XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TÂM VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3 4 TUỔI

104 1.1K 6
XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TÂM VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN  CHO TRẺ 3  4 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do lựa chọn đề tài Trong triết học duy vật biện chứng, không gian và thời gian được coi là hai hình thức tồn tại của vật chất đang vận động. Cuộc sống của con người luôn luôn gắn với không gian và thời gian. Con người luôn ở trong một không gian nhất định, ở đó nhờ có sự hiểu biết về cơ thể của mình mà con người xác định được vị trí của mình và của các đối tượng khác trong những mối quan hệ không gian khác nhau. Từ đó, mỗi người mới có thể tổ chức sắp đặt bản thân trong các mối quan hệ với người khác và với các sự vật hiện tượng trong không gian nơi con người sinh sống. Như vậy khả năng định hướng không gian có vai trò vô cùng to lớn trong việc giúp con người sống và hoạt động bình thường, nó là một bộ phận cấu thành của đời sống con người. Sự định hướng không gian của con người được thực hiện trên cơ sở tri giác trực tiếp không gian và biểu thị bằng lời các phạm trù không gian như: Vị trí, độ xa, mối quan hệ không gian giữa các vật. Đối với trẻ em, sự định hướng không gian nhờ vào chính cơ thể của trẻ. Ban đầu, trẻ liên hệ các hướng không gian với các phần, các bộ phận của cơ thể mình như: Phía trên là phía có đầu, phía dưới là phía có chân, phía sau là phía có lưng, phía trước là phía có ngực... Điều này cho thấy sự định hướng trên cơ thể trẻ là xuất phát điểm quan trọng cho việc trẻ nhỏ nhận biết các hướng không gian khác nhau. Nhà khoa học L. Doyon đã chỉ ra rằng: Sau khi đã khám phá ra cơ thể mình, đứa trẻ xác định vị trí mà nó giữ trong mối liên hệ với những đối tượng xung quanh nó và tạo dựng một toàn thể quan hệ giữa vận động của chính nó và những vận động của thế giới bên ngoài. Trong khi sử dụng cơ thể như là điểm mốc, từ đó trẻ phóng chiếu ra không gian xung quanh để xác định những khái niệm về không gian. Do vậy, phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ là rất cần thiết và bắt đầu bằng việc trẻ tìm hiểu bản thân mình, định hướng trên cơ thể mình để định hướng vào không gian xung quanh. Giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, giáo dục mầm non góp phần đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành các phẩm chất mới của con người Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều 2 Luật giáo dục 2005 chỉ ra mục tiêu của GDMN là: “Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một”. Việc phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ quan trọng của GDMN. Khả năng này giúp trẻ biết được vị trí của mình trong không gian, biết được các vật có vị trí như thế nào với nhau, biết sắp xếp bản thân mình trong không gian mà mình đang ở... Từ đó trẻ biết điều chỉnh các hoạt động của mình phù hợp với không gian, đồng thời hình thành ở trẻ những phẩm chất như: tính tổ chức, kỷ luật, chính xác, có định hướng... Ở trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo và được xem là hình thức tổ chức quá trình sư phạm ở trường mầm non, là một phương tiện giúp trẻ định hướng không gian một cách hiệu quả. Trong những năm gần đây, tâm vận động là một lĩnh vực đang được thế giới nghiên cứu và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có giáo dục. Trò chơi tâm vận động là một hình thức giáo dục tâm vận động, thông qua những trải nghiệm vận động cơ thể giúp trẻ phát triển về nhận thức, tình cảm, có khả năng thích ứng xã hội. Tâm vận động là một cách tiếp cận mới giúp phát triển nhiều khả năng của trẻ trong đó có khả năng định hướng không gian. Từ thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay cho thấy, việc tổ chức các hoạt động nhằm phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Định hướng không gian là một khả năng khó, khái niệm không gian trừu tượng, trẻ khó nắm bắt, dễ nhầm lẫn. Vì vậy, giáo viên còn gặp nhiều lúng túng trong xây dựng và tổ chức các hoạt động dạy trẻ định hướng không gian. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, đề tài: “Xây dựng trò chơi tâm vận động phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ 3 4 tuổi” được lựa chọn nghiên cứu.

MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quan điểm giáo viên mức độ trọng nội dung dạy trẻ - tuổi định hướng không gian Error: Reference source not found Bảng 2.2: Quan điểm giáo viên mức độ hiệu hoạt động phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi Error: Reference source not found Bảng 2.3: Mức độ sử dụng trò chơi phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi trường mầm non Error: Reference source not found Bảng 2.4: Quan niệm trò chơi tâm vận động giáo viên mầm non Error: Reference source not found Bảng 2.5: Kết thực trạng khả ĐHKG trẻ - tuổi Error: Reference source not found Bảng 2.6: Kết thực nhóm tập khảo sát khả định hướng không gian trẻ - tuổi Error: Reference source not found Bảng 2.7 : Kết khả định hướng không gian trẻ nam nữ Error: Reference source not found Bảng 3.1: Khả định hướng không gian hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.2: Khả định hướng không gian hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm .Error: Reference source not found Bảng 3.3: So sánh khả định hướng không gian trẻ nhóm thực nghiệm trước sau tác động sư phạm Error: Reference source not found Bảng 3.4: Khả định hướng không gian trước sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.5 : Kết thực tập khảo sát khả định hướng không gian trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.6: Kết thực tập khảo sát khảo sát khả định hướng không gian trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.7: Kết thực nhóm BT khảo sát khả định hướng không gian trước sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh khả định hướng không gian trẻ nam nữ Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1: Kết khả định hướng không gian nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2 : Kết khả định hướng không gian hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3: Kết khả định hướng không gian trước sau tác động sư phạm nhóm thực nghiệm đối chứng Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4: Kết thực nhóm tập khảo sát khả định hướng không gian trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5: Kết thực nhóm tập khảo sát khả nằng định hướng không gian hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau tác động sư phạm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.6: Kết thực nhóm tập trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong triết học vật biện chứng, không gian thời gian coi hai hình thức tồn vật chất vận động Cuộc sống người luôn gắn với không gian thời gian Con người không gian định, nhờ có hiểu biết thể mà người xác định vị trí đối tượng khác mối quan hệ không gian khác Từ đó, người tổ chức đặt thân mối quan hệ với người khác với vật tượng không gian nơi người sinh sống Như khả định hướng không gian có vai trò vô to lớn việc giúp người sống hoạt động bình thường, phận cấu thành đời sống người Sự định hướng không gian người thực sở tri giác trực tiếp không gian biểu thị lời phạm trù không gian như: Vị trí, độ xa, mối quan hệ không gian vật Đối với trẻ em, định hướng không gian nhờ vào thể trẻ Ban đầu, trẻ liên hệ hướng không gian với phần, phận thể như: Phía phía có đầu, phía phía có chân, phía sau phía có lưng, phía trước phía có ngực Điều cho thấy định hướng thể trẻ xuất phát điểm quan trọng cho việc trẻ nhỏ nhận biết hướng không gian khác Nhà khoa học L Doyon rằng: "Sau khám phá thể mình, đứa trẻ xác định vị trí mà giữ mối liên hệ với đối tượng xung quanh tạo dựng toàn thể quan hệ vận động vận động giới bên ngoài" Trong sử dụng thể "điểm mốc", từ trẻ phóng chiếu không gian xung quanh để xác định khái niệm không gian Do vậy, phát triển khả định hướng không gian cho trẻ cần thiết bắt đầu việc trẻ tìm hiểu thân mình, định hướng thể để định hướng vào không gian xung quanh Giữ vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp đổi mới, giáo dục mầm non góp phần đặt sở ban đầu cho việc hình thành phẩm chất người Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Điều - Luật giáo dục 2005 mục tiêu GDMN là: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một” Việc phát triển khả định hướng không gian cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng GDMN Khả giúp trẻ biết vị trí không gian, biết vật có vị trí với nhau, biết xếp thân không gian mà Từ trẻ biết điều chỉnh hoạt động phù hợp với không gian, đồng thời hình thành trẻ phẩm chất như: tính tổ chức, kỷ luật, xác, có định hướng Ở trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo xem hình thức tổ chức trình sư phạm trường mầm non, phương tiện giúp trẻ định hướng không gian cách hiệu Trong năm gần đây, tâm vận động lĩnh vực giới nghiên cứu ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác có giáo dục Trò chơi tâm vận động hình thức giáo dục tâm vận động, thông qua trải nghiệm vận động thể giúp trẻ phát triển nhận thức, tình cảm, có khả thích ứng xã hội Tâm vận động cách tiếp cận giúp phát triển nhiều khả trẻ có khả định hướng không gian Từ thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ chưa thực quan tâm mức Định hướng không gian khả khó, khái niệm không gian trừu tượng, trẻ khó nắm bắt, dễ nhầm lẫn Vì vậy, giáo viên gặp nhiều lúng túng xây dựng tổ chức hoạt động dạy trẻ định hướng không gian Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, đề tài: “Xây dựng trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ tuổi” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài xây dựng sử dụng số trò chơi (TC) tâm vận động (TVĐ) nhằm giúp trẻ - tuổi phát triển khả định hướng không gian (ĐHKG) Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trò chơi TVĐ phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi trường MN - Trẻ em - tuổi trường MN - Giáo viên MN Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Khảo sát thực trạng việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi giáo viên MN số trường MN tỉnh Tuyên Quang - Khảo sát khả ĐHKG trẻ - tuổi số trường MN địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu xây dựng thực nghiệm số trò chơi TVĐ phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi 4.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Trường MN Sông Lô, Hoa Phượng, Lưỡng Vượng, An Khang thuộc thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Khách thể nghiên cứu: 120 trẻ - tuổi (gồm nam nữ), 40 giáo viên dạy lớp - tuổi Giả thuyết khoa học Việc sử dụng TC phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi số trường MN TP Tuyên Quang hạn chế Khả ĐHKG trẻ - tuổi số trường MN địa bàn TP Tuyên Quang nhiều trẻ đạt mức độ trung bình Nếu xây dựng TC TVĐ phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi phù hợp sử dụng cách linh hoạt hoạt động giáo dục trẻ trường MN góp phần phát triển tốt khả cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc hình thành phát triển khả ĐHKG trẻ - tuổi thông qua cách tiếp cận TVĐ - Khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi trường mầm non khả ĐHKG trẻ - Xây dựng thực nghiệm số trò chơi TVĐ phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi trường MN Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu, cụ thể hóa lí thuyết xây dựng sở lí luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra viết (Anket) 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp đàm thoại 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm phát - Thực nghiệm tác động 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức toán thống kê để xử lí số liệu thu trình điều tra thực nghiệm Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận Hệ thống hoá số vấn đề sử dụng trò chơi TVĐ phát triển khả khả ĐHKG cho trẻ - tuổi 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng việc tổ chức TC TC TVĐ giúp trẻ - tuổi phát triển khả ĐHKG trường MN - Xây dựng ứng dụng số TC TVĐ phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi 9 Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị sư phạm, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi Chương 2: Thực trạng sử dụng trò chơi phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi khả định hướng không gian trẻ - tuổi trường mầm non Chương 3: Xây dựng thực nghiệm số trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi CHƯƠNG 10 đáng kể (từ trẻ lên 17 trẻ), số trẻ mức trung bình giảm (từ 13 trẻ xuống trẻ), mức thấp trẻ Điểm trung bình X sau thực nghiệm nhóm ĐC = 22,24 điểm, cao trước thực nghiệm 0,6 điểm Điểm trung bình X sau thực nghiệm nhóm TN = 26,92 điểm, cao so với trước thực nghiệm 6,12 điểm So sánh điểm trung bình hai nhóm TN ĐC trước sau thực nghiệm, cho thấy điểm trung bình cộng hai nhóm tăng lên, X nhóm TN cao nhóm ĐC 4,68 điểm Điều chứng tỏ việc tổ chức TC TVĐ phát triển khả ĐHK có hiệu Khả ĐHKG nhóm TN ĐC trước sau tác động sư phạm minh họa biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.3: Kết khả định hướng không gian trước sau tác động sư phạm nhóm thực nghiệm đối chứng 3.2.8 So sánh kết tập nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm 90 Để so sánh kết thực nhóm tập, tính điểm thô tập cách sau : Nhóm tập 1: Gồm tập tập tối đa điểm x = điểm Điểm thô nhóm tập x 25 = 200 điểm tương ứng với 100% số trẻ làm tất tập nhóm Nhóm tập : Gồm tập tập tối đa điểm x = 12 điểm Điểm thô nhóm tập 12 x 25 = 300 điểm tương ứng với 100% số trẻ làm tất tập nhóm Nhóm tập 3: Gồm tập tập tối đa điểm x = điểm Điểm thô nhóm tập x 25 = 100 điểm tương ứng với 100% số trẻ làm tất tập nhóm Nhóm tập 4: Gồm tập tập tối đa điểm x = điểm Điểm thô nhóm tập x 25 = 200 điểm tương ứng với 100% số trẻ làm tất tập nhóm 3.2.8.1 Kết trước thực nghiệm Kết thực nhóm tập nhóm TN ĐC thể qua bảng 3.5: Bảng 3.5 : Kết thực tập khảo sát khả định hướng không gian trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm Nhóm thực nghiệm NBT1 NBT2 NBT3 NBT4 NBT1 NBT2 NBT3 NBT4 Điểm thô 130 199 67 139 137 188 67 128 Điểm % 65 66,33 67 69,5 68,5 62,67 67 64 X 5,2 7,96 2,68 5,56 5,48 7,52 2,68 5,12 91  1,53 2,13 0,9 1,71 1,56 2,02 0,9 1,45 Qua bảng 3.5 ta có: Ở nhóm tập 1: Số điểm thô nhóm ĐC 130/200, điểm trung bình cộng X = 5,2, điểm % 65; nhóm TN 137/200, điểm trung bình cộng X = 5,48, điểm % 68,5  nhóm ĐC = 1,53,  nhóm TN = 1,56 Kết cho thấy chênh lệch đáng kể hai nhóm TN ĐC Ở nhóm tập : Số điểm thô nhóm ĐC 199/300, điểm trung bình cộng X = 7,96, điểm % 66,33; nhóm TN 188/300, điểm trung bình cộng X = 7,52, điểm % 62,67  nhóm ĐC = 2,13;  nhóm TN = 2,02 Kết cho thấy chênh lệch đáng kể hai nhóm TN ĐC Tuy kết nhóm ĐC có cao chút Nhóm tập 3: Số điểm thô nhóm ĐC 67/100, điểm trung bình cộng X = 2,68, điểm % 67; nhóm TN 67/100, điểm trung bình cộng X = 2,68, điểm % 67  nhóm ĐC = 0,9,  nhóm TN = 0,9 Kết cho thấy điểm hai nhóm TN ĐC Nhóm tập : Số điểm thô nhóm ĐC 139/200, điểm trung bình cộng X = 5,56, điểm % 69,5; nhóm TN 128/200, điểm trung bình cộng X = 5,12, điểm % 64  nhóm ĐC = 1,71,  nhóm TN = 1,45 Kết nhóm ĐC cao không đáng kể cho kết tập hai nhóm tương đương Từ số liệu cho thấy việc thực tập khảo sát nhóm tập theo tiêu chí đánh giá hai nhóm ĐC TN tương đối đồng So sánh kết việc thực nhóm minh họa qua biểu đồ 3.4 92 Biểu đồ 3.4: Kết thực nhóm tập khảo sát khả định hướng không gian trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm 3.2.8.2 Kết sau thực nghiệm Sau thời gian tác động tới trẻ nhóm TN, nhận thấy kết thực tập nhóm cao trước thực nghiệm tác động đáng kể Kết thể qua bảng 3.6: Bảng 3.6: Kết thực tập khảo sát khảo sát khả định hướng không gian trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm Nhóm thực nghiệm NBT1 NBT2 NBT3 NBT4 NBT1 NBT2 NBT3 NBT4 Điểm thô 133 205 69 149 167 249 83 174 Điểm % 66,5 68,33 69 74,5 83,5 83 83 87 X 5,32 8,2 2,76 5,96 6,68 9,96 3,32 6,96  1,52 2,08 0,83 1,34 1,18 1,62 0,56 1,31 Kết cho thấy điểm số nhóm tập nhóm TN cao trước cao nhóm ĐC 93 Ở nhóm tập 1: X TN = 6,68; X ĐC = 5,32; X Ở nhóm tập 2: X TN = 9,96; X ĐC = 8,2; X Ở nhóm tập 3: X TN = 3,32; X ĐC = 2,67; X TN - X ĐC = 0,56 Ở nhóm tập 4: X TN = 6,96; X ĐC = 5,96; X TN - X ĐC = 1,0 TN TN - X - X ĐC ĐC = 1,36 = 1,76  nhóm TN nhóm tập thấp nhóm ĐC Kết cho thấy: sau thực nghiệm, nhóm TN số trẻ có điểm số thực tập tốt đáng kể so với nhóm ĐC Điểm trung bình tập nhóm TN cao nhóm ĐC rõ rệt Độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm tập giảm hẳn so với nhóm ĐC Kết chứng minh TC TVĐ đưa phát huy hiệu quả, có tác động tốt tới khả ĐHKG trẻ Kết thực hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm minh họa biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.5: Kết thực nhóm tập khảo sát khả nằng định hướng không gian hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau tác động sư phạm 94 3.2.8.3 So sánh kết thực qua nhóm tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau thực nghiệm Kết thực nhóm tập thống kê qua bảng 3.7: Bảng 3.7: Kết thực nhóm BT khảo sát khả định hướng không gian trước sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Điể m Thời điểm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm NBT1 NBT2 NBT3 NBT4 NBT1 NBT2 NBT3 NBT4 Điểm TTN thô STN 130 199 67 139 137 188 67 128 133 205 69 149 167 249 83 174 Điểm TTN % STN 65 66,33 67 69,5 68,5 62,67 67 64 66,5 68,33 69 74,5 83,5 83 83 87 TTN 5,2 7,96 2,68 5,56 5,48 7,52 2,68 5,12 STN 5,32 8,2 2,76 5,96 6,68 9,96 3,32 6,96 TTN 1,53 2,13 0,9 1,71 1,56 2,02 0,85 1,45 STN 1,52 2,08 0,83 1,34 1,18 1,62 0,56 1,31 X  Nhìn vào bảng 3.7, ta thấy : Ở nhóm tập 1: Điểm % nhóm ĐC tăng từ 65% lên 66,5%; X tăng từ 5,2 điểm lên 5,32 điểm Điểm % nhóm TN tăng từ 68,5% lên 83,5% ; X tăng từ 5,48 điểm lên 6,68 điểm Ở nhóm tập 2: Điểm % nhóm ĐC tăng từ 66,33% lên 68,33%; X tăng từ 7,96 điểm lên 8,2 điểm Điểm % nhóm TN tăng từ 62,67 lên 83% ; X tăng từ 7,52 điểm lên 9,96 điểm 95 Ở nhóm tập 3: Điểm % nhóm ĐC tăng từ 67% lên 69% ; X tăng từ 2,68 điểm lên 2,76 điểm Điểm % nhóm TN tăng từ 67 lên 83% ; X tăng từ 2,68 điểm lên 3,32 điểm Ở nhóm tập 4: Điểm % nhóm ĐC tăng từ 69,5% lên 74,5% ; X tăng từ 5,56 điểm lên 5,96 điểm Điểm % nhóm TN tăng từ 64 lên 87% ; X tăng từ 5,12 điểm lên 6,96 điểm Nhận xét: Trước thực nghiệm, kết khảo sát đầu vào nhóm ĐC nhóm TN tương đương Sau thực nghiệm: Kết thực nhóm tập hai nhóm ĐC TN cao trước thực nghiệm Tuy nhiên, thực tập tác động sư phạm nên điểm nhóm TN cao trước thực nghiệm cao đáng kể so với nhóm ĐC Điều chứng tỏ trình thực nghiệm tác động có hiệu quả, TC TVĐ xây dựng có tác dụng tốt khả ĐHKG trẻ nghiên cứu Kết minh họa biểu đồ 3.6 96 Biểu đồ 3.6: Kết thực nhóm tập trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Từ số liệu khẳng định: Khả ĐHKG trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng cao trước thực nghiệm Nhưng nhóm thực nghiệm điểm số cao hẳn trẻ thực trò chơi TVĐ nên khả ĐHKG cao hẳn trước thực nghiệm cao rõ rệt so với nhóm đối chứng Kết luận chương 97 Sau tiến hành tác động sư phạm trò chơi TVĐ nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi, nhận thấy rằng: Trước thực nghiệm, khả ĐHKG trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự chênh lệch hai nhóm lớn, chứng tỏ khả ĐHKG trẻ không đồng Sau chơi trò chơi TVĐ xây dựng, khả ĐHKG trẻ nhóm thực nghiệm có tiến rõ rệt Khả ĐHKG hai nhóm ĐC TN cao trước, mức độ không giống Biểu khả ĐHKG trẻ nhóm TN sau TN cao hẳn so với trước TN với nhóm ĐC Số trẻ biểu khả ĐHKG đạt mức độ cao tăng lên đáng kể Độ lệch chuẩn cho thấy khả ĐHKG nhóm TN đồng so với nhóm ĐC Phép thử T - Student kiểm định khác biệt kết nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm khác biệt kết nhóm TN trước sau thực nghiệm có ý nghĩa Qua kết thực nghiệm tác động, cho phép kết luận: Các tập tác động đưa có hiệu quả, trò chơi TVĐ có tác dụng tích cực tới phát triển khả khả ĐHKG trẻ - tuổi trường mầm non, góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 98 Kết luận Khả ĐHKG giữ vai trò quan trọng đời sống người nói chung trẻ em nói riêng Trong hoạt động đòi hỏi người phải biết ĐHKG Đặc biệt ĐHKG điều kiện để hình thành nhân cách người Khả giúp cho người tự làm chủ không gian, biết hành động phù hợp với không gian sống…Vì vậy, cần rèn luyện phát triển để đạt đến độ xác Trò chơi TVĐ phát triển khả ĐHKG cho trẻ Khả ĐHKG có tác động trực tiếp đến khả khác trẻ sống Để phát triển tốt khả cho trẻ, trước hết cần để trẻ có hiểu biết kĩ lưỡng thể thân, người khác, sau từ định hướng thể mình, trẻ có kĩ định hướng môi trường xung quanh Trò chơi TVĐ phương tiện hiệu để phát triển khả trẻ Khả ĐHKG trẻ - tuổi địa bàn nghiên cứu biểu nhiều mức độ khác nhau: Có cháu phát triển tốt, phần lớn trẻ đạt mức trung bình, số trẻ mức thấp Không có khác biệt trẻ nam trẻ nữ khả Mặc dù kết khảo sát chung cho thấy kết nam có cao nữ đôi chút Nhìn chung giới tính có ảnh hưởng đến khả ĐHKG trẻ Việc tổ chức hoạt động, trò chơi nói chung trò chơi TVĐ nói riêng trường mầm non địa bàn nghiên cứu nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi hạn chế, chưa thực phát huy khả trẻ Sau tác động hệ thống trò chơi TVĐ tới trẻ, khả ĐHKG 99 trẻ có tiến rõ rệt Khả quan tâm phát triển tốt góp phần giúp cho trình phát triển trẻ diễn thuận lợi hơn, nhân cách hoàn thiện hơn, giúp trẻ tự tin, sẵn sàng bước vào công việc học tập, lao động sau Những kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nêu đề tài nghiên cứu, giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Kiến nghị sư phạm Từ thực tế vấn đề nghiên cứu, có số ý kiến kiến nghị sau: Giáo dục TVĐ nói chung trò chơi TVĐ nói riêng có tác động tốt đến phát triển trẻ, cần quan tâm mức Các nhà giáo dục cần tích cực sử dụng trò chơi TVĐ phương tiện tác động hiệu tới trình chăm sóc giáo dục trẻ Xuất phát từ thực tế việc phát triển khả ĐHKG cho trẻ - tuổi chưa tác động giáo dục thường xuyên, khả đa số trẻ chưa cao, cần có quan tâm gia đình, nhà trường xã hội để phát triển tối đa khả trẻ Qua nghiên cứu cụ thể đề tài cho thấy: tập tác động xây dựng tổ chức thực trẻ trình nghiên cứu có hiệu Vì vậy, sử dụng tập để phát triển khả ĐHKG cho trẻ Để thực việc giáo dục TVĐ nói chung trò chơi TVĐ nói riêng, cần tổ chức buổi tập huấn, hội thảo bàn vấn đề để nâng cao nhận thức cán giáo viên mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 A I Xorokina (1973), Giáo dục học mẫu giáo, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2011), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Bernard Aucouturier, Phương pháp tâm vận động, Nguyễn Văn Thành chuyển ngữ Caroline Young, Cẩm nang dành cho cha mẹ người chăm sóc trẻ, Chơi mà học (từ 2,5 đến tuổi), Người dịch: Liên Scherbeck, NXB Phụ nữ 2012 Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2001), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội Dapôrôgiet A.V (1977), Tâm lý học, tập 1, 2, Người dịch Phạm Minh Hạc, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1993) Từ điển Tiếng Việt tưởng giải liên tưởng, NXB Văn hóa thông tin Trần Thị Hằng (2005), Thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Hà Nội Trần Thị Hằng (2009), Trò chơi dạy trẻ mẫu giáo định hướng không 10 gian, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm 11 non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại 12 học Sư phạm Võ Thị Quỳnh Hoa (2008), Xây dựng số trò chơi tâm vận động nhằm phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi chuẩn bị đến trường phổ thông, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Người hướng 13 dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Như Mai Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi - Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo giáo viên ngành giáo 14 dục mầm non - tập 1, 2, Hà Nội Lê Thu Hương (2009), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu 15 đố theo chủ đề cho trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam J Piaget (1996), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục 101 16 Jean Piaget, Barbel (2000), Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí Piaget vào trường học, (người dịch: Lê Văn Hồng, Nguyễn Ánh Tuyết, 17 Phạm Trọng Châm, Lê Khánh Bằng), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lêonchiep A.N (1980) Sự phát triển tâm lí trẻ em Trường Cao đẳng Sư 18 phạm Mẫu giáo Trung ương số thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Long (chủ biên) (1999), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội 19 phát triển tâm lí người, NXB Khoa học xã hội Đỗ Thị Minh Liên (2013), Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng 20 toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2011), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non 21 làm quen với toán, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Như Mai (2001), Nghiên cứu tâm vận động trẻ - tuổi, 22 Luận án tiến sĩ tâm lí học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Như Mai: Tâm vận động- Một cách tiếp cận 23 người, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 11 năm 1998 Nguyễn Thị Như Mai (2008), Giáo dục tâm vận động lĩnh vực giáo dục cần thiết trẻ em, Tạp chí Giáo dục học số 202 (kỳ - tháng 24 11 năm 2008) Nguyễn Thị Như Mai "Trò chơi tâm vận động - phương tiện phát 25 triển tâm lí trẻ em", Tạp chí Tâm lí học, số 8, tháng 8/2010 Đinh Thị Nhung (2006), Toán phương pháp hình thành biểu 26 tượng toán học cho trẻ mẫu giáo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thúy Nga (2001), Nghiên cứu khả định hướng không gian trẻ em -6 tuổi số biện pháp phát triển khả định 27 28 hướng không gian trẻ, Luận văn thạc sĩ Hoàng Phê (chủ biên), (2009), Từ điển Tiếng Việt 2009, NXB Đà Nẵng Rudich P A, (1986), Tâm lí học, (người dịch: Nguyễn Văn Hiểu) NXB 29 Mir Moscow - NXB Thể dục thể thao Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Minh Loan, Đào Như Trang (1994), Toán học phương pháp hình thành biểu tượng ban đầu toán cho trẻ 102 mầm non, Bộ giáo dục đào tạo - trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi 30 dưỡng giáo viên, Hà Nội Phan Thị Thu, Đánh giá khả tâm tâm vận động trẻ mẫu giáo - tuổi, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí (Viện Khoa học Giáo dục), người 31 hướng dẫn: Võ Thị Minh Chí Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Nguyễn Ánh Tuyết, (2012), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo 32 bé (3 - tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam Trung tâm Giáo dục trẻ có tật (1992), Phục hồi chức định hướng 33 không gian Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Hoạt động vui chơi với trẻ em lứa tuổi mầm 34 35 non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2010), Phương 36 pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Nxb ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2012), Tâm lí học trẻ em 37 38 lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành(1996), Giáo 39 dục học trẻ em, (1996), NXB Giáo dục Đinh Văn Vang (2011), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 40 mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), (1991), Từ điển tâm lí, NXB Ngoại văn, 41 Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em Việt Tân nhóm cộng tác (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa 42 thông tin Viện Khoa học giáo dục, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non Nghiên cứu dọc đặc điểm phát triển thể tâm vận động trẻ từ 43 sơ sinh đến 36 tháng Hà Nội, Đề tài B98 - 49 - 58 (Hà Nội 2000) Xmiecnop A A, Leonchep A N, Rubistein X L Chieplop B M Tâm lí học tập Người dịch: Phạm Công Đồng, Thế Trường, Trần Trọng Thủy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1974 103 44 45 http://tamlytreem.page.tl http://huynhvanson.vn/chuc-choi-phu-hop-voi-tam-van-dong-cua-tre-4- 46 den-6-tuoi/ http://mamnon.com 104 [...]...CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI TÂM VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tâm vận động, giáo dục tâm vận động, trò chơi tâm vận động trên thế giới - Tâm vận động Thuật ngữ "Tâm vận động" (TVĐ) ra đời gắn liền với những phát minh lớn của khoa sinh lí thần kinh bình thường và bệnh lí Vấn đề Tâm vận động được xuất hiện chính... Ngược lại, nếu chúng ta tổ chức TC không phù hợp với trẻ sẽ làm cho trẻ bị động, chán chường, gây kích động khiến trẻ có những biểu hiện tiêu cực 1 .3 Lý luận về khả năng định hướng không gian của trẻ 3 - 4 tuổi 1 .3. 1 Khái niệm "khả năng định hướng không gian" 1 .3. 1.1 Khái niệm "định hướng không gian" Sự định hướng không gian (ĐHKG) của con người xảy ra khi chủ thể có tác động qua lại với môi trường sống... trong và ngoài nước cho thấy: vấn đề TVĐ, GD TVĐ đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu và đưa ra quan điểm của mình Những công trình nghiên cứu trên đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu ứng dụng TVĐ vào trong giáo dục nhằm phát triển con người 1.2 Lí luận về trò chơi tâm vận động phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ 3 - 4 tuổi 1.2.1 Lí luận về trò chơi tâm vận động 1.2.1.1 Khái... hình thành và phát triển khả năng ĐHKG cho trẻ 1 .3. 2.2 Vận động và khả năng định hướng không gian Ngay từ khi còn trong bụng mẹ, đứa trẻ đã có sự vận động đáp lại những kích thích từ bên ngoài Khi sinh ra, trẻ đã có thể vận động tay chân và vận động toàn thân "Bất kì một động tác của toàn thân, của toàn bộ các bộ phận thân người đều kèm theo cảm giác vận động cơ Nhờ cảm giác vận động cơ mà con người nhận... tiếp, giáo dục và khả năng định hướng không gian Trong sự phát triển tâm lí nói chung và sự hình thành, phát triển khả năng ĐHKG của trẻ em nói riêng thì giao tiếp với người lớn cùng với hoạt động của bản thân trẻ đóng vai trò quyết định Sự tiến bộ của những vận động và hành động của trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn Nếu người lớn thường xuyên giao tiếp với trẻ và tổ chức cho trẻ hoạt động thì việc... giúp trẻ chế ngự bản thân và kiểm soát cơ thể TC TVĐ phát triển toàn diện đối với trẻ thông qua hoạt động vận động TC TVĐ cũng không phải là TC vận động TC vận động là những TC có mục đích phát triển thể chất, rèn luyện sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực và các vận động cơ bản TC vận động cũng tạo ra cho trẻ sự thoải mái, vui vẻ, nhưng đó có thể là những hiệu ứng mà TC vận động mang lại chứ không. .. hoạt động khác là động cơ của nó không nằm ở kết quả mà ở ngay trong bản thân hành động; trò chơi thoát khỏi những phương thức hành động và những thao tác bắt buộc; và đặc điểm ấy cho phép phát triển một hoàn cảnh tưởng tượng" [6, 144 ] Trẻ chơi vì nó thích chính quá trình chơi đó Chơi là một hoạt động độc lập, tự do và tự nguyện của trẻ Trẻ chơi vì chúng muốn 17 chơi Nếu không muốn chơi thì trẻ sẽ không. .. đã gọi chơi là trường học của cuộc sống của trẻ Trẻ cần chơi như cần ăn no, mặc ấm vậy TC nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, giúp cho đứa trẻ phát triển một cách toàn diện Không tổ chức cho trẻ chơi cũng có nghĩa là chúng ta ngăn chặn con đường phát triển tự nhiên của trẻ Chơi làm phát triển 20 toàn diện nhân cách trẻ TC thực sự là "con đường dẫn trẻ tới việc nhận thức thế giới mà trẻ sống trong đó và trẻ có... tư thế thân thể trong không gian, về động tác của toàn thân hay các bộ phận của nó" [28,150] Vận động có tác dụng giúp trẻ phát triển khả năng ĐHKG vì trong khi vận động trẻ phải xác định hướng, vị trí của các đối tượng và giữa các đối tượng với nhau trong không gian thì mới có thể thực hiện được động tác vận động Theo bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: "Thần kinh đến đâu vận động phát triển theo và kết hợp... bị cho trẻ vào lớp 1 Mỗi bước tiến bộ của vận động có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển khả năng ĐHKG Kinh nghiệm vận động trực tiếp trong không gian là cơ sở đầu tiên của sự lĩnh hội về không gian của trẻ Các hướng của không gian như phía trước - phía sau, phía phải - phía trái, phía trên - phía dưới được trẻ lĩnh hội dần trong quá trình phát triển thông qua các hoạt động như 35 hoạt động ... trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi Chương 2: Thực trạng sử dụng trò chơi phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi khả định hướng không gian trẻ. .. - tuổi trường mầm non Chương 3: Xây dựng thực nghiệm số trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - tuổi CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI TÂM VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ... túng xây dựng tổ chức hoạt động dạy trẻ định hướng không gian Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, đề tài: Xây dựng trò chơi tâm vận động phát triển khả định hướng không gian cho trẻ tuổi

Ngày đăng: 12/04/2016, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan