Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Trần Hữu Luyến PGS TS Nguyễn Thị Huệ Hà Nội - 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác./ Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Thiện iv LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu, với hướng dẫn tận tình NGND.GS.TS Trần Hữu Luyến, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tơi hồn thành luận án Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi đến NGND.GS.TS Trần Hữu Luyến PGS.TS Nguyễn Thị Huệ lời tri ân chân thành Là người chịu trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ thực luận án, với khó khăn vốn có khó khăn phát sinh hoạt động nghiên cứu khoa học, Thầy, Cô không tránh khỏi nhọc nhằn, vất vả hướng dẫn học trò Nhưng tất cả, với tâm huyết, lòng say mê khoa học, tận tâm với nghề, với trị, Thầy, Cơ khơng quản ngại thời gian, công sức để định hướng, bảo, động viên khích lệ tơi tìm hướng nghiên cứu rõ ràng thuận lợi Những tơi nhận từ Thầy, Cơ thực cịn nhiều cơng trình khoa học Kinh nghiệm làm việc, nghiên cứu, đối nhân xử thế, kinh nghiệm sống nói chung mà Thầy, Cơ dày công tạo dựng truyền lại, trở thành hành trang quý báu việc học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Bình (Nguyên Trưởng môn Tâm lý học đại cương), PGS TS Nguyễn Thị Huệ (Trưởng môn Tâm lý học đại cương), Thầy giáo, Cô giáo, anh, chị đồng nghiệp môn ủng hộ, sẵn sàng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian, cơng việc để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đảng ủy, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi thời gian tơi thực cơng trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy giáo, Cô giáo, anh, chị, em, bạn đồng nghiệp Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm quý báu, động viên hỗ trợ công việc chung Khoa, công việc liên quan đến nghiên cứu, tạo điều kiện để tập trung sức lực thời gian thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành luận án thời hạn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Tập thể cán bộ, giáo viên cháu mẫu giáo Trường mầm non Thực hành Hoa Thủy Tiên v (Cầu Giấy, Hà Nội) Trường mầm non Tân Hội (Đan Phượng, Hà Nội) nhiệt tình tham gia, đồng hành, chia sẻ giúp đỡ hai năm học 2013 - 2014, 2014 - 2015, trình hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè, điểm tựa vững chắc, động viên khích lệ tơi nhiều tơi thực cơng trình nghiên cứu Do cịn hạn chế kinh nghiệm, thời gian điều kiện nghiên cứu nên cơng trình khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, góp ý Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học, anh, chị, em bạn đồng nghiệp để công trình hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hải Thiện vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu……………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu…………………………… Đóng góp luận án………………………………………………… Cấu trúc luận án……………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO……………………………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………………………………… 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi……………………………… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam………………………………… 1.2 Một số vấn đề lý luận kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………………………………… 1.2.1 Kỹ năng……………………………………………………………… 1.2.2 Kỹ nói…………………………………………………………… 1.2.3 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ……………………………………………… 1.2.4 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo…………………………… 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo…………………………………………… ……………………………… 1.3.1 Các yếu tố chủ quan…………………………………………………… 1.3.2 Các yếu tố khách quan………………………………………………… Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 2.1 Tổ chức nghiên cứu……………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Tiểu kết chương 2……………………………………………………………… CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ CỦA TRẺ MẪU GIÁO…………………………………………………………………… 3.1 Thực trạng mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………… Trang 1 2 3 5 6 16 20 20 25 28 32 46 46 48 50 51 51 60 69 70 70 vii 3.1.1 Đánh giá chung thực trạng mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………………………………………… 3.1.2 Mức độ thực kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………………… 3.1.3 Mức độ tính đắn, tính thành thục tính linh hoạt thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………… 3.1.4 So sánh mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo số phương diện……………………………………………………………………… 3.1.5 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo độ tuổi………………………………………………………………………… 3.1.6 Sự thay đổi mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo qua hai năm học (2013 - 2014 2014 - 2015)………………………………………… 3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………………………………………… 3.3 Phân tích số chân dung tâm lý (minh họa cho kết nghiên cứu thực trạng)…………………………………………………………………… 3.4 Thực nghiệm tác động…………………………………………………… Tiếu kết chương 3…………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………… Kiến nghị…………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 70 72 77 91 93 103 114 120 132 144 146 146 147 viii DANH MỤC NHỮNG TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT CHỮ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn KH Kết hợp KKH Không kết hợp KKS Không khảo sát KN Kỹ KNN Kỹ nói KS Khảo sát MG Mẫu giáo 10 MN Mầm non 11 TMĐ Tiếng mẹ đẻ ix DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Nội dung mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo theo tiêu chí đánh giá…………………………………………………… 44 Bảng 2.1 Phân bố khách thể nghiên cứu………………………………………… 52 Bảng 2.2 Nội dung tiêu chí quan sát biểu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………… 63 Bảng 2.3 Cách cho điểm đánh giá kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………………………………… 64 Bảng 3.1 Đánh giá chung mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo… 70 Bảng 3.2 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo (xét theo chủ đề chơi)……………………………………………………………………… 71 Bảng 3.3 Mức độ kỹ sử dụng ngữ âm để thể ý trẻ mẫu giáo……… 72 Bảng 3.4 Mức độ kỹ sử dụng từ để thể ý trẻ mẫu giáo…………… 74 Bảng 3.5 Mức độ kỹ sử dụng ngữ pháp để thể ý trẻ mẫu giáo…… 75 Bảng 3.6 Mức độ kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói trẻ mẫu giáo………………………………………… 76 Bảng 3.7 Mức độ tính đắn thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………………………………… 78 Bảng 3.8 Mức độ tính đắn thực kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………… 79 Bảng 3.9 Một số lỗi xếp trật tự từ câu nói trẻ mẫu giáo…………… 82 Bảng 3.10 Mức độ tính thành thục thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………………………………… 85 Bảng 3.11 Mức độ tính thành thục thực kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………… 86 Bảng 3.12 Mức độ tính linh hoạt thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………………………… Bảng 3.13 Mức độ tính linh hoạt thực kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………… 88 Bảng 3.14 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo bé…………………… 93 Bảng 3.15 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo nhỡ………………… 97 Bảng 3.16 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo lớn………………… 101 Bảng 3.17 Sự thay đổi mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ từ mẫu giáo bé đến mẫu giáo lớn (xét theo kỹ thành phần)…………………………… 108 Bảng 87 x Bảng 3.18 Sự thay đổi mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ từ mẫu giáo bé đến mẫu giáo lớn (xét theo tiêu chí đánh giá)……………………………… 109 Bảng 3.19 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………………… 114 Bảng 3.20 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………………………… 115 Bảng 3.21 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo……………………………………………………… 116 Bảng 3.22 Mối tương quan dự báo tác động thay đổi yếu tố tới kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo………………………………………… 118 Bảng 3.23 Sự thay đổi kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm với lớp đối chứng…………………………………………… 134 Bảng 3.24 Sự thay đổi kỹ sử dụng từ để thể ý trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm với lớp đối chứng…………………………………… 135 Bảng 3.25 Sự thay đổi kỹ sử dụng ngữ pháp để thể ý trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm với lớp đối chứng…………………………… 136 Bảng 3.26 Sự thay đổi kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm với lớp đối chứng……………………………………………………………………… 137 143 làm mẫu khoảng - lần, cô giáo chuyển đồ vật đến Danh T nhiều để kích thích cháu nói Cháu chưa phản ứng nhanh bạn Ph.Gi hào hứng tập trung tham gia trò chơi (vì bạn khác, cháu muốn người thắng cuộc!) - Ở biện pháp tác động 2: Khi mời lên đóng vai mẫu, ban đầu, Danh T rụt rè Song cô giáo không ép cháu, mà sau làm mẫu với bạn khác, quay trở lại khuyến khích Danh T Cơ giáo mời cháu lên làm bệnh nhân để cô khám bệnh Sau đó, hỏi cháu thích đồ chơi số dụng cụ bác sĩ, cháu nói thích ống nghe Cơ gợi ý, lượt cháu làm bệnh nhân, lượt cháu làm bác sĩ, dùng ống nghe để khám cho cô bạn Điều làm cháu phấn khích đồng ý tham gia trò chơi Khi cháu khám xong, nhận xét hướng dẫn cháu cần nói cho rõ Sau đó, đề nghị cháu khám lại cho bạn khác Khi Danh T nắm cách chơi, khuyến khích cháu nói nhiều Cháu ngại động viên; cháu chưa nói nói mẫu, gợi ý cho cháu nói; cháu thực khen ngợi nói bạn tun dương cháu…Ngồi ra, có phần thưởng nho nhỏ (kẹo, hình dán…) để tặng cho cháu khiến cháu phấn khởi, hào hứng Từ đó, cháu dần tự tin mạnh dạn đóng vai bạn * Kết tác động - Kỹ sử dụng từ (ĐTB = 1,75, tăng 0,19 điểm so với trước thực nghiệm): Danh T dùng nhiều từ khó hoạt động chơi Chẳng hạn, nhìn lơ tơ cam (hình vẽ nửa cam cắt ra), cháu nói “quả cam mọng nước”, “vàng ươm” Khi nhóm truyền bóng vào tay cháu, cháu nói từ “tròn xoe” Với cách thức tổ chức trò chơi quay vịng nhằm tìm người thắng cuộc, khơng khí chơi sôi hút cháu, làm cháu quên cảm giác ngại ngùng mà tập trung vào việc nói từ nhanh, nhiều tốt Cháu cịn dùng số từ có tính chất biểu cảm - Kỹ sử dụng ngữ pháp (ĐTB= 2,21, tăng 0,13 điểm so với trước thực nghiệm) Danh T chủ động việc nói với bạn Cháu biết cách nhập vai tốt nói câu dài hơn, gần giống mẫu câu cô rèn Cháu sử dụng ngữ điệu tương đối phù hợp với vai chơi nên thể ý muốn nói rõ - Kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ nói chung (ĐTB = 2,28, tăng 0,24 điểm so với trước thực nghiệm) Ban đầu, luyện tập, cháu cịn ngại ngùng, xấu hổ, sợ nói sai, bị bạn chế giễu Tuy nhiên, khuyến khích, động viên, cháu mạnh dạn Lúc đầu, cháu nói cịn ngập ngừng, nhát gừng, chơi lần sau, cháu nói nhanh phù hợp Tuy lời nói chưa hồn tồn mẫu, xác định cho cháu hướng triển khai lời nói Sau đóng vai mẫu, nhóm chơi bạn, cháu cịn biết “sáng tạo” hồn cảnh nói cho Chẳng hạn, làm bệnh nhân, cháu nghĩ nhiều bệnh khác để hỏi bác sĩ Khi làm bác sĩ, 144 thấy bệnh nhân nói: “Tôi bị đau chân bác ạ”, cháu chưa hỏi “Bác mà bị đau chân?” biết liên hệ tới nguyên nhân đặt câu hỏi: “Bác bị ngã cầu thang à?” Đánh giá chung: Kỹ nói tiếng mẹ đẻ Nguyễn Danh T trước thực nghiệm chưa tốt Nhưng sau thực tác động trên, kỹ nói cháu nâng lên, cho thấy biện pháp tương đối phù hợp, giúp cháu nâng cao kỹ nói * Sau phân tích tác động biện pháp thực nghiệm tâm lý - sư phạm đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo, nêu số nhận xét mang tính chất định tính sau: - Nhìn chung, thay đổi mức độ KN nói tiếng mẹ đẻ nói chung KN thành phần nói riêng sau thực nghiệm theo hướng tích cực (cao so với trước thực nghiệm với lớp đối chứng) với mức tăng trung bình tương đối ổn định (trong khoảng 0,3 - 0,4 điểm) cho thấy khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05) Với khác biệt có ý nghĩa đó, cho phép kết luận biện pháp thực nghiệm tác động tâm lý sư phạm đề xuất có giá trị có tính khả thi - Đặc biệt, giá trị biện pháp thực nghiệm chỗ không nâng cao kỹ nói tiếng mẹ đẻ - đối tượng nghiên cứu đề tài, mà cịn nâng cao kỹ đóng vai theo chủ đề - với tư cách hành động, thuộc hoạt động chủ đạo trẻ Sở dĩ có điều đặc điểm quan trọng hoạt động nói (đã đề cập chương 1), việc “nói” khơng tách rời khỏi hoạt động cụ thể khác người (nói khơng phải để nói, phát âm thanh) mà để thể ý phù hợp với hồn cảnh, tình hoạt động gắn liền với lời nói - Cũng từ kết thực nghiệm tác động trên, thấy, để nâng cao kỹ nói chung kỹ nói tiếng mẹ đẻ nói riêng, khơng thể bỏ qua việc luyện tập Song quan trọng phải luyện tập tuân theo giai đoạn hình thành kỹ năng, có tính đến ảnh hưởng quy luật hình thành kỹ Độ khó việc luyện tập cần nâng cao dần lên (từ chỗ nội dung nói đơn giản, tình quen thuộc, lại có trợ giúp giáo viên; đến chỗ nói từ, câu phức tạp hơn, tình mới, ngày phải chủ động việc nói mình) Khi đặt vào hồn cảnh mà độ khó tăng dần lên vậy, trẻ mẫu giáo phát huy tính tích cực mức cao hơn, buộc hành động nói phải dần trở nên thành thục, sau đó, linh hoạt Tiểu kết chương Kết nghiên cứu thực trạng kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo cho thấy: 145 - Kỹ nói trẻ mức trung bình Trẻ bước đầu biết vận dụng kinh nghiệm ngơn ngữ nói tiếng mẹ đẻ để thể ý trình giao tiếp, chưa ổn định, bền vững linh hoạt nên hiệu chưa cao - Xét kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ, kỹ sử dụng ngữ âm để thể ý trẻ thực tốt cả, với tính đắn, tính thành thục tính linh hoạt đạt mức cao Kỹ mà trẻ mẫu giáo gặp nhiều khó khăn, chí nhiều trẻ thực chưa đạt yêu cầu, kỹ sử dụng từ để thể ý - Kỹ nói trẻ phản ánh rõ nét tính bắt chước, vốn đặc trưng tâm lý lứa tuổi mẫu giáo - Có khác biệt kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo nói chung, kỹ thành phần nói riêng theo phương diện giới tính độ tuổi - Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ có thay đổi tích cực theo thời gian (qua hai năm học) Với hoàn thiện dần yếu tố chủ quan, yêu cầu hoạt động học tập, vui chơi độ tuổi lớn hơn, kinh nghiệm sống kinh nghiệm ngôn ngữ không ngừng bổ sung, kỹ thành phần tồn kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ có phát triển định - Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ Trong đó, yếu tố ảnh hưởng rõ trình độ nắm vững tiếng mẹ đẻ trẻ, phương pháp dạy nắm vững tích cực tương tác, giao tiếp người lớn với trẻ - Sau thực nghiệm, kết kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo tăng lên cách có ý nghĩa so với trước thực nghiệm lớp đối chứng, cho phép kết luận biện pháp tác động tâm lý - sư phạm đề xuất có tính khả thi 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, nêu kết luận sau đây: 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng, nghiên cứu nhiều góc độ khác Ở nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu công phu vấn đề Việt Nam, cơng trình nghiên cứu, đặc biệt góc độ tâm lý học, cịn 1.2 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ khơng tách rời hoạt động nói hoạt động khác người Nói vừa nhằm thể ý muốn diễn đạt việc nói, vừa nhằm đạt mục đích hoạt động mà thực hiện, vậy, nói có chất hoạt động Khi nói, cá nhân huy động nhiều kinh nghiệm khác nhau, đặc biệt kinh nghiệm ngơn ngữ nói tiếng mẹ đẻ, để tạo nên nội dung, hình thức hồn chỉnh cho lời nói Vì vậy, kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo vừa thể mặt kỹ thuật hành động nói, vừa thể lực nói cá nhân; vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động nói tiếng mẹ đẻ có trẻ vào thực có kết hành động/ hoạt động sử dụng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp theo quy định, để thể ý phù hợp với tình lời nói Ở trẻ mẫu giáo, kỹ nói phản ánh rõ nét đặc trưng tâm lý lứa tuổi nhỏ tính bắt chước Đến lượt mình, bắt chước vừa điều kiện, vừa yếu tố ảnh hưởng ngược trở lại việc thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo biểu bốn kỹ thành phần: kỹ sử dụng ngữ âm để thể ý, kỹ sử dụng từ để thể ý, kỹ sử dụng ngữ pháp để thể ý kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể ý phù hợp với tình lời nói Dựa vào đặc điểm kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo, đánh giá kỹ qua tiêu chí (tính đắn, tính thành thục, tính linh hoạt) mức độ (rất thấp, thấp, trung bình, cao, cao) Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mức độ, theo tiêu chí, có biểu cụ thể Sự hình thành phát triển kỹ nói trẻ chịu chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác 1.3 Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo mức trung bình Trong đó, tính đắn đạt điểm cao nhất, tính linh hoạt đạt điểm thấp nhất; cho thấy, trẻ nắm ngơn ngữ nói tiếng mẹ đẻ mức độ định, chưa ổn định, bền vững sáng tạo Tuy nhiên, với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm phát triển ngôn ngữ, kỹ nói mức cho phép trẻ mẫu giáo (nhất trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn) thể ý muốn nói Giữa tiêu chí đánh giá kỹ nói 147 trẻ có mối tương quan thuận chặt chẽ với nhau, đó, tính đắn tiêu chí chi phối tính thành thục tính linh hoạt Trong bốn kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ, trẻ thực kỹ sử dụng ngữ âm tốt cả, song cịn gặp nhiều khó khăn kỹ sử dụng từ để thể ý Giữa kỹ thành phần có mối tương quan thuận, chặt chẽ với Có khác biệt kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ nói chung, kỹ thành phần nói riêng, theo phương diện giới tính độ tuổi Kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo có thay đổi tích cực theo thời gian (từ mẫu giáo bé lên mẫu giáo lớn), nội dung (các kỹ thành phần) đặc điểm (tính đắn, tính thành thục, tính linh hoạt) kỹ cách có ý nghĩa Kỹ nói bộc lộ rõ tính bắt chước, phản ánh mức độ quan sát tiếp nhận trẻ lời nói, hành động giao tiếp, ứng xử người lớn xung quanh Sự bắt chước thể từ phương diện nội dung lời nói, vai xã hội, sắc giới, đến hình thức thể (âm sắc, ngữ điệu, thái độ, cử kèm theo) Ban đầu, bắt chước cịn rập khn, thụ động (tuổi mẫu giáo bé), sau, tăng dần tính ý thức, tính mục đích, chủ động sáng tạo (tuổi mẫu giáo nhỡ lớn) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Trong đó, yếu tố chủ quan ảnh hưởng mạnh so với yếu tố khách quan Trong yếu tố chủ quan, trình độ nắm vững ngơn ngữ nói trẻ yếu tố quan trọng Trong yếu tố khách quan, phương pháp dạy trẻ nắm vững ngơn ngữ nói tiếng mẹ đẻ tích cực tương tác, giao tiếp người lớn với trẻ hai yếu tố quan trọng Có thể nâng cao kỹ nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ mẫu giáo cách tạo mơi trường nói tiếng mẹ đẻ cung cấp lời nói mẫu phù hợp với tình lời nói Sau thực nghiệm, kết kỹ nói trẻ tăng lên cách có ý nghĩa so với trước thực nghiệm lớp đối chứng, khẳng định tính khả thi biện pháp tác động tâm lý - sư phạm đề xuất Luận án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Kiến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, luận án xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Với cha mẹ người chăm sóc trẻ thường xuyên Do bắt chước đường quan trọng để hình thành phát triển kỹ nói trẻ nhỏ; đồng thời, phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ, cách thức tương tác, giao tiếp người lớn ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ nói trẻ nên 148 để giúp trẻ thực kỹ này, người lớn cần: (1) Trở thành gương việc nói cho trẻ bắt chước theo Tự kiểm tra, đánh giá rèn kỹ sử dụng ngơn ngữ nói tiếng mẹ đẻ (nếu nhận thấy có biểu lệch chuẩn) để không làm ảnh hưởng đến việc bắt chước, học hỏi trẻ; (2) Rèn cho trẻ nói theo yêu cầu tiếng Việt cách phát âm, dùng từ, nói câu, thể thái độ biểu cảm nói Trong q trình giao tiếp, tương tác, người lớn nên quan sát, lắng nghe uốn nắn kịp thời biểu sử dụng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lệch chuẩn trẻ (nếu có); (3) Cách hướng dẫn trẻ nói cần đảm bảo yêu cầu mang tính sư phạm (từ chậm đến nhanh, từ đến nhiều, từ dễ đến khó, đảm bảo tính trực quan phát âm mẫu cho trẻ nghe, dùng từ mẫu cho trẻ hiểu, nói câu mẫu để trẻ biết cách nói…) Tuy nhiên, để bắt chước q trình phát triển ngơn ngữ trẻ thực ngày có ý thức, có chủ đích hơn, đáp ứng trực tiếp nhu cầu giao tiếp, nhận thức học tập ngày cao trẻ, người lớn không dừng việc tạo điều kiện để trẻ bắt chước mà cần tạo điều kiện thời gian hoàn cảnh để trẻ rèn luyện kỹ nhằm tăng tính thành thục Muốn cha mẹ, người thân người chăm sóc trẻ nên: (1) Bồi dưỡng ngơn ngữ cho trẻ sớm tốt Trong đó, đảm bảo việc luyện tập cần thực thường xuyên; yêu cầu việc luyện tập cần vừa sức; độ khó cần nâng dần, giúp trẻ chủ động, tự lập việc dùng ngơn ngữ nói để hình thành, diễn đạt ý tưởng; (2) Đặt nhiều câu hỏi liên quan đến chủ đề nói, theo hướng gợi ý dần, để trẻ biết cách tự phát triển câu nói nội dung hình thức; (3) Trong q trình hướng dẫn trẻ, nên tích cực tương tác giao tiếp với trẻ ngôn ngữ, thái độ cử chỉ, điệu phù hợp Hơn nữa, để giúp trẻ sử dụng kỹ nói với tư cách cơng cụ để học tập, giao tiếp, phát triển nhân cách mối quan hệ xã hội, người lớn cần lưu tâm rèn cho kỹ trẻ không đến ổn định mà cần uyển chuyển, phù hợp với nhiều hồn cảnh Nói cách khác, để đảm bảo tính linh hoạt cho kỹ nói trẻ, người lớn nên tạo tình huống, mơi trường khác để trẻ bộc lộ rèn kỹ Mơi trường mơi trường mang tính giả định (như sắm vai, đóng kịch), môi trường giao tiếp thực, quan trọng người lớn cần sẵn sàng cho trẻ gia nhập vào mối quan hệ tạo điều kiện để trẻ nói Từ đó, người lớn khuyến khích trẻ nói đúng, nói hay; bổ sung, sửa chữa cho trẻ trẻ nói chưa chưa phù hợp Không nên nghiêm khắc áp đặt chuẩn mực với trẻ cách nói chuyện, đặc biệt với người lớn tuổi hơn, chưa giải thích để trẻ hiểu phải tuân theo chuẩn mực 149 Trong kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ, kỹ sử dụng từ trẻ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cha mẹ, người lớn nên lưu tâm đến việc hướng dẫn bồi dưỡng kỹ cho trẻ nhiều cách như: (1) Liên tục định hướng khuyến khích trẻ tích cực quan sát mơi trường xung quanh; (2) Giao tiếp miêu tả kỹ cho trẻ nghe vật tượng mà trẻ nhìn thấy nhằm tăng cường mở rộng vốn từ, giúp trẻ hiểu từ; (3) Khuyến khích trẻ miêu tả lại (hoặc tự miêu tả) sở tự huy động vốn từ kinh nghiệm có mình; (4) Hướng dẫn tích cực tham gia chơi trẻ trò chơi đố chữ, ghép vần, đọc thơ, kể chuyện theo mẫu kể chuyện sáng tạo…có chứa nhiều phương tiện tu từ, giá trị biểu cảm cao, vừa để tăng vốn từ, vừa để tăng chất lượng từ cho trẻ; (5) Hướng dẫn, khuyến khích, động viên, khen ngợi trẻ sử dụng nhiều từ để giao tiếp với người khác… 2.2 Với giáo viên Giáo viên đối tượng giao tiếp thường xuyên với trẻ nên cần quan tâm đến đề xuất với cha mẹ, người lớn Ngoài ra, người tiếp xúc, chăm sóc dạy trẻ theo phương thức nhà trường nên giáo viên cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghề Mỗi giáo viên cần thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ với quy định tiếng Việt (phát âm tròn vành rõ chữ; diễn đạt mạch lạc, ngắn gọn, rõ ý, truyền cảm; hạn chế tối đa việc nói ngọng, nói lắp, sử dụng từ thừa, thiếu sức biểu cảm…) Có ý thức tự sửa chữa, khắc phục nhược điểm ngơn ngữ nói thân (nếu có) Thực trì giao tiếp tích cực với trẻ Bồi dưỡng, phát triển ngơn ngữ nói chung, kỹ sử dụng từ nói riêng cho trẻ qua nhiều hình thức khác nhau, có việc tổ chức trò chơi, thăm quan, dã ngoại… Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực sử dụng từ trẻ Khai thác tối đa chức năng, giá trị phương tiện dạy học, đồ dùng, đồ chơi trang bị trường lớp học để phát triển kỹ nói cho trẻ Quan sát khuyến khích trẻ tham gia chơi với bạn lớp Tăng cường giao lưu trẻ nhóm lớp, tạo mơi trường bạn bè an tồn, thân thiện để trẻ giao tiếp, học hỏi lẫn nhau, thơng qua phát triển ngôn ngữ Đối với giáo viên phụ trách khối mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ, nên đầu tư thêm thời gian, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp để hướng dẫn trẻ thực kỹ đóng vai theo chủ đề, kỹ nói hoạt động này, theo hướng tích cực hơn, làm tiền đề thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ, tâm lý nhân cách cho trẻ giai đoạn tuổi sau 150 2.3 Với nhà trường Khi xây dựng chương trình dạy học, nhà trường nên bố trí thời lượng hợp lý, đảm bảo cho giáo viên (nhất giáo viên khối mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ) triển khai giáo án liên quan đến hoạt động đóng vai theo chủ đề, để hoạt động thực phát huy vai trị chủ đạo phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo Nên đầu tư thêm đồ chơi đòi hỏi tương tác trẻ với giáo viên trẻ với Nên xếp đảm bảo quy mô, sĩ số lớp học phù hợp để giáo viên quan tâm nhiều đến sư phát triển trẻ nói chung, phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học mới, phù hợp, bồi dưỡng kỹ nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ Ngồi ra, nên khuyến khích giáo viên đặt mục tiêu phát triển ngôn ngữ tất học có thể./ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Một số vấn đề lý luận tâm lý học kỹ sử dụng từ tiếng Việt giao tiếp trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục Số 361 (Kỳ 1), tr.7 - tr.9 Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Biểu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Tạp chí Giáo dục Số 365 (Kỳ 1), tr 27 - tr.29 Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Thực trạng kỹ sử dụng từ trẻ mẫu giáo bé Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Quyển 60, Số 8B, tr.248 - tr.256 Nguyễn Thị Hải Thiện (2015) Mức độ sử dụng ngữ âm tiếng Việt để thể ý trẻ mẫu giáo Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lý học Giáo dục học nghiệp phát triển người Việt Nam”, Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.527 - tr.532 Nguyễn Thị Hải Thiện (2016) Thực trạng mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Tạp chí Tâm lý học xã hội Số 2, tr.107 - tr.16 Nguyễn Thị Hải Thiện (2016) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Tạp chí Tâm lý học xã hội Số 3, tr.14 - tr.22 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hồng Anh (chủ biên) (2005) Giáo trình Tâm lý học giao tiếp Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Anh (chủ biên) (2009) Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Lan Anh, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo, Vũ Thu Hằng (2013) Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo - tuổi (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo (2014) Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo - tuổi (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Chu Liên Anh (2010) Kỹ thể trung thực với khách hàng luật sư tư vấn pháp luật Tạp chí Tâm lý học Số 10 Barbara Miles & Marianne Riggio (2013) Những hội thoại phi thường (Hướng dẫn phát triển giao tiếp có ý nghĩa cho trẻ em thiếu niên mù điếc) Tổ chức ADRA Việt Nam Nhà xuất Dân trí Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Chương trình giáo dục mầm non Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (1986) Một số vấn đề tâm lý ngôn ngữ học Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Viện Thông tin Khoa học xã hội Nguyễn Huy Cẩn (1996) Sự phát triển tiếng mẹ đẻ trẻ em việc học tiếng nước ngồi, Tạp chí Ngữ học trẻ 10 Nguyễn Huy Cẩn (2001) Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Chomsky, N (1969) Ngơn ngữ tư (Hồng Tuệ dịch) 12 Covaliov, A.G (1971) Tâm lý học cá nhân, Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Covaliov, A.G (1971) Tâm lý học cá nhân Tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 14 Covaliov, A.G (1976) Tâm lý học xã hội Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Doman, G (2006) Dạy trẻ thông minh sớm Nhà xuất Lao động xã hội 16 Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2001) Tâm lý học đại cương Nhà xuất Thống kê 153 17 Vũ Dũng (chủ biên) (2008) Từ điển Tâm lý học Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đồng (2004) Tâm lý học phát triển Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Fruct E.L., Kischiakôpxkaia M.Iu., Krivina X.M., Gôlubêva L.G., Modina A.I., Pesôra K.L., Pantiukhina G.V., Acxarinna N.M (1977) Sự phát triển giáo dục trẻ từ đến tuổi Nhà xuất Thể dục Thể thao 20 Phạm Minh Hạc (1997) Tâm lý học Vưgotsky Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2003) Một số cơng trình tâm lý học A.N.Leonchiev Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hiếu, Vũ Thu Hằng, Nguyễn Minh Thảo (2013) Tuyển chọn giáo án cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Thị Hiếu, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo, Vũ Thu Hằng (2013) Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo - tuổi (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ) Nhà xuất Giáo dục 24 Hồ Lam Hồng (2011) Trò chơi tăng cường Tiếng Việt theo chủ đề Nhà xuất Giáo dục 25 Vũ Bá Hùng (1997) Về tiếp nhận ngôn ngữ thứ trẻ em lứa tuổi tiền học đường Tạp chí Ngơn ngữ, số 26 Lê Thị Hương - chủ biên (2012) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (dành cho trẻ - tuổi) Nhà xuất Giáo dục 27 Lê Thị Hương - chủ biên (2012) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (dành cho trẻ - tuổi) Nhà xuất Giáo dục 28 Lê Thị Hương - chủ biên (2012) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (dành cho trẻ - tuổi) Nhà xuất Giáo dục 29 Lê Thu Hương - chủ biên (2006) Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp (Tài liệu thí điểm) Viện chiến lược chương trình giáo dục Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non Hà Nội 30 Karinek J.M Về vấn đề ngơn ngữ lời nói (Lê Xn Thại dịch) 31 Nguyễn Quốc Khánh - chủ biên (2011) Từ điển tả Tiếng Việt (dành cho học sinh) Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 154 32 Nguyễn Xuân Khoa (1997) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (2004) Những giảng ngôn ngữ học đại cương Tập (Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy) Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 34 Leonchiev, A.A (1971) Cấu trúc tâm lý nghĩa (Phạm Đức Dương dịch) 35 Leonchiev, A.N (1979) Sự phát triển tâm lý trẻ em (Tài liệu dịch) 36 Đào Thị Diệu Linh (2014) Kỹ ghi nhớ từ tiếng Anh học sinh lớp - Khái niệm biểu Tạp chí Tâm lý học xã hội Số 7, 07/2014 37 Luria, A.R (1998) Ngôn ngữ ý thức Nhà xuất Đại học Tổng hợp Moskow 38 Trần Hữu Luyến (2008) Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Trần Hữu Luyến (2010) Những bình diện tâm lý ngôn ngữ học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Hữu Luyến (2011) Đi tìm giải pháp nâng cao chất lượng luận án tiến sĩ Tâm lý học Tạp chí Tâm lý học, số 07 41 Trần Hữu Luyến (2012) Dạy học từ ngoại ngữ theo tiếp cận tâm lý học Tạp chí Tâm lý học, số 08 42 Trần Hữu Luyến (2015) Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu cơng trình luận án tiến sỹ Tâm lý học Tạp chí Tâm lý học Số 01 43 Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga (2011) Giáo trình Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành Nhà xuất Đại học Sư phạm 44 Mukhina, V.X (1980) Tâm lý học mẫu giáo Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Nhà xuất Sự thật (1962) Mac, Ănghen, Lênin bàn ngôn ngữ 46 Nhiều tác giả (1978) Tâm lý học Liên Xô Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova (Hồ Thanh Bình Phạm Minh Hạc dịch từ tiếng Nga) 47 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003) Các lý thuyết phát triển tâm lý người Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Phan Trọng Ngọ - chủ biên (2001) Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trương Kim Oanh, Hồ Lam Hồng (1996) Phát triển ngơn ngữ qua trị chơi Nhà xuất Giáo dục 50 Hoàng Phê - chủ biên (1997) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 51 Hoàng Anh Phước (2011) Thực trạng số kỹ tham vấn cán tham vấn học đường Tạp chí Giáo dục, số 267/2011 155 52 Piaget, J (1993) Hoạt động lời nói trẻ em (Tài liệu dịch) Hà Nội 53 Richard, J.G., Philip, G.Z (2013) Tâm lý học đời sống (Kim Dân dịch) Nhà xuất Lao động 54 Ruđich, P.A - chủ biên (1980) Tâm lý học Nhà xuất Thể dục Thể thao 55 Nguyễn Ngọc San (2003) Tìm hiểu Tiếng Việt lịch sử Nhà xuất Đại học Sư phạm 56 Nguyễn Thạc (2003) Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em Nhà xuất Đại học Sư phạm 57 Đinh Hồng Thái (2007) Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ em Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Trần Đức Thảo (1996) Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức (Đoàn Văn Chúc dịch theo gốc Pháp văn NXB Editions Sociales - Paris - 1973) Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 59 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2012) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (dành cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 60 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2012) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (dành cho trẻ mẫu giáo bé lớn - tuổi) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 61 Hoàng Tuệ (2013) Cuộc sống ngôn ngữ (thuộc sách Tiếng Việt giàu đẹp) Nhà xuất Trẻ 62 Ngô Thị Tuyên (2000) Nghiên cứu thao tác nắm mẫu lời nói tiếng nước học sinh tiểu học theo quan điểm công nghệ giáo dục Luận án tiến sĩ khoa học sư phạm - tâm lý Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Ánh Tuyết - chủ biên (1997) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Ánh Tuyết - chủ biên (2001) Phương pháp nghiên cứu trẻ em Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000) Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Uẩn (2010) Tuyển tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 67 Xerebrenicov, B.A (1974) Sự phát triển tư người cấu trúc ngôn ngữ (Diệp Quang Ban dịch) 156 68 Xmiêcnôp, A.A - chủ biên (1975) Tâm lý học Tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 69 Yartxeva, V.N (1974) Những biến đổi số lượng chất lượng ngôn ngữ Tài liệu Tiếng Anh 70 Allen, G D & Hawkins, S (1980) Phonological rhythm: definition and development Child Language 9: 41–54 71 Austin, J.L (1962) How to things with words Clerendon Press 72 Brown, R (1973) A first language: the early stages Cambridge, Mass.: Harvard University Press 73 Chapman, R (2000) Children’s language learning: An interactionist perspective Journal of Child Psychology and Psychiatry, 41,33–54 74 Cooke, J & Williams, D (1985) Working with children’s language Speechmark Publishing Ltd 75 Demuth, K (1993) Issues in the acquisition of the Sesotho tonal system Journal of Child Language 20: 275–301 76 Echols, C & E Newport (1992) The role of stress and position in determining first words Language Acquisition 2: 189–220 77 Fee, J & Ingram, D (1982) Reduplication as a strategy of phonological development Journal of Child Language 9: 41–54 78 Fenson, L., Dale, P S., Reznick, J S., Bates, E., Thal, E J., & Stephen, J (1994) Variability in early communicative development Monographs of the Society for Research in Child Development (Serial No 242) 79 Golinkoff, R M., & Hirsh-Pasek, K (1999).How babies talk: The magic and mystery of language in the first three years of life.New York: Dutton 80 Hall, B J., Oyer, H J., & Haas, W H (2001) Speech, language, and hearing disorders: A guide for the teacher (3rd ed.) Boston: Allyn & Bacon 81 Hirsh-Pasek, K., & Golinkoff, R M (Eds.) (1996).The origins of grammar: Evidence from early language comprehension Cambridge, MA: MIT Press 82 Hoff, E., & Naigles, L (2002) How children use input to acquire a lexicon.Child Development, 73,418–433 157 83 Hymes, D (1974) Foudations in sociolingustics: An ethnographic approach University of Pennsylvania Press 84 James McLean, Lee K McLean (1999) How children learn language Singular Publishing Group, Inc San Diego 85 Jakobson R (1939/62) Why “mama” and “papa” In R.Jakobson, Selected writing I: phonological studies 86 Krashen Stephen D (1987) Principles and practice in second language acquisition Prentice - Hall International 87 Marchman, V & Bates, E (1994) Continuity in lexical and morphological development: a test of the critical mass hypothesis Journal of Child Language 88 Martin, D., & Miller, C (2003) Speech and language difficulties in the classroom(2nd ed.) London: Fulton 89 Morales, S.A & Sheator, W (1978) Social work - a profession for many faces Allyn and Bacon Press 90 Lees, J., & Urwin, S (1997).Children with language disorders(2nd ed.) San Diego, CA: Singular Publishing Group 91 Lenneberg E.H I (1967) Biological foundation of language John Wiley & Sons 92 Obler L.K & K Gjerlow (1999) Language and the brain Cambridge University Press 93 Richard, N.J (2003), Basic couseling skills, SAGE Publication Ltd 94 Searle, J (1975) Indirect speech acts Morgan (Eds.), Speech acts Academic Press pp 59-62 95 Stoel - Gammon, C & Menn, L (1997) Phonological Development: Learning sounds and sound patterns In J C Berko (Ed.) The development of language, Allyn and Bacon, pp.69-121 96 Tomasello, M (1992) First verbs - A case study of early grammatical development Cambridge University Press 97 Tomasello, M (2003), Constructing a language Harvard University Press 98 Waterson, N (1971) Child phonology: a prosodic view Journal of Linguistics 7:179–211 ... mạch lạc, nói ngữ pháp thể lời nói sáng tạo [29], [57] 1.2.4.2 Khái niệm kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo Từ phân tích kỹ năng, kỹ nói, kỹ nói tiếng mẹ đẻ, hiểu kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo vận... niệm: kỹ nói, kỹ nói tiếng mẹ đẻ, kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo; nhấn mạnh chất hoạt động kỹ nói, góc độ sản phẩm việc thực hành động, hoạt động nói; (2) Chỉ kỹ thành phần kỹ nói tiếng mẹ đẻ (kỹ. .. thực kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo? ??…………………………………… 3.1.4 So sánh mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo số phương diện……………………………………………………………………… 3.1.5 Mức độ kỹ nói tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo