và các phơng pháp tính toánphải thống nhất trong suốt các niên độ kế toán Nếu có sự thay đổi về ph -
ơng pháp đánh giá thì phải đợc sự chấp thuận của cơ quan quản lý liênquan và phải sau một thời gian nhất định ( thờng là một niên độ kếtoán )
- Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, nguyên liệu, vật
liệu để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không đ ợc đánh giá làthấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên đ ợc bánbằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm
* Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế(giá gốc):
Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho vật liệu phải phản
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 8-7-theo đúng phơng pháp quy định Trị giá của nguyên vật liệu trên sổ sáchbáo cáo tài chính nhất thiết phải theo giá thực tế.
Trị giá nguyên vật liệu nhập kho: Tùy từng nguồn nhập mà trị
giá thực tế của nguyên vật liệu đợc xác định nh sau:
- Nhập kho do mua ngoài: .
Trị giá vốn nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn, chi phímua, thuế nhập khẩu (nếu có) trừ đi các khoản giảm giá, hàng bán bị trảlại, chiết khấu thơng mại (nếu có)
Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển bốc xếp, bảoquản, chi phí phân loại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chiphí của bộ phận mua hàng độc lập và hao hụt tự nhiên trong định mứccủa quá trình mua vật t
Giá mua thực tế là số tiền thực tế phải trả cho ngời bán Trờng hợpvật t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng theo ph-
ơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha có thuế giá trị gia tăng Nếu vật
t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng trực tiếp và
là cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng thìgiá mua thực tế là giá mua đã có thuế giá trị gia tăng
-
Nhập kho do tự gia công chế biến:
Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá thực
tế nguyên vật liệu là giá vật liệu xuất gia công, chế biến, cộng với cácchi phí gia công chế biến Chi phí chế biến gồm: chi phí nhân công, chiphí khấu hao máy móc thiết bị và các khoản chi phí khác
+ Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Chi phí thuê ngoài gia công gồm: tiền thực gia công phải trả chiphí vận chuyển đến cơ sở gia công và ngợc lại
-
Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần:
Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh thì giá thực tế là giá trịvật liệu do hội đồng liên doanh đánh giá
Chi phí thuê ngoài gia công
Trang 9Đối với vật liệu do nhà nớc cấp hoặc đợc tặng thì giá trị thực tế đợctính là giá trị của vật liệu ghi trên biên bản bàn giao hoặc ghi theo giá trịvật hiến tặng, thởng tơng đơng với giá trị trờng.
- Nhập kho nguyên vật liệu là phế liệu thu hồi:
Đối với phế liệu thu hồi: đợc đánh giá theo giá ớc tính hoặc giáthực tế (có thể bán đợc)
*Phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán:
Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chitiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ sốchênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu
Hệ số giá
Trị giá vốn nguyên vật liệu
tồn đầu kỳ + Trị giá vốn nguyên vật liệunhập trong kỳTrị giá hạch toán nguyên
vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán nguyên vậtliệu nhập trong kỳTrị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ đợc tinh theo công thức:
Trị giá vốn thực tế
nguyên vật liệu xuất
Trị giá hạch toánnguyên vật liệu xuất
Hệ số giá(H)
Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Tùy theo đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý, điều kiệntrang bị kỹ thuật, ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phơng pháp sau:
- Ph ơng pháp tính giá theo giá đích danh.
Phơng pháp này đợc áp dụng với các vật liệu có giá trị cao, cácloại vật t đặc chủng Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơngiá thực tế của vật liệu nhập kho theo từng lô, từng loạt nhập, và số lợngxuất kho theo từng lần
Sử dụng phơng pháp đích danh sẽ tạo thuận lợi cho kế toán trongviệc tính toán giá thành vật liêụ đợc chính xác, phản ánh đợc mối quan
hệ cân đối giữa hiện vật và giá trị nhng có nhợc điểm là phải theo dõi chitiết giá vật liệu nhập kho theo từng lần nhập nếu không vật liệu xuất kho
sẽ không sát với giá thực tế của thị trờng
- Ph ơng pháp tính giá theo giá bình quân gia quyền.
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểmvật t Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng, giá thực tế vật liệu tồn
đầu kỳ và nhập kho trong kỳ, kế toán xác định đơn giá thực tế bình quâncủa một đơn vị vật liệu Căn cứ vào lợng vật liệu xuất trong kỳ và đơn giá
Trang 10Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng loại vật liệu.
Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đợc gọi là đơn giábình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định Theo cách tính này, khốilợng tính toán giảm nhng chỉ tính đợc trị giá vốn thực tế của vật liệu vàothời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kip thời
Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập đợc gọi là đơngiá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập Theocách này xác định đợc trị giá vốn thực tế của vật liệu vào thời điểm saumỗi lần xuất nên có thể cung cấp thông tin kịp thời Tuy nhiên khối l ợngcông việc tính toán sẽ nhiều hơn
- Ph ơng pháp nhập tr ớc - xuất tr ớc.
Gỉa định giá vật t nhập trớc sẽ đợc dùng để xuất kho trớc Số cònlại sẽ đợc tính theo đơn giá của các lần nhập sau Phơng pháp này phùhọp với các doanh nghiệp tổ chức ghi chép hạch toán riêng biệt về số l -ợng, đơn giá, phẩm cấp của từng thứ vật t theo từng lần nhập, xuất vàdoanh nghiệp chỉ sử dụng giá vốn thực tế để ghi sổ
- Ph ơng pháp nhập sau - xuất tr ớc.
Phơng pháp này giả định rằng đơn giá của lô hàng nào nhập sau sẽ
đợc dùng làm đơn giá xuất kho đầu tiên Số còn lại đ ợc tính theo đơn giácủa các lần nhập trớc đó Phơng pháp này có tính đến thời điểm xuất kho
x Số lợng từng loại nguyênvật liệu xuất dùng trong kỳ
Trang 11
-10-nguyên vật liệu chứ không phải đến cuối kỳ mới xác định Do đó giá cảgiảm thì chi phí nguyên vật liệu sẽ thấp, lợi nhuận tăng và ngợc lại
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữathủ kho và kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho nhằm
đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của từngloại, từng nhóm nguyên vật liệu về số lợng, giá trị Các doanh nghiệpphảI tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết vật liệu phùhợp góp phần tăng cờng quản lý nguyên vật liệu
1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản trị doanh nghiệp hạch toánchi tiết nguyên vật liệu phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từngnhóm, từng thứ vật liệu và phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng
kế toán trên cùng một cơ sở kế toán chứng từ
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC, các chứng từ
kế toán về vật liệu công cụ dùng cụ gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 – VT)
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 – VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 – VT)
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng
- Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho (mẫu 02 – BH)
- Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu 03 – BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định nhànớc trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ kê khai chungnhững các chứng từ khác tuỳ thuộc tình hình đặc điểm của từng doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sởhữu khác nhau
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 12-11-phơng pháp, kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các
sổ chi tiết sau:
- Sổ (thẻ, kho)
- Sổ (thẻ, kế toán chi tiết nguyên vật liệu)
- Sổ đối chiếu vận chuyển
Các số thẻ kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, số dvật liệu đợc sử dụng để phản ánh nghiệp vụ nhập xuất, tồn kho vật liệu vềmặt giá trị tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanhnghiệp Ngoài các sổ kế toán chi tiết còn có thêm các bảng kê nhập, bảng
kê xuất bảng kê luỹ kế, tổng hợp nhập – xuất tồn kho vật liệu, phục vụcho việc ghi sổ kế toán đợc đơn giản, nhanh chóng và kịp thời
1.3.2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu.
Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng baogồm nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một chủng loại nào đó có thểgây ngừng sản xuất Chính vì vậy hạch toán vật liệu phải đảm bảo theodõi đợc tình hình biến động của từng chủng loại vật liệu Đây là công tácphức tạp và khó khăn đòi hỏi phải thực hiện kế toán chi tiết vật liệu hạchtoán chi tiết vật liệu là theo dõi ghi chép thờng xuyên liên tục sự biến
động nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu sử dụng trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp về số lợng (hiện vật, và giá trị )
Trong công tác kế toán hiện nay ở nớc ta nói chung và ở các nớccông nghiệp nói riêng đang áp dụng một trong ba phơng pháp hạch toánchi tiết vật liệu sau: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp số đối chiếuluân chuyển, phơng pháp số d
* Phơng pháp ghi thẻ song song.
- Tại kho: việc ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng ngày
do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi về một số lợng Khi nhận
đ-ợc các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải tiến hành kiểm tra tínhhợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi sổ số thực nhập, thựcxuất vào chứng từ và thẻ kho Định kỳ thủ kho chuyển (hoặc kế toán
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 13-12-xuống kho nhận) các chứng từ nhập xuất đã đợc phân loại theo từng thứvật liệu cho phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật
liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giátrị Về cơ bản sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻkho nhng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trịcuối tháng kế toán sổ chi tiết vât liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ khongoài ra để có số liệu đối chiếu kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phảitổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết vào các bảng tổng hợp Có thểkhái quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.
+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.
+ Nhợc điểm: việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn
trùng lắp các chỉ tiêu về số lợng Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chiếucác yếu tố tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng kịp thờicủa kế toán
+ Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp ít chủng loại
vật liệu khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập xuất ít, không thờngxuyên và nghiệp vụ của kế toán chuyên môn còn hạn chế
* Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Tại kho: việc ghi chép của kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho
giống nh phơng pháp song song
- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi
chép tình hình nhập xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu, ở từng khodùng cho cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có
số liệu ghi đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kêxuất, trên cơ sở các chứng từ nhập xuất mà theo định kỳ thủ kho gửi lên
Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và chỉ
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
-13-Thẻ khoChứng từ
Số kế toán chi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn kho
Số kế toán tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu
Trang 14Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp
sổ đối chiếu luân chuyển
+ Ưu điểm: khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ
ghi một lần vào cuối tháng
+ Nhợc điểm: việc ghi sổ kế toán trùng lặp giữa kho và phòng kế
toán về chỉ tiêu hiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kếtoán cũng chỉ tiến hành vào cuối tháng nên công tác kiểm tra bị hạn chế
+ Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản
xuất có không nhiều nghiệp vụ nhập – xuất; không bố trí riêng nhânviên kế toán vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép theo dõi tìnhhình nhập xuất hàng ngày
* Phơng pháp sổ số d.
- Tại kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập –
xuất tồn kho cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dvào cột lợng
- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ theo dõi từng kho chung cho các
loại vật liệu để ghi chép tình hình nhập – xuất từ bảng kê nhập, bảng kê xuất
kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ bảng luỹ kê lập bảng tổng hợpnhập - xuất - tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị cuốitháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn kho cuốitháng do thủ kho tính và ghi sổ số d đóng sổ hạch toán tính ra giá trị tồn kho
để ghi vào cột số tiền trên sổ số d và việc kiểm tra đối chiếu căn cứ vào cột sốtiền tồn kho trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn (cột số tiền) và
Trang 15+ Ưu điểm: tránh đợc việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng
kế toán giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đềutrong tháng
+ Nhợc điểm: do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nên muốn
biết số hiện có và tình hình tăng giảm của từng loại vật liệu về mặt hiệnvật thì phải xem số liệu trên thẻ kho hơn nữa việc kiểm tra phát hiện saisót giữa kho và phòng kế toán khó khăn
+ Phạm vi áp dụng: thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có
khối lợng công tác nghiệp vụ nhập, xuất (chứng từ nhập xuất) nhiều, th ờng xuyên nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sửdụng giá hạch toán để hạch toán nhập - xuất đã xây dựng hệ thống danh
-điểm vật liệu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản, các sổ kế toán tổng hợp đểphản ánh, kiểm tra, giám sát các đối tợng kế toán ở dạng tổng quát
Việc mở tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàngtồn kho, giá trị hàng hóa bán ra hoặc xuất dùng tùy thuộc vào việc doanh nghiệp
sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơngpháp kiểm kê định kỳ
1.4.1 Kế toán nhập xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên.
th-Là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhậpxuất, tồn các loại nguyên liệu, vật liệu trên các tài khoản kế toán và các sổ kế toánkhi có các chứng từ nhập, xuất Việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho căn
cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo đối tợng sửdụng để ghi vào các tài khoản và các sổ kế toán Gía trị nguyên vật liệu tồn khotrên các tài khoản, sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kếtoán
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 16-15-thời gian.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các đơn vị sản xuất và các đơn vị
th-ơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc thiết bị, hàng có
kỹ thuật, chất lợng cao …
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK 151, TK 152, TK 133,
TK 331 Các tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng,giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế
+ TK 1331: Phản ánh thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ của vật thàng hóa dịch vụ
Ngoài các tài khoản trên, kế toán vật liệu còn sử dụng các tàikhoản liên quan nh: TK 111, TK 112, TK 141, TK 138, TK 331, TK 621,
TK222,223Xuất kho góp vốn vào công ty
liên doanh liên kết
TK811TK711 Chênhlệch
đánhgiá
Trang 171.4.2 Kế toán nhập xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản
ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụtrên các tài khoản hàng tồn kho tơng ứng, mà chỉ theo dõi phản ánh giátrị hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàngtồn kho
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, kê toán nguyên vật liệu sửdụng các tài khoản chủ yếu sau: TK 611, TK 151, TK 152, TK 331, TK133
TK 151, TK 152 dùng để phản ánh số hiện có của các loại hàng
đang đi trên đờng và nguyên vật liệu theo giá thực tế
TK 611 phản ánh trị giá nguyên vật liệu mua vào nhập kho hoặcxuất dùng trong kỳ
Khái quát các nghiệp vụ chủ yếu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Trang 181.5 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu.
Trên thực tế hiện nay, các doanh nghiệp có thể áp dụng ghi sổ kếtoán theo một trong bốn hình thức kế toán mà bộ tài chính ban hành sau:
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
- Hình thc sổ kế toán Nhật ký sổ cái
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
-18-TK222,223
TK811
TK 611TK: 151, 152
giá, hàng mua bị trả lại
TK: 133
TK: 621, 627, 641,
642Cuối kỳ xác đinh trị giá NVL xuất dùng
Cho SXKD trong kỳ
Giảm thuế GTGT h ng muaà
khẩu
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
TK 411
Nhập kho NVL do nhận vốn góp LD
Góp vốn vào cở sở kinh doanh
đồng kiểm soát, công ty liên kết
TK711
Chênhlệch tỷgiá tăng
Chênhlệch tỷgiá
giảm
Trang 19vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theonội dung kinh tế trên cơ sở nhật ký - sổ cái.
Trang 20Sơ đồkế toán Hình thức nhật ký sổ cái
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
-20-Chứng từ gốc :
- Hoá đơn bán hàng(Bên bán lập)
Trang 21Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi theo tháng
Đối chiếu
1.5.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ.
Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK
152, TK 153 Căn cứ vào các chứng từ kế toán về xuất NVL, CCDC kếtoán lập các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi
sổ cái các TK, trị giá thực tế vủa NVL, CCDC xuất kho theo từng đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm lao
Trang 22Ghi chú: Ghi hàng ngày
- Phần ghi Có tài khoản 152, 153
- Phần ghi Nợ các TK - phần đối tợng sử dụng
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 để ghi vào các bảng kê (bảng kê số
4, 5) chi phí sản xuất (Đối với các doanh nghiệp đánh giá NVL, CCDCtheo giá thực tế cho từng đối tợng sử dụng trớc hết phải căn cứ vào bảng
Sổ cái TK Bảng tổng hợp
chi tiết vật t
Báo cáo tài chính
Báo cáo nhập-xuất-tồn vật
t
Trang 23Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.6 Kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.
Kế toán máy là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thốngtin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thông tin kế toáncần thiết cho quá trình ra quyết định
Hệ thống tin kế toán dựa trên máy gồm đầy đủ các yếu tố cần cócủa một hệ thống thông tin hiện đại: phần cứng, phần mềm, con ngời
điều hành và sử dụng Trong đó phần mềm kế toán là toàn bộ chơng trìnhdùng để xử lý tự động các thông tin kế toán trên máy vi tính bắt đầu từkhâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từtheo kế toán sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo tài chính Phầnmềm kế toán chính là công cụ tự động hoá công tác kế toán trong các
đơn vị, khi áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán thì bộ phận
kế toán trong đơn vị phải thực hiện công việc phân loại, bổ xung chi tiếtvào chứng từ gốc nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy, kiểm tra, phân tích
số liệu trên các sổ báo cáo kế toán để đa ra các quyết định phù hợp
Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính vẫnphải tuân theo nội dung và yêu cầu của tổ chức kế toán thủ công, đồngthời từng nội dung có đặc điểm phù hợp với việc ứng dụng thông tin hiện
đại (phần mềm kế toán nghiên cứu ở đây là fast accounting ) Đốivới công với công tác kế toán nguyên vật liệu có những đặc điểm sau:
1.6.1 Tổ chức mã hoá đối tợng cần quản lý.
Bộ máy kế toán phải tiến hành phân loại gắn ký hiệu, xếp lớp đối t ợngcần quản lý xây dựng các danh mục: Danh mục tài khoản để quản lý hệthống các tài khoản, danh mục khách hàng dùng để theo dõi chi tiết cáckhoản phải trả cho khách hàng mỗi một khách hàng đợc nhận diện bằng
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 24-23-báo cài đặt vào chơng trình kế toán.
1.6.2 Tổ chức chứng từ kế toán.
Kế toán nguyên vật liệu phải xây dựng đợc hệ thống danh mụcchứng từ, tổ chức hạch toán ban đầu kiểm tra thông tin trên chứng từ và
tổ chức luân chuyển chứng từ Trong trình tự luân chuyển chứng từ phải
đa về bộ phận kế toán của phần hành này để tiến hành nhập liệu
- Theo dõi tồn kho tức thời và tồn kho cuối kỳ
- Tính giá nguyên vật liệu tồn kho
- Theo dõi danh điểm vật t theo cấu trúc hình cây
- Theo dõi nhập, xuất và điều chuyển kho
- Theo dõi mức tồn kho tối thiểu và tối đa
- Theo dõi theo tiền VND và ngoại tệ
Phân hệ này liên kết chặt chẽ với phân hệ kế toán mua hàng vàcông nợ phải trả bằng cách nhặt số liệu liên quan từ hai phân hệ này đểtheo dõi và quản lý nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu Phân hệ kế toán hàngtồn kho cũng theo dõi các phiếu nhập, xuất trong nội bộ tổ chức doanhnghiệp bằng các phiếu xuất vật t, CCDC cho sản xuất và sử dụng hàngngày, phiếu xuất điều chuyển kho và phiếu xuất nhập điều chỉnh
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
-24-Chứng từ
Số liệu chuyển đến phân hệ khác
(Tổng hợp)
Phân hệ
Kế toán hàng tồn kho
Phiếu nhập nội bộ, phiếu nhập điều chỉnh
Phiếu xuất nội bộ, phiếu xuất điều chỉnh
Phiếu xuất điều chuyển
Báo cáo Sơ đồ tổ chức phân hệ hàng tồn kho
ho
Trang 25Giá trung bình đợc tính vào cuối tháng sau khi đã cập nhật xong tất cảcác chứng từ bằng cách thực hiện “Vật t/ đơn giá trung bình tháng” giánày sẽ đợc trơng trình kế toán cập nhật vào các phiếu xuất theo giá trungbình.
1.6.5 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Đối với hình thức nhật ký chứng từ bao gồm:
- Thẻ kho, sổ chi tiết vật t
- Tổng hợp nhập / xuất vật t
- Tổng hợp nhập – xuất – tồn
- Báo cáo tổng hợp, báo cáo kiểm kê hàng tồn kho…
1.6.7 Quy trình hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán
tự động
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
-25-Chứng từ kế toán Tệp số liệu chitiết
Trang 261.6.8 Cung cấp thông tin kế toán.
Chơng trình kế toán cho phép kế toán nguyên vật liệu lọc từ ch ơngtrình để lấy ra các báo cáo các sổ kế toán thông tin kế toán theo đúngyêu cầu Do đó, kế toán có thể chọn lọc in ấn và l u dữ một số loại báocáo nhất định, còn lại chỉ sử dụng khi có yêu cầu vì vậy số lợng sổ sách
ít hơn nhiều so với kế toán thủ công Công việc tính toán đợc thực hiện
tự động nên độ chính xác cao
1.6.9 Tổ chức bộ máy quản trị ngời dùng.
Điều kiện sử dụng kế toán máy đòi hỏi sự phân công công việc chuyênmôn hoá phân quyền trong tổ chức bộ máy kế toán Bên cạnh đó, việc quản trịngời dùng cũng là một vấn đề quan trọng để đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu
Chơng 2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu
tại công ty cổ phần dệt may hà nội.
2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
2.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội đợc thành lập theo Quyết địnhsố: 04/2007/QĐ-BCN ngày 11 tháng 01 năm 2007 của Bộ Công nghiệp
Trụ sở chính: Số 1 Mai Động (Ngõ 25/13 đờng Lĩnh Nam), QuậnHoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: (04)38621024 Fax: (04)38622334
Trang 27-26-Số lợng cổ phần phát hành: 20500000 cổ phần
Công ty cổ phần dệt may Hà Nội tiền thân là Nhà máy Sợi Hà Nội
đợc chính thức bàn giao, đi vào hoạt động ngày 21/11/1984 Sau nhiềunăm hoạt động và thực hiện đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc, với
lỗ lực trí tuệ và công sức của nhiều cán bộ công nhân viên, do nhu cầu
mở rộng quy mô sản xuất ngày 11/01/2007 Bộ công nghiệp đã có quyết
định số 04/2007/QĐ-BCN thay đổi tổ chức lại cơ cấu trở thành TổngCông ty Dệt May Hà Nội
Năm 2004 đợc phép của Chính phủ, Bộ Công nghiệp đã ra quyết
định (số 177 ngày 30/12/2004) chuyển Công ty Dệt May Hà Nội sang thí
điểm tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con Đểhình thành cơ cấu tổ chức và tiến hành hoạt động theo mô hình mới,Hanosimex đã tiến hành cổ phần hóa một số đơn vị thành viên để trởthành các Công ty con, Công ty liên kết nh các Công ty cổ phần Dệt Hà
Đông Hanosimex, May Đông Mỹ Hanosimex, Dệt may Hoàng Thị Loan.Năm 2005 nhận quản lý và thực hiện tiếp phần dự án xây dung Trung tâmDệt Kim Phố Nối B do Vinatex chuyển sang và sau khi hoàn thành đã didời Nhà máy Dệt nhuộm ở Hà Nội sang sáp nhập vào dự án thành lậpTrung tâm Dệt kim Phố Nối Nh vậy, với việc tổ chức và hoạt động theomô hình Công ty mẹ – Công ty con, Hanosimex đã có 03 Công ty cổphần là các Công ty con; các đơn vị còn lại là các đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc Công ty mẹ.Đồng thời từ năm 2007, Hanosimex đợc hoạt
động theo mô hình Tổng công ty, sẽ mở ra một thời kỳ mới trong hoạt
động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn hơn
Tổng công ty Cổ phần dệt may Hà Nội là một đơn vị kinh tế hạchtoán độc lập, có nhiệm vị chính là: chuyên sản xuất – kinh doanh –xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại nguyên liệu bông, xơ, sợi,vải dệt kim, vải denim và các sản phẩm may mặc dệt thoi; các loại khănbông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hóa chất, thuốcnhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác Kinh doanh kho vận, vận tải, vănphòng, nhà xởng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, các dịch vụvui chơi giải trí
Trong những năm gần đây do cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng vànền kinh tế trong nớc phát triển không ngừng Thị trờng trong nớc tỏ ra
đa dạng và phong phú chính vì vậy mà Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội
đã mở ra bớc ngoặt mới trong kinh doanh đó là mở rộng thị tr ờng trongnớc, bên cạnh việc phát triển thị trờng xuất khẩu Công ty Cổ phần Dệt
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 282.1.2.1 - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệtmay Công ty tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoáliên quan đến ngành dệt may
Cụ thể : Công ty chuyển sản xuất áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, quần
áo trẻ em phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc và nớc ngoàitheo 3 hình thức sau:
+ Nhận gia công toàn bộ: Công ty nhận nguyên vật liệu của khách
hàng theo hợp đồng để sản xuất thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao trảcho khách hàng
+ Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB : căn cứ vào hợp
đồng tiêu thụ sản phẩm đã ký với khách hàng,Công ty tự tổ chức sản xuất
và tự xuất sản phẩm cho khách hàng
+ Sản xuất hàng nội địa : Thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh từ đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vu cho nhu cầutrong nớc
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 29-28-Về mặt tổ chức sản xuất kinh doanh, hiện nay công ty gồm 10 công
- Sản xuất, chế tạo phụ tùng thiết bị dệt may
- Dịch vụ lắp đặt sửa chữa thiết bị Cơ - Điện - Nhiệt
- Sửa chữa, lắp ráp thiết bị điện tử – tự động hóa
- Sản xuất - kinh doanh ống giấy
(7) Công ty cổ phần Dệt Hà Đông:
- Diên tích nhà xởng: 2500 m2
- Năng lực sản xuất: 1,500,000 sản phẩm/năm (8) Công ty cổ phần may Đông Mỹ:
- Diện tích nhà xởng: 2500 m2
- Năng lực sản xuất: 1,500,000 sản phẩm/năm
(9) Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan
(10) Công ty Cổ phần thơng mại Hải Phòng – Hanosimex
2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng chủ yếu trong đơn vị.
Toàn bộ quy trình sản xuất đợc chia ra nhiều giai đoạn công nghệ.Nguyên liệu chính đợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đếngiai đoạn cuối theo một trình tự nhất định Quá trình sản xuất diễn raliên tục có sản phẩm dở dang thành phẩm của giai đoạn này, vừa có thểxuất bán vừa có thể là nguyên liệu cho công đoạn sau Điều này ảnh h -ởng và chi phối đến công tác hạch toán của đơn vị thành phẩm của công
ty là các loại sợi, hàng dệt kim, dệt thoi các sản phẩm này đợc thực hiện
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 30Më
Trang 31D©y truyÒn kÐo sîi
kho sîi COTTON
sîi PE sîi PMA
Trang 32Do mặt hàng sản xuất của công ty phong phú và đa dạng sản xuấthàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xởng nh: phân xởngdệt, phân xởng nhuộm Để tiếp cận đợc mục tiêu kế hoạch sản xuất tiếntrình sản xuất đợc chia làm các ca sản xuất 1, 2, 3.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Dệt may Hà Nội.
Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán
độc lập, trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam Bộ máy quản lý củacông ty đợc tổ chức theo mô hình nh sau:
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
CắtMay
Sản phẩm nhập
Tổng Giám đốcPhó Tổng GĐ1Nhà máy dệt PhòngKTĐT Phó Tổng GĐ2 Phòng KTTC Phòng XNK Phó Tổng GĐ3
NM Dệt Nhuộm
Nhà May 1 Nhà May2 Phòng
TCHC
T T Y tế
Phòng Đời Sống
Nhà Máy May Mẫu Đông MỹNM MayHội đồng quản trị Ban kiểm soát
Đại hội đồng cổ đông
Trang 33* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Đại hội đồng cổ đông: là bộ phận quản lý cao nhất trong bộ máyquản lý của công ty cổ phần.Bộ phận này bao gôm tất cả các cổ đôngtrong công ty có quyền quản lý, điều hành và kiểm tra toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty
- Hội đồng quản trị: bao gồm những ngời do đại hội đồng cổ đôngbầu rat hay mặt các cổ đông trong công ty trực tiếp điều hành mọi hoạt
động của công ty Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quảntrị trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của công ty
- Ban kiểm soát: Song song với hội đồng quản trị thì đại hội đồng
cổ đông còn bầu ra ban kiểm soát để thay mặt các cổ đông kiểm tra,giám sát mọi hoạt động của hội đồng quản trị
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 34-33-đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên
và trớc pháp luật
- Giúp việc cho Tổng giám đốc là 3 phó Tổng giám đốc điều hànhmột số lĩnh vực của công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc đồngthời là cán bộ tham mu cao nhất cho tổng giám đốc trong lĩnh vực xâydựng kế hoạch chiến lợc sản xuất kinh doanh
- Dới sự điều hành công ty có các phòng ban chức năng
+ Phòng xuất nhập khẩu: đảm đơng toàn bộ công tác xuất nhập khẩutại công ty nh: Nhập nguyên liệu máy móc, phụ tùng thiết bị, hoá chất nhụôm,xuất khẩu các sản loại sản phẩm sợi, dệt kim, khăn bông Có kế hoạch xuấtnhập khẩu để phòng kế toán tài chính cân đối kế hoạch thu chi ngoại tệ xâydựng dự thảo hợp đồng xuất nhập khẩu, các phơng thức thanh toán lập báo cáoxuất nhập khẩu
+ Phòng tổ chức hành chính: là phòng tham mu cho tổng giảm đốc vềlĩnh vực tổ chức lao động khoa học, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viêntrong công ty, đào tạo cán bộ quản lý và sử dụng có hiệu quả quản lý quỹ tiềnlơng trên cơ sở quy chế đã ban hành Bên cạnh đó, phòng còn có nhiệm vụ tổchức lực lợng đảm bảo an toàn cho công ty với cơ quản công an trong công tácbảo vệ sự an toàn
+ Phòng kế toán tài chính: có đầy đủ chức năng nhiệm vụ nh luật định,
điều lệ, kế toán của nhà nớc quy định, giám sát kiểm tra hoạt động kinh tế củacông ty đảm bảo cân đối tài chính phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh.Phòng có kế hoạch thu chi cho từng kỳ, ghi chép đầy đủ và phản ánh một cáchchính xác kịp thời liên tục có hệ thống về tình hình luân chuyển của vật t, tiềnvốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực hiện tốt chế độhạch toán kế toán nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lập và thực hiện kếhoạch tài chính
+ PhòngTTTN và KTCL: Có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ các loại nguyênvật liệu dựa vào nhà máy các loại bán phế phẩm trong quá trình sản xuất vàcác loại sản phẩm do Công ty sản xuất ra, đồng thời đóng góp các biện pháp
đề tài, sáng kiến để nâng cao chất lợng sản phẩm
+ Phòng kế hoạch thị trờng: có nhiệm vụ tiếp cận và mở rộng thị trờngcho Công ty, tìm kiếm khách hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, quản
lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các đại lý của Công ty
+ Phòng kỹ thuật đầu t: có nhiệm vụ triển khai kỹ thuật sản xuất tới cácnhà máy và xây dựng mục tiêu phát triển của Công ty
Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ cấu trực tiếp là rất phùhợp với quy mô sản xuất kinh doanh lớn của Công ty, đảm bảo tính hiệu quả
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 35-34-của hoạt động đồng thời đảm bảo tính gọn nhẹ trong tổ chức tránh việc chồngchéo trong chỉ đạo, phân công
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
định kỳ lập báo cáo thống kê, tài chính theo sự phân công, d ới sự chỉ đạogiám sát của kế toán trởng Với đặc điểm đó Công ty đã thực hiện hình thức
kế toán nhật ký chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theophơng pháp kê khai thờng xuyên
Hình thức này có u điểm là giảm nhẹ khối lợng ghi sổi, đối chiếu
số liệu tiến hành thờng xuyên kịp thời, cung cấp các số liệu cho việc tậphợp các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập bảng báo cáo kế toán Về hoạt độngkinh tế của doanh nghiệp từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao,kịp thời các hoạt động của toàn doanh nghiệp Sự chỉ đạo công tác kếtoán đợc thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kinh tế kịpthời tạo điều kiện trong phân công lao động nâng cao trình độ chuyênmôn hoá lao động hạch toán
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Kế toán TSCĐ
v à XDCB
Kế toán tập hợp chi phí
và tính giá
thành
Kế toán thành phẩm
và tiêu thụ thành phẩm
Kế toán tiền l-
ơng
và các khoản BH
Kế toán NVL
Kế toán trởng
Phó phòng kế toán
Trang 36- Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 13 ngời: kế toán trởng, phóphòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 10 nhân viên kế toán, 1 thủ quỹ,nhiệm vụ đợc phân công nh sau:
+ Kế toán trởng: là ngời trực tiếp phụ trách phòng tài chính Công
ty, chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên và giám đốc Công ty
về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính, công tác kế toán củaCông ty, có nhiệm vụ quản lý và điều hành thựchiện kế toán tài chínhtheo hoạt động chức năng chuyên môn, chỉ đạo công tác quản lý sử dụngvật t, tiền vốn trong toàn Công ty theo đúng chế độ tài chính mà nhà nớcban hành
+ Phó phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán tổng hợp) có nhiệm vụhàng tháng căn cứ vào nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ (do kếtoán nguyên vật liệu, kế toán thanh toán, kế toán tiền lơng, kế toán tổnghợp CT và tính giá thành chuyển lên) để vào sổ tổng hợp cân đối thu chi
và các khoản, lập bảng cân đối sau đó vào sổ cái các tài khoản có liênquan lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của nhà n ớc Phó phòng
kế toán tài chính có trách nhiệm cùng với kế toán tr ởng quyết toán cũng
nh thanh tra kiểm tra công tác kế toán của Công ty
- Kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho,phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để vào sổ chi tiết vật t Cuốitháng tổng hợp lên sổ tổng hợp xuất, lập bảng kê số 3, bảng tính giá thực
tế vật liệu và công cụ dụng cụ và từ các hoá đơn (hoặc hoá đơn kiêmphiếu xuất kho) của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bánlên nhật ký chứng từ số 5
- Kế toán TSCĐ và XDCB: tổ chức ghi chép phản ánh số liệu chấtlợng hiện trạng và giá trị TSCĐ, tình hình mua bán và thanh lý TSCĐ
- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp thanhtoán lơng và phụ cấp do các tổ nghiệp vụ các nhà máy các phòng banchức năng, lập bảng phân bổ và các khoản bảo hiểm
Tổ chức công tác kế toán theo lĩnh vực này, mọi công việc củahạch toán kế toán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán đều đợc thực hiện
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
-36-Các nhân viên kinh tế
nhà máy
Trang 37tại phòng kế toán doanh nghiệp Do đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpnắm đợc kịp thời toàn bộ thông tin.
- Kế toán chi phí và tính giá thành căn cứ vào bảng phân bổ vật liệuCC-DC bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ lơng và các nhật kýchứng từ có liên quan để ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất (có chi tiếtcho từng nhà máy) phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặthàng cụ thể
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ thực hiệntình hình nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ, theo dõi công nợcủa khách hàng Mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng Mở thẻ theodõi nhập xuất tồn thành phẩm sau đó theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng chotừng loại
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặttiền gửi ngân hàng của Công ty, mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt mặt hàngngày đối chiếu số chi trên tài khoản của Công ty ở ngân hàng coi số ngânhàng, theo dõi tình hình thanh toán của Công ty với các đối tợng nh: kháchhành, nhà cung cấp, nội bộ Công ty
- Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh phiếu thu, phiếuchi thủ quỹ xuất tiền mặt hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, phần chi cuốingày đối chiếu với kế toán tiền mặt nhằm phát hiện sai sót và sửa chữa kịpthời khi có yêu cầu của cấp trên, thủ quỹ cùng các bộ phận có liên quan tiếnhành kiểm kê quỹ tiền mặt hiện có chịu trách nhiệm về mọi trờng hợp thừathiễu quỹ tiền mặt của công ty
- Các nhân viên kinh tế nhà máy: Chịu sự chỉ đạo ngành dọc củaphòng kế toán tài chính của Công ty
Theo hình thức này,quy trình hạch toán vật liệu tại công ty Dệt May Hà Nội sử dụng các chứng từ sổ sách sau:
-Căn cứ vào các chứng từ ban đầu nh : phiếu thu, phiếu chi, phiếunhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm nghiệmvật t sản phẩm hàng hoá,phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, kế toán tiến hànhvào sổ chi tiết vật liêu, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán và các bảng
kê nhập và bảng kê xuất
SV:Nguyễn Văn Chiến Lớp: CQ44/21.05
Trang 38-37-sinh nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ để vào cột thực tế, kế toán tiến hànhlập bảng kế số 3
Trên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật liệu và bảng kê số 3, cuối tháng
kế toán tổng hợp và đa ra bảng phân bổ vật liệu Bảng này phản ánh giátrị vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ cho các đốitợng sử dụng hàng tháng Bảng phân bổ vật liệu là cơ sở để tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời lấy số liệu để ghi vàocác sổ kế toán liên quan nh bảng kê số 4, 5, 6
Hiện tại công ty đang sử dụng 10 nhật ký chứng từ, đợc đánh số từ