1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên trong dạy học kỹ thuật

28 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 663,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ************ NGUYỄN THỊ THU HỒNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT Chuyên ngành: LL&PPDH mơn Kĩ thuật Cơng nghiệp Mã số: 62.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khôi Phản biện 1: PGS.TS Đặng Thành Hưng – trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Khải – Trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Biên – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng … Năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hồng, Nâng cao chất lượng tự học-một biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 4/2013, trang 61-62 Nguyễn Thị Thu Hồng, Cố vấn học tập cho sinh viên thực phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 7/2013, trang 70-71 Nguyễn Thị Thu Hồng, Thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hoạt động NCKH sinh viên ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Phịng, Tạp chí Giáo dục số 375 (kì 1-2/2016), trang 9-11 Nguyễn Thị Thu Hồng, Dạy học theo định hướng nghiên cứu khoa học cho sinh viên kỹ thuật, Tạp chí Giáo dục Số đặc tháng 7/2017, trang 76 – 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo nguồn lực đặc biệt quan trọng nghiệp CNH HĐH đất nước Bên cạnh đó, vấn đề hội nhập trở thành xu có tính chất tồn cầu Trước thách thức đó, địi hỏi ngành giáo dục phải có chuyển biến cho phù hợp với xu thời đại, đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Những quan điểm đạo Đảng, Nhà nước phủ cho thấy giáo dục đào tạo bậc đại học có mục tiêu chung phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo SV để họ thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp sống; phát triển KN NCKH công việc cần thiết, cấp bách nhằm đạt mục tiêu Việc phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật cần thiết lẽ: Nhiệm vụ dạy học kỹ thuật dạy cho người học nắm nguyên lí kĩ thuật chung trình sản xuất chủ yếu, phương tiện kĩ thuật chủ yếu; hình thành rèn luyện kỹ kỹ thuật tương ứng; giáo dục tác phong công nghiệp ý thức lao động cho người học Đặc trưng dạy học kỹ thuật tính ứng dụng, nâng cao lực vận dụng, lực hành động độc lập, sáng tạo người học tùy theo môn học, ngành học, cấp học Vì dạy học kỹ thuật phải giúp cho người học liên kết kiến thức học để giải tình kỹ thuật Hay nói cách khác phải rèn luyện cho người học có lực thực hiện, khả hành động độc lập, sáng tạo Thực tế cho thấy NCKH hình thức tổ chức dạy học đặc thù đại học có tác dụng giúp SV chủ động học tập, tìm tịi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập vận dụng phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen hình thành KN NCKH, có tác dụng lớn đến q trình kết học tập SV Tuy nhiên, việc tổ chức đưa SV vào hoạt động NCKH cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, biện pháp tổ chức chưa đạt hiệu cần phải có Thực tế nay, nhiều SV lúng túng việc thực KN NCKH Qua vấn đề phân tích cho thấy việc phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật cần thiết Có KN NCKH giúp cho người học chủ động học tập suốt đời; rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề Do tác giả chọn đề tài “Phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học đề xuất biện pháp phát triển KN NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật nhằm nâng cao lực NCKH sinh viên Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình đào tạo sinh viên quy ngành kỹ thuật trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ nghiên cứu khoa học biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 3.3.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình hình thành kỹ nghiên cứu khoa học biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học thực trình đào tạo trường đại học 3.3.2 Địa bàn khảo sát: giảng viên, CBQL, SV, cựu SV số ngành, trường ĐH kĩ thuật (Trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hàng Hải, trường Đại học Dân lập Hải Phòng) 3.3.3 Thời gian nghiên cứu: Điều tra khảo sát thực trạng: từ 02/5/2016 đến 25/5/2016 Trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hàng Hải, trường Đại học Dân lập Hải Phòng Thực nghiệm: từ 9/2016 đến 4/2017 trường Đại học Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học phù hợp với đặc điểm trình hình thành kỹ điều kiện học tập sinh viên ngành kỹ thuật nâng cao lực NCKH sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Thử nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Nhóm phương pháp thống kê Đóng góp luận án 7.1 Về mặt lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Cụ thể, luận án trình bày: - Đặc điểm kỹ nghiên cứu khoa học: kỹ tổng hợp (gồm nhiều tiểu kỹ thành phần-thể qua Khung kỹ nghiên cứu khoa học); thuộc loại kỹ chung; thể qua kỹ phát giải vấn đề; hình thành phát triển thông qua vận dụng kiến thức, thực hành, trải nghiệm thân;… - Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KN NCKH SV - Các bước phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật 7.2 Về mặt thực tiễn Xây dựng bước đầu triển khai số biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Cụ thể: - biện pháp phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật: sử dụng biện pháp dạy học tích cực; sử dụng biện pháp dạy học trải nghiệm - Triển khai vận dụng biện pháp nhằm phát triển KN NCKH SV: tăng cường tổ chức xemina, vận dụng PPDH giải vấn đề, vận dụng PPDH theo dự án, hướng dẫn SV làm tập lớn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án cấu trúc gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu nước Cùng với xu phát triển đại, nhà giáo dục học nước phát triển sâu nghiên cứu tối ưu hóa việc học, hình thành phát triển lực nghiên cứu để người học học thường xuyên, học suốt đời Trong trình học tập, người học lĩnh hội kiến thức khoa học khám phá mà cịn tìm tri thức Vì hoạt động nhận thức người học diễn điều kiện: có người dạy đạo, có tài liệu, phương tiện kỹ thuật dạy học, khả tự học cá nhân người học, kỹ nghiên cứu người học yếu tố quan trọng q trình nhận thức Những cơng trình nghiên cứu kỹ nghiên cứu khoa học sinh kể đến tác giả R Retske, Carl Roger, A.A Sappington, J Hattie, J Biggs, N Purdie, Keith Howard John A.Sharp, Gary Anderson, Brian Allison… 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu kỹ nghiên cứu khoa học cho sinh viên Ở nước ta nay, xu hướng dạy học lấy người học trung tâm quan tâm, trường đại học Trong đặc biệt nhấn mạnh việc dạy cho người học cách học, rèn luyện cho SV KN NCKH để học tập suốt đời Vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các viết liên quan đến kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Phan Huy Xu, Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Xuân Thức, Vũ Lệ Hoa Việc phát triển KN NCKH cho học sinh, sinh viên đề cập qua phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục đào tạo có đạo cụ thể việc triển khai phương pháp dạy học tích cực phương pháp “bàn tay nặn bột”; thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở trung học phổ thông Với mục đích định hướng hoạt động học tập đưa biện pháp tự nghiên cứu cho SV theo học chế tín chỉ, có nhiều luận án liên quan đến kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Thị Yến Thoa, Phạm Thị Thu Hoa Phần lớn luận án nghiên cứu kỹ NCKH sinh viên tập trung vào đối tượng sinh viên khoa học xã hội, nhân văn, sinh viên ngành sư phạm Một số tác giả có đề cập đến mơn học kỹ thuật không dành cho đối tượng sinh viên ngành kỹ thuật 1.1.2.2 Nghiên cứu kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Bàn kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật có tác giả: Vũ Xuân Hùng, Lê Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Kim Thành… Theo tác giả trên, có kỹ nghiên cứu có phương pháp học tập hiệu bậc đại học Tuy nhiên số vấn đề cách tổ chức, phương pháp phát triển kỹ năng, cách kiểm tra đánh giá điều kiện khác để thực việc phát triển KN NCKH SV tác giả đề cập tới mức độ chung chung khái quát 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2.1 Kỹ KN dạng hành động thực thành thạo có kết để đạt mục đích xác định cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với hoàn cảnh điều kiện định 1.2.2 Kỹ nghiên cứu khoa học 1.2.2.1 Nghiên cứu Theo Từ điển tiếng Việt, nghiên cứu xem xét, tìm hiểu kỹ lưỡng để nắm vững vấn đề, giải vấn đề hay để rút hiểu biết 1.2.2.2 Nghiên cứu khoa học NCKH hoạt động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa số liệu, liệu, tài liệu thu thập để phát chất, quy luật chung vật, tượng, tìm kiến thức tìm ứng dụng kỹ thuật mới, mơ hình có ý nghĩa thực tiễn 1.2.2.3 Kỹ nghiên cứu khoa học Kỹ NCKH hành động thực thành thạo có kết thao tác, hành động NCKH sở nắm vững quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp kỹ thuật nghiên cứu, điều kiện định nhằm đạt mục đích nghiên cứu định 1.2.3 Kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên hành động mà sinh viên thực thành thục có kết thao tác, hành động nghiên cứu sở nắm vững quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp kỹ thuật nghiên cứu hướng dẫn GV tự lực nghiên cứu nhằm đạt mục đích nghiên cứu định 1.2.4 Phát triển kỹ nghiên cứu khoa học SV dạy học kỹ thuật Phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật trình hình thành, nâng cao khả thực công việc NCKH SV thời gian thích hợp, với điều kiện định, sở tích hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.3 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.3.1 Dạy học kỹ thuật * Mục tiêu dạy học kỹ thuật - Mục tiêu chun mơn: Tùy nhóm nghề nghề nghiệp khác mà có mục tiêu dạy học chuyên môn khác nhau, định hướng cho hoạt động nghề nghiệp sau học sinh - Mục tiêu liên quan: Là mục tiêu kèm lĩnh hội nội dung chuyên môn chung cho tất ngành kỹ thuật như: Mục tiêu dạy học phương pháp giải vấn đề kỹ thuật; Mục tiêu dạy học phương pháp giải nhiệm vụ nghề nghiệp * Nhiệm vụ dạy học kỹ thuật: - Nhiệm vụ giáo dưỡng kỹ thuật nghề nghiệp - Nhiệm vụ giáo dục - Nhiệm vụ hình thành phát triển tư lực kỹ thuật * Nội dung dạy học kỹ thuật bao gồm: Hệ thống tri thức kỹ thuật; Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động kỹ thuật 1.3.2 Ý nghĩa phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Khi tiến hành phát triển KN NCKH, SV có điều kiện để tiếp cận với đề tài quy mô nhỏ, với hướng dẫn GV, SV bắt đầu định hình cách thức, quy trình để thực cơng trình NCKH chất lượng, hiệu Khơng vậy, hoạt động NCKH cịn góp phần phát huy tính động, sáng tạo; khả tư độc lập, tự học hỏi SV Đối với SV, KN không quan trọng quãng thời gian học tập mà theo sát họ suốt quãng thời gian làm việc sau NCKH thực cần thiết cho SV kỹ thuật Lĩnh vực kỹ thuật hệ thống rộng lớn có mối quan hệ tương quan với Việc giảng dạy kỹ thuật có hiệu đặt sở việc ghi nhớ hay tính tốn kỹ thuật đơn Điều cốt yếu chỗ SV kỹ thuật phải phát triển kỹ tâm tưu phản biện phổ quát cho việc lập luận chuyên nghiệp hiệu xuyên suốt vấn đề câu hỏi kỹ thuật phức hợp mà họ đối mặt với vai trò kỹ sư 1.3.3 Khung kỹ NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật 1.3.3.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng khung kỹ a) Bản chất hoạt động học SV Bản chất hoạt động học SV hoạt động nhận thức độc đáo mang tính chất nghiên cứu Hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu diễn nhiều mức độ khác điều người học nhận hào hứng tìm hiểu, giải nghiên cứu vấn đề tổ chức thông qua vai trò định hướng GV Kết mang tính độc đáo hoạt động học tri thức kỹ năng, kỹ xảo để hướng đến SV nhằm tạo điều kiện cho người học phát triển hồn thiện b) Năng lực CDIO CDIO-viết tắt từ tiếng Anh (Conceive – hình thành ý tưởng; Design – thiết kế; Implement – triển khai; Operate – vận hành) Đó lực bản, tố chất mong muốn có SV tốt nghiệp chương trình đào tạo kỹ thuật Theo cách tiếp cận việc thiết kế khối kiến thức, kĩ đào tạo phải nhằm vào lực cốt lõi cần thiết SV tốt nghiệp, là: Hình thành ý tưởng – Thiết kế - Triển khai- Vận hành sản phẩm, hệ thống, quy trình đối tượng nghề nghiệp; phù hợp với bối cảnh xã hội, tích hợp chương trình khóa học, mơn học d) Đặc điểm NCKH SV NCKH SV nằm hoạt động đào tạo trường Nó bắt nguồn từ việc nhỏ SV tự tìm đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu tạp chí khoa học, trao đổi với (và với giảng viên) diễn đàn thức khơng thức đến việc thực đồ án môn học, luận văn tốt nghiệp hay cao đề tài nghiên cứu độc lập Để làm cơng việc đó, SV cần có kiến thức, kỹ cốt lõi chuyên ngành; kiến thức phương pháp luận NCKH 1.3.3.2 Khung kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Căn vào đặc điểm kỹ năng, chất hoạt động học tập SV; công việc nhiệm vụ hoạt động NCKH, lực SV kỹ thuật (theo CDIO), luận án xác định KN NCKH SV ngành kỹ thuật bao gồm nhóm KN chính, chia thành 25 tiểu KN thành phần, thể qua bảng 1.2: Bảng 1.2 Khung kỹ nghiên cứu khoa học SV STT Kỹ Các tiểu kỹ thành phần Kỹ thu thập xử lí thơng tin Tìm thư mục, chọn sách, đọc sách, ghi chép (tìm từ khóa liên quan đến đề tài) Đọc nhanh, tìm ý Lập danh mục tài liệu tham khảo Phân tích, đánh giá nội dung Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kỹ hình thành ý tưởng nghiên cứu Phát vấn đề KH cần nghiên cứu Hình thành ý tưởng khoa học 7 Kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu Hình thành giả thuyết khoa học 10 Tự kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch Kỹ tư giải vấn đề 11 Áp dụng phương pháp NC cụ thể 12 Lựa chọn thực thi giải pháp Kỹ thiết kế mô hình sản phẩm ứng dụng 13 Thiết kế sơ 14 Thiết kế chi tiết Kỹ tổ chức thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 15 Lập quy trình thực nghiệm 16 Thiết kế cơng cụ thực nghiệm 17 Chế tạo thử mơ hình 18 Vận hành thử sản phẩm Kỹ làm việc nhóm 19 Hình thành phát triển nhóm 20 Tổ chức cơng việc 21 Giao tiếp thành viên nhóm Kỹ xây dựng báo cáo khoa học 22 Sắp xếp thể kết nghiên cứu 23 Thuyết trình kết nghiên cứu Kỹ kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu 24 Thiết kế công cụ đánh giá kết NC 25 Tự đánh giá; đánh giá nhận xét tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 1.3.4.1 Nhận thức sinh viên 1.3.4.2 Chương trình đào tạo sinh viên kỹ thuật 1.3.4.3 Năng lực giảng viên 1.3.4.4 Điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động NCKH SV 1.3.5 Quá trình phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 11 Xây dựng đề cương NC hoạt động bắt buộc hoạt động NC Thơng qua đề cương NC đánh giá tính khả thi đề tài lực người NC Do đó, phát triển cho SV KN xây dựng đề cương NC giúp SV trình bày tư người NC cách logic, KH, dễ thuyết phục đồng thời có kế hoạch triển khai thực đảm bảo tính khả thi NC Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Có thể nói sinh viên bắt đầu làm quen tiếp cận với hoạt động nghiên cứu khoa học từ cịn học sinh tiểu học thơng qua hình thức dạy học theo phương pháp “bàn tay nặn bột”, thi khoa học kỹ thuật cho học sinh khối trung học sở trung học phổ thơng Như vậy, nhiều SV có KN NCKH, việc giảng dạy bậc đại học phải phát triển KN NCKH SV cho phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình đào tạo chun ngành 2.1.1 Chủ trương sách ngành giáo dục Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới Với mục đích nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động NCKH, nước ta có nhiều chủ trương, sách khuyến khích hoạt động NCKH, đặc biệt ngành giáo dục 2.1.2 Thực trạng chủ trương trường Đại học Hải Phòng phát triển KN NCKH SV Hoạt động NCKH SV nhà trường quan tâm, nhiên điều kiện kinh tế nên dừng lại việc tổ chức hội nghị NCKH cấp trường Việc cho SV tham gia thi chế tạo xe tiết kiệm nhiên liệu Hon da tổ chức, thi robotcom chưa quam tâm tích cực 2.2 KHÁI LƯỢC VỀ NGÀNH KỸ THUẬT 2.2.1 Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật 2.2.2 Mục tiêu đào tạo ngành kỹ thuật 2.1.3 Thực trạng đánh giá nghiên cứu kỹ thuật 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 2.3.1 Mục đích nội dung khảo sát thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 2.3.1.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng hoạt động NCKH SV trình học tập trường đại học thực trạng phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật để làm sở xây dựng biện pháp phát triển KN NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật hiệu 12 2.3.1.2 Nội dung khảo sát a) Đối với giảng viên: + Khảo sát thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật + Khảo sát thực trạng phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật + Đánh giá GV KN NCKH SV + Khảo sát mức độ áp dụng biện pháp dạy học theo định hướng NCKH GV b) Đối với sinh viên + Khảo sát thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc phát triển KN NCKH SV + Khảo sát thực trạng phát triển KN NCKH SV + Khảo sát tự đánh giá SV KN NCKH 2.3.2 Đối tượng, thời gian phương pháp khảo sát thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 2.3.2.1 Đối tượng khảo sát a) Mẫu khảo sát GV SV ngành kỹ thuật trường ĐH địa bàn thành phố Hải Phịng Kích thước mẫu khảo sát thực trạng 519 sinh viên 50 giảng viên, cán quản lí Bảng hỏi gửi trực tiếp tới đối tượng khảo sát b) Thiết kế bảng hỏi Nội dung bảng hỏi tập trung vào vấn đề như: nhận thức SV tầm quan trọng/ý nghĩa KN NCKH; KN SV cần đạt NCKH; mức độ đạt KN SV; biện pháp hay đường đạt KN NCKH trình đào tạo; 2.3.2.2 Thời gian khảo sát Điều tra khảo sát thực trạng: từ 02/5/2016 đến 25/5/2016 2.3.2.3 Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp xin ý kiến chuyên gia; Phương pháp quan sát nghiên cứu sản phẩm 2.3.3 Kết khảo sát đánh giá 2.3.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc phát triển KN NCKH Kết khảo sát: Các giảng viên hỏi cho KN NCKH cần thiết sinh viên ngành kỹ thuật Theo phân tích giảng viên ngành kỹ thuật có đặc thù tính ứng dụng cao, việc trang bị kiến thức, kỹ lớp chưa đủ mà phải phát triển cho SV KN NCKH để em tự lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn nghề nghiệp Hầu hết SV hỏi có quan điểm: KN NCKH cần thiết Đây nhận thức đắn khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn mà hoạt động nghiên cứu mang lại cho SV, là: có KN NCKH giúp sinh viên hình thành thói quen tự giác, tích cực độc lập 13 nhận thức; Làm quen với cách làm việc độc lập - sở hoạt động NCKH; Đồng thời rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, nâng cao niềm tin lực thân – yêu cầu mà nhà tuyển dụng đánh giá cao SV tốt nghiệp Như vậy, thực trạng nhận thức sở thuận lợi để nhà quản lí giáo dục đội ngũ GV, đặc biệt SV thực nhiệm vụ phát triển KN NCKH cho SV 2.3.3.2 Thực trạng mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo Qua phân tích chương trình ngành đào tạo SV khối kỹ thuật trường Đại học Hải Phịng nhận thấy mục tiêu không đề cập đến yêu cầu phát triển kỹ NCKH SV Trong chương trình đào tạo khơng có học phần “Phương pháp luận NCKH” cho SV Trong chương trình đào tạo có quy định số tín bắt buộc cho Đồ án thực tập tốt nghiệp 6, số tín bắt buộc cho Đồ án tốt nghiệp 10 Việc thực học phần đồ án giúp SV phát triển số KN NCKH 2.3.3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Bằng phương pháp vấn, trao đổi trực tiếp với GV khoa Điện – Cơ, Xây dựng, Công nghệ thông tin thu nhận ý kiến: Hầu hết GV cho SV làm tập NC tiểu luận KH môn học mà GV giảng dạy Các GV quan tâm đến việc giao tập lớn tiểu luận cho SV hình thức giúp GV đánh giá trình SV tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức; đồng thời đánh giá tính tích cực, chủ động SV; phương pháp nghiên cứu độc lập, tự giác, chủ động Khảo sát trình độ GV khoa kĩ thuật trường Đại học Hải Phịng: trình độ GV đáp ứng điều kiện hướng dẫn SV NCKH Tuy nhiên, GV trẻ nên thiếu kiến thức thực tiễn, thiếu kinh nghiệm việc giao cho SV đề tài NCKH cấp mà GV thực 2.3.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới trình phát triển KN NCKH SV Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển KN NCKH tương đồng, hai yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động phát triển KN NCKH cho SV thuộc yếu tố chủ quan trình độ, lực chun mơn kinh nghiệm GV; trình độ, lực, kỹ NCKH SV Một yếu tố chủ quan khác lựa chọn nhiều ý thức, thái độ phát triển KN NCKH SV Điều chứng tỏ, muốn phát triển KN NCKH tốt SV phải trình độ lực, có ý thức phát triển KN NCKH cách tự giác, nghiêm túc trung thực, khả tiếp cận với tri thức mới; GV phải có trình độ chun mơn vững vàng, có phương pháp, phương tiện đại phục vụ cho phát triển KN NCKH 2.3.3.3 Thực trạng mức độ thực kỹ NCKH sinh viên Nhằm đánh giá mức độ thực kỹ NCKH SV, tiến hành khảo sát phiếu hỏi với đối tượng CBQL, GV SV a) Đánh giá GV Kết khảo sát cho thấy, mức độ kết thực KN NCKH SV GV đánh giá mức độ thấp Trong đó, đa số kỹ có kết thực đạt mức 14 Khi hỏi, GV CBQL cho Kỹ hình thành ý tưởng nghiên cứu quan trọng, khâu hoạt động nghiên cứu Tuy nhiên, SV dễ dàng tìm ý tưởng nghiên cứu Ý tưởng NC liên quan tới ngành nghề đào tạo nghiên cứu trước đó; có nhứng ý tưởng sáng tạo lại khơng khả thi… Thậm chí, có nhiều SV bị động việc tìm ý tưởng nghiên cứu, đề tài GV giao để thực * Đánh giá kỹ thu thập xử lí thơng tin: KN thu thập xử lí thơng tin tưởng chừng đơn giản lại khiến khơng SV lúng túng Bởi lẽ em có thói quen lên Google để search từ ngữ mà cách tổng quan tài liệu tìm Mặt khác, SV sử dụng nguồn tài liệu khơng kiểm sốt độ tin cậy tài liệu tìm Bước xử lí thơng tin quan trọng, tài liệu thu thập cần phải phân tích, tổng hợp, tổng quan vấn đề nghiên cứu Các GV hỏi khẳng định: SV chưa biết cách phân tích tổng quan tài liệu thu thập * Đánh giá kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu: GV đánh giá đa số sinh viên chưa xây dựng đề cương nghiên cứu theo trình tự logic Việc xác định giả thuyết khoa học khiến em lúng túng; chưa biết cách viết lí chọn đề tài tài cách thuyết phục; mục đích nghiên cứu cịn mờ nhạt.; khơng giới hạn phạm vi nghiên cứu; chưa đề nhiệm vụ phải làm thực đề tài * Đánh giá kỹ tư giải vấn đề: Kỹ tư giải vấn đề SV GV đánh giá mức độ thấp Theo thầy cô, SV chưa biết cách đặt câu hỏi để làm bật lên vấn đề nghiên cứu; chưa đưa phương án để giải vấn đề Ngoài ra, GV cho SV hứng thú với việc thiết kế mơ hình sản phầm KN cịn yếu Biểu đồ 2.4 Đánh giá GV mức độ thực KN NCKH SV b) Đánh giá SV * Kỹ thu thập xử lí thông tin: Đa số SV hỏi cho kỹ thu thập xử lí thơng tin thực dễ dàng (mức 3) Tuy nhiên, điều mang tính 15 chủ quan lẽ em đơn nghĩ tìm kiếm tài liệu lên mạng internet để tìm kiếm; việc đơn giản với SV thiết bị kết nối phổ biến với SV, em tiếp cận với công nghệ thông tin nhanh * Kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu: Khi hỏi, sinh viên đề cương nghiên cứu gồm mục nào; chưa biết cách xác định giả thuyết khoa học; khó khăn việc diễn đạt mục đích, phạm vi nghiên cứu Thậm chí, việc xác định lí chọn đề tài lúng túng Khả tự điều chỉnh kế hoạch nghiên cứu hạn chế * Kỹ tư giải vấn đề: SV đánh giá thân lúng túng việc thực kỹ tư logic giải vấn đề Các em chưa biết đưa tất phương án để giải vấn đề lựa chọn phương án tối ưu mà giải vấn đề theo cách chủ quan Việc quan sát, làm thí nghiệm, thực nghiệm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học chưa trọng KN làm việc nhóm nhiều SV đánh giá mức cao (mức 4) Theo phân tích SV, đặc điểm SV ngành kỹ thuật SV nam chiếm số lượng lớn, em giao lưu dễ kết thân nên làm việc nhóm khơng khó khăn Tuy nhiên, em chưa thực biết KN làm việc nhóm cần có thao tác logic hình thành phát triển nhóm, tổ chức làm việc nhóm, KN giao tiếp thành viên nhóm Các KN tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu, KN trình bày vấn đề, KN kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu đa số sinh viên đánh giá mức 2.3.3.5 Thực trạng việc vận dụng biện pháp phát triển kỹ NCKH cho SV ngành kỹ thuật a) Để đánh giá mức độ quan trọng biện pháp phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật, tác giả sử dụng bảng hỏi vấn xin ý kiến chuyên gia Có thể nhận thấy, đa số GV cho có nhiều biện pháp để phát triển KN NCKH cho SV hiệu biện pháp áp dụng trình giảng dạy học phần lớp Theo lý giải GV, phát triển KN NCKH qua hoạt động NCKH số lượng SV tham gia hạn chế tất SV đủ điều kiện thực NCKH Đối với nhiều khoa, hoạt động NCKH phải dành cho SV khá, giỏi b) Tác giả đưa số biện pháp phát triển KN NCKH xin ý kiến GV chuyên gia tăng cường tổ chức hoạt động xemina, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học trải nghiệm, dạy học theo định hướng NCKH Kết khảo sát cho thấy, biện pháp tăng cường tổ chức xemina dạy học GQVĐ nhiều GV áp dụng Đây phương pháp dạy học tích cực, phù hợp đào tạo SV ngành kỹ thuật Dạy học GQVĐ phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề SV SV đặt vào tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, phương pháp nhận thức thực hiệu nhiệm vụ học tập Qua việc giải vấn đề, tình có vấn đề, SV phát triển kỹ kỹ thu thập xử lí thơng tin, kỹ tư logic, kỹ làm việc nhóm, kỹ trình bày vấn đề… Các phương pháp dạy học dự án, dạy học trải nghiệm, dạy học theo định hướng NCKH mang lại nhiều hiệu dạy học nhiên GV áp dụng 16 Biểu đồ 2.6 Mức độ sử dụng biện pháp DH nhằm phát triển KN NCKH SV 2.3.4 Nguyên nhân thực trạng Qua trao đổi, vấn kết hợp với kết điều tra, tác giả tiến hành phân tích nguyên nhân thực trạng phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật sau: 2.3.4.1 Nguyên nhân khách quan - Chương trình đào tạo SV ngành kỹ thuật trường ĐHHP học phần “Phương pháp luận NCKH”, mục tiêu chưa trọng phát triển KN NCKH SV Đây nguyên nhân dẫn đến KN NCKH SV mức độ thấp - SV chưa thường xuyên hướng dẫn phát triển KN NCKH Việc hướng dẫn SV NCKH diễn với phận nhỏ SV người tham gia NCKH cấp khoa, cấp trường Bên cạnh đó, chưa có chế thu hút sinh viên tham gia hoạt động NCKH Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phát triển KN NCKH hạn chế SV ngành kỹ thuật cần vận dụng kiến thức để nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình sản phẩm ứng dụng Trong đó, kinh phí chi cho việc mua vật liệu, dụng cụ vượt khả em Nhà trường hỗ trợ cho đề tài đạt giải cao thi cấp trường 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân thứ nhất: Bản thân SV chưa tích cực, chủ động, chưa có động đắn để phát triển KN NCKH - Nguyên nhân thứ 2: SV chưa trang bị hiểu biết KN NCKH cách đầy đủ - Nguyên nhân thứ 3: Phương pháp dạy học chưa phát huy tính tích cực chủ động cho SV, chưa khơi dậy hứng thú tìm tịi khám phá người học - Hình thức dạy học trải nghiệm chưa áp dụng triệt để 2.3.5 Những vấn đề thực tiễn đặt việc phát triển KN NCKH SV Qua khảo sát nghiên cứu, luận án xác định vấn đề thực tế việc phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật sau: 17 - Thứ nhất: SV tiếp cận với hoạt động NCKH từ học sinh tiểu học, trung học nhiều có số KN NCKH Vấn đề làm để SV phát triển KN NCKH bậc đại học, giúp họ học tập, nghiên cứu suốt đời đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp - Thứ hai: Các hoạt động phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật trường số trường Đại học Hải Phòng chưa triển khai cách sâu rộng có hiệu Thời lượng chương trình dành cho phát triển KN NCKH SV đào tạo SV ngành kỹ thuật khơng có - Thứ ba: KN NCKH SV ngành kỹ thuật trường số Đại học Hải Phòng hạn chế, điều nguyên nhân khách quan chủ quan Kết luận chương Do hạn chế điều kiện nghiên cứu, luận án khảo sát thực trạng phát triển kỹ NCKH SV trường ĐH Hải Phòng “lát cắt ngang” thực trạng chung phát triển kỹ NCKH SV dạy học kĩ thuật trường ĐH khác Kết điều tra khảo sát cho thấy, mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành kỹ thuật không đề cập tới mục tiêu phát triển KN NCKH sinh viên Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật số trường thành phố Hải Phòng chưa trọng phát triển KN NCKH SV Điều thể qua khung chương trình khơng có học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”; Thực trạng đội ngũ giảng viên: có trình độ chun mơn tương đối đồng cịn trẻ nên thiếu kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp; chưa có giải pháp thu hút SV tham gia đề tài NCKH mà đảm nhiệm Các KN NCKH SV chủ yếu đánh giá mức độ trung bình yếu Một số KN phát triển trình dạy học KN thu thập xử lí thông tin; KN tư giải vấn đề; KN xây dựng đề cương NC Mặc dù từ bậc tiểu học bậc trung học, học sinh tiếp cận với NCKH; nhiên việc phát triển KN NCKH SV chưa thực hiệu Các biện pháp dạy học mang tính tìm tịi, phát hiện, triển khai ứng dụng, dạy người học cách làm, cách tư giải vấn đề chưa thực đồng tất giảng viên Phát triển KN NCKH SV dạy học kỹ thuật đòi hỏi phải thực trình Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo điều kiện chương trình, mục tiêu đào tạo; trình độ lực giảng viên, sinh viên; sở vật chất sở đào tạo Bên cạnh đó, biện pháp phải đảm bảo tính sư phạm, hiệu khả thi nhằm tạo điều kiện tốt cho SV phát triển KN NCKH CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 18 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả; Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KN NCKH CỦA SV TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức xemina Xemina hình thức tổ chức dạy học trường đại học, SV thảo luận vấn đề khoa học tự tìm hiểu, hướng dẫn GV am hiểu lĩnh vực Xemina hội tốt để rèn luyện cho SV số KN: Lập danh mục tài liệu tham khảo, phân tích tài liệu, áp dụng phương pháp nghiên cứu… Trong xemina, tính tích cực SV phát huy, SV NC tài liệu cách KH, biết phân tích phê phán ý kiến khác trước chủ đề nêu ra, biết lập luận để bảo vệ ý kiến trước tập thể, suy nghĩ vấn đề nhiều góc độ, làm nảy sinh thắc mắc, kích thích tìm tịi sâu sắc 3.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ dạy SV phương pháp giải vấn đề KH Nghiên cứu nội dung DH kỹ thuật, kết hợp thực tiễn để xây dựng chủ đề, vấn đề (một kiểu đề tài nhỏ) giao cho SV tự đọc sách, tự NC tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức để giải chủ đề, vấn đề Như người học vừa nắm nội dung dạy học vừa có lực NC 3.2.3 Biện pháp 3: Dạy học theo định hướng nghiên cứu khoa học Bản chất DH theo định hướng NCKH tổ chức trình người học lĩnh hội nội dung dạy học theo logic NCKH Trong hướng dạy học này, tổ chức, hướng dẫn cố vấn người dạy, người học tự phát hiện, biểu đạt vấn đề thuộc lĩnh vực tri thức khác nhau, vạch hướng giải quyết, thiết kế nghiên cứu lý luận hay thực tiễn để GQVĐ, sở vấn đề giải quyết, nêu hay phát vấn đề Hoạt động NCKH SV loại hình hoạt động tính chất đặc thù q trình trường đại học Khả NCKH SV phải chứa đựng mục đích NC, nhiệm vụ NC, tri thức phương pháp đối tượng NC yếu tố kỹ thuật khác hoạt động NCKH 3.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHDA Đặc trưng dạy học dự án: Người học trung tâm trình dạy học; Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn; Dự án định hướng theo câu hỏi khung chương trình; Dự án địi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xun; Dự án có tính liên hệ với thực tế; Người học thể hiểu biết 19 thơng qua sản phẩm q trình thực hiện; Cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học người học; KN tư yếu tố thiếu PPDH dự án 3.2.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn SV làm tập lớn Nội dung biện pháp GV hướng dẫn SV thực tập môn học, đề tài môn học, đồ án môn học, đề tài NCKH SV (do khoa, trường tổ chức), đồ án tốt nghiệp Kiến thức môn học SV nhận thức thông qua nhiều phương pháp khác nhau: đọc giáo trình GV cung cấp, giảng lý thuyết, thực hành, tài liệu tham khảo kiến thức Internet Với phương pháp, SV thu nhận mặt khác mơn học, chí rời rạc, thu động, nhiều cịn mâu thuẫn Do đó, tập lớn hội tuyệt vời để SV luyện tập, củng cố KN, đào sâu suy nghĩ tiếp cận kiến thức 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức chuyên đề liên quan tới chuyên ngành kỹ thuật, liên hệ thực tiễn nghề nghiệp SV ngành kỹ thuật có đặc thù phải có kỹ nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu người lao động nên cần tổ chức chuyên đề liên quan tới chuyên ngành kỹ thuật; mời doanh nghiệp tới nói chuyện để SV biết cần có kiến thức kỹ để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Đưa SV tìm hiểu thực tế nhà máy, xí nghiệp sản xuất (thực tế có mục đích, có nội dung) để SV tập phát đề tài nghiên cứu, xem thực tế người ta giải vấn đề Đề xuất chủ đề để SV tập viết báo cáo KH, báo KH (vừa sức với SV) 3.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KN NCKH CỦA SV 3.3.1 Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học - Bước 2: Thiết kế hoạt động dạy học GV SV theo hướng phát triển KN NCKH SV 3.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá 3.3.2.1 Yêu cầu công cụ đánh giá Bộ công cụ đánh giá cần thể đa dạng, phong phú gắn với đặc thù ngành kỹ thuật đánh giá mục tiêu phát triển KN NCKH SV Các thao tác (tiểu kỹ thành phần) KN NCKH đánh giá qua tiêu chí cụ thể 3.3.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá kỹ + Phiếu báo cáo kết học tập sinh viên + Phiếu đánh giá GV: đánh giá trình thực nhiệm vụ, giải vấn đề trình học tập SV + Bảng kiểm quan sát mức độ đạt KN NCKH SV Thang điểm đánh giá mức độ hoàn thành KN NCKH bảng kiểm quan sát 20 3.4 VẬN DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 3.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức xemina a) Mục tiêu Thơng qua việc dạy học theo hình thức xemina để phát triển KN NCKH SV KN thu thập xử lí thơng tin, KN tư GQVĐ, KN làm việc nhóm, KN trình bày kết nghiên cứu b) Nội dung Vận dụng phương pháp dạy học theo hình thức xemina cho học phần “Vật liệu kỹ thuật điện” c) Ví dụ minh họa Giáo án 01: Chương “Vật liệu cách điện” 3.4.2 Biện pháp 2: Phát triển kỹ nghiên cứu khoa học cho sinh viên thông qua dạy học giải vấn đề a) Mục tiêu Xây dựng quy trình dạy học giải vấn đề theo trình tự logic định nhằm đạt mục đích dạy học Thơng qua phát triển cho SV KN NCKH b) Nội dung biện pháp - Phân tích chương trình, nội dung xác định mục tiêu học - Thiết kế nội dung xác định tính vấn đề nội dung dạy học - Thiết kế sử dụng tình dạy học lựa chọn mức độ khác dạy học giải vấn đề - Phân tích cấu trúc logic nội dung dạy học (hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo); logic hình thành phát triển nội dung dạy học; hoạt động tương thích với - Phân tích hoạt động thầy trò dạy học giải vấn đề - Điều khiển hoạt động, tạo hứng thú, tính sẵn sàng học tập SV c) Ví dụ minh họa Vận dụng qui trình dạy học giải vấn đề để thiết kế giáo án dạy học hai học phần: Vật liệu kỹ thuật điện điện Cơ học ứng dụng Giáo án số 02: “Vẽ sơ đồ điện” 3.4.3 Biện pháp 3: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai a) Mục tiêu Xây dựng quy trình dạy học dự án theo trình tự logic định nhằm đạt mục đích dạy học Thơng qua phát triển cho SV KN NCKH b) Nội dung 21 Thiết kế số dự án áp dụng giảng dạy học phần Vẽ kỹ thuật theo quy trình dạy học dự án c) Ví dụ minh họa: Dự án “Thiết kế cung cấp điện cho phòng học” 3.4.4 Biện pháp 4: Phát triển KN NCKH SV thông qua hướng dẫn SV làm tập lớn a) Mục tiêu - Tổng hợp kiến thức - Phát triển KN NCKH, bước tiếp cận với phương pháp NCKH SV rèn luyện tư phát vấn đề từ tượng trực quan, GQVĐ từ kiến thức tảng, thực nghiệm kiểm chứng phương pháp, đưa hạn chế kiến nghị đưa hướng NC - Rèn luyện SV phong cách làm việc b) Nội dung c) Ví dụ minh họa 3.3.5 Những bàn luận để thực hiệu biện pháp Các biện pháp phát triển KN NCKH cho SV đề xuất có vị trí, vai trị định trình hỗ trợ, bổ sung cho để phát triển KN NCKH cho SV Dựa nguyên tắc xuất phát từ lý thuyết thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp nhằm phát triển KN NCKH cho SV Tuy nhiên, tác giả lựa chọn biện pháp để triển khai chương 3, biện pháp: Tăng cường tổ chức hoạt động xemina; Phát triển KN NCKH cho SV qua dạy học giải vấn đề; Phát triển KN NCKH cho SV qua dạy học dự án; Hướng dẫn SV làm tập lớn Các biện pháp áp dụng trình giảng dạy học phần Tuy nhiên, việc vận dụng biện pháp để đạt hiệu cao cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Các biện pháp phải phù hợp với tâm lí, nhận thức SV - Tính cấp thiết biện pháp - Để thực tốt biện pháp GV ngồi lực thơng thường đòi hỏi GV phải thường xuyên cập nhật kiến thức, am hiểu thực tiễn hoạt động nghề nghiệp - Các nhà quản lí cần xác định đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội tảng bền vững 3.5 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.5.1 Mục đích nội dung kiểm nghiệm đánh giá 3.4.1.1 Mục đích 3.4.1.2 Nội dung kiểm nghiệm 3.5.2 Tiến trình phương pháp kiểm nghiệm đánh giá 3.4.2.1 Phương pháp chuyên gia 3.4.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 3.5.3 Kết kiểm nghiệm đánh giá 3.4.3.1 Kết kiểm nghiệm đánh giá phương pháp chuyên gia a) Đánh giá định tính Thơng qua vấn, khảo sát trao đổi trực tiếp thăm dò ý kiến đối tượng khảo sát cho thấy, hầu hết đồng ý việc phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật cần thiết; biện pháp phát triển KN NCKH cho SV hợp lí, khoa học hiệu Hiện nay, hầu hết trường đại học Việt Nam đào tạo theo hình thức tín Thời lượng dành cho học phần bị cắt giảm nội dung kiến thức không thay đổi, chí cịn tăng lên u cầu cập nhật kiến thức Do đó, chuyên gia cho cần phát triển cho SV KN NCKH để người học tự lực tiếp cận với kiến thức, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng lao động XH b) Đánh giá định lượng Bảng 3.7 Kết xin ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất TT Biện pháp Mức độ Mức độ khả thi Phạm vi (%) áp dụng (%) cần thiết (%) Không Cần cần thiết thiết Rất cần thiết Không Khả khả thi thi Rất khả thi Không thể áp dụng dạy học kỹ thuật Áp dụng cho số học phần Áp dụng cho tất học phần Biện pháp 0.0 67.3 32.7 0.0 71.1 28.9 0.0 65.5 34.5 Biện pháp 0.0 56.5 43.5 0.0 47.8 52.2 0.0 32.4 67.6 Biện pháp 0.0 64.3 35.7 0.0 60.5 39.5 0.0 87.6 12.4 Biện pháp 0.0 69,7 30.3 0.0 65.8 34.2 0.0 55.2 44.8 Từ bảng tổng hợp 3.7, rút số kết luận: - Về mức độ cần thiết: Các chuyên gia nhận định biện pháp phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật cần thiết cần thiết - Về mức độ khả thi: Đa số chuyên gia đánh giá cao tính khả thi biện pháp phát triển KN NCKH cho SV Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, nhóm biện pháp DH tích cực khó đánh giá số KN KN tổ chức thực nghiệm, KN chế tạo mô hình sản phẩm ứng dụng Cần phải khảo sát KN NCKH SV trước dạy thực nghiệm để so sánh đối chiếu với sau TN KN đạt mức 23 - Về phạm vi áp dụng: Các chuyên gia cho rằng, biện pháp 1, biện pháp áp dụng với phạm vi rộng dạy học kỹ thuật Biện pháp áp dụng cho số học phần đặc thù dạy học kỹ thuật 3.4.3.2 Kết kiểm nghiệm đánh giá phương pháp thực nghiệm sư phạm a) Đánh giá định lượng Nghiên cứu tiến hành quan sát đánh giá KN NCKH SV thông qua bảng kiểm quan sát, kết tổng hợp thể biểu cho thấy: Các kết cho thấy biện pháp bước đầu có tác động tích cực đến q trình phát triển KN NCKH cho SV Điểm TB Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh KN NCKH SV trước sau TN lần b) Đánh giá định tính Việc đánh giá định tính tiến hành sở thu thập chứng qua quan sát, vấn sâu nhằm đánh giá mức độ tích cực hứng thú SV qua học tập phương pháp dạy học đề xuất Bên cạnh kết lượng hóa nội dung đánh giá kiến thức KN NCKH SV, qua quan sát dự lấy ý kiến GV lớp TN ĐC cho thấy SV lớp TN, GV áp dụng biện pháp phát triển KN NCKH tạo điều kiện SV tham gia hoạt động học tập, phát triển ý tưởng thân thể thân KN NCKH SV thể rõ ràng Sau tác động TN, SV có tiến định việc phát triển KN NCKH thể qua nhóm KN 26 tiểu kỹ thành phần SV có ý thức tự giác học tập phát triển KN, trọng việc tự học, tự nghiên cứu Nhiều SV hình thành thói quen lập thực kế hoạch cho công việc cụ thể Các biểu SV sau TN tác động cho thấy lớp TN phát triển tốt lớp ĐC biểu qua mặt: kiến thức, KN NCKH, hành vi thái độ việc phát triển KN NCKH Kết luận chương 24 Mỗi biện pháp có ưu điểm định việc phát triển KN NCKH cho SV Việc lựa chọn biện pháp phụ thuộc vào GV, phụ thuộc nội dung học phần đặc điểm nhận thức khóa SV Căn vào kết kiểm nghiệm theo phương pháp xin ý kiến chuyên gia thực nghiệm kiểm tra cho thấy, đề xuất đề tài chuyên gia thống cao Các kết định lượng định tính q trình thực nghiệm xử lý, phân tích cách khách quan phương pháp thống kê toán học cho thấy đảm bảo độ tin cậy chấp nhận Có thể nói rằng, biện pháp phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật bước đầu có tác động tích cực, khẳng định kiến thức kỹ mà sinh viên đạt đáp ứng chuẩn đầu yêu cầu nghề nghiệp Qua khẳng định việc vận dụng biện pháp phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật khả thi cần sớm triển khai rộng đào tạo đại học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lí luận - Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội việc phát triển KN NCKH cho SV cần thiết giúp em độc lập nghiên cứu suốt đời - Đề xuất khái niệm KN NCKH sinh viên - Xây dựng khung KN NCKH sinh viên gồm nhóm kỹ năng: KN hình thành ý tưởng NC, KN thu thập xử lí thông tin, KN xây dựng đề cương NC, KN tư GQVĐ, KN thiết kế mơ hình sản phẩm ứng dụng, KN tổ chức thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm, KN làm việc nhóm, KN trình bày báo cáo khoa học, KN kiểm tra đánh giá - Xác định tiêu chí đánh giá kỹ NCKH cho SV: Tính đầy đủ nội dung cấu trúc kỹ năng; Tính hợp lí logic kỹ năng; Mức độ thành thạo kỹ năng; Mức độ linh hoạt kỹ năng; Hiệu kỹ 1.2 Về thực tiễn Khảo sát thực trạng phát triển KN NCKH cho SV dạy học kỹ thuật: mức độ đạt KN NCKH SV; thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KN NCKH SV dạy học Kết khảo sát cho thấy SV lúng túng việc thực hành số KN NCKH 1.3 Trên sở lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp phát triển kỹ NCKH cho SV - Đề xuất, thiết kế công cụ đánh giá KN NCKH cho SV gồm: Phiếu báo cáo kết học tập SV, Phiếu đánh giá GV, Bảng kiểm quan sát - Đề xuất biện pháp phát triển KN NCKH cho SV, lựa chọn biện pháp để thực nghiệm: (1) Phát triển KN NCKH cho SV thông qua tăng cường tổ chức xemina; (2) Phát triển KN NCKH cho SV thông qua dạy học giải vấn đề TN giáo án đợt đợt 2; (3) Phát triển KN NCKH cho sinh viên thông qua dạy học dự án TN giáo án đợt đợt 2; (4) Hướng dẫn SV làm tập lớn 25 - Thiết kế giáo án minh họa cho học phần: học phần Vẽ kỹ thuật, Cơ học ứng dụng, Vật liệu kỹ thuật điện - Thực nhiệm sư phạm trường Đại học Hải Phòng Các kết TN sư phạm ý kiến chuyện gia bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất triển khai diện rộng đào tạo SV ngành kỹ thuật Khuyến nghị 2.1 Đối với sinh viên Cần nhận thức đầy đủ vai trò KN NCKH việc học tập đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Cần chủ động việc học tập, tự giác đề mục tiêu, kế hoạch, phương pháp học tập nghiên cứu phát triển KN NCKH 2.2 Đối với giảng viên Cần chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện KN NCKH cho SV Thường xuyên cập nhật kiến thức thực tiễn, công nghệ mới, tham gia NCKH 2.3 Đối với cấp quản lí Có đạo kịp thời, hợp lí việc triển khai PPDH tích cực tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện đào tạo theo PPDH tích cực Bổ sung học phần “phương pháp luận NCKH” chương trình đào tạo SV ngành kỹ thuật 2.4 Kết nghiên cứu luận án cần tiếp tục triển khai áp dụng rộng rãi hệ thống trường đại học kỹ thuật Việt Nam ... luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật Chương Biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học. .. NCKH sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy. .. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 18 Nguyên

Ngày đăng: 19/03/2018, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w