1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Sự Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Nấm Bào Ngư Pleurotus Sajor - Caju Khi Phối Trộn Các Nguyên Liệu Thường Gặp Với Tỉ Lệ Khác Nhau

79 889 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG 000 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM BÀO NGƯ Pleurotus sajor - caju KHI PHỐI TRỘN CÁC NGUYÊN LIỆU THƯỜNG GẶP VỚI TỈ LỆ KHÁC NHAU GVHD: TS.HỒ THỊ KIM THẠCH Tp.HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích phạm vi đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương giới nấm 2.1.1 Khái niệm phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh lý biến dưỡng 2.1.2.1 Đặc điểm biến dưỡng nấm 2.1.2.2 Sự phát triển sợi nấm 2.1.3 Hình thái học 2.1.3.1 Hệ sợi nấm 2.1.3.2 Quả thể 2.1.4 Đặc trưng sinh sản chu trình sống nấm 10 2.1.5 Giá trị nấm 11 2.1.5.1 Giá trị dinh dưỡng 11 2.1.5.2 Giá trị dược liệu 12 2.1.5.3 Giá trị kinh tế xã hội 13 2.2 Giới thiệu nấm bào ngư 14 2.2.1 Vị trí phân loại đặc điểm phân bố 14 ii 2.2.2 Đặc điểm sinh học sinh trưởng 14 2.2.2.1 Hình dạng nấm bào ngư: 14 2.2.2.2 Chu trình sống nấm bào ngư 15 2.2.2.3 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 16 2.2.3 Giá trị nấm bào ngư 17 2.2.3.1 Giá trị dinh dưỡng 17 2.2.3.2 Giá trị dược liệu 18 2.2.4 Giới thiệu nguyên liệu trồng nấm bào ngư 19 2.2.4.1 Tận dụng phế liệu nông lâm ngư nghiệp 19 2.2.4.2 Sự phân hủy hợp chất hữu nguyên liệu trồng nấm 22 2.2.4.3 Các qui trình trồng nấm bào ngư phổ biến 23 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 26 3.1.1 Địa điểm 26 3.1.2 Thời gian 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Vật liệu thí nghiệm 26 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm 26 3.3.3 Hóa chất môi trường thí nghiệm 27 3.3.4 Điều kiện nuôi trồng 27 3.4 Phương pháp tiến hành 27 3.4.1 Phương pháp xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu 27 3.4.2 Phương pháp xác định độ ẩm 30 3.4.3 Xác định tốc độ lan tơ 31 3.4.4 Khảo sát tỉ lệ nhiễm 32 iii 3.4.5 Khảo sát trọng lượng suất nấm tươi 32 3.4.6 Khảo sát trọng lượng nấm khô 33 3.4.7 Tiến hành nuôi trồng nấm bào ngư P sajor-caju chất 34 3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 37 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu ban đầu 38 4.1.1 Xác định hàm lượng carbon hữu (theo phương pháp so màu) 38 4.1.2 Xác định hàm lượng nitơ (phương pháp Kjeldahl) 38 4.1.3 Xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu 39 4.2 Khảo sát tốc độ lan tơ, so sánh độ dài thời gian tơ lan đầy bịch 40 4.3 Khảo sát tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn 46 4.4 Khảo sát thể thu hoạch chất: 51 4.4.1 Hình dạng, màu sắc, mùi vị 51 4.4.2 Khảo sát trọng lượng nấm tươi loại chất 53 4.4.3 Khảo sát trọng lượng nấm khô thu hoạch chất 57 4.5 Khảo sát suất nấm bào ngư đạt chất 58 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận: 64 5.2 Đề nghị: 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nồng độ số dạng muối khoáng cần cho nấm Bảng 2.2 So sánh chất lượng dinh dưỡng nấm với thực phẩm khác 12 Bảng 2.3 Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm bào ngư 16 Bảng 2.4 Yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng nấm bào ngư 17 Bảng 2.5 Thành phần vitamin có nấm bào ngư 18 Bảng 2.6 Giá trị dinh dưỡng số loại nấm thuộc nấm bào ngư .18 Bảng 3.1 Nghiệm thức khảo sát tốc độ lan tơ-tỉ lệ nhiễm-năng suất 33 Bảng 4.1 Bảng hàm lượng carbon tổng số nguyên liệu ban đầu .38 Bảng 4.2 Xác định nitơ tổng nguyên liệu ban đầu .38 Bảng 4.3 Kết xác định tỉ lệ C/N nguyên liệu 39 Bảng 4.4 So sánh độ dày thời gian tơ nấm lan đầy bịch chất 40 Bảng 4.5 Tốc độ lan tơ chất phối trộn Bã mía-Mạt cưa 41 Bảng 4.6 Tốc độ lan tơ chất phối trộn Rơm rạ-Mạt cưa 43 Bảng 4.7 Tốc độ lan tơ chất phối trộn Cùi bắp-Mạt cưa .44 Bảng 4.8 Tốc độ lan tơ môi trường phối trộn chất 45 Bảng 4.9 Tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn Bã mía-Mạt cưa 47 Bảng 4.10 Tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn Rơm rạ-Mạt cưa .48 Bảng 4.11 Tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn Cùi bắp-Mạt cưa 48 Bảng 4.12 Tỉ lệ nhiễm túi phôi môi trường phối trộn chất 49 Bảng 4.13 Trọng lượng nấm tươi chất Bã mía-Mạt cưa .53 Bảng 4.14 Trọng lượng nấm tươi chất Rơm rạ-Mạt cưa 54 Bảng 4.15 Trọng lượng nấm tươi chất Cùi bắp-Mạt cưa 55 Bảng 4.16 Trọng lượng nấm tươi môi trường phối trộn chất 56 Bảng 4.17 Trọng lượng nấm khô môi trường phối trộn chất .57 Bảng 4.18 Năng suất nấm tươi môi trường phối trộn chất 58 Bảng 4.19 Năng suất nấm khô môi trường phối trộn chất 59 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Hàm lượng carbon tổng số 38 Biểu đồ 4.2 Hàm lượng nitơ tổng số 39 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ C/N nguyên liệu 39 Biểu đồ 4.4 Thời gian tơ nấm lan đầy bịch 41 Biểu đồ 4.5 Tốc độ lan tơ chất phối trộn Bã mía-Mạt cưa 42 Biểu đồ 4.6 Tốc độ lan tơ chất phối trộn Rơm rạ-Mạt cưa 43 Biểu đồ 4.7 Tốc độ lan tơ chất phối trộn Cùi bắp-Mạt cưa 44 Biểu đồ 4.8 Tốc độ lan tơ môi trường phối trộn chất 46 Biểu đồ 4.9 Tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn Bã mía-Mạt cưa 47 Biểu đồ 4.10 Tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn Rơm rạ-Mạt cưa 48 Biểu đồ 4.11 Tỉ lệ nhiễm túi phôi chất phối trộn Cùi bắp-Mạt cưa 49 Biểu đồ 4.12 Tỉ lệ nhiễm túi phôi môi trường phối trộn chất 50 Biểu đồ 4.13 Trọng lượng nấm tươi thu hái chất Bã mía-Mạt cưa 53 Biểu đồ 4.14 Trọng lượng nấm tươi thu hái chất Rơm rạ-Mạt cưa 54 Biểu đồ 4.15 Trọng lượng nấm tươi thu hái chất Cùi bắp-Mạt cưa 55 Biểu đồ 4.16 Trọng lượng nấm tươi môi trường phối trộn chất 56 Biểu đồ 4.17 Trọng lượng nấm khô môi trường phối trộn chất 57 Biểu đồ 4.18 Năng suất nấm tươi môi trường phối trộn chất 58 Biểu đồ 4.21 Năng suất nấm khô môi trường phối trộn chất 59 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo sợi nấm Hình 2.2 Cấu trúc sinh sản nấm lớn Hình 2.3 Chu trình sinh trưởng phát triển nấm lớn 11 Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư 15 Hình 3.1 Nhà trồng nấm trung tâm Công Nghệ Sinh Học Ứng Dụng 37 Hình 3.2 Thiết bị hấp khử trùng 37 Hình 4.1 Tơ nấm phát triển chất phối trộn Bã mía-Mạt cưa 42 Hình 4.2 Tơ nấm phát triển chất phối trộn Rơm rạ-Mạt cưa 44 Hình 4.3 Tơ nấm phát triển chất phối trộn Cùi bắp-Mạt cưa 45 Hình 4.4 Bịch phôi bị nhiễm 51 Hình 4.5 Quan sát hình dạng màu sắc thể 60 Hình 4.6 Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư P sajor-caju 56 vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Các hoạt động sản xuất chế biến nông phẩm thải môi trường nhiều nguồn phế phẩm Những nguồn phế phẩm lớn hầu hết chưa tận dụng cách triệt để, chí vấn nạn gây ô nhiễm môi trường Pleurotus sajor - caju Trong nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng giải pháp trồng nấm giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa nguồn phế phẩm Nấm không sản phẩm có giá trị kinh tế cao mà nguồn dược liệu, loại “rau sạch, thịt sạch” có nhiều giá trị dinh dưỡng Đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho phát triển nhiều loại nấm có giá trị Nấm bào ngư (Pleutorus) loại nấm trồng đại trà nước ta Những năm gần nhu cầu nấm bào ngư cho xuất tiêu thụ tăng dần Nấm Bào ngư mang lại nhiều công dụng đồng thời tận dụng nguồn phế phẩm, hướng để giải vấn nạn môi trường hữu hiệu Chính lí đó, bước đầu thực đề tài “Khảo sát sinh trưởng phát triển nấm bào ngư Pleurotus sajor-caju phối trộn nguyên liệu thường gặp với tỉ lệ khác nhau” 1.2 Mục đích phạm vi đề tài Khảo sát sinh trưởng, phát triển đánh giá suất nấm Bào ngư Pleurotus sajor-caju loại nguyên liệu (bã mía, mạt cưa, rơm rạ, cùi bắp) với nhiều tỉ lệ phối trộn khác 1.3 Ý nghĩa đề tài Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp mà nấm phát triển đạt suất cao Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương giới nấm 2.1.1 Khái niệm phân loại [8, 10, 16] Nấm khác với thực vật xanh: lục lạp, phân hóa thành rễ, thân, lá, hoa, không chứa cenllulose thành tế bào, chu trình phát triển chung thực vật Nấm hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho thể từ thể khác hay từ đất qua bề mặt tế bào hệ sợi nấm Hệ thống phân loại sinh giới coi nấm giới riêng, tương đương với giới thực vật động vật Năm 1980, Woese vào trật tự nucleotid acid ribonucleid (ARN) ribosome 16S, 5S để tách vi khuẩn làm hai giới:  Giới vi khuẩn thật (Eubacteria)  Giới vi khuẩn cổ (Archaebacteria) Ông gộp nấm, thực vật, động vật thành giới chung gọi sinh vật có nhân thật (Eukaryota) Hiện nay, nghiên cúu nấm người ta dựa vào hệ thống phân loại R.H.Whitaker (1969) hệ thống phân loại A.L.Takhtadjan (1973) Khoa phân loại nấm đại bao gồm ngành ngành phụ sau: (Allexopoloux, 1962)  Nấm nhầy (Exomycotina) dạng nấm đặc biệt, có tích chất vừa động vật vừa thực vật Chúng có kiểu sinh sản bào tử thực vật tế bào lại khối sinh chất vách bao bọc di chuyển nuốt thức ăn động vật (amib)  Nấm thật (Eumycotina) chiếm số lượng đông đảo, bao gồm tế bào với nhân tương đối hoàn chỉnh Tế bào nấm có vách bao bọc tế bào thực vật, đa số cấu tạo chitin glucan Nhiều tế bào nấm tích trữ đường dạng glycogen, giống động vật Một số loài sinh sản theo lối tạo giao tử có lông roi để di động (động bào tử), hợp tử lại phát triển theo kiểu chung nấm Dựa theo sinh sản hữu tính, nhà phân loại chia chúng thành ngành phụ sau: o Ngành phụ nấm tiên mao (Mastigomycotina) o Ngành phụ nấm tiếp hợp (Zygomycotina) o Ngành phụ nấm túi (Ascomycotina) o Ngành phụ nấm đảm (Basidiomycotina) o Ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) 2.1.2 Đặc điểm sinh lý biến dưỡng 2.1.2.1 Đặc điểm biến dưỡng nấm [6, 10] Nấm chủ yếu sống dị dưỡng, lấy thức ăn từ nguồn hữu (động vật thực vật) Hầu hết loài nấm lấy chất dinh dưỡng qua màng tế bào hệ sợi (giống rễ cây) Nhiều loại nấm có hệ men (enzyme) phân giải tương đối mạnh biến đại phân tử chất xơ (cellulose, hemicellulose), chất đạm (protein), chất bột (amidon, amylose), chất mộc (lignin)…thành dạng đơn giản để dễ hấp thụ Với cấu trúc hệ sợi, tơ nấm len lỏi sâu vào chất (rơm rạ, mạt cưa, gỗ…) lấy thức ăn nuôi toàn thể (tản dinh dưỡng hay tản sinh sản) Dựa theo cách dinh dưỡng nấm, chia thành nhóm: o Hoại sinh: đặc tính chung hầu hết loài nấm, có nấm trồng Thức ăn chúng xác bã thực vật hay động vật Nhóm nấm có hệ men tiêu hóa tương đối mạnh Phân giải nhiều loại chất (thức ăn) Chúng có khả biến đổi chất thành thành phần đơn giản để hấp thu Tuy nhiên, có trường hợp nấm phân giải chất, mà nhờ vào vi sinh vật khác (vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn) tiến hành trước bước o Kí sinh: bao gồm chủ yếu loài nấm gây bệnh Chúng sống bám vào thể sinh vật khác (động vật, thực vật loài nấm khác) Thức ăn chúng chất lấy từ thể ký chủ Một số nấm ăn sống tươi, đời sống hoại sinh, nên xếp vào nhóm trung gian , gọi bán ký sinh (trường hợp nấm mèo) Nhận xét: tỉ lệ phối trộn  25 – 75: chất cùi bắp đạt trọng lượng nấm khô cao 9,70 (g/ bịch), thấp đối chứng 4,44 (g/bịch)  50 – 50: chất cùi bắp đạt trọng lượng cao 10,85 (g/bịch), môi trường đối chứng thấp 4,44 (g/bịch)  75 – 25: chất cùi bắp đạt trọng lượng cao 9,41 (g/bịch), môi trường đối chứng thấp 4,44 (g/bịch) Nhìn chung, trọng lượng nấm khô môi trường đối chứng thu thấp nhất, cao môi trường cùi bắp, môi trường rơm rạ, sau môi trường cùi bắp 4.5 Khảo sát suất nấm bào ngư đạt chất Bảng 4.18 Năng suất nấm tươi môi trường phối trộn chất Cơ chất Mạt Bã mía-Mạt cưa Rơm rạ-Mạt cưa Cùi bắp-Mạt cưa Lô 10 Tỉ lệ 25M 50M 75M 25R 50R 75R 25B 50B 75B ĐC 10,22 14,24 11,47 14,63 15,32 17,30 18,25 21,02 19,30 7,500 cưa Năng suất (g nấm tươi/ 100g Năng suất nấm tươi (g/100g nguyên liệu) nguyên liệu) 25 50 75 Tỉ lệ phối trộn Biểu đồ 18: Năng suất nấm tươi môi trường phối trộn chất 58 Nhận xét: Nhìn chung, suất nấm tươi chất Cùi bắp-Mạt cưa cao nhất, Rơm rạ-Mạt cưa, Bã mía-Mạt cưa Thấp đối chứng Trên chất Bã mía-Mạt cưa: tỉ lệ 50-50 đạt suất cao 14,24 %, gấp đôi so với đối chứng (mạt cưa) Ở chất Rơm rạ-Mạt cưa: tỉ lệ 75-25 đạt suất cao 17,30, gấp lần đối chứng 7,5 % Tỉ lệ 50-50 chất Cùi bắp-Mạt cưa đạt suất cao 21,01%, gấp so với đối chứng Bảng 4.18 Năng suất nấm khô môi trường phối trộn chất Cơ chất Bã mía-Mạt cưa Rơm rạ-Mạt cưa Lô Tỉ lệ 25M 50M 75M 25R 0,93 Cùi bắp-Mạt cưa Mạt cưa 10 50R 75R 25B 50B 75B ĐC 1,29 1,04 1,33 1,39 1,58 1,64 1,89 1,74 0,68 Năng suất (g nấm khô /100g Năng suất nấm khô (g/100g nguyên liệu) nguyên liệu) 25 50 75 Tỉ lệ phối trộn Biểu đồ 4.19: Năng suất nấm khô môi trường phối trộn chất 59 Nhận xét: Sự chênh lệch suất nấm khô tương tự nấm tươi Nghĩa chất Cùi bắp-Mạt cưa có suất nấm khô cao nhất, cuối đối chứng (mạt cưa) Năng suất nấm khô giảm nhiều so với nấm tươi, khoảng chênh lệch trọng lượng nấm tươi khô gần 11% Kết luận:  Nấm bào ngư P sajor-caju trồng chất mạt cưa cho suất thấp, phối trộn chất mạt cưa với chất cùi bắp, bã mía, rơm rạ cho suất cao  Mạt cưa mịn, độ thông thoáng ít, không tạo môi trường thoáng khí để nấm hô hấp phát triển tốt, dẫn đến suất thấp  Khi phối trộn mạt cưa với loại chất khác (cùi bắp, bã mía, rơm rạ), chất có độ xốp cao nên tạo môi trường thông thoáng để nấm hô hấp phát triển tốt, suất cao Hình 4.6 Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư P sajor-caju Tuần Tuần 60 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tơ lan đầy bịch Tưới đón nấm 61 Nấm bắt đầu lên nụ 62 Quả thể nấm 63 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận:  Mỗi nguyên liệu có tỉ lệ C/N khác nhau, việc xác định tỉ lệ trước nuôi trồng nấm điều cần thiết, nhằm điều chỉnh tỉ lệ C/N thích hợp để trồng nấm bào ngư  Tỉ lệ nhiễm phụ thuộc vào loại chất Bã mía, cùi bắp có chứa hàm lượng đường cao nên túi phôi nấm có tỉ lệ nhiễm cao  Không hẳn tốc độ lan tơ cao suất nấm đạt hiệu cao, suất phụ thuộc độ dày tơ nấm Trên môi trường phối trộn chất Cùi bắp-Mạt cưa tơ nấm lan chậm nhất, tơ dày nên suất đạt cao  Nấm bào ngư P sajor-caju trồng chất mạt cưa cho suất không cao, phối trộn chất mạt cưa với cùi bắp, bã mía, rơm rạ cho suất cao Cơ chất mạt cưa có độ mịn, nên dễ nén chặt, độ thông thoáng ít, không tạo môi trường thoáng khí để nấm hô hấp phát triển tốt, dẫn đến suất thấp Khi phối trộn mạt cưa với loại chất khác (cùi bắp, bã mía, rơm rạ), chất có độ xốp cao , độ nén thấp, tạo môi trường thông thoáng để nấm hô hấp phát triển tốt, suất cao  Môi trường phối trộn chất Cùi bắp-Mạt cưa: tỉ lệ (50 -50) đạt suất cao 5.2 Đề nghị: o Thời gian làm luận văn kéo dài chưa đầy tháng, đề nghị thời gian thực luận văn kéo dài để thu hái nấm đợt sau, nhằm tính kết trọng lượng nấm xác o Hoàn thiện qui trình trồng nấm bào ngư nhiều chất khác nhau, nhằm tận dụng hiệu nguồn phế thải nông nghiệp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đường Hồng Dật tác giả, 1979 Gíao trình Vi Sinh Vật Học Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Lân Dũng, 2001 Công nghệ nuôi trồng nấm – tập NXB Nông Nghiệp Nguyễn Lân Dũng, 2005 Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Nguyễn Hữu Đông, Đinh Xuân Linh, 1999 Nấm ăn nấm dược liệu, công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, 1981 Nấm lớn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ, 1987 Nấm ăn sinh học kỹ thuật nuôi trồng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão, 2008 Sử dụng vi sinh vật có ích - tập 1- Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn sổ, Bùi Thị Như Thuận, 1975 Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Duy Thắng, 2006 Kỹ thuật trồng nấm, tập Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 1996 Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Nhà xuất Nông nghiệp 11 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 1998 Hoàn thiện qui trình công nghệ nấm ăn cho vùng ngoại thành TP.HCM, nghiên cứu khoa học – Sở khoa học công nghệ môi trường TP.HCM TỪ MẠNG INTERNET 13 http://khuyennong.gov.vn 14 http://sinh.hnue.edu.vn/mod.php?artid=89&mod=publisher&op=viewarticle 15 http://www.mycosource.com 16 http://www.dictionary.bachkhoatoanthu.go.vn 17 http://ktdt.com.vn/print.asp/newsid=98126 – 12k 18 http://www.ne.jp.com 19 http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php/p=21315 20 http://www.vov.org.vn 65 PHỤ LỤC Bảng số liệu hàm lượng carbon tổng số nguyên liệu Cơ chất Mạt cưa Cùi bắp Bã mía Rơm rạ Carbon tổng số (%) 41,81 48,03 47,23 45,67 Bảng số liệu hàm lượng nitơ tổng số nguyên liệu Cơ chất Mạt cưa Cùi bắp Bã mía Rơm rạ Nitơ tổng số (%) 0,73 1,12 0,63 0,59 Bảng số liệu tỉ lệ C/N nguyên liệu Cơ chất Mạt cưa Cùi bắp Bã mía Rơm rạ Tỉ lệ C/N 57,27 42,88 74,96 77,40 Bảng số liệu tốc độ lan tơ chất Cơ chất Lô Tỉ lệ phối trộn Mạt Bã mía-Mạt cưa Rơm rạ-Mạt cưa Cùi bắp-Mạt cưa 10 25M 50M 75M 25R 50R 75R 25B 50B 75B ĐC 0,410 0,750 0,600 0,621 0,667 0,783 0,439 0,643 0,545 0,818 cưa Tốc độ lan tơ trung bình lô (cm/ngày) 66 Bảng số liệu số bịch phôi bị nhiễm chất phối trộn Cơ chất Bã mía-Mạt cưa Lô Tỉ lệ phối trộn 25M Rơm rạ-Mạt cưa 50M 75M 25R Cùi bắp-Mạt cưa Mạt cưa 10 50R 75R 25B 50B 75B Đối chứng Bịch phôi bị nhiễm lô 67 Bảng số liệu trọng lượng nấm tươi thu hái đợt Trọng lượng nấm tươi thu bịch (g/bịch) Bã mía-Mạt cưa Lô Tỉ lệ phối trộn Số bịch Rơm rạ-Mạt cưa Cùi bắp-Mạt cưa Mạt cưa 10 25M 50M 75M 25R 50R 75R 25B 50B 75B ĐC x 70,6 58,5 59,3 80,6 85,2 89,3 141,6 110,7 50,8 55,5 58,1 42,8 71,3 79,3 80,8 91,5 x x 58,0 42,7 x 61,7 81,9 69,6 92,5 115,3 85,1 x 43,7 x 65,0 50,1 71,8 72,5 x x 153,6 114,9 x 60,0 50,0 39,5 82,3 79,0 91,0 128,0 72,5 72,9 48,2 28,6 x x x 69,5 78,6 99,6 x 116,8 48,5 32,5 x 35,0 87,7 82,0 100 90,8 128,2 98,5 47,8 45,3 62,5 59,7 82,6 65,9 70,5 99,6 150,1 x 50,6 x 70,5 x 69,8 95,0 67,3 x 86,5 106,5 41,3 10 43,5 59,5 x 97,5 91,2 88,5 105,6 160,6 115,8 51,1 11 35,6 67,8 x 80,6 70,0 x 126,3 x 125,2 40,8 12 59 73,8 62,8 50,5 84,9 49,5 99,8 129,2 90,8 55,6 68 13 63,8 x x 97,3 69,5 98,1 98,2 70,5 65,5 58,0 14 68,0 71,6 51,0 96,6 107,0 71,5 130,0 117,7 130,7 40,4 15 54,3 68,9 42,9 90,4 82,5 54,9 125,8 149,2 x 47,0 49,78 65,38 50,45 79,84 79,92 84,96 107,69 120,49 104,45 48,75 588,92 719,18 504,5 1117,74 1198,80 1104,44 1399,93 1445,88 1148,96 682,50 Trọng lượng nấm tươi trung bình lô (g/bịch) Tổng trọng lượng nấm tươi lô (g/lô) x : bịch phôi bị nhiễm 69 Bảng số liệu tính suất nấm tươi thu hái đợt Cơ chất Bã mía-Mạt cưa Lô Tỉ lệ Trọng lượng trung bình bịch chất (g/bịch) Tổng số bịch thu hái Tổng trọng lượng chất (g) Rơm rạ-Mạt cưa Cùi bắp-Mạt cưa Mạt cưa 10 25M 50M 75M 25R 50R 75R 25B 50B 75B ĐC 480,01 459,16 440,06 545,71 521,67 490,02 590,16 573,31 540,09 650,00 12 11 10 14 15 13 13 12 11 14 5760,12 5050,76 4400,20 7639,94 7825,05 6370,26 7672,08 6879,72 5940,99 9100,00 719,18 504,50 1117,74 1198,80 1104,44 1445,88 1148,96 682,50 14,24 11,47 14,63 15,32 17,30 21,02 19,30 Tổng trọng lượng nấm tươi (g) Năng suất nấm tươi (g/100g nguyên liệu) 588,92 10,22 70 1399,93 18,25 7,50 Bảng số liệu tính suất nấm khô thu hái đợt Cơ chất Bã mía-Mạt cưa Rơm rạ-Mạt cưa Cùi bắp-Mạt cưa Mạt cưa Lô 10 Tỉ lệ phối trộn 25M 50M 75M 25R 50R 75R 25B 50B 75B ĐC 4,53 5,94 4,59 7,26 7,27 7,73 9,70 10,85 9,41 4,44 53,54 65,38 45,86 101,71 109,08 100,49 126,12 130,26 103,51 62,10 0,93 1,29 1,04 1,33 1,39 1,58 1,64 1,89 1,74 0,68 Trọng lượng trung bình nấm khô (g/bịch) Trọng khối lượng nấm khô (g/lô) Năng suất nấm khô (g/100g nguyên liệu) 71 [...]... định tỉ lệ C/N của nguyên liệu ban đầu  Điều chỉnh nguyên liệu về tỉ lệ C/N=30 bằng phân urê  Khảo sát tốc độ lan tơ của nấm bào ngư trên các loại nguyên liệu (mạt cưa, cùi bắp, bã mía, rơm rạ) với các tỉ lệ phối trộn khác nhau  Khảo sát tỉ lệ nhiễm của nấm bào ngư khi trồng trên các loại nguyên liệu (mạt cưa, cùi bắp, bã mía, rơm rạ), với các tỉ lệ phối trộn khác nhau  Khảo sát năng suất nấm bào ngư. .. cầu lệch c Dạng phễu e Dạng lá lục bình Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư 2.2.2.2 Chu trình sống của nấm bào ngư Chu trình sống của nấm bào ngư cũng như các loại nấm đảm khác, bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính, nảy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng (sơ và thứ cấp) “Kết thúc” bằng việc hình thành cơ quan sinh sản là tai nấm Tai nấm sinh ra các đảm bào tử và chu trình lại tiếp tục Quả thể nấm bào. .. lại và tạo thành hạch nấm Hạch nấm tiếp tục phát triển cho quả thể trưởng thành 10 Bào tử nẩy mầm Đảm mang 4 bào tử đảm Sợi nấm (-) Sợi nấm (+) Nhân phối Nguyên sinh phối Quả thể non (2 nhân) Kết mạng sợi Quả thể nấm Hình 2.3 Chu trình sinh trưởng và phát triển của nấm 2.1.5 Giá trị của nấm [5,10, 11, 17]] 2.1.5.1 Giá trị dinh dưỡng Nấm được xem là một loại rau cao cấp Bởi vì, nấm có chứa đầy đủ các. .. trong nấm bào ngư trắng Pleurotus florida có chất chống oxi hóa và khối u tích cực 2.2.4 Giới thiệu nguyên liệu trồng nấm bào ngư 2.2.4.1 Tận dụng phế liệu nông lâm ngư nghiệp [10, 16, 19] Nấm bào ngư thuộc nhóm hoại sinh, sống chủ yếu trên xác bã thực vật Trong tự nhiên, nấm góp phần cùng các vi sinh vật khác để vệ sinh rừng, tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất Nguyên liệu trồng nấm chủ yếu là các. .. 30oC và để nấm tạo quả thể là từ 15 – 30oC Bảng 2.3 Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của vài loài nấm bào ngư Nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ thích hợp ra tăng trưởng tơ nấm P ostreatus 2 0-3 0oC 15oC P florida 2 5-3 0oC 20oC P sajor- caju 2 5-3 0oC 25oC P cortinatus 2 7-3 2oC 28oC P cystidious 2 7-3 2oC 2 5-2 8oC P fabellatus 2 0-2 8oC 2 0-2 5oC P eryngii 2 0-3 0oC 2 0-2 2oC 35oC 2 8-3 0oC 2 7-3 2oC 25oC 25oC 1 5-2 5oC... 10] Khả năng sinh sản là một trong những đặc điểm quan trọng của nấm Một tai nấm rơm trưởng thành có thể phóng thích hàng tỉ bào tử, nhờ vậy nấm phát triển rất nhanh và phân bố rộng Bào tử của nấm phổ biến có hai dạng: vô tính và hữu tính, nấm ăn bào tử sinh ra bên dưới cấu trúc đặc biệt gọi tai nấm hay mũ nấm Mũ nấm thường có cuống nâng lên cao để có thể nhờ gió đưa bào tử bay xa Bào tử nấm nẩy mầm... loài nấm có nhu cầu nhiệt độ cho sinh trưởng và phát triển khác nhau o Nhiệt độ nuôi ủ hệ sợi bao giờ cũng cao hơn so với khi tưới đón nấm Nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ thích hợp sẽ làm cho hệ sợi nấm sinh trưởng chậm hoặc chết Nhiệt độ cao chân nấm sẽ dài, mũ nấm mỏng, ngư c lại nhiệt độ thấp thì chân nấm ngắn và mũ nấm dài hơn  Ánh sáng: Cường độ ánh sáng mạnh kiềm chế sự phát triển của tơ nấm, ... với các tỉ lệ phối trộn khác nhau  Khảo sát năng suất nấm bào ngư khi trồng trên các loại nguyên liệu (mạt cưa, cùi bắp, bã mía, rơm rạ), với các tỉ lệ phối trộn khác nhau  Khảo sát trọng lượng tươi, khô của nấm sau thu hoạch 3.3 Vật liệu thí nghiệm 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nấm bào ngư Pleurotus sajor- caju do trung tâm Công Nghệ Sinh Học Ứng Dụng cung cấp 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm o Bình Kjeldahl... tế bào gan tốt Tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể: các poly-saccharide trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B Nấm linh chi, nấm vân chi và nấm mèo đen có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của đại thựa bào Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa: gốc tự do là các sản phẩm có hại của. .. Thụ tầng sinh ra bào tử nấm Ở một vài loài nấm, thụ tầng có thêm màng che, khi trưởng thành sẽ rách ra thành vòng cổ hay bao gốc  Cuống nấm (stipes): Cơ quan đưa mũ nấm lên cao, để phát tán bào tử ra xa Một vài loài nấm cuống có thêm vòng cổ và bao gốc Cũng có nấm không có cuống (nấm mèo, nấm tuyết) Hình 2.2 Cấu trúc sinh sản của nấm lớn 9 2.1.4 Đặc trưng về sinh sản và chu trình sống của nấm [8, 10] ... đề tài Khảo sát sinh trưởng phát triển nấm bào ngư Pleurotus sajor- caju phối trộn nguyên liệu thường gặp với tỉ lệ khác nhau 1.2 Mục đích phạm vi đề tài Khảo sát sinh trưởng, phát triển đánh... chỉnh nguyên liệu tỉ lệ C/N=30 phân urê  Khảo sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư loại nguyên liệu (mạt cưa, cùi bắp, bã mía, rơm rạ) với tỉ lệ phối trộn khác  Khảo sát tỉ lệ nhiễm nấm bào ngư trồng... suất nấm Bào ngư Pleurotus sajor- caju loại nguyên liệu (bã mía, mạt cưa, rơm rạ, cùi bắp) với nhiều tỉ lệ phối trộn khác 1.3 Ý nghĩa đề tài Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp mà nấm phát triển

Ngày đăng: 12/04/2016, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật và những tác giả, 1979. Gíao trình Vi Sinh Vật Học. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gíao trình Vi Sinh Vật Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
2. Nguy ễn Lân Dũng, 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm – tập 1. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
3. Nguy ễn Lân Dũng, 2005. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Nguy ễn Hữu Đông, Đinh Xuân Linh, 1999. Nấm ăn và nấm dược liệu, công dụng và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn và nấm dược liệu, công dụng và công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
5. Trịnh Tam Kiệt, 1981. Nấm lớn ở Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6. Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ, 1987. Nấm ăn sinh học và kỹ thuậtnuôi trồng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm lớn ở Việt Nam". NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6. Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ, 1987. "Nấm ăn sinh học và kỹ thuật "nuôi trồng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
7. Trần Văn Mão, 2008. Sử dụng vi sinh vật có ích - tập 1- Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vi sinh vật có ích
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
8. Phạm Văn sổ, Bùi Thị Như Thuận, 1975. Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
9. Lê Duy Thắng, 2006. Kỹ thuật trồng nấm, tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng nấm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
10. Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 1996. Sổ tay hướng dẫn trồng nấm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 1996. "Sổ tay hướng dẫn trồng nấm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
11. Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 1998. Hoàn thiện qui trình công nghệ nấm ăn cho vùng ngoại thành TP.HCM, nghiên cứu khoa học – Sở khoa học công nghệ và môi trường TP.HCM.TỪ MẠNG INTERNET 13. http://khuyennong.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện qui trình công nghệ nấm ăn cho vùng ngoại thành TP.HCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN