1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội

139 658 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Đây cũng là điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo cuộc sống cá nhân, cũng như góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự cân đối giữa đặc điểm của cá nhân với yêu cầu của nghề nghiệp và nhu cầu của xã hội đối với các ngành nghề. Chính vì vậy , định hướng nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cá nhân. Định hướng nghề nghiệp là hoạt động hoạch định phương pháp, mục tiêu để hỗ trợ cá nhân chọn lựa và thích ứng với nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp của cá nhân và nhu cầu nhân lực đất nước. Đặc biệt Công tác xã hội là một nghề mới ở nước ta và là nghề rất cần thiết đối với xã hội. Là sinh viên đang theo học Khoa Công tác xã hội,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhóm tác giả nhận thấy việc định huớng nghề Công tác xã hội là vô cùng quan trọng đối với sinih viên Công tác xã hội nói chung và đối với bản thân nhóm nói riêng. Nhận thức được điều đó, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài Định huớng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Khi nghiên cứu về định hướng nghề Công tác xã hội nhóm tác giả tập trung nghiên cứu nhận thức của sinh viên về nghề, định hướng nghề Công tác xã hội, thực trạng và những thuận lợi cũng như khó khăn của sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện nghề. Từ đó, đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao định hướng nghề của sinh viên Công tác xã hội. Nghiên cứu được hoàn thành, rất mong được đóng góp vào kho tàng lý luận nghề Công tác xã hội, giúp sinh viên Công tác xã hội khắc phục khó khăn và nâng cao nhận thức về nghề. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ giảng dạy của thầy cô, cũng như đối với những nguời quan tâm đến vấn đề này.

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP KHOA

(Ghi theo các tiêu chuẩn chấm điểm công trình)

*Nhận xét, chấm điểm của giảng viên 1:

………

………

………

………

………

………

………

Điểm số:………

*Nhận xét, chấm điểm của giảng viên 2: ………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm số: ………….

Kết luận của Hội đồng khoa học: ………

………

(Ký tên)

Trang 2

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.Đây cũng là điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo cuộc sống cá nhân,cũng như góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự cân đốigiữa đặc điểm của cá nhân với yêu cầu của nghề nghiệp và nhu cầu của xã hộiđối với các ngành nghề Chính vì vậy , định hướng nghề nghiệp có ý nghĩaquan trọng đối với mỗi cá nhân Định hướng nghề nghiệp là hoạt động hoạchđịnh phương pháp, mục tiêu để hỗ trợ cá nhân chọn lựa và thích ứng với nghềnghiệp phù hợp nhất với khả năng cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu nghềnghiệp của cá nhân và nhu cầu nhân lực đất nước" Đặc biệt Công tác xã hội

là một nghề mới ở nước ta và là nghề rất cần thiết đối với xã hội Là sinh viênđang theo học Khoa Công tác xã hội,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhómtác giả nhận thấy việc định huớng nghề Công tác xã hội là vô cùng quan trọngđối với sinih viên Công tác xã hội nói chung và đối với bản thân nhóm nóiriêng Nhận thức được điều đó, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài "Định huớngnghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở truờng Đại Học Sư Phạm HàNội" làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình

Khi nghiên cứu về định hướng nghề Công tác xã hội nhóm tác giả tậptrung nghiên cứu nhận thức của sinh viên về nghề, định hướng nghề Công tác

xã hội, thực trạng và những thuận lợi cũng như khó khăn của sinh viên trongquá trình học tập và rèn luyện nghề Từ đó, đưa ra các đề xuất nhằm nâng caođịnh hướng nghề của sinh viên Công tác xã hội Nghiên cứu được hoàn thành,rất mong được đóng góp vào kho tàng lý luận nghề Công tác xã hội, giúpsinh viên Công tác xã hội khắc phục khó khăn và nâng cao nhận thức về nghề

Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ giảng dạy của thầy

cô, cũng như đối với những nguời quan tâm đến vấn đề này

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.Lí do chọn lựa đề tài 5

2.Lịch sử nghiên cứu 7

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11

4.Đối tượng nghiên cứu 11

5.Phạm vi nghiên cứu 11

6.Phương pháp nghiên cứu 11

7.Nội dung nghiên cứu 12

8 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài 12

10.Cấu trúc của đề tài 14

NỘI DUNG 15

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 15

I Công tác xã hội 15

1 Khái niệm về Công tác xã hội 15

2 Đặc trưng của Công tác xã hội 17

3 Các phương pháp Công tác xã hội 19

II Định hướng nghề nghiệp 25

1 Khái niệm nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp 25

1.1 Nghề, nghề nghiệp, việc làm, chuyên môn 25

1.2 Định hướng nghề nghiệp, giáo dục hướng nghiệp 27

2 Các phương pháp định hướng nghề nghiệp 30

III Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay 36

1 Đặc điểm, tính chất của nghề Công tác xã hội 37

2 Những công việc đặc trưng dành cho cử nhân Công tác xã hội 41

3 Hệ thống các cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội ở Việt Nam 41

IV Nghề công tác xã hội ở một số quốc gia trên thế giới 52

Trang 4

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA

SINH VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 56

I Giới thiệu chung về khoa Công tác xã hội - Đại học Sư phạm Hà Nội 56

1 Lịch sử thành lập và phát triển 56

2 Chương trình đào tạo cử nhân Công tác xã hội - Đại học Sư phạm Hà Nội …….58

II Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên Công tác xã hội - Đại học Sư phạm Hà Nội 69

1 Đánh giá việc lựa chọn ngành Công tác xã hội của sinh viên 69

1.1 Nhận thức của sinh viên về sự lựa chọn ngành Công tác xã hội 69

1.1.1Hiểu biết của sinh viên về Công tác xã hội trước khi thi vào 70

1.1.2 Đánh giá của sinh viên về ngành Công tác xã hội 71

1.1.3 Lý do theo học Công tác xã hội 76

1.1.4 Lý do theo học tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 79

1.1.5 Mục tiêu đi học Công tác xã hội 82

1.2 Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên Công tác xã hội 85

1.2.1 Trở ngại khi theo học và nguyên nhân 85

1.2.2 Thái độ học tập các môn học 86

1.2.3 Mức độ quan tâm đến định hướng sau khi ra trường …… 90

1.2.4 Phương thức tìm hiểu định hướng nghề nghiệp trong tương lai 92

1.2.5 Tâm lý học khi có định hướng 95

1.2.6 Tâm lý gặp phải khi không có định hướng 98

1.2.7 Dự định nghề nghiệp tương lai 100

1.2.8 Cách thức nâng cao kết quả học tập 105

2 Thuận lợi khó khăn trong định hướng nghề Công tác xã hội của sinh viên 109

2.1 Thuận lợi 109

2.2 Khó khăn 111

2.2.1 Ở góc độ bản thân sinh viên 111

2.2.2 Về chương trình đào tạo 112

Trang 5

2.2.3 Về mặt xã hội 112

3 Hệ quả của định hướng nghề Công tác xã hội 113

3.1 Định hướng đúng 113

3.2 Định hướng chưa đúng 115

CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CHO SINH VIÊN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 116

I Đề xuất về phía Khoa Công tác xã hội - Đại học Sư phạm Hà Nội 116

1.Về phía Khoa 116

2.Về phía giảng viên 118

3 Đối với Đoàn Thanh niên 119

II Đề xuất về phía người học CTXH 119

C KẾT LUẬN 121

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128.

PHỤ LỤC 126

Trang 6

MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn lựa đề tài

Lý do khoa học: Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng trong cuộc đời

mỗi con người Việc có được nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích của

Trang 7

cá nhân và nhu cầu của xã hội sẽ giúp cho mỗi cá nhân có thể phát triển đượctài năng, theo đó tạo ra năng suất chất lượng lao động cao Đây cũng là điềukiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo cuộc sống cá nhân, cũng như góp phầnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự cân đối giữa đặc điểm của

cá nhân với yêu cầu của nghề nghiệp và nhu cầu của xã hội đối với các ngànhnghề Sự cân đối này sẽ góp phần tạo nên sự ổn định phát triển xã hội Khoản

1, điều 20 Bộ luật lao động của nước ta đã ghi: “Mọi người có quyền tự dochọn nghề và học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm của mình” Vì thế mọithanh niên đều có quyền lựa chọn con đường vào đời, vào nghề một cách tựnguyện, tự giác mà xã hội đã giành cho mình

Nghề CTXH là một nghề mới ở Việt Nam, hầu như mọi người còn lạ lẫmvới tên gọi của nghề Tuy nhiện, cùng với sự phát triển của đất nước, nghềCTXH đã được công nhận là một nghề với nhiều công việc đáp ứng nhu cầuphục vụ xã hội

Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, CTXH đã phát triển trở thành một nghềchuyên nghiệp Tuy nhiên, đối với Việt Nam nghề CTXH mới chỉ ở bước đầuhình thành, chưa được phát triển theo đúng ý nghĩa của nó trên tất cả các khíacạnh CTXH hiện đang là một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng và đanggiành được nhiều quan tâm của nhiều nhà xã hội học cũng như của các nhànghiên cứu và các cấp lãnh đạo Điều quan trọng hàng đầu là phải đào tạo đượcđội ngũ giảng viên về CTXH cho các trường ĐH, CĐ và dạy nghề

CTXH là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồngtăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạonhững điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó Nghề CTXH thúcđẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người,tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái, dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và

hệ thống xã hội, CTXH tương tác vào những điểm giữa con người với môitrường của họ Nhân quyền và Công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản

Trang 8

của nghề Đây là lĩnh vực khoa học mới mẻ cần đi sâu vào tìm hiểu dướinhiều góc độ và khía cạnh khác nhau.

Định hướng nghề nghiệp đối với mỗi cá nhân có ý nghĩa không chỉ vớibản thân cá nhân ấy mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng nguồnnhân lực của đất nước Bởi định hướng nghề nghiệp chính xác sẽ giúp cá nhânphát huy tối đa năng lực của bản thân, hứng thú với công việc Nhờ đó, hiệuquả công việc của họ được nâng cao Đồng thời định hướng nghề nghiệp đúngđắn sẽ giúp cá nhân đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội

Lý do thực tiễn: Hiện nay rất nhiều trường ĐH, CĐ mở mã ngành đào tạo

ngành CTXH vì vậy việc lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp CTXH trongtương lai một cách hiệu quả luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongviệc tạo dựng một sự nghiệp thành công Đã có rất nhiều các nghiên cứu vềđịnh hướng nghề nghiệp, nhưng chỉ tập trung cho lứa tuổi THPT mà rất ítquan tâm đến SV ĐH, CĐ, đặc biệt là ngành CTXH

CTXH là một công việc còn khá mới mẻ ở Việt Nam, nhiều bạn SV họcngành này còn không biết khi ra trường mình sẽ làm công việc cụ thể ra sao?Những đơn vị nào tuyển nhân viên CTXH? Nhu cầu tìm việc làm của SVngành này rất cao và trong tương lai còn lớn hơn nữa nhưng gặp nhiều khókhăn, nhất là những SV sau khi tốt nghiệp trở về những tỉnh thành xa như cáctỉnh miền núi, hải đảo

Nhu cầu nhân lực ngành CTXH ở Việt Nam rất lớn nhưng do một sốnguyên nhân khách quan như đó là một ngành mới mẻ, đó là ngành ít được đềcập đến, không được sự quan tâm nhiều của các cơ quan, tổ chức,…khiến cácbạn SV lầm tưởng rằng ngành mình học khó hoặc không có khả năng xinviệc, đặc biệt là đối với SV khoa CTXH – Trường ĐHSPHN, một trườngtrọng điểm đào tạo các GV, giảng viên chuyên nghiệp và mới thành lập khoaCTXH Do đó, nhóm nhiên cứu tiến hành nghiên cứu làn rõ nguyên nhân củavấn đề trên, đồng thời tìm ra các giải pháp giúp SV theo học ngành CTXHyên tâm và tin tưởng vào tương lai khi tốt nghiệp

Trang 9

Lý do cá nhân: Là SV ngành CTXH năm thứ 2 của Trường ĐHSPHN

trực tiếp gặp phải những vấn đề như trên, với mong muốn và nguyện vọngkhắc phục những khó khăn, trở ngại trong việc học tập và rèn luyện nghề của

mình Nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài: Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội làm đề

tài nghiên cứu khoa học của mình

2.Lịch sử nghiên cứu

Nghề nghiệp là một phần quan trong trong cuộc sống của mỗi chúng ta,cũng như cần cho sự phát triển của toàn xã hội Xã hội càng phát triển, thìnghề nghiệp cũng ngày càng đa dạng, phong phú Vì vậy, xung quanh vấn đềnày, đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu

2.1 Một vài nghiên cứu trên thế giới

Vào thế kỷ XIX trong các tài liệu văn học, đã đề cập đến vấn đề hướngnghiệp cho SV Ở Pháp năm 1849 đã xuất bản cuốn “Hướng dẫn chọn nghề”.Đến đầu thế kỷ 20, các nước Anh, Mĩ, Đức đã có những tổ chức đầu tiên lànhững phòng tư vấn nghề nghiệp cho HS giúp họ tìm việc làm

Cuốn sách chỉ dẫn về chọn nghề xuất bản năm 1948 ở Pháp được xem làcuốn sách đầu tiên nói về hướng nghiệp Cuốn sách đề cập tới sự phát triển đadạng của các ngành nghề trong xã hội do sự phát triển của công nghiệp, từ đó

đã rút ra những kết luận coi giáo dục hướng nghiệp là một vấn đề quan trọngkhông thể thiếu khi xã hội ngày càng phát triển

Tác giả A.Roe chỉ ra nguyên nhân lựa chọn nghề như sau [5,tr70]: “Đầutiên là đảm bảo chỗ đứng trong công việc, sau đó là tiền lương của lao động”.Các tác giả đều cho rằng có hai nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong việc chọnnghề Thứ nhất, đa số HS chưa có quan niệm rõ ràng về nghề, nên không thểđịnh hướng đúng đắn các nghề Các em không biết những yêu cầu của mộtnghề nào đó đề ra cho bản thân về phảm chất và năng lực Thứ hai, đa số HSkhông biết xác định một cách khách quan nghề nghiệp của mình

Nguyên lý trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp của John Holland Bài

Trang 10

trắc nghiệm nghề nghiệp của Tiến sĩ tâm lý học John Holland (Hoa Kì)nghiên cứu trong 40 năm được Bộ Lao động Mỹ sử dụng rộng rãi trong cáctrường ĐH Hiện nay ở châu Âu và châu Á, rất nhiều trường ĐH đã sử dụngcông trình của John Holland để xây dựng bộ test cho HS quan tâm đến trườngmình và cho SV tìm việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp Cùng với MBTI,đây là 2 bài trắc nghiệm phổ biến và chính xác nhất hiện nay trên thế giới Bàitrắc nghiệm nghề nghiệp này nhằm giúp cho HS tự khám phá bản thân mìnhtrước khi ghi nguyện vọng dự thi vào trường ĐH, CĐ Bài trắc nghiệm nàygiúp tự phát hiện các kiểu người trội nhất đang tiềm ẩn trong con người mình

để tự định hướng khi lựa chọn nghề

Tác giả M.S Naymatk [26,tr42] cho rằng: “Thanh niên hãy còn biết rất ít

cả những thuộc tính thực tế của những nghề nghiệp hấp dẫn họ và cả nhữngyêu cầu mà nghề đó đề ra cho người lao động lẫn những khả năng tiềm tàngcủa bản thân mình"

Như vậy, xung quanh vấn đề nghề nghiệp đã có rất nhiều tác giả nướcngoài quan tâm và nghiên cứu

2.2 Một vài nghiên cứu ở Việt Nam

Đảng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến công tác hướng nghiệp, điều

đó thể hiện ở các nghị quyết, văn kiện của Đảng và Nhà nước như Nghị định126/CP ngày 19/03/1981 của Chính phủ về công tác hướng nghiệp trongTHPT và việc sử dụng hợp lý HS các cấp trung học cơ sở và THPT tốt nghiệp ratrường “Các trường phổ thông phải tích cực tiến hành việc hướng nghiệp cho HSnhằm chuẩn bị mọi mặt cho HS sẵn sàng đi vào lao động sản xuất sau khi ratrường Chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hóa từ Trung ương đến cơ

sở có nhiệm vụ trực tiếp giúp đỡ các trường phổ thông trong việc đào tạo, sửdụng hợp lý và tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ thông sau khi ra trường”

Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã ghi rõ: “Coi trọng công táchướng nghiệp và phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếuniên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 11

trong cả nước và từng địa phương” [12].

Công trình nghiên cứu của tập thể tác giả Viện khoa học giáo dục [24]nghiên cứu về xu hướng chọn nghề, dự định chọn nghề của HS THPT

Các công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Tất Dong [11,12,13] đã đềcập và nghiên cứu sâu sắc có hệ thống về hứng thú nghề nghiệp cũng nhưnhững vấn đề cơ bản về nội dung, phương pháp hướng nghiệp cho HS Trongcác công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã đưa ra kết luận : Hứng thúmôn học, hứng thú nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy việc lựa chọn nghề vàthực hiện được khả năng của mình là động cơ mạnh nhất, quan trọng nhấttrong việc lựa chọn nghề của HS Trong cuốn “Giúp bạn chọn nghề” (NXBChính trị quốc gia, HN 1989) đã định nghĩa năng lực nghề nghiệp là sự tươngứng giữa những đặc điểm tâm sinh lý của con người với những yêu cầu donghề đặt ra Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết có công trình nghiên cứu về nguyệnvọng lựa chọn nghề của HS lớp 10 Tác giả đã đưa ra nhận xét: Đa số có động

cơ chọn nghề tốt, động cơ mang ý nghĩa xã hội [28]

Các tác giả Phan Ngọc Anh và Đỗ Thị Hòa khi nghiên cứu nguyện vọnghọc nghề của HS THPT và các yếu tố ảnh hưởng đến nguyện vọng đó

Trong cuốn “Nay đi học, mai làm gì?” (E.A Klimop, ĐHSPHN) dành chocác HS lớp trên về lựa chọn nghề nghiệp Tác giả đã nêu bật lên được nhữngsai lầm của việc định hướng nghề nghiệp của các em HS phổ thông và từ đóđưa ra những phương pháp giúp các em tự nhân định năng lực của mình, để

Trang 12

mục đích và vai trò của công tác hướng nghiệp.

Như vậy, một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam đã quan tâm đến lĩnhvực nghề nghiệp như xu hướng chọn nghề, hứng thú nghề, nhận thức nghề,…Song vấn đề nghề nghiệp bao giờ cũng vận động và phát triển không ngừng,chính vì vậy việc nghiên cứu vấn đề này luôn có tính mới mẻ

Trường ĐHSPHN cũng đã có rất nhiều Công trình nghiên cứu của nhiềuthạc sĩ tâm lý học về vấn đề này như: Tác giả Nguyễn Đức Chữ “Một số vấn

đề tâm lý- xã hội ảnh hưởng đến việc học tập và rèn luyện nghề của sinh viêntrường ĐH Lao động- Xã hội”, Tác giả Trần Thị Liên “Nhu cầu thành đạt tronghọc tập, nghề nghiệp của sinh viên”, Tác giả Lê Trọng Phong “Nhận thức giá trịnghề của sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật Vinh”, “Nay đi học, mai làmgì?” của tác giả E.A Klimov, … nhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập đến việcđịnh hướng nghề nghiệp cho SV CTXH - một ngành mới của trường

Thông qua lịch sử nghiên cứu vấn đề ở trên thế giới và Việt Nam, có thểnhận thấy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nghề nghiệp như

xu hướng chọn nghề, định hướng nghề,… Nhưng lại chưa có tác giả nàonghiên cứu về CTXH, một ngành đã phát triển lâu đời trên thế giới và đối vớiViệt Nam thì đây lại là một ngành mới Vì vậy, cần thiết phải có sự tìm hiểu,nghiên cứu về vấn đề này

Là SV đang theo học ngành CTXH, chúng tôi trực tiếp nhận thấy nhữngkhó khăn trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai của mình Chính vìvậy, nhóm nghiên cứu đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu về khía cạnh này

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài là chỉ ra được tình hình định hướng nghề nghiệp của

SV CTXH – ĐHSPHN trên cơ sở tìm hiểu thực trạng, thuận lợi và khó khăncủa định hướng nghề nghiệp SV CTXH Đồng thời đề ra những đề xuất tăng

Trang 13

cường định hướng nghề nghiệp của SV CTXH – Trường ĐHSPHN.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích của đề ra của đề tài, nghiên cứu thực hiện nhữngnhiệm vụ sau:

Chỉ ra thực trạng sự hiểu biết cũng như kiến thức của SV ngành Trường ĐHSPHN về định hướng nghề nghiệp CTXH

CTXH-Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc định hướng nghề nghiệpcủa SV CTXH

Đưa ra các đề xuất nhằm tăng cường định hướng nghề nghiệp của SVCTXH

4.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là định hướng nghề nghiệp cho SVCTXH-ĐHSPHN

5.Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào khảo sát đối tương thuộc SV 4 khóaK63,62,61,60 Khoa CTXH - ĐHSPHN và một số SV đã ra trường Đề tàinghiên cứu trên 150 SV 4 khóa CTXH năm học 2013-2014

6.Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng chủ yếu cho việc nghiên cứu đề tài này là:-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra thực trạng định hướng nghềnghiệp của SV

-Phương pháp phỏng vấn sâu những SV từ năm thứ 1 – năm thứ 4 đanghọc ở trường, những SV đã tốt nghiệp đang đi làm

-Phương pháp phân tích tài liệu: Hiểu rõ và sâu hơn về vấn đề nghiên cứu.Chọn lọc những thông tin chính xác để phục vụ đề tài và cung cấp những kháiniệm công cụ cho đề tài

7.Nội dung nghiên cứu

Các vấn đề lý luận về nghề nghiệp và sự định hướng nghề nghiệp của SVCTXH – ĐHSPHN

Thực trạng định hướng nghề nghiệp và đưa ra đề xuất giúp nâng cao địnhhướng nghề nghiệp cho SV CTXH – ĐHSPHN

Trang 14

8 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài

* Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa khoa học

Đề tài “Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội” mong muốn tìm hiểu nhận thức nghề nghiệp và

nâng cao định hướng của SV về nghề nghiệp mà mình đã lựa chọn và nghềnghiệp trong tương lai cùng với những yếu tố tác động đến nhận thức đúngđắn của SV Việc thực hiện nghiên cứu đề tài giúp nhóm tác giả bước đầu làmquen với phương pháp nghiên cứu khoa học, từ đó rèn luyện cho mìnhphương pháp tư duy khoa học Nâng cao nhận thức của mình về nghề nghiệpCTXH Qua kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả muốn đóng góp một phần nhỏ

bé của mình vào việc làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về định hướng nghềnghiệp CTXH ở Việt Nam, những ảnh hưởng của việc định hướng tới việchọc tập và rèn luyện nghề của SV CTXH Đồng thời, nhóm tác giả muốnkiểm nghiệm và bổ sung những kiến thức đã học và tìm ra những quy luậtmới, góp phần phong phú thêm cho hệ thống lý luận xã hội

- Ý nghĩa thực tiễn

Qua kết quả nghiên cứu thực tế về thực trạng định hướng nghề nghiệp của

SV CTXH – ĐHSPHN, từ đó đề tài sẽ phân tích được những thuận lợi cũngnhư khó khăn trong việc định hướng nghề nghiệp của SV CTXH Việc nghiêncứu vấn đề định hướng nghề cho SV CTXH không chỉ giúp các bạn SVCTXH nói chung mà còn giúp chính nhóm tác giả nâng cao nhận thức củamình về nghề, nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học trong CTXH, nhóm tácgiả có cơ hội được rèn luyện phương pháp tư duy tiếp cận nghiên cứu nhữngvấn đề về nghề CTXH Từ kết quả nghiên cứu thực tế đó, đề tài đưa ra một

số khuyến nghị, giải pháp hợp lí giúp các bạn SV có định hướng đúng đắn vềnghề nghiệp tương lai của mình Giúp chúng ta yên tâm học tập và rèn luyệnnghề, không ngừng nâng cao vị thế và vai trò của nghề CTXH đối với sự pháttriển của xã hội, của đất nước

* Đóng góp của đề tài

Trang 15

Đề tài “Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Công tác xã hội ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” không chỉ có đóng góp đối với SV CTXH mà còn

đối với các giảng viên của khoa CTXH, khoa CTXH, trường ĐHSPHN cũngnhư các trường đào tạo CTXH khác

Giúp cho SV CTXH - ĐHSPHN có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp và

vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp từ đó tự định hướng nghề nghiệp cho mìnhmột cách đúng đắn, khoa học nỗ lực hết mình học tập đạt kết quả cao và trang

bị kỹ năng cần thiết của nhân viên CTXH trong tương lai

Đối với giảng viên Khoa CTXH-ĐHSPHN, đề tài giúp các giảng viên hiểuđược thực trạng việc học tập của SV, tâm thế học tập của SV hiện nay ra sao?Khi có định hướng và khi không có định hướng? Từ đó, giảng viên sẽ có biệnpháp nhất định truyền cảm hứng, giúp SV nhận thức rõ ràng về nghề, hìnhthành lòng yêu nghề ở SV

Đề tài cũng đóng góp cho hệ thống kiến thức nghề nghiệp CTXH củaKhoa CTXH – ĐHSPHN Đề tài có những đóng góp nhất định về các biệnpháp, cách thức để Khoa và Nhà trường có thể thực hiện tăng cường địnhhướng nghề nghiệp cho SV CTXH - một khoa mới thành lập của trường.Không chỉ đối với SV CTXH- ĐHSPHN mà còn đối với các trường đàotạo ngành CTXH khác, đề tài nghiên cứu giúp ích cho SV CTXH ở cáctrường khác tăng cường định hướng nghề nghiệp cho bản thân từ việc nhìnnhận thuận lợi và khó khăn của định hướng nghề CTXH Bổ sung thêm kiếnthức cho SV CTXH về nghề nghiệp đang theo học, đề tài có thể được sử dụnglàm tài liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu có liên quan

Trang 16

10.Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài baogồm 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề lý luận về Công tác xã hội và định hướng nghề

nghiệp của sinh viên

Chương II: Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên Công tác xã

hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chương III: Một số đề xuất nhằm tăng cường định hướng nghề cho sinh

viên Công tác xã hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 17

NỘI DUNGCHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ ĐỊNH

HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

I Công tác xã hội

1 Khái niệm về Công tác xã hội

Trên thế giới có rất nhiều quan điểm về CTXH xuất phát từ những cáchthức, phương pháp, mục đích giải quyết định vấn đề khác nhau

Hiệp hội Quốc gia các NVXH NASW (Hoa Kỳ) năm 1970 định nghĩa:

“Công tác xã hội là hoạt động mang tính chuyên môn nhằm giúp đỡ những cánhân, các nhân hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiệnchức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt đượcmục tiêu ấy”

Theo Joanf Robertson - Chủ nhiệm khoa CTXH, trường ĐH Wisconsin(Hoa Kỳ): “Công tác xã hội là một quá trình giải quyết các vấn đề hợp lýnhằm thay đổi theo kế hoạch, hướng tới mục tiêu đã đề ra ở cấp cá nhân, giađình, nhóm, tổ chức, cộng đồng và chính sách xã hội”

Trong “Foundation of Social Work Practice” – Cơ sở thực hành CTXH :

“Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng để giúp đỡ mọi người vượt quanhững khó khăn của họ và đạt được một vị trí ở độ phù hợp trong xã hội.Công tác xã hội được coi là một môn khoa học và những nghiên cứu đã đượcchứng minh Nó cung cấp một lượng có cơ sở thực tiễn và xây dựng những kỹnăng chuyên môn hóa”

Định nghĩa về CTXH của Philippin: “Công tác xã hội là một nghề chuyênmôn, thông qua các dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường mối quan hệqua lại giữa cá nhân và môi trường vì nền an sinh của cá nhân và toàn xã hôi”.Trong “Trung quốc đại bách khoa toàn thư, xã hội học quyển”, các học giảTrung quốc đã đưa ra định nghĩa: “Công tác xã hội là một sự nghiệp và mônkhoa học chuyên ngành của nhà nước và xã hội để giải quyết và dự phòng

Trang 18

những vấn đề nảy sinh do thành viên xã hội thiếu khả năng thích ứng với cuộcsống xã hội hay mất thăng bằng chức năng xã hội Tính năng của nó là điềuchỉnh quan hệ xã hội, cải thiện chế độ xã hội, đẩy mạnh xây dựng xã hội, thúcđẩy sự phát triển ổn định của xã hội thông qua phục vụ xã hội và quản lý xãhội”.

Theo từ điển bách khoa ngành CTXH: “Công tác xã hội là một khoa họcứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra nhữngchuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho người dân trong xã hội”

Năm 2000, tại Đại hội Montreal, Liên đoàn CTXH chuyên nghiệp quốc tế(IFSW) đã phát triển định nghĩa CTXH theo hướng tiếp cận mới: “Công tác

xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, thúc đẩy việc giải quyết cácvấn đề trong các mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giải phóngngười dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái và dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người

và hệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp ở các điểm tương tác giữa conngười và môi trường của họ Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyêntắc căn bản của nghề Công tác xã hội”

Năm 2001, NXB thế giới cho xuất bản cuốn Từ điển xã hội học của hai tácgiả G.Endruweit và G.Tromsmdoorff, đã định nghĩ: “Công tác xã hội là mộtdịch vụ đã chuyên môn hóa - một việc giúp đỡ có tính cá nhân để giải quyếtnhững vấn đề xã hội đặc biệt”

Năm 2004, Liên đoàn CTXH chuyên nghiệp quốc tế họp ở Canada đã thảoluận, bổ sung và đưa ra định nghĩa: “Công tác xã hội là hoạt động chuyênnghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi của xã hội, bằng sự tham gia vào quá trình giảiquyết các vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ xã hội) vào quátrình tăng cường năng lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình

và cộng đồng CTXH đã giúp cho con người phát triển đầy đủ và hài hòa hơn

và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người dân”

Những năm gần đây, CTXH được quan tâm phát triển ở Việt Nam Từ các

Trang 19

quan điểm về CTXH trên thế giới kết hợp với điều kiện cụ thể ở Việt Nam.Các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn CTXH đã xây dựng kháiniệm tổng quát như nhau: “Công tác xã hội là ngành, nghề chuyên nghiệp vàhoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao, được thực hiện theo các nguyêntắc và phương pháp chuyên môn đặc thù nhằm hỗ trợ cá nhân, nhóm và cộngđồng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội của họ - qua Công tác xã hộitheo đuổi mục tiêu vì hạnh phúc cho con người và tiến bộ xã hội.”

Theo giáo trình “Nhập môn CTXH” của TH.S Nguyễn Duy Nhiên khoaCTXH - ĐHSPHN định nghĩa: “Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệpđược thực hiện dựa trên nền tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng

có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải, cảithiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững”.Như vậy, từ các khái niệm và định nghĩa về CTXH nêu trên, có thể hiểu

ngắn gọn về khái niệm CTXH như sau: “Công tác xã hội là một ngành, nghề nghiệp chuyên môn hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao dựa trên nền tảng khoa học ứng dụng chuyên ngành, giúp đỡ cá nhân, nhóm và cộng đồng tăng cường, khôi phục chức năng xã hội và tự giải quyết những vấn đề gặp phải của mình để vươn lên hòa nhập bền vững”.

2 Đặc trưng của Công tác xã hội

CTXH là một khoa học và là một nghê nghiệp chuyên môn được hìnhthành và phát triển lâu dài cùng với quá trình lịch sử nhân loại Về đặc trưngcủa CTXH có các đặc trưng sau:

- Thứ nhất là đặc trưng về đối tượng trợ giúp

Đối tượng cần sự trợ giúp của CTXH rất đa dạng, có hoàn cảnh, trình độvăn hóa, nhận thức, sinh sống ở nhiều vùng miền khác nhau Có nhiều cáchphân loại khác nhau về đối tượng trợ giúp của CTXH theo các cách tiếp cậnkhác nhau

+Theo nhóm đối tượng có hành vi lệch chuẩn: người nghiện ma túy, người

Trang 20

hành nghề mại dâm, người phạm pháp, người có vấn đề tâm sinh lý – tình dục

và các đối tượng tham gia tệ nạn xã hội khác

+Theo nhóm lứa tuổi đặc thù: trẻ em, thanh niên, người cao tuổi

+Theo cách tiếp cận là các tổ chức xã hội: tổ chức chính tị - xã hội, tổchức đoàn thể quần chúng, các cơ sở bảo trợ và trung tâm lao động trợ giúp,giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ gia đình, trường học, cơquan, công sở, đơn vị hành chính trong địa bàn dân cư

+Theo cách tiếp cận lĩnh vực hoạt động xã hội: lĩnh vực hoạt động kinh tếsản xuất kinh doanh, lĩnh vực văn hóa – xã hội, lĩnh vực chính trị - xã hội,lĩnh vực pháp luật, y tế, giáo dục, dân số, môi trường, truyền thông, dân tộc,tôn giáo, tín ngưỡng

+Theo nhóm đối tượng thiệt thòi yếu thế: cá nhân, gia đình, nhóm xã hội

có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, cộng đồng nghèo, kém phát triển,người khuyết tật, trẻ em bị lạm dụng, bị xâm hại và xao nhãng, trẻ em mồ côi,trẻ em lang thang và lao động sớm, nạn nhân thiên tai, bệnh tật hiểm nghèo,chiến tranh, tai nạn, thương tích,…

+CTXH với đối tượng đặc biệt: người có HIV, gia đình và những ngườiliên quan đến người có HIV/AIDS, người mắc bệnh tâm thần, người phạmtrọng tội đã thành án chung thân hoặc tử hình,…

- Đặc trưng về công cụ tác nghiệp trợ giúp

Hệ thống công cụ, phương tiện, kỹ năng tác nghiệp của CTXH là nhữngkhái niệm mang ý nghĩa trừu tượng nhưng biểu hiện qua hình vi cụ thể Mỗiphương pháp tác nghiệp riêng của CTXH đều có một hệ thống công cụ riêng.Công cụ tác nghiệp trong CTXH cá nhân chủ yếu là những kỹ năng mà NVXH

sử dụng từ chính bản thân mình thông qua sự tương tác với thân chủ Công cụtác nghiệp trong CTXH nhóm chủ yếu là mối quan hệ, sự tương tác giữa cácthành viên trong nhóm thông qua hoạt động nhóm, phát huy sức mạnh của từngthành viên trong nhóm, sự trợ giúp giữa các thành viên trong nhóm

NHXH sử dụng các công cụ là các mỗi quan hệ, sự tương tác giữa các

Trang 21

thành viên, hoạt động sinh hoạt nhóm và bầu không khí nhóm Đó là: lấy hoạtđộng nhóm làm nơi thỏa mãn nhu cầu của các thành viên và nhóm; lấy sựtương tác nhóm và hoạt động nhóm để trị liệu và giải quyết các vấn đề đặt ragiữa các thành viên; mục đích chung phục vụ mục đích riêng và sự tác độngngược trở lại; lấy ảnh hưởng của nhóm để tạo sự thay đổi hành vi, thái độnhận thức của cá nhân.

- Đặc trưng về vai trò về mối quan hệ giữa nhân viên xã hội với đối tượng tác nghiệp

NVXH đóng vai trờ chủ yếu, là người tổ chức, điều phối, hướng dẫn, địnhhướng hoạt động của nhóm qua các giai đoạn và ở những mức độ và vai trò

cụ thể khác nhau Nhưng ảnh hưởng của NVXH chỉ mang tính gián tiếp,thông qua tiến trình trợ giúp, các bước lập kế hoạch giải quyết vấn đề đều dothân chủ tự giải quyết, tự quyết định, NVXH chỉ mang tính chất là người trợgiúp, hướng dẫn chứ không làm thay, làm cho thân chủ Vai trò của NVXH sẽgiảm dần trong quá trình trợ giúp để tạo ra sự chủ động, tác động tích cựcgiữa các thành viên

Mối quan hệ giữa NVXH và đối tượng là mối quan hệ tương tác hai chiều,phụ thuộc lẫn nhau Ở phương pháp CTXH cá nhân là mối quan hệ trực tiếpmột - một

- Các phương pháp tác nghiệp của CTXH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Phương pháp này cần thiết phải có sự tham gia, kết hợp với phương phápkia Trong CTXH nhóm, cần thiết phải sử dụng các kỹ năng của CTXH cánhân để làm việc với từng thành viên của nhóm CTXH nhóm cần tiếp cận cánhân trước rồi mới có thể làm việc nhóm Trong phương pháp tổ chức và pháttriển cộng đồng, ban đầu phải tiếp xúc với nhóm

3 Các phương pháp Công tác xã hội

Theo giáo trình Nhập môn CTXH của thầy Nguyễn Duy Nhiên KhoaCTXH – ĐHSPHN Có 5 phương pháp đặc trưng của CTXH Đó là phươngpháp CTXH cá nhân; CTXH với nhóm; CTXH tổ chức và phát triển cộng

Trang 22

đồng; Tham vấn; Quản trị CTXH.

CTXH cá nhân là phương pháp khởi đầu, phương pháp can thiệp đầu tiên

và là một trong những phương pháp can thiệp chính thống có vai trò khởi đầuquan trọng của nghề CTXH chuyên nghiệp CTXH cá nhân là phương phápcan thiệp để trợ giúp một cá nhân thoát khỏi những khó khăn trong đời sốngvật chất và tinh thần, chữa trị và phục hồi các chức năng xã hội của họ, giúp

họ tự nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội gặp phải bằng khả năng củamình

Ở Việt Nam, sự ra đời và phát triển CTXH vận động theo quy luật chungcủa sự hình thành và phát triển CTXH trên thế giới: từ nhân đạo, từ thiện trởthành khoa học, phương pháp trợ giúp xã hội và nghề nghiệp chuyên môn.Đặc trưng của phương pháp CTXH cá nhân là phương pháp mà người làmCTXH vận dụng lý thuyết, các cách tiếp cận, các kỹ năng chuyên nghiệp đểtác nghiệp với đối tượng dựa trên mối quan hệ trực tiếp, sự tương tác haichiều nhằm hỗ trợ đối tượng nhận diện vấn đề của mình, đánh giá tiềm năng,kết hợp những yếu tố trợ giúp từ bên ngoài để giải quyết vấn đề, vượt quakhó khăn, vươn lên trong cuộc sống

CTXH nhóm là sự vận dụng những kỹ năng chuyên nghiệp dựa trên nền

tảng lý thuyết về sự hình thành, vận động, mối quan hệ tương tác, tâm lý, nhucầu, hành động nhóm để can thiệp, hỗ trợ những nhóm xã hội yếu thế, cóchung một hay một số mục đích nhằm thay đổi nhận thức, hành vi, khai thác,phát huy tiềm năng, tăng cường năng lực giải quyết các vấn đề xã hội gặpphải của từng thành viên trong nhóm và của cả nhóm Là phương pháp làmviệc nhóm hay thông qua nhóm đã hình thành từ rất lâu đời trong tiến trìnhlịch sử nhân loại Theo giáo trình CTXH nhóm của thầy Nguyễn Duy Nhiênkhoa CTXH – ĐHSPHN có 3 giai đoạn hình thành và phát triển của CTXHnhóm như sau:

+ Giai đoạn khởi đầu – phát hiện, đặt nền móng và thực nghiệm thể hiện

Trang 23

giá trị (từ cuối thế kỷ XIX đến những năm năm 1930) CTXH nhóm hìnhthành như một loại hình DVXH nhằm trợ giúp những người yếu thế trong xãhội gắn liền với hoạt động của tôn giáo, đặc biệt là nhà thờ CTXH nhóm ởgiai đoạn này chỉ dừng lại ở các hoạt động tình nguyện và mang đậm tínhchất, màu sắc tôn giáo Ở giai đoạn này, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ,nền sản xuất công nghiệp không ngừng phát triển, kéo theo đó điều kiện kinh

tế - xã hội cũng có những chuyển biến nhất định, bên cạnh đó các tệ nạn xãhội, ảnh hưởng tiêu cực cũng ngày càng nhiều hơn đó là có những nhómngười nghèo khổ, bất hạnh, bệnh tật, thiếu thốn các dịch vụ xã hội và các nhucầu cơ bản, những khó khăn và thiếu thốn đó đã đặt ra yêu cầu cần giảiquyết, trợ giúp không chỉ với cá nhân mà là những nhóm người Tình trạng đó

đã thúc đẩy sự hình thành và ra đời của nhóm hoạt động từ thiện trợ giúpnhóm yếu thế Các hoạt động của nhóm chưa mang tính chuyên nghiệp nhưngphần nào thể hiện bản chất của một phương pháp tác nghiệp, trợ giúp mới –CTXH nhóm

+Giai đoạn 2: Thời kỳ hình thành cơ sở khoa học của CTXH nhóm (1930– 1950) Từ hoạt động của các nhóm tình nguyện đã đặt ra yêu cầu hình thànhphương pháp chuyên nghiệp hơn cho các hoạt động đó, mở rộng và phát triểnhơn phương pháp CTXH cá nhân Quá trình hoạt động lâu dài, đem lại nhữnggiá trị tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội, cải thiện cuộc sống, CTXH nhóm dầndần định hình về phương pháp tác nghiệp và cơ sở khoa học Những cơ sởkhoa học đó là nền tảng, định hướng, trang bị và rèn luyện phương pháp, kỹnăng dựa trên hệ thống kiến thức, lý thuyết và những nguyên tắc xác định.Những yếu tố này đã đặt nền móng và thúc đẩy khoa học về CTXH nhómphát triển mạnh mẽ ở giai đoạn tiếp theo

+ Giai đoạn 3: Thời kỳ CTXH nhóm định hình và phát triển (từ nhữngnăm 1950 đến nay) Việc xác lập cơ sở khoa học, sự thể hiện trong thực tiễn

và đặc biệt là sự công nhận của xã hội đối với phương pháp CTXH nhóm,nhất là những khóa đào tạo, huấn luyện chuyên nghiệp là những nhân tố quyết

Trang 24

định đến vị trí, vai trò và sự phát triển của CTXH nhóm Một số nước trên thếgiới đã chú trọng đến phương pháp CTXH nhóm vào ứng dụng rộng rãi trongđời sống đối với việc tham gia góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Về hìnhthức tiếp cận, CTXH nhóm được xây dựng theo bốn mô hình dựa trên nhu cầuđịnh hướng mục tiêu can thiệp, trợ giúp khác nhau, đó là mô hình phòngchống và phục hồi, mô hình tương tác, mô hình các mục tiêu xã hội, mô hìnhlồng ghép CTXH nhóm ngày nay đóng vai trò quan trọng trong việc thựchiện chức năng giải quyết vấn đề xã hội, và đang được ứng dụng rộng rãi phổbiến ở hầu khắp các nước trên thế giới và ở nhiều lĩnh vực khác nhau

CTXH nhóm là phương pháp mà người làm CTXH chỉ đóng vai trò là chấtxúc tác, hướng dẫn, tổ chức sinh hoạt nhóm để chính thành viên trong nhóm

có sự tương tác lẫn nhau và dùng mối quan hệ đó làm công cụ chính để nhậndiện và tự giải quyết vấn đề của cá nhân trong nhóm hay của nhóm đó CTXHnhóm cụ thể được đánh giá là thành công khi chính thành viên trong nhómnhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình, nỗ lực giải quyết vấn đềchung, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong nhóm

CTXH nhóm sử dụng một hệ thống lý thuyết hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụngthực hành CTXH nhóm bao gồm:

+Thuyết hệ thống là một lý thuyết sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơđều là những hệ thống, được tạo nên từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng làmột phần của hệ thống lớn hơn Nghiên cứu thuyết hệ thống có ý nghĩa đặcbiệt với CTXH nhóm, giúp cho NVXH hiểu và xác định nhóm là một hệthống của các yếu tố tương tác với nhau Nó cung cấp mô hình lý thuyết đểđưa ra được các phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề của con ngườitrong cuộc sống Thuyết hệ thống giúp hiểu sâu sắc hơn các mối tương tác củacủa con người, nguyên nhân của vấn đề

+Thuyết động năng tâm lý giải thích động năng tâm lý về hành vi con

người được xây dựng dựa trên giả thuyết rằng rất nhiều vấn đề của con người

và những rối loạn chức năng bắt nguồn từ những trải nghiệm thời niên thiếu

Trang 25

dẫn đến hủy hoại các giai đoạn phát triển bình thường về nhân cách của mộtcon người Vận dụng lý thuyết này vào CTXH, cho thấy đối tượng thường lặp

đi lặp lại về hành động và cảm xức thời niên thiếu với một người rất quantrọng trong cuộc đời họ Từ đó NVXH sẽ tái tạo các tình huống của một nhómnào đó trong quá khứ

+Thuyết học tập xã hội được vận dụng trong CTXH vì dựa trên quan điểmnhiều người học tập hành vi của người khác và hành vi này sẽ được củng cốnếu được lặp lại nhiều lần khi có sự khích lệ hoặc không bị chỉ trích, phêphán NVXH cần lưu ý sử dụng kỹ năng để khuyến khích những hành vi đượccoi là tích cực và phân tích giúp nhóm nhận ra đi đên thực hành, tránh lặp lạinhững hành vi không phù hợp

+Thuyết thực nghiệm xã hội giúp NVXH trong CTXH nhóm điều phối và

hỗ trợ nhóm đối tượng hiểu được những tương tác trong nhóm và chỉ ra đâu lànhững yếu tố cốt lõi cần can thiệp Sự tồn tại, hoạt động của nhóm phải đượcxây dựng với tư cách một thực thể không thể tách rời với những hoạt độngtương tác, ảnh hưởng nhóm vào hỗ trợ các đối tượng thay đổi hành vi chưa tốtsang hành vi tốt

+Thuyết trao đổi xã hội ứng dụng trong CTXH nhóm là đưa ra quan điểm

thành viên trong nhóm quan hệ tương tác với nhau thông qua sự trao đổi vàdựa trên ý niệm về sự công bằng Khi nhận thức được sức mạnh của lợi ích cánhân trong các cơ hội lựa chọn của đối tượng cũng như các hành vi của họ sẽtăng tính chính xác trong việc đánh giá, vì vậy tăng hiệu quả can thiệp

Bên cạnh đó còn một số thuyết khác ứng dụng trong CTXH nhóm nhưthuyết lãnh đạo, thuyết xung đột xã hội, thuyết vai trò

CTXH tổ chức và phát triển cộng đồng với đối tượng tác nghiệp của

phuong pháp này là cộng đồng người, thường sinh sống trên địa bàn dân cư

có những đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa tương đồng, có vấn đề xã hội

Mục đích: Thông qua việc nhận diện vấn đề của cộng đồng, đánh giá

Trang 26

nguồn lực, khai thác và phát huy tiềm năng của cộng đồng từ đó tổ chức hoạtđộng thực thi những chương trình hành động mang lại những chuyển biến tíchcực cho cộng đồng.

Phương pháp tác nghiệp tổ chức và phát triển cộng đồng là huy động

nguồn nội lực, có sự tham gia của nhà nước hoặc các nguồn lực hỗ trợ từ bênngoài, để cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư, tăng cường khảnăng tự lực của cộng đồng trong việc giải quyết vấn đề của mình Khi thựchiện phương pháp CTXH với cộng đồng, nhân viên phát triển cộng đồng xãđịnh vấn đề gặp phải, phân tích tìm ra nguyên nhân của những vấn đề xã hộicủa cộng đồng, giữa cộng đồng và các cơ quan chức năng, thông qua cácchương trình, dịch vụ để tiến hành các hoạt động làm thay đổi, chuyển biếntích cực cộng đồng

Tham vấn trong CTXH là quá trình tương tác giữa người làm CTXH với

đối tượng (cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng), thông qua việc sử dụngkiến thưc và các kỹ năng chuyên nghiệp, người làm CTXH sẽ nhận diện, tìmhiểu, xác định vấn đề của đối tượng, đánh giá hoàn cảnh, tiềm năng, hỗ trợđối tượng ra quyết định, lập kế hoạch hành động để giải quyết vấn đề gặpphải Tham vấn được coi như một khâu, một giai đoạn trong tiến trình hỗ trợ,giải quyết vấn đề của đối tượng Kết quả của quá trình tham vấn được sử dụngnhư một yếu tố tư liệu quan trọng trong toàn bộ tiến trình trợ giúp, ra quyếtđịnh, lập kế hoạch giải quyết vấn đề của đối tượng

Quản trị CTXH là một lĩnh vực của CTXH, là một phương pháp thực

hành nhằm triển khai và cung cấp dịch vụ CTXH trong xã hội Quản trịCTXH đòi hỏi phải được thực hiện một cách khoa học, những người làm quảntrị phải được đào tạo chuyên môn và có đầy đủ phẩm chất năng lực Bởi cácphương pháp và hoạt động cụ thể của CTXH có hiệu quả hay không, phụthuộc rất lớn vào việc quản trị

II Định hướng nghề nghiệp

Trang 27

1 Khái niệm nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp

1.1 Nghề, nghề nghiệp, việc làm, chuyên môn

Theo TĐTV (Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa thông tin-1998):

“Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội” [tr676].Theo TĐTV (Văn Tân chủ biên, NXB Khoa học xã hội-1991): “Nghề nghiệp làcông việc hàng ngày làm để sinh nhai hay làm để mưu sống” [25,tr736] Nghề làmột thuật ngữ chỉ một hình thức lao động trong xã hội, mà ở đó con người sửdụng sức lao động của mình để tạo ra những sản phẩm vật chất, phi vật chất cho

xã hội, mỗi cá nhân thông qua nghề của mình để duy trì sự tồn tại của cá nhân,gia đình, đồng thời góp sức mình vào sự phát triển của xã hội

Theo tác giả Nguyễn Quang Huỳnh: “Nghề là hoạt động lặp đi lặp lại củangười lao động nhằm hoàn thành những nhiệm vụ nhất định do sự phân cônglao động xã hội quy định” [16]

Theo GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ: “Nghề nghiệp như là một dạng lao độngvừa mang tính xã hội (sự phân công lao động xã hội) vừa mang tính cá nhân(nhu cầu bản thân), trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòihỏi để thỏa mãn như cầu nhất định của xã hội và cá nhân” [21]

Theo E.A.Klimop “Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vậtchất, tinh thần của con người một cách có giới hạn cần thiết cho xã hội (do sựphân công mà có) nó tạo ra kỹ năng cho người sử dụng lao động của mình đểthu lấy những phương tiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển”[8,tr10]

Nghề theo chữ Latinh (profession) có nghĩa là công việc chuyên môn đượchình thành một cách chính thống, là dạng lao động đòi hỏi một trình độ họcvấn nào đó, là hoạt động cơ bản giúp con người tồn tại

Từ một số quan điểm về nghề nghiệp nêu trên, có thể hiểu ngắn gọn khái

niệm: Nghề nghiệp là hoạt động chủ yếu của con người, được đào tạo đặc biệt

có tính chuyên môn, ổn định, lâu dài và có thu nhập nhằm đảm bảo cho cuộcsống của cá nhân và sự phát triển của xã hội

Cùng với khái niệm nghề nghiệp là khái niệm việc làm Việc làm Theo

Trang 28

TĐTV được hiểu là “cái phải làm, cái phải làm, cái phải lo đến, cái làm hàngngày để sinh sống” (25,tr1166) Theo TĐTV (Hoàng Phê chủ biên, NXB Khoahọc xã hội-1994): “Việc làm là công việc được giao cho làm và trả công”.Trong Luật Lao động quy định tại điều 13: “Mọi hoạt động lao động tạo ranguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhân là việc làm”.Chuyên môn: Theo TĐTV: “Chuyên môn là nói một ngành hay một người

chuyên nghiên cứu về bộ môn” (25, tr244) Chuyên môn là một dạng lao động

đặc biệt, mà qua đó con người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thầncủa mình để tác động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đốitượng đó theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của con người (Sổtay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề, Nguyễn Hùng chủ biên, NXB GiáoDục, xuất bản năm 2008, tr11) Nghề là sự tổ hợp những chuyên môn có quan

hệ cùng với nhau Mỗi nghề bao gồm rất nhiều chuyên môn, không có nghềchung chung cũng không có chuyên môn chung chung mà có những nghề cụthể và chuyên môn cụ thể

Như vậy, giữa nghề nghiệp và việc làm có những điểm giống và khácnhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tính thống nhất nhưng khôngđồng nhất Việc làm là công việc được cho làm và được trả công để sinhsống, là một công việc cụ thể, có tính không ổn định Nghề nghiệp là hoạtđộng lâu dài gắn với công việc chuyên môn, là trình độ tri thức, kỹ năng kỹxảo, được đào tạo chuyên biệt và có tính ổn định hơn Nghề nghiệp được coi

là việc làm, nhưng không phải việc làm nào cũng được coi là nghề nghiệp.Những việc làm nhất thời không ổn định do con người bỏ sức lao động giảnđơn và được trả công để sinh sống thì không phải là nghề nghiệp

- Phân loại nghề nghiệp

Có rất nhiều cách phân loại nghề nghiệp khác nhau, dưới đây là cách phânloại nghề theo đào tạo

+ Nghề không được đào tạo: Là nghề hình thành và phát triển tự phát so

Trang 29

với nhu cầu xã hội, do tích lũy kinh nghiệm mà có, hoặc do kiểu truyền từngười này sang người khác, như làm gốm sư gia truyền, đông y gia truyền,chạm khắc gia truyền,… Các loại nghề này còn gọi là nghề tự đào tạo, do nhucầu bản thân, do tác động của đời sống xã hội.

+ Nghề được đào tạo: là nghề phải qua trường lớp nghiêm túc, loại hình đào tạo

có thể khác nhau (chính quy, ngoài chính quy, ngắn hạn, dài hạn,…) nhưng sau khi

ra trường, học xong khóa đào tạo, mỗi người phải có tri thức kỹ năng, kỹ xảo theoyêu cầu của nghề, nhằm tạo ra sản phẩm để trao đổi trên thi trường và con ngườigắn bó lâu dài với hoạt động đó như một lẽ sống của đời mình

Theo cuốn “Nay đi học, mai làm gì?” của tác giả E.A Klimop chia nghềnghiệp ra thành:

+ Loại nghề nghiệp con người – tự nhiên

+ Loại nghề nghiệp con người kỹ thuật: con người làm việc với máy mócnhư công nhân, phi công,

+ Loại nghề nghiệp con người – con người (tổ nhóm)

+ Loại nghề nghiệp con người – hệ thống

+ Loại nghề nghiệp con người – hình thức

1.2 Định hướng nghề nghiệp, giáo dục hướng nghiệp

Hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới tồn tại nhiều quan điểm khác nhau

về hướng nghiệp, sau đây nhóm tác giả xin trình bày một số quan điểm chủyếu sau

Theo TĐTV (Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng): “Định hướng là xác địnhphương hướng”[2,tr325] Định hướng là việc hoạch định trước một phươngpháp, mục tiêu để thực hiện nếu không có gì thay đổi Sự định hướng này đã có

sự cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định Mục đích cuối cùng của sự địnhhướng có đạt được hay không còn phụ thuộc vào điều kiện khách quan

Nhà Tâm lý học Platonop cho rằng: “Hướng nghiệp, đó là hệ thống cácbiện pháp tâm lý, gia đình, y học nhằm giúp cho con người đi vào cuộc sốngthông qua việc lựa chọn cho mình một nghề nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu xã

Trang 30

hội, vừa phù hợp với hứng thú, năng lực của bản thân Những biện pháp này

sẽ tạo nên sự thống nhất giữa quyền lợi của xã hội với quyền lợi của cá nhân”.Khái niệm hướng nghiệp đã được truyền bá rộng rãi sau Hội nghị Quốc

tế ở Bácxơlon năm 1921 Từ năm 1925 trở đi, những cơ quan chuyên môn

về hướng nghiệp đã được thành lập ở nhiều nước (Đức, Anh, Pháp, Ý,Nga) [40, tr.177]

Viện sĩ X.La.Batusef xác định: “Hướng nghiệp là một hoạt động hợp lýgắn với sự hình thành ở thế hệ trẻ hứng thú và sở thích nghề nghiệp, vừa phùhợp với những năng lực cá nhân, vừa đáp ứng đòi hỏi của xã hội đối với nghềnày hay nghề khác”

Theo GS.TS Phạm Tất Dong, khái niệm hướng nghiệp được hiểu trên haibình diện:

*Trên bình diện xã hội: Hướng nghiệp như là một hình thức tác động của

xã hội về giáo dục, y học, xã hội học, kinh tế học,…nhằm giúp cho thế hệ trẻchọn được nghề phù hợp với hứng thú, năng lực và nguyện vọng, sở trườngcủa cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trongnền kinh tế quốc dân Hướng nghiệp là công việc mà toàn xã hội có tráchnhiệm tham gia Trong những điều kiện lý tưởng, thanh thiếu niên cần đượchướng nghiệp thường xuyên bằng nhiều hình thức Nếu xã hội biết tận dụngcâu lạc bộ, nhà văn hóa, truyền hình,… vào công tác hướng nghiệp cho HS,

Trang 31

chọn được nghề một cách hợp lý.

+ Hướng nghiệp là một trong những hình thức hoạt động học tập của HS.Qua đó, mỗi HS phải lĩnh hội được những thông tin về nghề nghiệp trong xãhội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phương, phải nắm được hệ thống yêu cầucủa từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kỹ năng tự đối chiếunhững phẩm chất, những đặc điểm tâm – sinh lý của mình với hệ thống yêucầu của nghề đang đặt ra cho người lao động

Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và pháttriển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân, đồngthời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề (thị trường laođộng) ở cấp độ địa phương và quốc gia Khi mỗi cá nhân đều có được chuyênmôn nghề nghiệp vững vàng phù hợp, họ sẽ có nhiều cơ hội có một nghềnghiệp ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân Ở một góc độ khác,hướng nghiệp có hiệu quả tạo ra một lực lượng lao động có định hướng rõràng, do vậy họ có năng lực nghề nghiệp tốt, làm tăng năng suất lao động, gópphần cho sự phát triển về kinh tế xã hội

Theo Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 10/1987 (tr9) Hướng nghiệp với tưcách là một hệ thống phức và động các biện pháp có căn cứ khoa học nhằmgiúp thế hệ trẻ chọn lựa và thích ứng với nghề, trên cơ sở kết hợp có nguyêntắc nguyện vọng, năng lực, đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân với nhu cầu của xãhội, bao gồm 6 cấu trức nhỏ sau: giáo dục nghề, thông tin nghề, chẩn đoánnghề, tư vấn nghề, tuyển chọn nghề và đào tạo thích ứng nghề Đó là một quátrình giáo dục lâu dài, từ khi HS vào trường mẫu giáo tới khi có một nghề xácđịnh và yên tâm với nghề đó Quá trình này chia làm hai thời kỳ lớn: thời kỳchọn nghề và thời kỳ thích ứng nghề Thời kỳ đầu chủ yếu diễn ra khi HSđang học ở trường phổ thông, thời kỳ sau chủ yếu ở trường dạy nghề ở các cơ

sở tiếp nhận HS vào làm việc Nói chủ yếu, vì tuy nội dung có khác nhau vềchất, thật ra không có sự chia cắt rạch ròi giữa hai thời kì: quá trình giúp trẻchọn nghề đồng thời là quá trình bước đầu tạo ra những nhân tố thích ứng

Trang 32

nghề (hứng thứ, năng lực, sức khỏe, ) ngược lại, quá trình thích ứng nghề vẫntiếp tục mang trong nó quy trình chọn nghề Như vậy thời kỳ thích ứng nghềbắt đầu ngay khi HS đang hoàn chỉnh học vấn phổ thông của mình Do đócông tác hướng nghiệp trong trường phổ thông chỉ là một bộ phận, một giaiđoạn trong quá trình hướng nghiệp của thế hệ trẻ Hiện nay thường quan niệmtheo một nội hàm ứng với ứng với thời kỳ đầu của quá trình hướng nghiệpnêu trên, tức là quá trình giúp thế hệ trẻ chọn nghề một cách đúng đắn, đồngthời hình thành cho trẻ sự sẵn sàng về tâm lý (động cơ, trí tuệ, ý chí, đạo đức)

để học và làm tốt nghề đã chọn

Từ các quan niệm trên nhóm tác giả xin đưa ra quan điểm về định huớngnghề nghiệp như sau: "Định hướng nghề nghiệp là hoạt động xác địnhphương hướng, mục tiêu để hỗ trợ cá nhân chọn lựa và thích ứng với nghềnghiệp phù hợp nhất với khả năng cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu nghềnghiệp của cá nhân và nhu cầu nhân lực đất nước"

2 Các phương pháp định hướng nghề nghiệp

Theo Luận văn thạc sĩ “Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến việc học tập vàrèn luyện nghề của sinh viên Đại học Lao động – Xã hội” của tác giả NguyễnĐức Chữ đã chỉ ra con đường giúp SV nhận thức đầy đủ về nghề như sau:

Con đường giúp sinh viên nhận thức đầy đủ về nghề

Căn cứ vào nguồn tiếp nhận tri thức nghề, có thể chia ra các con đườngnhận thức về nghề của SV thành 2 loại: tự phát và tự giác

- Nhận thức nghề tự phát

Những kiến thức về nghề do SV thu nhận được trong các hoạt động vàcuộc sống hàng ngày, bằng các cách thức, phương tiện khác nhau: trong cáchoạt động ngoài nhà trường, gia đình, bạn bè, thông tin mạng internet, màchủ thể tiếp thu một cách không chủ định được coi là con đường nhận thức tựphát Những hiểu biết về nghề theo cách này có thể dẫn tới hai hệ quả cho SV.+ Hướng tích cực khi các bạn nhận được từ nguồn thông tin đúng đắn,chính xác, cung cấp những kiến thức xác đáng về nghề nghiệp, giúp các bạn

Trang 33

có định hướng phù hợp, các bạn biết phân loại, chọn lọc thông tin hữu ích.+ Hướng tiêu cực xảy ra khi nguồn thông tin đó cung cấp cho các bạnnhững kiến thức, những nhận thức chưa đúng về nghề, làm cho các bạn hiểubiết không toàn diện, lệch lạc thậm chí sai lầm Mặt khác, nguồn thông tinmang tính tự phát lại không được kiểm chứng một cách đầy đủ, hầu nhưkhông có sự chịu trách nhiệm về nguồn thông tin đưa ra, phần nhiều thông tinmang tính cá nhân, cảm tính của người khác áp đặt Chính vì vậy nhà giáodục, người làm công tác đào tạo phải có biện pháp khắc phục những tính chấttiêu cực này.

- Nhận thức nghề một cách tự giác có hệ thống

Những tri thức, kỹ năng nghề nghiệp mà HS, SV tích lũy được thông quaquá trình học tập ở nhà trường, qua sinh hoạt ở trung tâm hướng nghiệp, quatrao đổi, làm việc với chuyên gia và những hành vi tìm hiểu một cách chủđộng, có mục đích,… đem lại nhận thức nghề một cách tự giác có hệ thống

Các phương pháp định hướng nghề nghiệp.

Theo cơ chế bắt chước: Hình thành bằng con đường tự phát, học các

phương thức hành vi hoặc phản ứng mà không cần sử dụng các kỹ thuật giáodục theo một phương thức nào đó Theo con đường tự phát, thái độ của SV sẽtrở nên khó kiểm soát Tuy nhiên, nếu các bạn được tiếp xúc, quan hệ vớinhững đối tượng xung quanh tốt sẽ dẫn đến hình thành thái độ đúng đắn ở các

em Cách thức này có nhiều hạn chế nếu các bạn không kiểm soát được nhữngthông tin trái chiều, những thái độ tích cực được hình thành một cách tự nhiênthường rất bền vững, nhiều khi các em còn cố gắng bảo vệ cho thái độ, đánhgiá của mình Lưu tâm đến một người làm nghề gì là để ý đến chính nghềnghiệp đó

Đồng nhất hóa: như một dạng bắt chước có ý thức Chủ thể thống nhất

bản thân mình với các cá nhân khác của nhóm này hay nhóm khác, dựa trênmối liên hệ cảm xúc và đồng thời chuyển những chuẩn mực, giá trị vào thếgiới nội tâm của mình Con đường hình thành thái độ này chỉ có ý nghĩa

Trang 34

khi các bạn đồng nhất với các cá nhân, nhóm tích cực thì thái độ hình thànhcũng ở dạng không tích cực và điều này sẽ không có lợi gì đối với quá trìnhhọc tập, rèn luyện nghề Nhiều bạn chọn nghề bởi ảnh hưởng của bạn bèhoặc anh chị.

Giảng dạy, giáo dục: Hình thành thái độ do người khác tác động vào cá

nhân một cách chủ động, có mục đích bằng con đường truyền thụ Đây là hìnhthức cơ bản chủ yếu trong nhà trường, con đường tác động này có ưu điểmhơn hẳn các cách thức khác do tính chất chuyên môn của nó Sự tác động cómục tiêu, định hướng, có phương pháp, cách thức, nội dung phù hợp, lại tínhđến những yếu tố không thuận lợi để cải tạo, thay đổi chúng,… Chính vì vậykết quả thu được chính là mục tiêu của quá trình giáo dục HS: đào tạo nghề,đồng thời xây dựng, phát triển hứng thú niềm tin yêu đối với nghề nghiệp.Tuy nhiên con đường này chỉ có ý nghĩa hiệu quả khi cá nhân tiến hành hànhđộng một cách tích cực theo sự hướng dẫn của nhà giáo dục

Trong quá trình học tập ở trường ĐH, các môn học là nguồn cung cấpthông tin nghề nghiệp chủ yếu cho SV Các ngành nghề đào tạo ở trường ĐHđều có những môn học đặc trưng riêng, gọi là môn chuyên ngành bên cạnhnhững môn chung (môn cơ sở ngành) và những môn có kiến thức tổng quát,

… Các môn chuyên ngành (từ năm nhất trở đi đã bắt đầu học) là nguồn cungcấp kiến thức chủ yếu về nghề, từ những điều khái quát cho đến cái cụ thể.Bên cạnh đó, SV còn được tiếp xúc với những GV bộ môn, GV chuyênngành, là những người cung cấp nhiều thông tin mà các bạn chưa biết, giúpcho các bạn SV hiểu rõ về nghề, hiểu đúng về nghề, truyền cảm hứng, truyềnniềm tin và tình yêu nghề đến với các bạn Ở giai đoạn SV, các bạn khôngquan tâm đến các tổ chức tư vấn hướng nghiệp nữa mà điểu cần thiết là đượctrang bị những kiến thức toàn diện, tạo được hứng thú, niềm tin đối với nghề

đã chọn Điều này chỉ có thể thực hiện được phụ thuộc rất lớn vào người giáoviên trên lớp và những hoạt động của nhà trường, tạo điều kiện để SV học tập

và rèn luyện nghề Là điều kiện, cơ sở tác động tích cực ngược trở lại làm cho

Trang 35

quá trình học tập và rèn luyện nghề đạt kết quả cao.

3 Các yếu tố tác động đến việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên

Chọn cho mình một ngành nghề phù hợp là đã tạo nền tảng cho thành côngtrong tương lai Và trong cuộc sống có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quátrình định hướng hay chọn nghề của bất kỳ một học HS, SV nào Đó là nhữngvấn đề như uy tín nghề nghiệp, vị trí của ngành nghề đó trong xã hội và lợiích vật chất xã hội và tinh thần mà họ có được khi hành nghề, sở thích vànăng lực cá nhân, nhu cầu của xã hội về ngành nghề đó, ảnh hưởng gia đình,

… Mức độ tác động của các yếu tố này đối với mỗi HS, SV là khác nhau.Điều này không chỉ phụ thuộc vào sở thích, năng lực của bản thân HS,SV màcòn phụ thuộc vào vào môi trường xã hội mà họ sống và vào điều kiện xã hộicủa đất nước

*Yếu tố chủ quan

- Bản thân

Nhiều người chọn nghề nghiệp cho mình chỉ để làm hài lòng ai đó có thể

là ông bà, bố mẹ, anh chị,… Không ai hiểu rõ bản thân bạn hơn chính mình,trước khi quyết định chọn một hướng đi cho riêng mình, hãy nhìn lại bản thânxem chúng ta có những gì, những yếu tố đó có phù hợp với nghề mình chọnhay không Từ đó sẽ quyết định chọn một nghề phù hợp nhất

- Sức khỏe

Là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều khi muốn chọn bất kể nghề gì Có nhữngngành nghề đòi hỏi cao về sức khỏe, tùy thuộc vào tính chất và đặc điểm nghềkhác nhau Nếu không biết tự lượng sức mình thì cho dù bạn có đi hết conđường học sau này cũng không giúp bạn bám trụ lâu với nghề Cần phải xemxét kỹ lưỡng về sức khỏe của mình rồi mới chọn cho mình một nghề thíchhợp, đơn cử nếu bạn muốn làm phi công, thuyền trưởng thì nhất thiết bạnkhông được mắc các bệnh về tim mạch,… muốn đi vào nghề hội họa, lái xe,nhuộm vải thì tối kỵ bệnh mù màu (không phân biệt được các màu sắc)

- Năng lực

Trang 36

Các chỉ số IQ, EQ,… giúp chúng ta xác định được năng lực và khả năngcủa mình tới đâu Nếu IQ của bạn dưới 100 thì hãy cân nhắc kỹ trước khiđăng ký ngành công nghệ thông tin Trường hợp không có điều kiện để thựchiện các bài test về chỉ số thông minh, cảm xúc thì hãy xem mình có thể hợpvới công việc gì, khả năng của mình được thể hiện tốt nhất khi nào.

- Ngoại hình

Không phải chúng ta coi trọng vấn đề hình thức, nhưng có một số ngànhnghề đòi hỏi ngoại hình cao như diễn viên, tiếp viên hàng không, người mẫu,MC,… Khi cá nhân có ngoại hình không chuẩn thì nên xem lại ước muốnngành nghề của mình

- Năng khiếu

- Năng khiếu của mỗi người là khác nhau và cùng bộc lộ một cáchkhác nhau Đây có thể coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến quátrình chọn trường, chọn nghề của chính mình Một số ngành nghề như: kiếntrúc, hội họa, sân khấu,…đòi hỏi khá cao về phần thể hiện năng khiếu ngaytrong đề thi tuyển sinh Cần phải xác định được năng khiếu của mình trướckhi chọn nghề,

*Yếu tố khách quan

- Gia đình

Điều đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định của không ít HS,SV đó là điềukiện kinh tế gia đình Đây là vấn đề có thể nói là làm cho các bạn phân vânnhiều nhất khi chọn nghề, nhất là các em HS, SV ở tỉnh lẻ, vùng nông thôn

Trang 37

Nhiều ngành đòi hỏi phải đầu tư khá tốn kém ngay từ đầu năm học như côngnghệ thông tin, du lịch, thiết kế thời trang,… khiến nhiều bạn “chùn bước”.Mặc khác, truyền thống gia đình luôn quan trọng với người dân Việt Namnói riêng và người phương Đông nói chung Chúng ta luôn bị ảnh hưởng củagia đình khi đưa ra bất kỳ một quyết định nào Nhiều ông bố, bà mẹ ép conhọc theo những ngành nghề mà cha ông mình từ trước đến giờ theo đuổi Nếusinh ra trong một gia đình có bố, mẹ, anh, chị làm bác sĩ, giáo viên, công an,

… thì học sinh thường bị "gò” phải thi vào cái "khuôn" ấy của gia đình

Tương lai các bạn phải do chính cá nhân quyết định, bố mẹ là người đitrước, hiểu thế nào là tốt cho cá nhân nhưng không thể là người quyết địnhthay được vì đơn giản bố mẹ không thể theo ta đến suốt cuộc đời,…

Tuy nhiên, mọi chuyện đều có hai mặt của nó Gia đình cũng chính là nhà

tư vấn cho những dự định của cá nhân vì hơn ai hết họ hiểu những tính cách,phẩm chất của con mình hơn bất kỳ một người nào khác Cần tham vấn ý kiếncủa họ khi muốn đưa ra một quyết định nào cho tương lai Điều này giúptránh sự lệch lạc trong định hướng nghề

- Bạn bè

Chọn nghề do ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của bạn bè Ở nước tangười ta rất coi trọng ý kiến của người xung quanh hay của tập thể Khi người

ta đưa một con người vào con đường chân chính,… Nói một cách khác, người

ta thường kêu gọi nhau “Hãy làm như mọi người” Tại sao phương pháp chọnnghề theo ảnh hưởng của người xung quanh lại là sai lầm? Cũng giống như tạisao quần áo, giày dép lại chọn theo kích thước và sở thích của mình mà khôngmua những gì bạn mình mặc? Cần phải suy nghĩ xem mình có những năng lựcgì? Phải đo xem mình có hợp với nghề đó không? Sau khi đã có những hiểubiết càng nhiều càng tốt, trên cơ sở đó ta có thể chọn hoặc không chọn mộtnghề nghiệp nào đó Nếu việc chọn nghề của bạn mà trùng hợp với bạn bè, thìđiều đo là tốt, còn không trùng hợp với bạn bè thì cũng chẳng có gì là xấu

Có thể nói bạn bè ảnh hưởng đến cuộc sống của ta không ít, nhưngtương lai thì phải do chính chúng ta quyết định Nếu cùng sở thích, chí

Trang 38

hướng thì khi đi cùng con đường bạn sẽ có người chia sẻ, cùng nhau tiến

bộ như thời xưa, nhưng khi thấy không thể đi cùng đường thì bạn hãymạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình, đừng gò ép theo bạn bè Bạn cũngnên góp những ý kiến có thể quan trọng với một người bạn khi người nàycòn đang phân vân hay đang chọn hướng sai Và nên nhớ chỉ khuyên thôicòn quyết định thì là của bạn mình

- Xã hội (trào lưu xã hội)

Những thiên kiến về đánh giá nghề nghiệp: Thiên kiến là một quan điểmphức tạp, không có cơ sở chắc chắn, nó dừng như một thói quen, mà chínhchữ đó đã có nghĩa như vậy Trong mối quan hệ về nghề nghiệp, những thànhkiến đã xuất hiện ở một số nghề và một số công việc quan trọng nhưng lại bịngười ta coi là không “xứng đáng” , “không quan trọng”

Xã hội đang phát triển, thay đổi từng ngày nên cũng ảnh hưởng không nhỏđến quyết định của cá nhân Xã hội đòi hỏi chúng ta phải phát triển cho kịptốc độ, nếu không sẽ bị đào thải nhanh chóng và điều này cũng đang gây chonhững học sinh thời công nghệ số không ít băn khoăn

Hiện nay khi chọn ngành học và nghề HS, SV còn căn cứ vào các yếu tốkhác như: điểm chuẩn vào trường thấp, có học bổng khi học, dễ kiếm việclàm khi ra trường, việc làm có thu nhập cao,…

Trên đây là những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình định hướng nghềnghiệp của HS, SV Có thể có những yếu tố khách quan, chủ quan khác mangtính bất ngờ không lường trước được, điều quan trọng là cá nhân phải thậtbình tĩnh, luôn là chính mình trong mọi quyết định

III Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay

Theo: “Phát triển công tác xã hội thành một nghề ở Việt Nam”

Đặt mục tiêu phát triển CTXH thành một nghề ở Việt Nam, Thủ tướngChính phủ đã quyết định dành kinh phí 2.347,4 tỉ đồng để thực hiện đề ánphát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg) Mục tiêu của đề án là xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên vàcộng tác viên CTXH đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ

Trang 39

sở cung cấp dịch vụ CTXH tại các cấp.

Theo đề án, sẽ đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho 60.000 cán bộ, nhân viên CTXH với các trình độ sơ cấp, trungcấp, CĐ,ĐH Trong đó mỗi xã, phường, thị trấn có ít nhất từ 1 đến 2 cán bộ,nhân viên CTXH thuộc chức danh không chuyên trách hoặc cộng tác viênCTXH với mức phụ cấp hằng tháng bằng mức lương tối thiểu

Đề án cũng nói rõ việc áp dụng ngạch, bậc lương viên chức CTXH phù hợpvới đặc thù nghề nghiệp; việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, viên chức,nhân viên CTXH của các cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH, như cơ sở bảo trợ xãhội, trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội, cơ sở tham vấn, tư vấntheo nhóm đối tượng là người già, người khuyết tật, trẻ em mồ côi, ngườinhiễm HIV/AIDS, người tâm thần, người nghiện ma túy và các đối tượng khác

Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngànhliên quan quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, CĐ: đào tạo cử nhân, thạc sỹ,tiến sỹ CTXH; nghiên cứu hoàn thiện chương trình, giáo trình, phương phápđào tạo theo hướng hội nhập quốc tế nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viêncông tác xã hội và thiết lập mạng lưới viên chức CTXH trong các trường học

Cụ thể là nhà nước sẽ công nhận những người làm việc tại các trung tâmgiáo dưỡng, chăm sóc trẻ tàn tật, mồ côi, làm việc tại trung tâm dưỡng lão,trại cai nghiện ma túy sẽ là những người làm nghề CTXH Bộ sẽ xây dựngthang bảng lương, chế độ trợ cấp cho đối tượng này

1 Đặc điểm, tính chất của nghề Công tác xã hội

-CTXH bắt nguồn từ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, tinh thần đoàn kết, tương thân

tương ái – dòng chảy không ngừng nghỉ xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam

Do điều kiện về địa lý tự nhiên, khí hậu, địa hình không thuận lợi và phứctạp; do đặc điểm lịch sử của dân tộc (đấu tranh chống kẻ thù xâm lược), đặcđiểm xã hội (là quốc gia đa dân tộc với quá trình dựng nước và giữ nước), đặcđiểm về văn hóa (văn hóa phương Đông và nền văn minh lúa nước) cùng sự

Trang 40

quy định các điều kiện lịch sử nên dân tộc ta luôn đề cao tinh thần nhân văncao đẹp và tính cố kết cộng đồng chặt chẽ Vì vậy, yêu nước, thương nòi,tương thân, tương ái, đoàn kết, tương trợ, tự lực, tự cường,… đã trở thànhnhững giá trị ruyền thống vĩnh hằng của dân tộc ta Các giá trị đó kết tinhthành chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và tinh thần tự cường dân tộc –nền tảng vững chắc cho CTXH.

-CTXH tồn tại và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, trợ giúp những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giaiđoạn tư bản chủ nghĩa Trong xã hội đang tồn tại và đan xen nhiều vấn đềphức tạp, cả những cái tiến bộ và những cái lạc hậu, từ một xuất phát điểmthấp, kinh tế còn nghèo nàn nên nó đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân tộc Dưới

sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diệnvới mục tiêu cơ bản đó là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, mang lại cuộc sống ấm no,

tự do, hạnh phúc cho mọi thành viên trong xã hội

Với những chủ trương, đường lối đúng đắn, chính sách phát triển kinh tếphù hợp của Đảng và Nhà nước, những nỗ lực chung của toàn xã hội, của các

cá nhân, công cuộc đổi mới đất nước đã thu được nhiều thành tựu to lớn và ýnghĩa Bên cạnh những thành tựu, do nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan thì xã hội đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề, tện nạn xã hội bùng phátmạnh mẽ, các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn cũng gia tăng theo

Hệ thống an sinh xã hội, các phong trào xã hội, sự trợ giúp xã hội đã thểhiện vao trò rất lớn trong việc giải quyết vấn đề xã hội nhưng còn mang tínhgiải pháp tình thế, chưa bền vững Vì vậy, để giải quyết các vấn đề xã hội cầnthực hiện một cách chuyên nghiệp CTXH với những phương pháp tác nghiệpchuyên nghiệp trực tiếp giải quyết các vấn đề, trợ giúp các đối tượng có hoàncảnh đặc biệt khó khăn, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu ổn

Ngày đăng: 13/04/2016, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Thị Chuyền: Mối quan hệ giữa nghề đã chọn với hứng thú nghề của sinh viên trường trung cấp kỹ thuật Thăng Long – HN, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa nghề đã chọn với hứng thú nghề củasinh viên trường trung cấp kỹ thuật Thăng Long – HN
6. Phạm Tất Dong, Giúp bạn chọn nghề, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bạn chọn nghề
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
7. E.A.Klimop: Nay đi học, mai làm gì? , Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nay đi học, mai làm gì
8. Nguyễn Duy Minh: Mấy biện pháp giáo dục hướng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 10/1982 (tr16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy biện pháp giáo dục hướng nghiệp
9.Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình Công tác xã hội nhóm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm Hà Nội 2013
10. Nguyễn Duy Nhiên, Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư Phạm Hà Nội 2008
11. Lê Trọng Phong: Nhận thức giá trị nghề của sinh viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật Vinh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức giá trị nghề của sinh viên Trường ĐH SưPhạm Kỹ thuật Vinh
12. Đào Văn Phú: Về cấu trúc công tác hướng nghiệp, Tạp chí giáo dục hướng nghiệp số 10/1987 (tr 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc công tác hướng nghiệp
13. Nguyễn Cảnh Toàn: Hai cách tiếp cận vấn đề tổ chức giáo dục lao động hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 7/1988 (tr 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai cách tiếp cận vấn đề tổ chức giáo dục laođộng hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông
14. Trần Thúc Trình: Hội thảo quốc tế về giáo dục lao động và hướng nghiệp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/1982 số 10 (tr 29-30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế về giáo dục lao động và hướngnghiệp
15. Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Tạp chí khoa học giáo dục số 44/2009 (tr44 – 46 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông
16. Thái Duy Tuyên: Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Namtrong điều kiện kinh tế thị trường
17. Tìm hiểu về động cơ chọn nghề của học sinh phổ thông trung học , Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1991 (tr 7- 8 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về động cơ chọn nghề của học sinh phổ thông trung học
18. Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Khoa học xã hội-1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội-1994
19. Từ điển Tiếng Việt, Văn Tân chủ biên, NXB Khoa học xã hội-1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội-1991
20. Từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa thông tin -1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin-1998
21. Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần IX, Tạp chí giáo dục số 34/ 2002 ( tr 1-2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản ViệtNam lần IX
22. Viện Khoa học và Xã hội: Dân số lao động, việc làm vấn đề giải pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số lao động, việc làm vấn đề giải pháp,NXB Thông tin lý luận
Nhà XB: NXB Thông tin lý luận"

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w