phái “Phát tricn ngành Dược thành ngành kinh tế - kỹthuật mùi nhọn theo hướng công nghiệp hóa hiện dại hóa, chù dộng hội nhậpkhu vực và thế giới nhầm bao dảm cung ứng dừ thuốc thường xuy
Trang 1TRƯỜNG; ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
LÊ THỊ THANH THẢO
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
DƯỢC SĨ HIỆN NAY VÀ NHU CẦU ĐẾN NẪM 2015
TAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : To chức quản lý dirợc
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trụng vù biết ưn sáu sắc, tôi xin dược gưi lời cam ơn
chân thành tới TS Nguyền Văn Yên - người tlìầv dã trực tiếp hướng dan chi
hao tận tình cùng như tạo mọi diều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tôi xin chân thành cam ơn Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương- dã luôn dóng góp chi bào cho tôi cỏ hướng di đúng trong quả trình làm luận văn.
Tòi xin chân thành cam ơn các thầy có trong Bộ môn Quăn IÝ và Kinh
tẻ Dược, những người thầy đã mang cho tôi kiến thức ve kinh té và quan lý, khơi dậv trong tói niềm dam mè, vén thích món học dê tỏi có quyết tâm hoàn thành tốt luận văn này.
Tói xin bày to lòng cam ơn tới Ban giảm hiệu, các thây cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dà giang dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gưi lời cam ơn tới Ban giám doc Sà V te, phòng Tỏ chúc cán
bộ phòng Quàn lý hành nghê V dược tư nhân, các bệnh viện dã giúp dữ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, cho tôi gưi lòi cam ơn thân yêu nhai lù những người thân trong gia đình, các anh chị cm hạn bờ dã động viên, khích /ệ tôi trong SUÔI quá trình học tập.
Hà Nội tháng 12 năm 2009
Sinh viên
Lè Thị Thanh Thao
Trang 3ĐẬT VẨN ĐÈ
Chirong 1: TÔNG QUAN
1.1 Nguồn nhân lực vả quan trị nguỏn nhân lực* *
1.1.1 Nguồn nhân lực
1.1.2 Quan trị nguồn nhân lục
1.2 Nhân lực Y tể
1.2.1 Khái niệm nhân lực Y tế
1.2.2 Đặc thù riêng của lao động ngành Y tế
1.2.3 Tầm quan trọng cua nguồn nhân lực trong chàm sóc sức khoẻ
1 3
J 3 5 11 1 1 1 2 13 1.2.5 Nhân lực Dược
1.3 Nhân lực Dược trẽn thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Nhân lực Dược ở một số nước trẽn thể giới
1.3.2 Nguồn nhân lực Dược tại Việt Nam
1.3.3 Nhân lực Dược tại Hà Nội
1.4 Dự báo
1.4.1 Khái niệm dự báo
1.4.2 Tính chất của dư báo
1.4.3 Chức năng của dự báo
1.4.4 Vai trò của dự báo
1.4.5 Phán loại dự báo
1.4.6 Các nguyẻn tắc dự báo
1.4.7 Các phưcmg pháp dự báo
Chưong 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Thời gian và đĩa điểm nghiên cửu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp chọn mầu
2.3.2 Các phương pháp thu thập so liệu
2.3.3 Phương pháp xác định thực trạng và nhu cẩu NLD
14 14 14 15 18 20 20 2" > 77 23 .23
23
24
28
28
28
28
28
29
30
Trang 42.3.4 Phương pháp xư lý và phân tích sô liệu 31
Chuông 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cửu 32
3.1 Thực trạng phân bố dược sĩ tại các dơn vị tại Hà Nội trực thuộc Sở y tố32 3.1.1 Sổ lượng và sự phân bổ nhân lực dược 32
3.1.2 Chất lượng nhân lực Dược 37
3.2 Dự báo nhụ cầu DSĐH và DSTN tại Hà Nội đến năm 2015 48
3.2.1 Nhu cầu về số lượng DS trong hai lĩnh vực: Dược bệnh viện và Sán xuất - kinh doanh 48
3.2.2 Nhu cầu về chất lượng 50
Chuông 4 BẢN LUẬN 54
4.1 về phương pháp nghiên cửu 54
4.2 Vê kết qua nehiên cứu thực trạng nhân lực Dược 56
4.3 về nhu cầu DSD11, DSTH tại Hà Nội dến năm 2015 60
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng l.l Các học thuyết về con người 8
Bàng 1.2 Tỉ lộ DSĐH trên 1 vạn dân của một số nước trẽn thế gioi (2006) 14 Bang 1.3 Thống kê sổ lượng dược sỹ đại học trong ca nước 17
Bảng 3.! Số cán bộ dược do Sở V tế Hà Nội quản lý tính đến 31/12/2008 32
Bãna 3.2 Tống số DSD1 ỉ công tác tại các đơn vị trực thuộc Sơ Y te 1 là NỘÍ33 Bane 3.3 Cơ cấu nhân lực Dược công theo trinh độ chuyên môn 33
Bảng 3.4 Sự phân bố nhân lực Dược công theo tuyến y tế 34
Bánu 3.5 Phân bố nhân lực dược công theo lình vực công tác 36
Baniỉ 3.6 Phân bố giới tính nhàn lực Dược tại Hà nội 37
Bảng 3.7 Kha năng thích ímg với công việc cùa DSDH và DSTI1 38
Bàng 3.8 Mức độ hoàn thành công việc của DSĐH và DSTI ỉ 39
Băng 3.9 Thành tích DSĐH, DSTH đạt được trong 2-3 năm gần đây 41
Bane 3 ỉ 0 DSĐH và DSTH tự đánh giá về mức độ sử duna kiến thức chuyên môn vảo thực tê công lác 42
Bảng 3.1 l Mức dộ hải lòng cua DSĐH và DSTN với công việc 43
Bảng 3.12 LÝ do DSD11 và DSTH lựa chọn công việc hiện tại 45
Bảng 3.13 Đánh giá cua DSDH và DSTH về mức độ tương 46
Bảng 3.14 Đánh giá về điều kiện làm việc cua DSĐH và DSTH 47
Báng 3.15 Nhu cầu số lượng DSĐI1 làm trong lĩnh vực DBV năm 2015 , 49
Bàrm 3.16 Nhu càu số lượng DSTII làm trong lĩnh vực DBV nam 2015 49
Bảng 3.17 Ý kiến cua DSĐH và DSTỈ1 về nhừng kiến thức 51
Bảna 3,18 Ý kiến cua DSĐH và DSTN về nhừng kiến thức khác 52
Trang 71 lình 1.1: Trình tự đánh giá công việc
Hình 1.2 Tháp nhu cầu cùa Maslow
I lình 3.1 Nhân lực dược do SYT I là Nội quan lý
1 lình 3.2 Cơ cấu nhân lực dược công theo trình độ chuyên môn
I lình 3.3 Phân bố nhân lực dược công theo tuyên y tê
I lình 3.4 Phân bố DSĐH theo tuyến y tế
I lình 3.5 Phân bổ nhân lực Dược công theo lĩnh vực công tác
1 lình 3.6 Phân bố giới tính nhân lực Dược cônu và tư nhân tại I là Nội
Hình 3.7 Khả năng thích ứng với công việc cùa DSĐH, DSTH
Hình 3.8 Biểu diễn mức độ hoàn thành công việc cua DSĐH và DSTH 1 linh 3.9 Thành tích mà DSDH, DSTII đạt được tronu 2-3 năm gân dây Hình 3.10 Ty lệ mức độ sứ dụng kiến thức được đào tạo vào thực tế Hình 3.1 1 Biểu diễn lý do DSDH và DSTH lựa chọn công việc hiện tại
10
11 32 34 35 35 36 37 38 39 41 42 45 47 51 53
Trang 8ĐẶT VẤN ĐÈ
Thuốc là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác chăm sócsức khoe nhân dân Ngành Dược có trách nhiệm bảo đam cung ứng đu nhu cầuhợp lí về thuốc chữa bệnh cho nhàn dân và tiến hành mọi hoạt động có liênquan đê bảo dám cung ứng tốt, bao gồm sản xuất, mua bán, xuất nhập, phânphối, tồn trừ, bảo dam chất lượng thuốc, sư dụng thuốc hợp lí, an toàn Đờisống nhân dân dược nâng cao thì nhu cầu về chăm sóc sức khoe sẽ ngày càngtăng và da dạng Vì vậy phái “Phát tricn ngành Dược thành ngành kinh tế - kỹthuật mùi nhọn theo hướng công nghiệp hóa hiện dại hóa, chù dộng hội nhậpkhu vực và thế giới nhầm bao dảm cung ứng dừ thuốc thường xuyên và cóchât lượng, báo dam sư dụng thuôc hợp lv và an toàn, phục vụ sự nghiệp chămsóc và bào vệ sức khoe nhân dân” [25]
De phát triển ngành Dược cần dựa trên nhiều nguồn lực: Nhân lực(nguôn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguôn lực ve tàichính, tiên tệ), khoa học công nghệ song chi có nguồn lực con người mớitạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huv đượcdược tác dụng chi cỏ thể thông qua nguồn lực con người Hiện tại, nhân lựcngành Dược tại Việt Nam rất thiếu và phân bố không đồng đều Không chithiếu, các dược sv lại tập trung chú yểu ơ hai thành phố lỏn là Hà Nội và llồChí Minh và một sô tỉnh cỏ thị trường dưực phát triên Sự mât cân dỏi vê phân
bố nhân lực dược dược các nhà quản lý rất quan tâm dưa ra trao đổi trên cácphương tiện thông tin đại chúng [17] số dược sĩ mói ra trường trong cả nướchàng năm đêu tăng ơ các cư sơ dào tạo, nhưng nhiêu bệnh viện tuyên huyện,
cơ sở y tẽ vần không thẻ tuyên dược dược sĩ Một vấn dẻ dáng lo ngại là sốdược sĩ trong các cơ sở y tế Nhà nước dang có chiều hướng giảm Và thực tế
là, đang có sự chuyên dịch không thích hợp dược sĩ trong toàn quốc, tăng ờ hộthong tư nhân và giảm ờ hộ thống nhà nước
Trang 9khoa học công nghệ, phần lớn các viện nghiên cứu, các trường đại học, vớimục tiêu: "Quy hoạch chung thành phố I là Nội đến năm 2020 là trung tâmhàng đầu về khoa học công nghệ cùa cả nước" Vẽ công tác chăm sóc sứckhoe, 1 là Nội được xem là trung tâm của khu vực miền Bắc Với đội ngũ đôngđáo các thay thuốc, cán bộ y tế có trình độ cao, trong nhiều năm qua rất nhiêubệnh nhân từ các nơi trong khu vực về điều trị các bệnh hiểm nghèo và cácbệnh chuyên khoa Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/ỌỈ112 cùa Quốc hộikhoá XII, Thú đô Hà Nội dược mơ rộng dịa giới gồm I là Nội cù, toàn bộ tinh
Hà Tây, huyện Mê Linh (VTnh Phúc) và 4 xà của huyện Lương Sơn (ỉ loàBình)[24] Mặc dù Hà Nội là một trong những thành phổ thu hút dược sĩ ở lạicông tác sau khi ra trường, nhưng sau khi mờ rộng, diện tích Hà Nội tănu 3,6lần(3.345 km2) với dân số 6,23 triệu người thi nhu cầu nguồn nhân lực dượctăng và vấn đề phân bổ hợp lý ngày càng trở nên cấp thiết
Vì nhùng lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thực trạng sử dụng Dưọc sĩ hiện nay và dự báo den nâm 2015 tại thành phố Hà Nội" với các mục tiêu sau:
/ Mô tả thực trạng nhân lực Dược sĩ dại học vù Dược sỹ trung học den
31/12/2008 tụi các dơn vị dược tại thành phố Hà Nội trực thuộc Sở Y
Ị Ạ
tê.
2 Dự háo nhu cầu Dược sĩ dại học và Dược sĩ trung học tại Hà Nội
den năm 2015 trong hai lĩnh vực: Dược bệnh viện, sán xuất - kỉnh doanh.
Trang 10NNL với tư cách là nguồn cung cap sức lao động cho xã hội, bao gồmtoàn bộ dân cư có cơ thê phát triên bình thường (không bị khicm khuyêt hoặc
dị tật bảm sinh)
NNL với tư cách là một yêu tỏ cua sự phát triên kinh tê - xã hội là khanăng lao động cua xã hội dược hiẻu theo nghĩa hẹp hon, bao gôm nhóm dàn cưtrong dộ tuỏi lao động có kha năng lao động
NNL là tổng họp cá nhàn những con người cụ thế tham gia vào quátrình lao động, là tông thể các yểu tố về the chất và tinh thần được huy độngvào quá trinh lao dộng Với cách hiêu này NNL bao gôm những người từ giớihạn dưới dộ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuõi)
* NNL dược xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng
Số lượng NNL dược biểu hiện thông qua các chi tiêu quy mô và tốc dộtăng NNL
Chat lượng NNL được xem xét trên các mặt: trinh dộ sức khỏe, trình dộvăn hóa trình dộ chuyên môn, năng lực phàm chất
* Bât cứ tô chức nào cũng dược tạo thành bời các thành viên là conngười hay NNL cua I1Ó
NNL cua một tỏ chức bao gồm tất cả những người lao dộng làm việctrong tô chức dó
Nhân lực là nguồn lực cua mồi con người mà nguôn lực này bao gồmthẻ lực và trí lực Thè lực chi là sức khoe cua thân thê nó phụ thuộc vào sức
Trang 11vóc, tình trạng sức khoe cua lừng con người, mức sông, thu nhập, chê dộ ănuổng, ché dộ làm việc và nghi ngơi, chế dộ y tế Thể lực con người còn tùythuộc và tuôi tác, thời gian công tác, giới tính Trí lực chi sức suy nghĩ, sự hiêubiết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năng khiếu cũng như quan diêm, lòng tinnhân cách cua từng con người.
Trong sán xuất kinh doanh truyền thống, việc tận dụng các tiềm năng vềthể lực cua con người là không bao giờ thiếu hoặc làng quên và có thể nói nhu
dã được khai thác gan đen mức cạn kiệt Sự khai thác tiềm năng vê trí lực củacon người còn ớ mức mới mẻ, chưa bao giò cạn kiệt, vi đây là kho tàng cònnhiều bí ẩn cùa mồi con người
I ỉ ỉ.2 Phân loại nguồn nhân lực
* Căn cử vào nẹiiôn gôc hình ỉhònlì [23]
- NNL có san trong dân số
Theo thống kê cua liên iiựp quốc, khái niệm này gọi là dân số hoạt dộngbao gôm toàn bộ những người năm trong độ tuôi lao dộng, có kha năng laođộng, không kẻ đen trạng thái có làm việc hay không làm việc
Độ tuôi lao động ơ Việt Nam: Giới hạn dưới: tròn 15 tuôi
Giới hạn trên: Nừ: tròn 55 tuôi
Nam: tròn 60 tuôi
- NNL tham gia vào hoạt dộng kinh te (dàn số hoạt dộng kinh tế)
Sô người cỏ công ăn việc làm đang hoạt động trong các ngành kinh té
và vân hóa cứa xà hội
có thể nhanh chóng rời bó hoạt động nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài
xà hội Đây là NNL dáng kê
Trang 12Những người tỏt nghiệp ớ các trường phô thông và các trường chuyênnghiệp được coi là NNL dự trữ quan trọng và có chảt lượng.
Những người dã hoàn thành nghTa vụ quản sự có kha năng tham giavào hoạt động kinh tê
Những người trong dộ tuôi lao dộng dam; bị thất nghiệp (có nghề hoặckhông có nghề) muốn tìm việc làm, sần sàng tham gia vào hoạt dộng kinh tẽ
* Cân cử vào vai trò cua từng bộ phận NNL tham gia vào nên san
xuất
xà hội.
- Bộ phận nguồn lao dộng chính: bộ phận nhân lực năm trong độ tuôilao dộng và có kha năng lao dộng (tương dương với NNL có sằn trong dânsố)
- Bộ phận nguồn lao dộng phụ: bộ phận dân cư nằm ngoài dộ tuổi laodộng có thê và cân phai tham gia vào nên sán xuât
- Các nguồn lao dộng khác: là bộ phận nhân lực hàng năm được bôsung thêm từ bộ phận xuất khẩu lao dộng, hoàn thành nghĩa vụ quân sự trơ về
* Căn cử vào trạng thủi có việc lì/ni hav không
- Lực lượng lao động: bao gôm những người trong dộ tuôi lao dộng cókhá năng lao dộng dang làm việc trong nền kinh tể quốc dân và những ngườithất nghiệp song dang cỏ nhu cầu tim việc làm
- Nguồn lao dộng: bao gồm những người thuộc lực lượng lao động vànhững người thất nghiệp song không có nhu câu tim việc làm [39], [40]
1.1.2 Quan trị nguồn nhân Ị ực
* Kluíi niệm
Với tư cách là một trong những chức năng cơ bán cùa quán trị tổ chứcthi quan trị nguồn nhân lực (ỌTNNL) là quá trình phân tích, đánh giá, hoạchdịnh quan lv và sư dụng một cách có hiệu qua NNL nhằm đạt dược các mụctiêu cua tỏ chức
QTNNL là một khoa học ứng dụng và không phái là khoa học chinhxác Do đó nó là nghệ thuật kêt hợp nhuân nhuyễn nhiều thành tựu cua các
Trang 13hút, xây dựng, phát triển, sử dụns đánh giá, bao toàn và giữ gìn một lực lượnglao động phù hợp với yêu cầu của tổ chức về mặt sổ lượng và chất lượng.[28]
QTNNL là vấn đề của mọi thành viên trong tô chức chứ không phải chi
là công việc của riêne cấp lành đạo hay phònti nhân sự
* Chức năng
- Thu hút nguồn nhân lực
Nhóm chức năng này chú trọng đến vấn đề đảm bảo có dù so lượngnhân vicn với dù các phâm chất phù hợp với công việc cùa doanh nghiệp Dovậy thường bao gồm các hoạt dộng như: Dự báo và hoạch định nguồn nhânlực, thiết kế và phân tích công việc, tuyển mộ, tuyến chọn và bố trí nhân lực
Trang 14- Dào tạo và phát triẻn nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triền là các hoạt động dê duy tri và nâns cao chât lượngnguồn nhân lực cua tố chức, là điều kiện quyêt định dô các tò chức có thê dứngvừng và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh
- Duy trì nguồn nhân lực
Chức nâng này có liên quan đến các chính sách và các hoạt dộng nhàmkhuyến khích dộng viên nhân viên trong tổ chức làm việc hăng say, tận tinh,
có ý thức trách nhiệm và hoàn thành công việc với chât lượng cao
* Một số nguyên tắc trong quàn trị nguồn nhân lực /9Ị,Ị4I/
- Dam bao tuyển dụng nhân lực và bố trí nhân lực theo quy định chungThực hiện các quy định vê hợp dông, tuyên dụng nhân lực theo luật laodộng cùa nhà nước Tuyên dụng và bô tri cán bộ còng chức phái phù họp vớingành nghề dược đào tạo và có quan tâm dến khá năng của họ Dam bảo sốbiên chế theo quy dịnh hiện hành cùa nhà nước và nghĩa vụ quvên lợi cua cán
bộ công chức trong cơ quan tô chức Quy hoạch đội ngũ công chức, tiên tớithực hiện dồng bộ tiêu chuấn hóa cán bộ công chức cho các vị tri công tác đểđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khoè nhân dân
- Quyết định phân công nhiệm vụ cho cán bộ hợp lý đê phát huy tối đahiệu qua của NNL hiện có
Phân công nhiệm vụ một cách hợp lý là một trong nhùng nội dung cơbán cua quán lv nhàn lực Y tế Nham phát huv tối da khả năng cùa cán bộ vàdáp ứng ycu cầu nhiệm vụ của tô chức, dồng thời đảm báo tính cóng bàng, từ
dỏ dộng viên được cán bộ thực hiện nhiệm vụ cùa minh
- Chú trọng quy hoạch, bôi dưỡng phát trien NNI
Làm tôt công tác quy hoạch, bôi dường phát trien NNL là một yêu câunhằm đám báo cho quá trình phát triển cơ quan tô chức Các nhà quan lý phủithấy được tâm quan trọng cua vẩn đè nàv đê có kế hoạch bôi dường, phát trienNNL hợp lý, vừa dam báo hoàn thành nhiệm vụ cua cư quan tỏ chức, vừa tạođiều kiện thuận lợi động vicn khuyến khích cán bộ có thế học tập, nâng caotrình dộ chuyên môn nghiệp vụ và lồ chức quan lý cần chù dộng trong dào tạocản bộ, tránh tình trạng hụt hẫng cán bộ trong các giai doạn chuyên giao cán
bộ Ban thân mồi cán bộ cũng cần có kế hoạch tự học tập vươn lên dẻ tự
Trang 15một công việc đòi hói tính
sáng tạo, tự quản, sáng kiến
hoặc tự kiêm tra
- Con người muốn camthấy mình có ích và quantrọng, muốn chia sẻ tráchnhiệm và tự khẳng địnhmình
- Con người muôntham gia các công việcchung
- Con người có nhữngkha năng tiềm ẩn cầndược khai thác
- Người lao động sungsướng là chìa khoá dầntới năng suất lao độngcao
- Sự tin tương, sụ tê nhịtrong cư xử và sự kết hợpchặt chè trong tập thê làcác yểu tổ dần đến sựthành công của ngườiquản trị
- Người quàn lý cần phai
kiểm tra, giám sát chặt chẽ
và tự kiêm soát cá nhântrong quá trình lảm việc
- Có quan hệ hiểu biết vàthông cam lần nhau giừacấp trên và cấp dưới
- Người quán lý quantâm lo lắng cho nhânviên cua minh như cha
.
mẹ lăng cho con cái
- Tạo diêu kiện đê họchành, phân chia quyềnlợi chính đáng, côngbằng, thăng tiến cho cấpdưới khi dủ điều kiện
111
Trang 16Lựa chọn các giải pháp dẻ cân dối cung và càu nhân lực.
(2) Pluin tícli và thiết kê cóng việc
Phân tích công việc: xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm, điêu kiệnlàm việc thuộc công việc cụ thê và yêu câu về kỹ năng đê thực hiện các côngviệc trong tổ chức
Thiết kế công việc: xác dịnh công việc cho một người, nhóm ngườithực hiện quy trình quy định thực hiện, mục tiêu là dưa ra các công việc hợplý
(3) Biên chế nhân lực
Thu hút nhân lực (tuyên mộ và tuyển chọn)
Bố trí và dịnh hướng lao động mới
Bố tri lại lao dộng (thuyên chuyên, đê bạt, xuống chức)
Giai quyét quan hệ với người rời khỏi tô chức (thòi việc, hưu trí)
(4) Dủnli giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện cóng việc là sự đánh giá có hệ thống và chinh thứctinh hình thực hiện công việc cua người lao dộng trong quan hệ so sánh vớicác tiêu chuãn dà được xây dựng và tháo luận về sự dánh giá đó với người laođộng
Hệ thống dánh giá được thiết lập vói 3 yếu tố cư bán sau:
- Các tiêu chuân thực hiện công việc
- Đo luông sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuán
- Thông tin phan hồi dổi với người lao động và bộ phận quán lý nguỏnnhân lực
Trang 17Trình tự đảnh giả công việc thường cỏ mò lùnli như sau:
Hình / /; Trình tự (ỉán/i giá công việc
Các phương pháp đánh giá thực hiện cône việc
- Phương pháp xếp hạng
- Phương pháp bảng diêm
- Phương pháp dánh giả theo tiếu chuẩn công việc
- Phương pháp quản trị theo mục tiêu
(5) Dào tạo và phát triên
Đào tạo trong công việc
Đào tạo ngoài công việc
(6) Thà lao lao động
Thù lao cơ bản
Các loại khuyến khích
Phức lợi
-Theo llọc thuyết nhu câu của Abraham Maslovv khi một nhu câu trong
sô các nhu câu được thoa mãn thì nhu càu tiép theo trơ nên quan trọnu Vi thê
đẻ tạo động lực cho nhân vicn, niiười quan lý cẩn phai hiếu nhãn viên dó danu
ơ đâu trong hộ thông thử bậc này và hướnc, vào sự thoa mãn các nhu câu ơbậc đó
Trang 18Nhu cầu xã hội
Hình 1.2 Tháp nhu cầu của Maslow (7) Quan hệ lao động và hao vệ người lao động
Các hoạt động liên quan đến các quan hệ giừa người lao động và người
sư dụng lao dộng Này ra trước, trong và sau khi lao động như: hợp đồng laođộng, thoá ước lao động tập the, các vấn đè luật pháp có liên quan đến quyềnlợi cùa người lao dộng, các vấn dề bất binh, xung dột và kỷ luật cùng như cácvần dê bao vệ sức khoe an toán cho người lao dộng
(8) Quàn lý hồ SƯ nhãn sự
1.2 Nhân lục Y tế
1.2.1 Khái niệm nhân lực y té
Nhân lực y té không chi là cán bộ chuyên môn Y Dược mà gồm ca dộingũ kỳ sư cư nhân, kỳ thuật viên và công nhân lành nghề đang tham gia phục
vụ công tac y tế ơ tat cá các tuyến tư trung ương đến tuyến y tế cơ sơ 113|
Khi nói về NNL Y tế cần chú ý dến ca hai khu vực: y tế tư nhân và y tếcóng lập
Phát triển NNL Y tế vừa nẳm trong tổng thê phát triển hệ thống y tế vừanam trong chiến lược phát triển nguôn lực con người cùa đất nước Phát trienNNL Y tế phái di trước nhu cẩu xà hội dựa trên những dự báo về nhu
Trang 19sóc sức khoe cộng đông [27], [.'()]
1.2.2 Dặc thù riêng của lao dộng ngành Y tể
Công chức nhân viên ngành Y tê có nhiệm vụ chăm sóc và hao vệ sứckhoe con người, von quý nhất cua mỗi người và toàn xã hội Trước sức khóecua con người nói chuna và tính mạna cùa con bệnh nói riêng, lao dộna cứanghành Y te đòi hỏi phai có trách nhiệm cao chuyên món gioi, cường độ laodộng lớn [19]
người đau ốm bệnh tật, do vậy thường có tâm trạng không thoái mái Bêncạnh dó, công chức, viên chức ngành Y tê còn phái chịu gánh nặng tâm lý râtlớn nhất là trước đau thương mất mát cua người bệnh và gia dinh bệnh nhân
việc trong diêu kiện độc hại, lây nhiễm, dịch bệnh, thường xuyên phai tiếp xúcvới các chất thai như phân, nước tiêu , hóa chất dộc hại, tia phóng xạ Trongmôi trường dó, công chức, viên chức ngành Y tế rất dề bị lây nhiễm bệnh
T HỜI GIAN LÀM VIỆC : ngoài 8 giờ làm việc bình thường, công chức, viên
chức ngành Y tế còn phai trực đêm, trực ngoài giờ, trực ngày lề ngày tết,ngày chu nhật, đám bao sao cho 24/24 giờ trong ngày luôn luôn có người làmviệc ở các cơ sờ đê kịp thời cấp cứu bệnh nhân, phòng chong dịch và dam baocho người bệnh luôn luôn dược chăm sóc diều trị Khi dịch bệnh xay ra thìkhông kể ngày đêm, lỗ tết công chức, viên chức ngành Y tế phái đến tận ôdịch dể làm nhiệm vụ, thường xuvên phai di lưu dộng đến các vùng sâu, vùng
xa, miền núi cao, nơi xa xôi hẻo lánh dê làm nhiệm vụ của mình
0 những tình miên núi, đâu tư nguòn lực cho Y tê còn nhiêu khó khăn,mặt khác nguồn nhàn lực phục vụ cho công tác này cùng rất hạn chế
Trang 20T HỜI GIAN ĐÀO TẠO : nhìn chung, thời eian dào tạo cua công chức, viên
chức chuyên môn y te thường dài hơn nhiêu ngành khác: thời gian dào tạo cùaBác sĩ là 6 năm, cua Dược sì đại học là 5 năm, Bác sĩ nội trú là 9 năm, trongkhi dó nhiều ngành khác thời gian dào tạo dại học là 4 đên 5 năm
Tình trạng phục vụ bệnh nhân Ư các bệnh viện thướnu quá tai đặc biệt
là các bệnh viện tuyên trung ương
1.2.3 Tầm quan trọng cita nguồn nhân tực trong chăm sóc sức khoe
Thực hiện chăm sóc sức khoe cẩn nhiêu loại nguồn lực khác nhaunhưng nhàn lực là ntỉUồn lực quan trọng nhât tronu các loại nguôn lực NNI.quyết định toàn bộ sô lưạnu cùnti như chất lượng các hoạt dộng và dịch vụchăm sóc sức khoẻ [39]
Các cơ cơ y te, các nhà quan lý nếu không chú ý den quán lv và phát trien nhân lực đúng mức sẽ không thê hoàn thành duợc nhiệm vụ của cơ sở minh, vi thê nhiệm vụ quan lý nhân lực cân được mọi cán bộ, đặc biệt là cán bộ quan lý có nhận thức đầy đu và quan tâm dáng mức dồn cỏntĩ tác quán lv nhân lực [40]
Quan lý nhân lực chặt chè góp phẩn thực hiện công tác quy hoạch vàphát triền bồi dưỡng cán bộ ngày càng hợp lý, góp phần dám bảo sô lượng,chất lượng cán bộ nâng cao chất lượng toàn diện mọi mặt công tác chăm sócsức khoe nhân dân |9Ị
Mọi cá nhân, mọi cơ sơ đều cân thực hiện quản !ý nhàn lực trong phạm
vi trách nhiệm cùa mình Quản lý lốt NNL cùng có nghĩa là phải xày dựng kếhoạch phát trien nhân lực hợp lý, xác dịnh các loại hình cán bộ và tỏ chức dàotạo, trien khai và sử dụng đúng sổ lượng, dũng khá năng và trinh độ đào tạocua cán bộ |9|
1.2.4 Các loại hình nhân tực r tế công chức, viên chức ngành Y tế
Trước dâv, cán bộ ngành Y tế chú yếu là Bác sĩ, Dược sĩ, Y tá trunghọc, sơ học nhung hiện nay các loại hình nhân lực Y tê đa dạng hơn, chuyên
Trang 21dường viên bậc dại học, các loại kỳ thuật viên từ bậc đại học trờ xuông.
Bậc trung học và nghề có các y sĩ đa khoa và y sì V học cỏ truyền,dược sì trung học, hộ sinh trung học các chuyên ngành chấn doán hình anh,
* Các loại hình nhân lực Dược
Ờ Việt Nam NNL Dược da dạng ve loại hình bao gom: tiến sĩ dược,thạc sĩ dược, dược sĩ chuyên khoa,dược sĩ đại học, dược sĩ trung học dược lá,
công nhân kỹ thuật dược, kỹ thuật viên dược [ 10],
1.3 Nhân lue Dime trên thế giói và O' Viêt
Nam 1.3.1 Nhãn lực Dược ó’ một số nước trên
thề giới
Nguôn: \Y\vu \vltfì.int/\vliosis/(l(tt(i plhinìhH cniicalpercent 1.000
Trang 22[ heo sổ liệu báng 1.1 cho thấy tý lệ DSĐH trên một vạn dân cua cácnước trên thế giới nói chung cao hơn rất nhiều so với ơ Việt Nam, cùng năm
2006 thì ti lệ này cua Việt Nam rất thấp chi là 1,23 [8]
Tại Mỳ, de có được bang hành nghề sau khi thi dậu DS phai di thực tậpkhoảng 2000 giờ, làm việc dưới quyển giám sát cua một DS dà hành nghê DS
có thể làm việc cho Dược phòng trong bệnh viện, cung cấp thuốc theo dơn bác
sì cho bệnh nhân tại bệnh viện, hoặc tham gia vào toán lâm sànư, đê cùng vớibác sĩ, y tá dem đến cho bệnh nhân sự chừa trị tốt nhất; hoặc DS cùng có thểđảm nhận công việc nghiên cứu tìm các thuốc mới cho các công ty sàn xuấtdược phẩm
Tại Thái Lan, DS sau khi tôt niìhiệp chu yêu làm công tác dược cộngdồng, cũng tương tự như vậy tại Nhật Bán: một nưa DS lãm trong ngành côngnghiệp dược, nưa còn lại làm việc trong các nhà thuôc, đặc biệt DS có chứcnăng thanh tra mỏi trường, theo dỏ mỏi trường tiêu học hoặc trunư học phôthông phai thuê một DSĐH gọi là DS học đường
1.3.2 Nguồn nlĩân lực Dược tụi Việt Nam
Ngành dược là ngành kinh tế - kỳ thuật đón« vai trò quan trọng trongviệc bão vệ sức khóe nhân dân và phát triền kinh tế dắt nước Tuy nhiên, thựctrạng NLD hiện nay là thiêu ở hâu hết các loại hình, dặc biệt là trình dộ dạihọc, sau đại học Phân bổ Nl.D không đồng đều giữa các vùng miền và cáclĩnh vực [ 1 ], [ I I ]
Nước ta dà có lịch sứ gàn 100 năm dào lạo cán bộ Dược, nhưng chodến nay mới có 7 cơ sơ dào tạo DSĐI I: Trường dại học Dược Hà Nội, Đạihọc Y dược Tp I lồ Chí Minh, I lọc viện Quân y, Dại học Y khoa Huế, Đại học
Y Dược Cần Thơ, Dại học Y Thái Nguyên Đại học Y Thái Binh [29],
- Theo báo cáo cua các Sơ Y lê tinh đen 31/12/2008 tôn« sỏ Dược sìdại học (kê ca trên dại học) lảm việc tại 63 tinh thành là: 13.928 người; Dược
sĩ trung học là: 29.785 nưười và dược tá là: 32.699 người Như vậy, chưa kêdến Dược sĩ làm việc tại các Trường, Viện, Bệnh viện trung ươnư thi dã dạt ty
Trang 23lệ 1,5 DSDIỈ/1 vạn dân Tuy nhiên, theo báo cáo cua các Sơ Y tể thi tinh trạngthiếu nhân lực dược trong nhiều năm nay vẫn chưa được cải thiện Thiếu nhânlực dược trước hết ờ hộ thông quan lý hành chính; ớ nông thôn, miền núi thìtình trạng thiếu dược sĩ ở tất ca mọi khu vực, dặc biệt là tuyên huyện và bệnhviện đa khoa tinh [15]
- Thiếu nhàn lực dược gấn liền với phán bố không đồng dèu Cùng với
xu thế đô thị hoá và tập trung hoá kinh tế- xà hội, dòng nhàn lực dược trongnhùrng năm gần đây tiếp tục "cháy" về các thành phô lớn:
+ Chi riêng 2 thành phố 1 lá Nội vã thành phố I lồ Chí Minh đã có7.257 DSĐH chiếm 52% so với toàn quốc,
+ Chỉ 10 tinh có nhiều DSĐH nhất: Hà Nội Tp Hồ Chi Minh, cần Thơ,Đồng Nai, Nam Định, Thanh Hoá, Đồng Tháp, Bình Dương, Nghệ An, ThừaThiên-Huế, và Dà Nằng có 9.143 DSĐH chiếm 65,6% so với toàn quốc
+ Trong khi 10 tỉnh có ít DSĐH nhất: Kon Tum (11) DàkNong (21),Lai Châu (21) Điện Biên (30), Lào Cai (32), Bắc Cạn (33), Bình Phước (34),Ninh Thuận (37), Hậu Giang (43), Binh Thuận (50) chỉ chiếm 2,2% so vớitoàn quốc [15]
Trang 24NămDược sỹ 2005 2006 2007 2008
Ngưủn: Báo cáo tông két cõng tác Dược -Bộ ) lữ
Nlur vậy rò ràng bên cạnh tình trạng thiêu số lưựng tuyệt đôi vê DSĐHthì tình trạng phân bố không đồng đều DSĐH đang là tình trạng dáng báo dộng.Những cơ chế chính sách để dào tạo, thu hút DSĐÍI về nòng thôn, miền núi vànhững vùng miền khó khăn cần dược soạn thảo, ban hành đê trờ thành nhữnggiải pháp quan trọng cho vấn dề nhân lực dược dịa phương
Chú trọng dào tạo NNL Dược: tăng cường dào tạo và dào tạo lại các loạihỉnh cán bộ Dược Phát triẻn dào tạo sau đại học, phát hiện và bôi dưỡng nhântài, dào tạo nguòn cán bộ nghiên cứu có trình độ cao Thành lập mới một sốkhoa Dược ơ các trường đại học Y dè dào tạo DSDH cho các khu vực khókhăn Đào tạo và sư dụng hợp lý NNL Dược, thực hiện cư tuyên vả dào tạo theođịa chi dẻ khấc phục sự mất cân dối NNL dược giừa các vùng, dặc biệt chú ýđam báo du cán bộ Dược cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, tuyến huyện vàtuyến xà
Bên cạnh dó công tác sứ dụng NNL Dirợc như thê nào cho hợp lý, dựbáo nhu cầu các loại hình NLD trong tương lai là điêu cân phải lính tới tránhtình trạng chi quan tàm tới sổ lượng mà chất lượng lại chưa dãp ứng dược nhucẩu thực tế
Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tẻ Việt Nam giai đoạnđến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 thì ngành Dược cần chú trọng
đào
1
Trang 25tạo NN1 Dược, nâng cao năng lực và chất lượng dào tạo, phân dâu dạt tỷ lộ1,5 DSDH/10.000 dân vào năm 2010 và 2-2,5 DSĐH/10.000 dân vảo năm
2020 [25]
Irong những năm trước đây, khi còn trong thời kỳ bao câp, kẻ hoạchNNL y tế thường chi dược hiên như là kế hoạch dào tạo cán bộ Y tẻ Ngàv naytrong bối canh xây dựng dất nước ơ thời kv chuvcn sang nền kinh tế thị trườngmang định hướng xã hội chú nghĩa, kế hoạch phát trien NNL Y tẻ bao gồmphạm vi rộng hon từ việc lập kế hoạch, dào tạo cán bộ đên việc sư dụng vàquán lý NNL Chúng ta cẩn quan tâm nhiều den ké hoạch NNL Y te vì vấn dephát triển cùa một ngành phụ thuộc chú vêu vào con người [30]
1.3.3 Nhân hrc Dươc tai Hà Nôi
ì.3.3.1 Dặc diêm dịu lý, kinh té, xã hội của thú đô Hù Nội
Thực hiện Nghị quyết sổ 15/2008/QHI2 của Quốc hội khoá XII, Thủ dô
1 là Nội dược mơ rộng dịa giới gom Hà Nội cù, toàn bộ tinh I là Tây, huyện
Mc Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã cùa huyện Lương Sơn (Hoà Binh) Tổng diệntích tự nhiên gần 3.345 km\ dân sổ 6,23 triệu người [24]
Việc sát nhập I la Nội như vậv, SYT Hà Nội lúc này gôm 86 dơn vị,trong dó:
l uyen thành phô: 45 đơn vị, bao gôm: 26 bệnh viện, 17 trung tâmchuyên khoa, 01 Trường cao dâng y tể, 01 Chi cục dân số/ KHHGĐ Hà Nội
Tuyên quận/ huyện: 29 TTYT dự phòng, 12 bệnh viện huyện
Tuyên xà/ phường/ thị trân: 577 dơn vị
Các đơn vị trực thuộc SYT 1 là Nội gôm: y tê tư và y tẻ công
Y tế cõng lập: bao gồm các đơn vị hoạt dộng theo ngân sách nhà nước
Y tê tư nhàn: là đơn vị do các cá nhàn dửng tên chu sơ hữu hoạt dộngkhông theo ngân sách nhà nước
Ngày 20/6/1998 Chính phu dã phê duyệt tại quyết định số108/1998/ỌĐ-TTG:" Ọuy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm 2020 làtrung tâm hàng dâu vê khoa học công nghệ cua cá nước" Là nơi tập trung hàu
Trang 26về nhân lực, đặc biệt là dội ngũ dông đáo các thay thuốc, cán bộ y tê cótrình dộ cao do vậy việc liên thông kiên kết giữa các bệnh viện trung ương vàbệnh viện cua I là Nội để hồ trợ nhau về khoa học kỳ thuật cao cũng như dàotạo nhàn lực có chất lượng cao cho nhiệm vụ chung chăm sóc sức khóe nhândân giữa trung ương và dịa phương.
Đời sổng cua người dân phát trien, tuổi thọ trung bình tảng dan và chiphí châm sóc sức khoe trên đầu người cùng tăng Do vậy, nhu cầu về chămsóc sức khỏe cũng tăng I ỉiện tại ơ hâu hết các nước trên thế giới đều tồn tạihai hệ thống bệnh viện công và bệnh viện tư dc dáp ứng nhu cẩu cùa ngườidàn 0 Việt nam, mơ rộng hệ thống bệnh viện tư là xu thế tất yếu
Sau khi tiến hành thư nghiệm cô phẩn hóa bệnh viện không thành công,tại hội nghị sơ kết Nghị quyết 05 về dây mạnh hoạt động xã hội hóa trong lĩnhvực y tê diễn ra ngày 18/12/2008, Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng dã chidạo Nghành y tê sẽ không cỏ phân hóa bệnh viện còng vì nhu câu cua ngườidân là rất lớn
Đê giải quyết tình trạng quá tai ư các bệnh viện ớ Hà nội hiện nay, cácbệnh viện công sẽ dược phát triển them các chi nhánh ờ phía tây thành phố(Hà Tây cù), khối bệnh viện tư nhàn dược khuyến khích phát trien mạnh
Hiện UBND TP dã giao dắt, cấp giấy chứng nhận sư dụng dắt cho 7
BV tư nhàn gồm: Quốc tế Hoa Kỳ liai Châu, YIICT Trường Làm, QuangTrung, Kvvang Myung, An Sinh, Thanh Xuân Dự kiến den năm 2010, một so
BV sẽ di vào hoạt dộng với quv mõ lớn hiện dại
Vói xu hướng phát trièn mạnh khôi bệnh \ iện tư nhân như vậv, nhu cẩu
DS lãm sàng là rât lớn.Theo Thông tư liên tịch sổ 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 dưa ra
chi tiêu ve định mức biên che trong CƯ sớ khám chừa bệ*nh thì tỳ lệ
Trang 27Dược sì đại học / Bác sỹ phải từ 1/8 đen 1/15 116] Như vậy, như cẩu dược sĩlàm công tác lâm sàng theo chi đạo ngành cữ nu rất lớn.
1.3.3.2 Các công trình nghiên cứu cỏ Hôn quan
Hiện nay số còng trình nghiên cửu về thực trạng nhân lực dược trên địabàn Hà Nội là còn hạn chế
Đối với Hà Nội cữ thì có công trình nghiên cứu sau:
TS Nguyền Thanh Bình nghicn cứu “ T HỰC TRỤNG NHÂN LỰC D ƯỢC
có 1.326 DSDII, chiếm 17,6% DSĐ1I trong cả nước, trung bình có 4,5DSD11/10.000 dân về cơ cấu nhân lực dược I là Nội: DSĐ11 1.326 chiếm35.6%; DST11 996 chiếm 26,7%; DT 1.403 chiếm 37.7% [2]
Luận vãn thạc sì Dược cua tác gia Nguyền Thị Chiên " Khao sút thực trạng nhân lực Dược lìiện nav và dự báo nhu câu nhân lực Dược tại Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015"
Đe tài khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ dại học cua tác gia Phùng Thị Chính " Khao sút thực trụng nhũn lực Dược hiện nay và dự báo nhu câu DSĐH
vù DSTN tại Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015"
Đe tài khoá luận tốt nghiệp Dược sì dại học của tác gia Nguyền Thị
ngọc 1 lòa “ Khao sát thực trạng phán bo dược sĩ tại các dơn vị dược trên Ilịa
bàn Hù Nội mở rộng"
1.4 Dự háo
1.4.1 Khái niệm dự báo
Dự báo là yêu tỏ vôn có của hoạt động cua con người, thuật ngừ “ dựbáo” cỏ nguôn gỏc tứ tiêng Hy Lạp-Progrossis cỏ nghía là biêt trước Bản thânthuật ngữ "dự báo” dã nói lên thuộc tính không thê thiếu của bộ nào conngười, dỏ là sự phản ánh vượt trước, cổ gang hướng lới một tương lai ngàycàng tốt dẹp hơn [3]
Trang 28Từ xưa dự háo dà áp dụng trong cuộc sổng hàng ngày nhưng mangmang nặng màu sảc thần bí tôn giáo Từ thời cô I ly Lạp người ta dã phân chia
dự báo thành:
+ Hiện tượng tự nhiên: thời tict, nhật thực, nguyệt thực
+ Hiện tượng xã hội: sự xuất hiện và kết thúc của các cuộc chiến tranh,
sự hưng thịnh hay suy vong cua một thế chế chinh trị
+ Hiện tượng về đôi sống: sự giàu có, bệnh tật, sinh tư, phát dạt củadòng họ
Tù nhiều thê ky trước, dự báo không vận dụng một cách khoa học,không có tính tích cực vi lý thuyết tôn giáo không tướng và triết học duy tàmdóng ai trò thống trị trong tư duy nhận thức thế giới Cho tới thê ky XVI XVIIkhi các lình vực khoa học tự nhiên (toán, vật lý, hoá học, thiên văn học ) pháttrien, các dự báo có tính khoa học mới dan dần xuất hiện Đặc biệt với sự radời cua chú nghĩa Mác dà mớ ra một kha năng mới cho việc dự báo các hiệntượng kinh te - xà hội
Theo từ diên Bách khoa Việt Nam (tập 1 trang 691): Dự báo “là sự dựkiến, tiên doán về những sự kiện, hiện tượng, trạng thái nào dó cỏ thể hay nhấtdịnh sẽ xáy ra trong tương lai " "là sự nghicn cứu những triển vọng cua mộthiện tượng nào đó chú yêu là những dánh giá vê sô lượng và chi ra khoảngthời gian mà trong dó hiện tượng có thè diễn ra những biến dõi"
Như vậy có thè hit'll dự báo là sự tiên đoán co càn cứ khoa học, mangtinh chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướngphát triên cua dôi tượng nghiên cửu hoặc vc cách thức và thời gian dạt dượccác mục tiêu nhất dịnh dà de ra trong tương lai
Ngày nay vai trò cua dự báo ngày càng được khăng dịnh và tàng lêntrong mọi lĩnh vực và cáp dộ cua đời sống xà hội Do quy mỏ cùa nên kinh têngàv càng lớn, cảu trúc nên kinh tê xã hội ngày càng phức tạp Việc lông hợpcác nhân tô anh hương đên quá trình phát trien kinh tê và vạch ra luận chứng
đe xây dựng chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát trien, lụa chọn
Trang 29các phương án đề xem xét việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội ngày mộtcao.
1.4.2 Tỉnh chất cua li ự háo
D Ự HÁO MAM * TINH CHẤT XÁC SUẤT : mỗi đối tượng dự báo đều vận
dộng theo một quy luật nào đó, một quỳ dcạo nhất định nào dó Dồng thòitrong quá trình phát triển luôn chịu sự tác động cua môi trường và yếu tô bênngoài Ban thân môi trường và yêu tô bcn ngoài luôn ơ trạng thái vận động vàphát triẻn không ngừng, về phía chu thể dự báo, những thông tin và hiểu biết
về đối tượng dự báo ư tương lai bao giờ cùng nghèo hơn hiện tại Dự báo cóhoàn thiện đến đâu thì kết qua dự báo cùng chi có độ tin cậy nhât dịnh
Dự báo là đáng tin cậy: vi dựa trên cơ sớ lý luận và phương pháp luậnkhoa học Thật vậy, nếu xét về bản chất, dự báo là sự phan ánh vượt trước, làgia thuyết về sự phát trien cua dối tượng dự báo trong lương lai; dược dưa ratrên cơ sơ nhận thức các quy luật phát triển và các điều kiện ban dầu ngàycàng hoàn thiện thì dộ tin cậy cua các kết quá dự báo không ngừng nâng cao.[3]
trên tập hợp các gia thuyết nhất định (dự báo có điều kiện) Tập hợp các giathuyết được gọi là phông dự báo
Trên thực tế mồi dự báo được tiến hành trên các phỏng dự báo khácnhau do nguyên nhân chù quan và nguyên nhân khách quan khác nhau cho nên
có nhiều phương án dự bảo khác nhau [3]
1.4.3 Chúc năng cua (lự háo
C HỨC NĂNG THAM NUM : dự báo cung câp những thông tin cẩn thiêt,
khách quan làm căn cứ cho ra quvêt dịnh quan lý và xây dựng chiên lược qu\hoạch, kế hoạch hoá các chương trinh, dự án
qua có thể xa\ ra trong việc thực hiện chính sách kinh tế xà hội nhăm giúp cơ
Trang 30quan chức năng kịp thời điều chinh mục liêu và cơ chê lác động quan lý đê đạthiệu quá kinh tế cao nhất [3]
1.4.4 Vai trò cua (lự báo
Dự báo có vai trò quan trọng trong quá trinh ra quyết định quán lý.Quán lý được hiếu là sự tác động liên tục, có tô chức, có chu dich vào dôitượng quản lý bằng hệ thống các biện pháp kinh tế, xã hội, hành chính nhămtạo điều kiện thuận lợi, thúc đây dối tượng này phát triên theo mục tiêu đc ra
Cơ chế ra quvết dịnh gồm: thu thập thông tin vê dôi tượng quan lý; xâvdựng mô hình thống kê thực nghiệm và thông tin tiên nghiệm; so sảnh cânnhắc ra các quyết định Trong quá trình thực hiện các bước trên, việc xây dựng
mô hình là khâu cơ ban nhất vì quá trình di đên quyết định quan lý dồi hoi môhình hoá các mối quan hệ Các mó hình cho phcp liên kết các mối liên hệ theochiêu dọc và theo chiêu ngang, lừ quá khứ đền hiện tại và tương lai Trong quátrình vận động và phát thôn theo thời gian các mô hình như vậy mang ý nghĩa
dự báo Nhờ có mô hình dự báo mà tăng cường kha nủng quán lý một cáchkhoa học, giúp nhận thức sâu sắc hơn các quy luật khách quan, tránh chuquan, duy V chí mô hình dề cập một cách toàn diện các mối quan hệ kinh tế -
xã hội [3]
1.4.5 Phân loại dự' háo
còng nghệ, dân sô, nguôn nhân lực, xã hội, môi trường sinh thái
- T HEO TẦM XA CUA DỰ HÁO : dự báo tác nghiệp, dự báo ngàn hạn, trung
hạn và dài hạn
- T HEO CHỨC NĂNG CUA DỰ HÁO : dự báo tim kiêm và dự báo định
chuân
- Theo hình thức biêu hiện cua kết qua dụ háo: số lượng, chất lượng.
- Theo quy mó, cáp độ cua đôi tượng dự háo: \ i mô và vĩ mô [3]
1.4.6 Các nguyên tắc dụ báo
* Nguyên tác thống nhất chinh trị, kình té và khoa họcị3]
Trang 31Khi lập dự báo cần xuất phát từ mục tiêu và lợi ích toàn cục cua quốclỉia, cône done trên cơ sơ tính toán khoa học sự phát triển kinh tế xà hội và tiến
bộ khoa học - cône nghệ
* Nguvên tắc tính hệ thong cita dự háo
Các dự báo phai được xây dựng trên cơ sơ một hệ thông hoàn chinh các
mô hình và phương pháp hừu cơ cỏ liên quan với nhau, làm nền tang chonhau Tinh hệ thống cua dự báo đòi hói phai xây dựng một trật tự chặt chè việchình thành và sử dụne các mô hình dự báo có tính phức tạp cua đối tượng
* Nguyen tac tính khoa học cua dự háo
Các dự báo được xây dựng trên cơ sớ những tính toán, luận chứng khoahọc có tính toán đến nhưng quy luật vận động, phát triổn cua dối tượng dựbáo nhừne quan sát và dữ liệu khách quan và du dộ tin cậy
* Nguyên tắc tính thích hợp cua dụ báo
Đòi hỏi những dự báo dược lập ra phái tương thích với quy luật, với xuthế phát triên khách quan cua đối tượng dự báo 1 lơn nữa các dự báo dó phaiphù hợp với kha nãne thè hiện thực tẽ chúng trong tươne lai
* Nguyên tàc đa phương án cua dự báo
Dự báo phai gan liền với khả nũne phát triên cua dối tượng theo nhừnequỳ dạo, những con đường khác nhau Tính da phương án một mặt là thê hiệnsức mạnh cua những tiên doán cơ sở khoa học, cho phép người sư dụng dựbáo, cơ quan quản lý cỏ khá năng lựa chọn đối tượng dự báo theo mục tiều dãdịnh [3]
/.4.7 Các phương pháp dụ háo
Phương pháp dự báo là cách thức, là nhùng con dường dân lỏi mụctiêu dã clề ra trong một nhiệm vụ dự báo cụ thế Phương pháp dự báo tập hợpcác thao tác và thú pháp tư duy khoa học, các kinh nghiệm thực tiền cho phépđưa ra những phán doán có độ tin cậy nhai định về trạng thái kha dĩ tronglương lai cua dối tượng dự báo [3]
Trang 32Trong luận vãn này chỉ trình bày một số phương pháp cỏ liên quan
1.4.7.1 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp dánh giá qua ý kiến cua chuyên gia (gọi tất là phươngpháp chuyên gia) dược coi là một công cụ hữu hiệu để dự báo những vấn dề cótầm bao quát phức tạp nhất định, nhiều chi tiêu và yêu tô liên quan thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau Đây là phương pháp sư dụng sự hiêu biết cua các chuyêngia đê dự báo sự phát trien của đối tượng nghiên cứu
* Phương pháp này tlnrờng sứ dụng trong các trường hợp sau:
Khi đoi tượng dự báo có tẩm bao quát nhát định, phụ thuộc nhiêu yêu tốcòn chưa có hoặc còn thiếu những cơ sơ lý luận chắc chan dè xác định
Trong những điều kiện thiếu thông tin thống kê dẩy dii và đáng tin cậy
về dặc tính cùa dôi tượng dự báo
Trong những điều kiện có độ bắt dịnh lớn về chức năng cùa dối tượng
dự bão
Trong diều kiện thiếu thời gian hoặc do hoàn canh cấp bách cua việc dựbáo
* Trình tự dự báo
Chọn các chuyên gia đẻ hói ý kiến
Xây dựng câu hoi
Xây dựng các phiêu câu hỏi và ban giữ kêt quả xư lý các V kiên.
Làm việc với một sô chuvên gia
Phân tích và xứ lý các phiếu trá lời ở vòng một
Tồng hợp và lựa chọn các kết quá dự báo sau một vòng hoi cẩri thiết
* Nguyên tac dự háo
Các đánh giá phai do các chuvên gia am hiêu vê lình vực càn dự báođưa ra theo một quy trình cỏ tính hệ thống dê có thể tông hợp dược
Đè có dược ý kiên đánh giá cua chuyên gia một cách cỏ hệ thông, càngiúp họ hiểu rõ ràng mục đíclì và nhiệm vụ phai lảm
Nhóm diều hành dự báo cần phai thống nhất và nắm vững hệ thông
* Hình tlìửc dự hão
Trang 33Tuỳ theo hình thức thu thập và xứ lý ý kiến chuyên gia, phương phápchuyên gia dược thông qua hai hình thức.
Phương pháp DELPI11: lấy ý kiến cua từng chuyên gia rồi tông hợp lại.Phương pháp PATERNE: lấy ý kiến tập thẻ các chuyên gia (hội đông)
1.4.7.2 Phu ưng pháp dựa vào các chi sổ phái triên trong chương trình phát triên kinh tế xã hội dịu phương cua thời kỳ dự báo.
Phương pháp này cơ sờ khoa học là các chi số dự báo được linh toántrên cơ sỡ thực tế có xem xét đến các điều kiện đảm bảo cho sự phát triẻn.Phương pháp này thường cho kết quá lương đối phù hợp, bơi nó dược dam bảobàng các nghị quyết, chương trình mục tiêu và các hệ thống kế hoạch thựchiện Nhưng phương pháp này cùng dòi hỏi một sự tính toán chính xác khi dưa
ra các chi số dự báo, vừa dàm bảo dúng thực té, có tính khả thi cao song cũngphái là mục tiêu dỏ quyết làm phan dấu
1.4.7.3 Phương pháp ngoại suy
Các phương pháp ngoại suy là những phương pháp sư dụng thông dụngnhất trong các dự báo dịnh lượng
Dựa trên luận diêm cho răng mọi biến cố trong lương lai dểu bắt nguồn
từ hôm nav Các phương pháp ngoại suy chấp nhận gia định rang các xu hướngcua dổi tượng nghiên cứu phát triển theo các quy luật và các quy luật nàykhông thay dôi hoặc ít nhất cũng tương dối ôn định trong thời gian dự báo
Dặc diêm cùa các phương pháp ngoại suy là sự mô tả quá trình pháttriên cua dôi tượng dự báo dưới những biêu diễn toán học như hàm sô, chuỗi
sô hoặc các quá trình ngẫu nhiên Hiên nhiên việc vận dụng các phương phápnày dôi hoi phái nắm vững tính quy luật vận động phát trien cua dổi tượng dựbáo và xác định một mô hình toán học tương thích với quy luật dỏ
* p In rong pháp ngoại suy theo dày thời gian
Thiết lập mối qua hệ giữa sự phát triên cua đối tượng dự báo theo thờigia tương ứng Dè phan ánh đúng xu hướng khách quan dòi hói thời gian phái
Trang 34là dại lượng dồng nhất (ví dụ: hàng năm, 5 năm ), chọn mô hình toán họctương thích với quy luật được phác ra theo dày thời gian Phương pháp ngoạisuy thường dùng là phương pháp quan hệ tỷ lệ:
Gọi đoi tượng dự háo là Y, nhân tố tác dộng lên dối tượng dự báo là X,thiết lập quan hẹ tỷ lệ như sau: Kj = Yj/Xj (i lcà tần số quan sát, với i =1,2 n) Dựa vào cône thức tren người ta xác dinh các Ki trong quá khứ vàxem xét quy luật phát triển cùa nó theo thời gian: Kị = f(t)
* Phương pháp ngoại suy tương quan
Là phương pháp giúp ta phát hiện xu hướng biến dôi của dôi tượngnghiên cứu trong moi liên hệ với một hoặc một vài nhân tò khác trên cơ sơ cácquan sát thống kê troné quá khứ và từ dó ngoại suy cho tương lai
Hàm tương quan da nhân tố dược tổng quát như sau: Y=f(X|, X 2 X,,)
Trong đó V lá dổi tượng can dự báo f lá hàm so X là các yếu tố tác dộng den doi tượng dự báo.
1.4.7.4 Lựa chọn phuong pháp dự báo
* Nguyên tắc lựa chọn
Có hệ thống so liệu, tư liệu dáp ứng yêu cẩu cua phương pháp
Phương pháp phan ánh tốt nhất nhừng mối liên hộ cơ bán khách quancủa dối tượng dự báo với các nhân tố ánh hướng
Phươne pháp phù hợp với khá năng của các phương tiện tinh toán hiệncò
Phương án hợp lý là phương án phát huy được kha năng toi đa tối dacác nguồn lực và có tính kha thi cao nhất Trong dự báo người ta dưa ra cácphương án khác nhau, thường là ờ ba mức độ: tối da, trung bình, tôi thiêu.Việc dề xuất lựa chọn phương pháp nào thường nhờ vào phương pháp chuvêngia
Trang 35Chuông 2 ĐÓI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Doi tưọng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là sổ lượng, chất lượng các loại hình nhân lựcdược : Dược sì sau dại học, Dược sĩ dại học, Dược sĩ trung học Dược tá, Kỳthuật viên trung học Dược Trong đó tập trung chủ yếu vào hai đối tượngchỉnh là:
- Chọn mầu thuận tiện, không xác suất
- Mồi lĩnh vực dược chọn 1 số dơn
vị * Y TẾ CÔNG LẬP
Các đơn vị Y tế công lập được phân chia thành các lĩnh vực Mồi lĩnhvực chọn I sổ dơn vị dại diện dê kháo sát (PHỤ LỤC 3) Tại mồi đơn vị phỏngvấn 1 lãnh đạo và phỏng vấn ngầu nhiên 1 3 DSĐH, DSTH
Trang 36- Trường cao dăng Y té Hà Đông
- Trường cao đãng y tê Hà Nội
- Sở Y tế ! là Nội
* Y tế tư nhân
Dựa trên sổ liệu của phòng quan lý hành nghe V dược tư nhân Sở y tếmồi loại hình hành nghề dược tư nhân chọn một số dơn vị khao sát dại diệnMồi đơn vị phong vấn 0-2 DSĐ11, DSTỈI
Danh sách các dơn vị V tê tư nhân khao sát: (PHỤ I.ục 3)
- 95 Nhà thuốc tư nhân
2.3.2 Các phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1 PI TƯƠNG PHÁP HỒI CỨU SỒ LIỆU
Hồi cứu văn ban pháp lý, sỏ liệu thống kê nhân lực Y tế tinh tới ngàytháng 12 năm 2008 lưu tại Sơ Y te I là Nội, phòng quán K' nhàn sự các dơn vịtrực thuộc Sớ Y te I là Nội
2.3.2.2 Phương pháp mô tá cắt ngang
Phương pháp: khao sát trực tiêp tại các đơn vị sứ dụng NNL V lô cua
Hà Nội mớ rộng đẽ phân tích thực trạng NNL dược
2.3.2.3 Phương pháp phỏng vun theo bộ câu hói
* Phong van cún bộ lãnh đạo quan lý trực tiếp nhân lực lim/
c Dõi tượng.:
- Trường khoa dược bệnh viện
- Phụ trách phòng nhân sự cua công tv xí nghiệp dược
- Trướng phòng tô chức
Phương pháp: phong vấn trực tiếp hoặc gián tiếp (gưi bộ câu hói)
Trang 37Công cụ : Phiếu phong vấn lành dạo đơn vị (Pỉ 1Ụ LỤC 1 )
* Phóng van cản hộ dược
Dối tirợng: Dược sỳ dại học (DSDII) và Dược sỹ trung học (DSTII) Phương pháp: phóng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp (gửi bộ câu hoi)
Công cụ nghiên cứu: Phiếu phono vấn cán bộ dược (Pl lự LỤC 2)
2.3.2.4 Các chi tiêu thu thập so liệu
Đe tài tiến hành thu thập số liệu theo các chi tiêu sau:
Khao sát thực trạng nliân lực Dược đèn 31 12/2008 tại các dơn vị dược tại Hù Nội mớ rộng trực thuộc Sở y tè.
* Sô lượne, cơ câu và sự phân bô nhân lực Dược
* Chất lượne nhân lực Dược
Dự báo nhu câu dược sĩ dại học và dược sĩ trung học tại Ht) Nội mơ rộng dờn năm 2015.
* Nhu cầu về số lượng trong lĩnh vực Dược bệnh viện (DBV), lĩnh vựcSản xuất - Kinh doanh (SX-KD)
* Nhu cầu ve chat lượng nhân lực dược
2.3.3 Phương pháp xúc dịnh thực trụng vù nhu cầu NLD
2.3.3.1 Xúc dịnh thực trạng
* Sò lượng: Báo cáo tông kêt cua Sơ Y lè các dem vị y tê cône
*Chất lượng: Tống hợp kct quà từ phiếu phóng van
2.3.3.2 Xúc định nhu cầu
* Sổ lượng:
- Sõ lượne DS troné lình vực DBV: Dự báo nhu câu dựa trên chiênlược phát trien ngành (Theo Thông tư liên tịch sổ 08/2007/TTLT-BYT-BNVngày 05/6/2007)
- So lượng DS trong lĩnh vực SX-KD: Dự báo theo mức tăng trương dựkiến trune bình /năm cua thị trườne dược phâm Việt Nam từ năm 2008 đếnnăm 2015 (tính bang tône giá trị tiên thuốc)
*Chảt lượng: Tông hợp kêt qua từ phiêu phone vân
Trang 382.3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
* Phương pháp xử lý sô liệu
Sô liệu ihu thập được được làm sạch, xử lý bane Ms Word, Ms Excell
* Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp so sánh: So sánh các loại hình NLD với nhau
Phương pháp ty trọng: tỷ trọnu NLD ở từng lĩnh vực công tác
Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp quan trị học: SWOT
Trang 39Nguồn: phòng tô chức cán hộ - Sơ Y tể Hù Nội
Hình 3.1 Nhân lực dược do SYT Hà Nội quan lý
N HẬN XÉT : So với y tế công thi số lượng cán bộ dược tại y tế tư gấp gần
4 lần Trong đó, loại hình DSĐH là có sự chcnh lệch lớn nhất gấp 10 lần cònloại hình DSTH và KTV thỉ tương dương nhau Ta cũng thấy dược, Sở y tế
Trang 40•» * * Bung 3.2 Tông sô DSĐH công tác tại các dơn vị trực thuộc Sở Y tê Hù Xội
■ 'M I 1 1
Ngitôn: Phòng tô chức cún hộ - Sơ ) tù Hù
Với 1808 DSĐH do Sớ y tế Hà Nội quan lý thì chi có 8.8% DSĐHcông tác tại các cơ sơ y te cône: bệnh viện tuyến tinh, huyện, dào tạo nghiêncửu, quan lv nhà nước CÒI1 91,2% DSĐ11 công tác tại các cơ sớ lư nhân:dại lý thuốc, cône ty cô phân, công ty Trách nhiệm hữu hạn, cơ sớ bán thuôc yhọc dân tộc, chi nhánh doanh nghiệp, nhà thuốc cône ty, nhà thuốc tư nhân.Nếu tính đến con số DSĐ11 đang cóng tác tại các đơn vị tư nhân trêr dịa bàn
Hà Nội mà không chịu sự quan lý cùa Sơ y tế thi sự mât cán đôi nàv là rất lớn
3.1.1.2 Cơ cấu nhân lực dược công theo trình độ chuyên môn
Búng 3.3 Cơ cấu nhân lực Dược công theo trình độ chuyên môn
Nguồn: Phòng tô chức cán hộ - Sơ Y tủ ỈỈCI Nội