Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo (TT)

27 598 0
Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO Chuyên ngành : Tâm lý học chuyên ngành Mã số : 62.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2016 Công trình hoàn thành tại: KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1.GS TS Trần Hữu Luyến, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Hồi Loan, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Phan Thị Mai Hương, Viện Tâm lý học Phản biện 3: PGS TS Lã Thị Bắc Lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … , ngày… tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Một số vấn đề lý luận tâm lý học kỹ sử dụng từ tiếng Việt giao tiếp trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục Số 361 (Kỳ 1), tr.7 - tr.9 Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Biểu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Tạp chí Giáo dục Số 365 (Kỳ 1), tr 27 - tr.29 Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Thực trạng kỹ sử dụng từ trẻ mẫu giáo bé Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Quyển 60, Số 8B, tr.248 - tr.256 Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Mức độ sử dụng ngữ âm tiếng Việt để thể ý trẻ mẫu giáo Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lý học Giáo dục học nghiệp phát triển người Việt Nam”, Khoa Tâm lý Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.527 - tr.532 Nguyễn Thị Hải Thiện (2016) Thực trạng mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Tạp chí Tâm lý học xã hội Số 2, tr.107 - tr.16 Nguyễn Thị Hải Thiện (2016) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Tạp chí Tâm lý học xã hội Số 3, tr.14 - tr.22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Để tồn phát triển, người cần nhiều kỹ (KN) khác nhau, có KN ngôn ngữ không phương tiện để giao tiếp tư mà công cụ lưu trữ tâm lý, văn hóa, kinh nghiệm, giúp loài người chuyển khả phản ánh thực từ cụ thể, trực tiếp, cảm tính lên trừu tượng, gián tiếp, lý tính Đối với cá nhân, KN ngôn ngữ vừa giúp hình thành nên lực riêng ngôn ngữ, vừa tạo lực mang tính công cụ cho hoạt động tâm lý nói chung (thông qua ngôn ngữ mà chức tâm lý cấp cao hình thành, củng cố) Là phận KN ngôn ngữ, KN nói tiếng mẹ đẻ mang vai trò quan trọng nói trên, vừa phục vụ trực tiếp cho việc nắm vững tiếng mẹ đẻ, vừa phương tiện để giao tiếp, lĩnh hội văn hóa, kinh nghiệm nhân loại để học tập suốt đời Ngoài ra, KN nói tiếng mẹ đẻ có vai trò mà ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ sở, điều kiện để người tiếp nhận ngôn ngữ khác sau; đồng thời, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho người từ lời giao tiếp Tuổi mầm non (MN) nói chung, mẫu giáo (MG) nói riêng, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi đạt nhiều thành tựu rực rỡ phát triển ngôn ngữ Tuy vậy, KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ hạn chế định (như phát âm lệch chuẩn, nói câu chưa ngữ pháp, dùng từ chưa xác…) Việc người lớn rèn luyện KN nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ bất cập (hoặc thiếu quan tâm bồi dưỡng; bồi dưỡng quan điểm, nội dung, phương pháp lại chưa thật chuẩn mực, phù hợp với độ tuổi) Điều không để lại hậu cá nhân trẻ mà để lại hệ lụy lâu dài mặt xã hội Việc hiểu chất, đặc điểm KN nói trẻ, xác định cách thức đo lường KN này, bên cạnh ý nghĩa lý luận, giúp ích trực tiếp cho việc đánh giá, chẩn đoán, can thiệp, bồi dưỡng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ; góp phần khắc phục hạn chế nói trên; đóng góp cho tâm lý học phát triển tâm lý học giáo dục Tuy nhiên, nước ta, nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lý đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG Trên sở đó, luận án đề xuất số biện pháp tác động tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao KN nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện, mức độ KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG - Khách thể nghiên cứu: 195 trẻ MG (3 - tuổi) Trường MN Hoa Thủy Tiên (Cầu Giấy, Hà Nội) Trường MN Tân Hội (Đan Phượng, Hà Nội) hai năm học (2013 - 2014 2014 - 2015); 195 cha (hoặc mẹ) trẻ MG nghiên cứu; 86 giáo viên mầm non (các khối MG bé, MG nhỡ, MG lớn) trường Giả thuyết khoa học: KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG KN phức hợp, biểu bốn KN bản: 1- KN sử dụng ngữ âm để thể ý; 2- KN sử dụng từ để thể ý; 3- KN sử dụng ngữ pháp để thể ý; 4- KN sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói Bốn KN thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với Trẻ thực KN sử dụng ngữ âm để thể ý tốt nhất, KN sử dụng từ để thể ý yếu KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, trình độ nắm vững ngôn ngữ nói thân trẻ, phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ, cách thức tương tác, giao tiếp người lớn với trẻ yếu tố ảnh hưởng rõ rệt Có thể nâng cao KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG biện pháp tạo môi trường nói cung cấp lời nói mẫu cho trẻ phù hợp với tình lời nói Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Xây dựng sở lý luận nghiên cứu KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG: làm rõ hướng nghiên cứu KN nói tiếng mẹ đẻ; xây dựng khái niệm công cụ, tiêu chí đánh giá, biểu mức độ KN nói; xác định yếu tố ảnh hưởng đến KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ; (2) Phát thực trạng KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến KN trẻ; (3) Đề xuất số biện pháp tác động tâm lý sư phạm nhằm nâng cao KN nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ MG Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: (1) KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG khai thác phương diện KN thành phần; (2) Tập trung nghiên cứu KN thành phần bản: KN sử dụng ngữ âm; KN sử dụng từ; KN sử dụng ngữ pháp; KN sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói; (3) KN nói trẻ đánh giá theo tiêu chí: tính đắn, tính thành thục tính linh hoạt; (4) Tiếng mẹ nghiên cứu Tiếng Việt - Về khách thể nghiên cứu: (1) Nghiên cứu thực 195 trẻ MG (từ đến tuổi); (2) Trẻ MG nghiên cứu đề tài cặp bố mẹ người Việt, nói tiếng mẹ đẻ tiếng Việt phổ thông phát triển bình thường mặt ngôn ngữ - Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài thực 02 trường MN Hà Nội, gồm 01 trường bán công, thuộc nội thành Hà Nội (Trường MN Hoa Thủy Tiên, Cầu Giấy, Hà Nội) 01 trường công lập, ngoại thành Hà Nội (Trường MN Tân Hội, Đan Phượng, Hà Nội) Phương pháp luận phương pháp (PP) nghiên cứu: Trên sở vận dụng nguyên tắc phương pháp luận (nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc phát triển), luận án sử dụng phối hợp PP sau để thực nghiên cứu: PP nghiên cứu lý luận, PP quan sát, PP trò chuyện; PP thực nghiệm nhận biết; PP chuyên gia, PP nghiên cứu trường hợp, PP thực nghiệm tác động, PP thống kê toán học Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: (1) Xây dựng khái niệm: KN nói, KN nói tiếng mẹ đẻ, KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG; nhấn mạnh chất hoạt động KN nói, góc độ sản phẩm việc thực hành động, hoạt động nói; (2) Chỉ KN thành phần KN nói tiếng mẹ đẻ; (3) Xác định tiêu chí đánh giá KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG (tính đắn, tính thục, tính linh hoạt) mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ (từ thấp đến cao); (4) Xây dựng hệ thống tập tình thực nghiệm nhận biết đảm bảo độ tin cậy để đánh giá KN nói trẻ; (5) Nêu yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG Những kết góp phần làm sáng tỏ lý luận KN nói tiếng mẹ đẻ, đóng góp vào việc xây dựng Tâm lý ngôn ngữ học Tâm lý học phát triển nước ta - Về mặt thực tiễn: (1) Chỉ KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG mức trung bình (vì trẻ thực số yêu cầu tối thiểu hoạt động nói chưa thành thục linh hoạt), đó, KN thành phần mà trẻ thực tốt KN sử dụng ngữ âm để thể ý; (2) Xác định mối quan hệ KN thành phần tiêu chí đánh giá KN nói tiếng mẹ đẻ có tương quan thuận, chặt chẽ; (3) Khẳng định thay đổi KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ theo hướng tích cực, tiến dần, từ lớp MG bé lên MG lớn với nội dung mức độ thay đổi khác nhau; (4) Nêu yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến KN nói trẻ, gồm: trình độ nắm vững tiếng mẹ đẻ thân trẻ, phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ cách thức tương tác, giao tiếp người lớn với trẻ; (5) Đề xuất thực nghiệm biện pháp tác động (tạo môi trường nói cung cấp lời nói mẫu phù hợp với tình lời nói) nâng cao KN nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ cách có ý nghĩa Những kết góp phần xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục KN nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ MG theo hướng tổ chức dạng hoạt động, tạo môi trường hoạt động để trẻ rèn KN nói nhiều tình huống, hoàn cảnh khác Cấu trúc luận án: Luận án gồm: mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, danh mục công trình công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Trong phần nội dung chính, có 26 biểu, bảng, sơ đồ biểu đồ số liệu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Tổng quan nghiên cứu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Sự hình thành, phát triển ngôn ngữ trẻ em vấn đề thu hút quan tâm lớn nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, nước Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu sâu chủ yếu thuộc ngôn ngữ học (dù nhà ngôn ngữ học có quan tâm đến mối quan hệ chặt chẽ ngôn ngữ tâm lý, đặc biệt tư duy), vận dụng kết ngôn ngữ học vào trình dạy học bậc MN mà chưa thực quan tâm đến chất tâm lý Vì vậy, nghiên cứu sâu tìm hiểu phát triển ngôn ngữ trẻ MG nói chung, KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ nói riêng, góc độ tâm lý học 1.2 Một số vấn đề lý luận kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo 1.2.1 Kỹ năng: vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động có cá nhân vào thực có kết hành động/hoạt động điều kiện xác định KN có nhiều đặc điểm khác nhau, song đề tài tập trung vào đặc điểm: tính đắn, tính thành thục tính linh hoạt, làm sở để đánh giá KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG đặc điểm then chốt, tảng KN 1.2.2 Kỹ nói: KN nói có chất hoạt động, vừa đánh giá mặt thao tác kỹ thuật (của hành động nói), vừa đánh giá mặt lực (hoạt động nói) cá nhân Theo đó, KN nói vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/ hoạt động ngôn ngữ có cá nhân vào thực có kết hành động/ hoạt động sử dụng ngữ âm, từ, ngữ pháp theo quy định ngôn ngữ cụ thể để thể ý muốn nói điều kiện, tình lời nói xác định 1.2.3 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ: vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/ hoạt động nói tiếng mẹ đẻ có cá nhân vào thực có kết hành động/hoạt động sử dụng ngữ âm, từ, ngữ pháp theo quy định tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói tình lời nói xác định 1.2.4 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo - Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động nói tiếng mẹ đẻ có trẻ MG vào thực có hiệu hành động/ hoạt động sử dụng ngữ âm, từ, ngữ pháp theo quy định tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói phù hợp với tình lời nói - Biểu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo: Để đánh giá KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG, cần dựa vào hành động mà trẻ biết sử dụng sử dụng kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ vào việc thực hành động/ hoạt động nói (biết làm làm được) Cụ thể là: + Kỹ sử dụng ngữ âm tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói: (1) Biết phát âm âm vị; (2) Biết nói điệu từ (3) Biết nói ngữ điệu câu; (4) Biết nhấn trọng âm logic câu theo quy định tiếng mẹ đẻ Trong đó, việc biết phát âm âm vị nói điệu từ quan trọng đặc trưng âm tiết tiếng Việt + Kỹ sử dụng từ tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói: (1) Biết sử dụng nghĩa gốc (đồng nghĩa/ gần nghĩa) từ tình lời nói; (2) Biết sử dụng đặc điểm ngữ pháp từ (từ loại cụm từ); (3) Biết sử dụng từ trái nghĩa; (4) Biết sử dụng từ nhiều nghĩa; (5) Biết sử dụng nguồn phương tiện tu từ Trong đó, biểu biết sử dụng nghĩa từ để thể ý, nghĩa từ yếu tố định việc hiểu sử dụng từ trẻ + Kỹ sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói: (1) Biết sử dụng trật tự câu; (2) Biết phát triển thành phần câu; (3) Biết sử dụng kiểu câu khác tùy theo mục đích nói; (4) Biết sử dụng hư từ; (5) Biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với mục đích nói Trong đó, biểu quan trọng biết sử dụng trật tự câu, phương thức ngữ pháp để tạo câu tiếng Việt + Kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói: (1) Biết thể ý phù hợp với vai giao tiếp (vai chơi); (2) Biết thể ý ngắn gọn, dễ hiểu; (3) Biết phát triển ý nói theo tình lời nói; (4) Biết thể ý rõ ràng, lưu loát tình lời nói Trong đó, biểu trẻ biết sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với vai chơi biết thể ý ngắn gọn, dễ hiểu - Tiêu chí, mức độ cách đánh giá kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo + Về tiêu chí: Từng KN thành phần toàn KN nói trẻ MG đánh giá qua tiêu chí: tính đắn, tính thành thục tính linh hoạt Trong đó, tính đắn thể việc trẻ không mắc lỗi sử dụng ngữ âm, từ, ngữ pháp để thể ý muốn nói theo quy định; tính thành thục thể tốc độ ổn định (không bị lúng túng, ngập ngừng) trẻ sử dụng ngữ âm, từ, ngữ pháp để thể ý muốn nói; tính linh hoạt thể mềm dẻo, sáng tạo việc thực KN nói tình huống, hoàn cảnh nói khác + Về mức độ: Các KN thành phần toàn KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ đánh giá qua mức độ: thấp, thấp, trung bình, cao, cao + Về cách đánh giá: tiêu chí có vai trò quan trọng nhau, đánh giá qua tập tình thực nghiệm nhận biết Cách đánh giá vừa áp dụng với KN thành phần, vừa áp dụng với KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG nói chung 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo: KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan (đặc điểm thể chất, nhu cầu, hứng thú nói, khả bắt chước lời nói người khác, trình độ nắm vững ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ ) yếu tố khách quan (môi trường ngôn ngữ, khác biệt văn hóa giao tiếp ngôn ngữ, phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ người thân nhà trường, điều kiện, phương tiện dạy nói, mối quan hệ trẻ đối tượng giao tiếp…) Tiểu kết chương 1: KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ vấn đề tác giả nước quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu góc độ tâm lý học KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG: (1) Là vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động nói tiếng mẹ đẻ có trẻ vào thực có kết hành động/ hoạt động dùng ngữ âm, từ ngữ pháp theo quy định tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói phù hợp với tình lời nói; (2) Có thể đánh giá qua tiêu chí (tính đắn, thành thục, linh hoạt) mức độ (rất thấp, thấp, trung bình, cao, cao); (3) Chịu chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu: Nghiên cứu thực qua giai đoạn: Nghiên cứu lý luận; Thiết kế công cụ khảo sát KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG; Khảo sát thử; Khảo sát thức; Thực nghiệm tác động; Xử lý số liệu viết luận án 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: (1) Hệ thống, làm rõ xu hướng, quan điểm nghiên cứu nước nước vấn đề có liên quan đến KN, KN nói tiếng mẹ đẻ; (2) Hệ thống hoá số vấn đề lý luận tâm lý học có liên quan đến khái niệm: KN, KN nói, KN nói tiếng mẹ đẻ, KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG; (3) Làm rõ yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ; (4) Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, từ khẳng định quan điểm nghiên cứu KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG thực chất KN hoạt động/ hành động nói lời nói miệng 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp quan sát: Nghe mẫu lời nói, quan sát hành vi, cử trẻ nói để đánh giá tính đắn, thành thục, linh hoạt thực KN nói; đồng thời, bổ sung thông tin định tính số yếu tố ảnh hưởng tới KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG Việc quan sát tiến hành vừa phương thức trực tiếp (bởi người khảo sát), vừa phương thức gián tiếp (quay video), với mục tiêu cụ thể, có biên kèm theo Kết quan sát cho điểm đánh giá theo mức độ bảng sau: Mức độ Rất thấp Tiêu chí Tính đắn Tính linh hoạt Biểu Hoàn toàn sai/ Hầu hết sai Rất rập khuôn, cứng nhắc, gượng gạo Cho điểm điểm Mức độ Thấp Trung bình Cao Rất cao Tiêu chí Tính thành thục Tính đắn Tính linh hoạt Tính thành thục Tính đắn Tính linh hoạt Tính thành thục Tính đắn Tính linh hoạt Tính thành thục Tính đắn Tính linh hoạt Tính thành thục Biểu Rất chậm, lúng túng Sai nhiều Không linh hoạt Chậm, lúng túng Đúng - sai gần Có thể chưa thật rõ Lúc nhanh, lúc chậm; lúc lúng túng, lúc không Hầu Linh hoạt Tương đối nhanh, gần không lúng túng Hoàn toàn Rất linh hoạt Rất nhanh, hoàn toàn không lúng túng Cho điểm điểm điểm điểm điểm Để tính chênh lệch mức độ thang đo, lấy điểm cao (5 điểm) trừ điểm thấp thang đo (1 điểm) chia cho mức Như vậy, điểm chênh lệch mức 0,8 Từ đây, mức độ thang đo xác định sau: (1) Mức Rất thấp: Điểm trung bình < 1,8; (2) Mức Thấp: Điểm trung bình từ 1,8 đến cận 2,6; (3) Mức Trung bình: Điểm trung bình từ 2,6 đến cận 3,4; (4) Mức Cao: Điểm trung bình từ 3,4 đến cận 4,2; (5) Mức Rất cao: Điểm trung bình từ 4,2 đến b Phương pháp thực nghiệm nhận biết: Tìm hiểu thực trạng biểu mức độ KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG, làm sở cho thực nghiệm tác động giai đoạn sau Phương pháp thực đồng thời với phương pháp quan sát, cách sử dụng hệ thống tập tình thực nghiệm nhận biết Tiêu chí, thang đánh giá tương tự phương pháp quan sát c Phương pháp chuyên gia: Thiết kế Phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia; xin ý kiến số chuyên gia lĩnh vực tâm lý học, ngôn ngữ học giáo dục học mầm non nhằm xác định KN thành phần KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ MG, yếu tố ảnh hưởng, điều kiện, biện pháp để hình thành bồi dưỡng KN nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ MG Phương pháp thực giai đoạn xây dựng sở lý luận đề tài; thiết kế tập/tình thực nghiệm nhận biết; xử lý số liệu; giải thích số kết nghiên cứu liên quan đến khía cạnh tâm lý ngôn ngữ học d Phương pháp trò chuyện: (1) Với trẻ: Hỏi lắng nghe lời kể trẻ gia đình mình, sở thích thân; suy nghĩ, cảm xúc trẻ vật, việc diễn sống hàng ngày; (2) Với phụ huynh/ giáo viên: Trò chuyện, lắng nghe nhận xét, đánh giá, chia sẻ số phụ huynh giáo viên tính cách, việc nói năng, ứng xử số trẻ lúc nhà trường; ghi lại mẫu lời nói đoạn đối thoại thú vị trẻ với người 3,19 3,07), cho thấy trẻ nắm phương thức ngữ pháp tiếng Việt để thể ý, song trẻ chủ yếu nói câu ngắn, cấu trúc gồm hai thành phần chủ ngữ - vị ngữ Trong câu nói trẻ, xuất thành phần ngữ pháp trật tự tạo câu phức tạp Ngữ điệu trẻ sử dụng đúng, thành thục linh hoạt so với phương thức ngữ pháp lại liên quan chủ yếu đến âm điệu giọng nói, biểu cảm phi ngôn ngữ nên dễ bắt chước Việc hiểu sử dụng hư từ, kiểu câu khác nhau, phát triển thành phần câu, yêu cầu ngữ pháp khó trẻ MG nên trẻ thực Nhìn chung, việc huy động kinh nghiệm ngữ pháp thể tính chất “bù trừ” rõ nét (khi chưa sử dụng phương thức phức tạp, trẻ thường chuyển ý muốn nói phương thức ngữ pháp đơn giản quen thuộc hơn) d Mức độ kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói trẻ mẫu giáo: Trẻ MG bước đầu biết sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói (ĐTB = 2,64) Trong biểu KN này, trẻ biết “thể ý phù hợp với vai chơi” (ĐTB = 3,08) “thể ý ngắn gọn, dễ hiểu” (ĐTB = 2,64), song gặp khó khăn biểu “phát triển ý theo tình lời nói” (ĐTB = 2,21) Vì vậy, người lớn gợi ý, hướng dẫn trẻ huy động kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ nhiều để phát triển ý thực luân phiên lượt lời trình giao tiếp e Tương quan biểu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo: Các KN thành phần KN nói tiếng mẹ đẻ trẻ có tương quan thuận, chặt chẽ (r = 0,822 trở lên, với p [...]... dụng tiếng mẹ đẻ để thể hiện ý) và độ tuổi (trẻ MG lớn nói tốt hơn trẻ MG nhỡ và bé: ĐTB = 3,33, so với 2,99 và 2,39; ở KN sử dụng từ và sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể hiện ý) Không có sự khác biệt về KN nói giữa trẻ nội thành và ngoại thành 3.1.5 Mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo ở từng độ tuổi a Mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi) Bảng 3.5: Mức độ kỹ năng nói tiếng. .. khách quan Mức độ ảnh hưởng của từng mô hình này đến KN nói của trẻ MG như sau: Bảng 3.8: Mối tương quan và dự báo tác động thay đổi của các yếu tố tới kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo Biến phụ thuộc (Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ) Các biến độc lập M.hình 1 M.hình 2 M.hình 3 Trình độ nắm vững tiếng mẹ đẻ của trẻ 0,281** 0,264** 0,205** PP dạy trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ của người lớn 0,161** 0,253**... tính, đảm bảo độ tin cậy, khoa học cho các kết luận của đề tài CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3.1 Thực trạng mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo 3.1.1 Đánh giá chung mức độ kỹ năng nói của trẻ mẫu giáo Bảng 3.1: Đánh giá chung mức độ kỹ năng nói của trẻ mẫu giáo Kỹ năng thành phần 1 KN sử dụng ngữ âm 2 KN sử dụng từ Đặc điểm (Tiêu chí) Tính đúng đắn Tính thành... tương quan thuận, chặt chẽ với KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ - Ở mô hình 1: Biến số “trình độ nắm vững tiếng mẹ đẻ có khả năng giải thích tốt nhất cho mức độ KN nói của trẻ Biến số này tăng lên một mức thì mức độ KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ sẽ tăng lên 0,281 điểm, cho thấy, trẻ càng nắm vững tiếng mẹ đẻ thì KN nói sẽ càng tốt Biến số “phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ của người lớn” cũng rất quan trọng,... động nói và hành động chơi ở từng góc và giữa các góc với nhau có sự liên kết khá chặt chẽ, mang tính tổ chức cao, phát huy được vai trò của các thành viên trong khi chơi 3.1.6 Sự thay đổi mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo qua hai năm học (2013 - 2014 và 2014 - 2015) a Sự thay đổi mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ từ mẫu giáo bé lên mẫu giáo nhỡ: (1) Qua hai năm học, KN nói của 60 trẻ. .. KN nói của trẻ phản ánh rõ nét tính bắt chước; (4) Có sự khác biệt về KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ MG nói chung, các KN thành phần nói riêng theo phương diện giới tính, độ tuổi; (5) KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ có sự thay đổi tích cực theo thời gian (qua 2 năm học); (6) Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ Trong đó, yếu tố ảnh hưởng rõ nhất là trình độ nắm vững tiếng mẹ đẻ của. .. linh hoạt khi trẻ thực hiện KN nói tiếng mẹ đẻ Trong đó, tính thành thục và linh hoạt tăng rõ rệt hơn so với tính đúng đắn 3.4.2 Đánh giá sự thay đổi các kỹ năng thành phần trong kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm và với lớp đối chứng a Sự thay đổi kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý của trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm và với lớp đối chứng: KN sử dụng từ của trẻ MG có sự... vậy, nói có bản chất hoạt động Khi nói, cá nhân huy động nhiều kinh nghiệm khác nhau, đặc biệt là kinh nghiệm về ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ, để tạo nên nội dung, hình thức hoàn chỉnh cho lời nói Vì vậy, KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo vừa thể hiện mặt kỹ thuật của hành động nói, vừa thể hiện năng lực nói của cá nhân; đó là sự vận dụng những tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động nói tiếng mẹ đẻ. .. bình của từng KN thành phần cũng như các tiêu chí đánh giá KN nói tiếng mẹ đẻ của trẻ từ lớp bé lên lớp lớn Trong đó, mức độ KN nói của trẻ ở giai đoạn MG bé lên MG nhỡ nhanh hơn về tốc độ tăng và rõ rệt hơn về lượng so với giai đoạn từ MG nhỡ đến MG lớn 3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo: Các yếu tố được xem xét đều có ảnh hưởng nhất định đến KN nói tiếng mẹ đẻ. .. theo vai chơi ở các góc này c Mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) Bảng 3.7: Mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo lớn STT 1 2 3 4 Kỹ năng ĐTB ĐLC Mức độ KN sử dụng ngữ âm KN sử dụng từ 4,34 2,72 0,295 0,192 Rất cao Tr.bình KN sử dụng ngữ pháp KN sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể hiện ý phù hợp với tình huống lời nói 3,11 0,096 Tr.bình 3,14 0,169 Tr.bình 3,33 0,146 Tr.bình ... KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3.1 Thực trạng mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo 3.1.1 Đánh giá chung mức độ kỹ nói trẻ mẫu giáo Bảng 3.1: Đánh giá chung mức độ kỹ nói trẻ mẫu giáo. .. định tiếng mẹ đẻ để thể ý muốn nói tình lời nói xác định 1.2.4 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo - Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động nói tiếng mẹ đẻ. .. ngoại thành 3.1.5 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo độ tuổi a Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) Bảng 3.5: Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo bé STT Kỹ KN sử dụng ngữ âm

Ngày đăng: 13/04/2016, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan