TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP --- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, với đề tài: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP
-
Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, với đề tài:
KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA BỐN TỔ HỢP ỚT KIỂNG GHÉP
TRÊN GỐC ỚT THIÊN NGỌC
Do sinh viên Đỗ Minh Thư thực hiện
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Cán bộ hướng dẫn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây
Tác giả luận văn
Đỗ Minh Thư
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP
-
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỐN TỔ HỢP ỚT KIỂNG GHÉP TRÊN GỐC ỚT THIÊN NGỌC Do sinh viên Đỗ Minh Thư thực hiện và bảo vệ trước hội đồng Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:
Luận văn tốt nghiệp được hội đồng đánh giá mức:
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Thành viên Hội đồng ……… ……… ………
DUYỆT KHOA
Trư ng Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng
Trang 6QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
I L ịch ơ ư c
Nơi sinh: Phường Trung Nhứt, Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ
Con ông: Đỗ Minh Triết
Trường: Tiểu học Trung Nhứt
Địa chỉ: Phường Trung Nhứt, Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ
2 Trung học Cơ s
Thời gian: 2004 – 2008
Trường: Trung học Cơ s Trung Nhứt
Địa chỉ: Phường Trung Nhứt, Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ
3 Trung học Phổ thông
Thời gian: 2008 – 2011
Trường: Trung học Phổ thông Thốt Nốt
Địa chỉ: Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ
4 Đại học
Thời gian: 2011 – 2014
Trường: Đại học Cần Thơ
Địa chỉ: Đường 3 2, Phường uân Khánh, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chuyên ngành: Nông học (Khóa 37)
Ngày … tháng … năm 2014
Đỗ Minh Thư
Trang 7LỜI CẢM TẠ Kính dâng!
Cha mẹ đã hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ con khôn lớn nên người
Xin t ng i t ơn âu c đ n
– PGS.TS Trần Thị Ba đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý
và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành tốt luận
Xin chân thành cảm ơn!
– Chị Lý Hương Thanh lớp Cao học Trồng trọt khóa 18 đã gi p tôi hoàn thành
số liệu và chỉnh sửa luận văn
– Anh Toàn, Nam, chị Nương, Hồng, Thảo, Dung c ng các bạn R , Phát, Lâm, Nhung, ương, Trinh, Ny, Thắng, Hậu, Lợi, Thư, Kiều Anh, Khang, Hiếu đã hết lòng gi p đ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Thân gửi về!
Các bạn lớp Nông học khóa 37 những lời ch c sức khỏe và thành đạt trong
tương lai
Đỗ Minh Thư
Trang 8MỤC LỤC
Mục luc vi
Tóm lược……… viii
Danh sách bảng ix
Danh sách hình x
Danh sách chữ viết tắt xi
M đầu
Chương 1 Lư c khảo tài iệu……… 1
1.1 Tổng quan về cây ớt……… 1
1.1.1 Nguồn gôc, phân bố, phân loại và công dụng của cây ớt 1
1.1.2 Điều kiện ngoại cảnh 2
1.1.3 Sâu, bệnh hại chính trên ớt 3
1.1.4 Giới thiệu về cây ớt kiểng 4
1.2 Kỹ thuật ghép……… 4
1.2.1 Khái niệm ghép và cơ s khoa học của việc ghép cây 4
1.2.2 Một số kết quả nghiên cứu về ghép 5
1.2.3 Mối quan hệ giữa gốc và ngọn ghép 6
1.2.4 Phương pháp ghép rau họ cà ớt 6
1.3 Tình hình sản xuất hoa và giá trị cây kiểng……… 7
1.3.1 Tình hình sản xuất hoa, cây kiểng trên Thế Giới và Việt Nam……… 7
1.3.2 Giá trị của hoa và cây kiểng 8
Chương 2 Phương tiện và phương ph p……… 10
2.1 Phương tiện……….10
2.1.1 Địa điểm và thời gian 10
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 10
2.2 Phương pháp……… 11
2.2.1 Bố trí thí nghiệm 11
2.2.2 Kỹ thuật canh tác 11
2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 15
2.2.4 ử lý số liệu 16
Chương 3 K t quả và thảo uận 17
3.1 Ghi nhận tổng quát 17
3.2 Nhiệt độ, ẩm độ không khí và cường độ ánh sáng trong phòng phục hồi sau ghép 17
3.3 Chiều cao cây, đường kính thân và số lá của 4 giống ớt kiểng trước khi ghép……… 18
3.4 Tỷ lệ sống sau ghép……… 18
3.5 Thời gian có nụ hoa, hoa n , đậu trái và trái chín của ngọn ghép sau khi ghép …… 19
3.6 Chiều cao thân ớt……… 20
Trang 93.6.1 Chiều cao cây 20
3.6.2 Chiều cao gốc ớt ghép 20
3.6.3 Chiều cao ngọn ớt ghép 21
3.7 Đường kính thân ớt kiểng……… 22
3.7.1 Đường kính gốc ghép 22
3.7.2 Đường kính ngọn ghép 23
3.7.3 Tỷ số đường kính gốc ghép ngọn ghép 23
3.8 Đường kính tán ngọn ghép và đường kính tán toàn cây 24
3.9 Số trái trên cây ghép 25
3.9 Đánh giá tính thẩm mỹ của cây ghép……… 26
Chương 4 K t luận và đề nghị 29
4.1 Kết luận 29
4.2 Đề nghị 29
Tài iệu tham khảo 30
Phụ chương
Trang 10ĐỖ MINH THƯ 2014 “Khảo t ự inh trưởng và ph t triển của ốn tổ h p ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên ng c” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Ba và ThS Võ Thị Bích Thủy
TÓM LƯỢC
Đề tài được thực hiện tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ nh m xác định tỷ lệ sống sau ghép của
4 tổ hợp ớt ghép, đặc điểm sinh trư ng, phát triển của 4 giống ớt kiểng ghép trên gốc
ớt Thiên ngọc Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 lần lặp lại gồm 4 nghiệm thức là 4 tổ hợp ghép của 4 giống ớt kiểng trên gốc ớt Thiên ngọc: (1) Trắng tam giác/Thiên ngọc, (2) Đà Lạt 4 Thiên ngọc, (3) Tròn tím/Thiên ngọc, (4) Dài tím/Thiên ngọc
Kết quả cho thấy tất cả các tổ hợp ghép trong vườn ươm đều có tỷ lệ sống khá cao (66,7 – 90,5% thời điểm 12 ngày sau khi ghép) chiều cao cây của 4 tổ hợp ớt ghép t 19,6 cm (Dài tím/Thiên ngọc) đến 26,3 cm (Tròn tím/Thiên ngọc) đường kính tán ngọn ghép của 4 tổ hợp t 14,8 cm (Đà Lạt 4 Thiên ngọc) đến 19,7 cm (Trắng tam giác/Thiên ngọc) và có số trái ngọn ghép của 4 tổ hợp t 9,6 trái cây (Đà Lạt 4 Thiên ngọc) đến 14,0 trái cây (Tròn tím Thiên ngọc) giai đoạn trưng bày làm kiểng Tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4 Thiên ngọc là đặc sắc nhất (dáng cây cân đối, cành nhánh nhỏ gọn, trái đẹp hấp dẫn, màu sắc đỏ, vàng, cam, tím đan xen hài hòa)
Trang 113.1 Nhiệt độ (oC), ẩm độ không khí (%) và cường độ ánh sáng (1.000 lux)
3.2 Chiều cao cây, đường kính thân và số lá của 4 giống ớt kiểng trước
3.3 Tỷ lệ sống (%) sau ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép qua các thời điểm
3.4 Thời gian t khi trồng đến khi có nụ hoa 50%, hoa n 50%, đậu trái
3.8 Tỷ số đường kính gốc ghép ngọn ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép qua
3.9 Số trái ngọn ghép (trái cây) và số trái gốc ghép Thiên ngọc của 4 tổ
3.10 Đánh giá cảm quan về tổng thể (kiểu dáng cây, cân đối cành nhánh,
dạng trái và màu sắc trái) của 4 tổ hơp ớt kiểng ghép 26 3.11 Đánh giá cảm quan về vị trí trưng bày của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép 28
Trang 12DANH SÁCH HÌNH
2.1 Các giống ớt kiểng d ng trong thí nghiệm: (a) Ớt Thiên ngọc d ng
làm gốc ghép, (b) Tròn tím, (c) Trắng tam giác, (d) Đà Lạt 4 và (e)
2.2 Các bước ớt ghép kiểng lên ớt Thiên ngọc (a) chuẩn bị cắt gốc ghép,
(b) cắt bỏ ngọn của gốc ghép, (c) cắt rời ngọn ghép, (d) gắn ống cao
su vào ngọn ghép, (e) đặt ngọn ghép có ống cao su vào gốc ghép và
3.1 Chiều cao cây của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép qua các thời điểm khảo sát 20 3.2 Chiều cao ngọn ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép qua các thời điểm
3.3 Đường kính tán ngọn ghép và đường kính tán toàn cây của 4 tổ hợp ớt
3.4 Hình dáng tổng thể của 4 tổ hợp ớt ghép thời điểm 42 NSKT: (a) tổ
hợp ớt Trắng tam giác Thiên ngọc, (b) tổ hợp Đà Lạt 4 Thiên ngọc,
(c) tổ hợp Tròn tím Thiên ngọc, (d) tổ hợp Dài tím Thiên ngọc 27
Trang 13DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
NN & SHƯD: Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
ĐHCT: Đại học Cần Thơ
NSKGh: Ngày sau khi ghép
NSKT: Ngày sau khi trồng
Trang 14MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nhu cầu về cái ăn, cái mặc đã được đáp ứng đầy đủ, con người
ta có nhu cầu thư giãn hơn về mặt tinh thần Th chơi kiểng những năm gần đây phát triển mạnh, v a là th vui tao nhã v a gi p thư giản tinh thần hiệu quả Ngoài những cây kiểng có màu sắc hoa, lá đa dạng, thì nhu cầu trưng kiểng mang trái ngày càng phổ biến T lâu ớt được biết đến là loại rau có nhiều tác dụng, d ng làm gia
vị kích thích tiêu hóa, có thể chữa một số loại bệnh… là loài cây có giá trị kinh tế cao, một hướng đi mới của những loại ớt có nhiều dạng trái, màu sắc bắt mắt được
d ng trưng bày làm kiểng Phổ biến nhất là vào dịp tết trên cây ớt có trái đỏ, trái tím, có hoa, lá xanh tươi tượng trưng cho mong ước lộc quả tràn đầy trong năm mới Tuy nhiên trên cây ớt kiểng chỉ đơn thuần một dạng trái, một màu sắc chưa đem lại giá trị cao, bên cạnh đó đa số giống ớt kiểng có chiều cây cao chưa ph hợp với những vị trí nhỏ, gọn, những gốc thư giãn trong cuộc sống Nếu trên c ng một gốc ớt có hai dạng trái kết hợp (trái tròn – trái dài, trái chỉ thiên trái chỉ địa), kết hợp trái nhiều màu sắc đan xen nhau, tạo được cây ớt nhỏ gọn, dáng thấp thì giá trị cây
ớt kiểng sẽ được nâng cao Ngày nay phương pháp ghép đã tr nên phổ biến, các loại rau, hoa, cây cảnh đều ứng dụng phương pháp này để nâng cao sản lượng, giữ được phẩm chất và sức đề kháng với môi trường bất lợi Nhờ kỹ thuật ghép cành cộng với sự khéo léo uốn tỉa các nhà vườn trồng hoa kiểng đã tạo ra những cây kiểng v a nhỏ gọn v a có hình dáng mới lạ, gây sự ch ý cho người xem
Chính vì vậy đề tài: “Khảo sát sự sinh trư ng và phát triển của bốn tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên ngọc” được bố trí thực hiện tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ t tháng 10/2012 – 03/2013 nh m xác định tỷ lệ sống sau ghép của 4 tổ hợp ớt ghép, đặc điểm sinh trư ng, phát triển của 4 giống ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên ngọc, góp phần nâng cao giá trị làm kiểng của cây ớt, đồng thời đáp ứng nhu cầu thẩm
mỹ, nhu cầu thư giãn tinh thần cho con người
Trang 15CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY ỚT
1.1.1 Nguồn gốc, phân ố, phân oại và công dụng của cây ớt
* Nguồn gốc: Ớt (Capsicum spp.) có tên tiếng Anh là Pepper, Chili là cây
trồng thuộc họ cà Solanaceae Theo Mai Thị Phương Anh (1999), ớt có nguồn gốc
t Mexico, Trung và Nam Mỹ Cây ớt được thuần hóa cách đây 7.000 năm (Bosland, 1996) Tuy nhiên theo nghiên cứu của Đường Hồng Dật (2003), cây ớt có nguồn gốc Nam Mỹ, bắt nguồn t một số giống ớt hoang dại, được thuần hóa và trồng Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm
* Phân ố: Ớt được trồng nhiều các nước Châu Phi, Đông và Nam Châu Á
(Võ Văn Chi, 2005) Theo Mai Thị Phương Anh (1999), ớt được trồng phổ biến các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Mỹ, sau lan sang nhiều nước trên thế giới qua thuộc địa được Columbus chuyển sang Tây Ớt cay (Hot pepper) được trồng phổ biến Ấn Độ, Châu Phi và các nước nhiệt đới khác Ớt ngọt (Sweet pepper) được trồng nhiều Châu Âu, Châu Mỹ và một vài nước Châu Á (Trần Khắc Thi và
Nguyễn Công Hoan, 2005)
* Phân oại: Theo Bosland (1996) có năm loài thuần C annuum, C
baccatum, C chinense, C frutescens, và C pubescens t 22 loài hoang dại Cũng
theo Bosland (1996), ớt được phân loại theo đặc điểm trái, màu sắc, hình dáng, kích
thước và mục đích sử dụng Ớt cay trái to, dài và ớt ngọt thuộc về loài C.annuum
(Mai Thị Phương Anh, 1999)
* Công dụng của cây ớt: Ớt là loại cây v a được d ng làm rau tươi, v a
được d ng làm gia vị Trong ớt chứa nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin C, nhiều nhất trong các loại rau, ngoài ra trong ớt có chứa 1 lượng Capsaicine (C18H27NO3),
là một alkaloid có vị cay, gây cảm giác ngon miệng khi ăn, kích thích quá trình tiêu hóa (Mai Thị Phương Anh, 1999) Theo Võ Văn Chi (2005), trong 100 g ớt, trung bình có 94 g nước 1,3 g protid 5,7 g glucid 1,4 g chất xơ 250 mg vitamin C 100
mg carotene và 29 – 30 calo Ngoài việc d ng làm gia vị ớt còn được d ng làm thuốc, ch ng có tác dụng là kích thích tiêu hóa, trị cảm lạnh, thấp khớp, sốt rét, lá ớt
d ng đắp trị mụn nhọt (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007) Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỷ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư), (Đỗ Mỹ Linh, 2008) Một nhóm nhỏ của ớt được d ng làm kiểng và có thể ăn được vì có hình dạng trái khác thường nhiều màu sắc, có tất cả các màu của cầu vòng, thường hiển thị 4 hoặc 5 màu sắc trái c ng l c trên 1 cây (trích b i Bosland, 1996)
Trang 161.1.2 Điều kiện ngoại cảnh
* Ánh ng: Ánh sáng cần thiết cho cây vì là nguồn năng lượng cho quang
tổng hợp (Phạm Hồng C c và ctv., 2001) Ớt là cây ưa ánh sáng ngày ngắn Nếu
thời gian chiếu sáng trong 9 – 10 giờ sẽ kích thích sinh trư ng, tăng sản phẩm khoảng 21 – 24% và tăng chất lượng trái Trời âm u sẽ hạn chế sự đậu trái, giảm năng suất (Mai Thị Phương Anh, 1999) Trong quá trình sinh trư ng phát triển với cường độ ánh sáng t 10.000 – 20.000 lux, cây rau sẽ cho năng suất cao và chất lượng tốt (Tạ Thu C c, 2005).TheoĐường Hồng Dật (2003), ớt cần nhiều ánh sáng cho sinh trư ng và phát triển, thiếu ánh sáng nhất là vào thời điểm ra hoa cây sẽ bị giảm tỷ lệ đậu trái
* Nhiệt độ: Ớt được xếp vào nhóm rau chịu ấm (Trần Thị Ba và ctv., 1999)
Nhiệt độ thích hợp để cây sinh trư ng, phát triển tốt, tăng năng suất, tăng số trái thương phẩm là 20 – 30oC đối với ớt cay và 20 – 25oC đối với ớt ngọt (Mai Thị Phương Anh, 1999) Theo Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (2005), ớt là cây
ưa nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho sinh trư ng, phát triển của ớt là 25 – 28oC ban ngày
và 18 – 20oC ban đêm Theo Phạm Hồng C c và ctv (2001) nhiệt độ cao trên 320C
và thấp dưới 150C cây tăng trư ng kém và hoa dễ rụng
* Nước và ẩm độ: T y điều kiện đất đai cần đảm bảo nước tưới đầy đủ mỗi
ngày trong m a nắng để ớt phát triển tốt, m a mưa phải đảm bảo thoát nước tốt
(Phạm Hồng C c và ctv., 2001) Ớt là loại cây chịu hạn không chịu được ngập ng
Ẩm độ thấp hơn 70% giai đoạn ra hoa, hình thành trái thì trái bị sần s i, giảm giá trị thương phẩm, 70 – 80% là ẩm độ thích hợp nhất, ẩm độ quá cao rễ sinh trư ng kém, cây sẽ còi cọc (Mai Thị Phương Anh, 1999) Theo nhận định của Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (2005), cũng cho r ng thời kỳ ra hoa và đậu trái, độ
ẩm (đất và không khí) đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành khối lượng và chất lượng trái
* Đất: Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hường (2004), cây ớt
không kén đất nhưng tốt nhất là đất bãi hoặc đất đồng có độ màu m khá, thoát nước, giãi nắng Đất chua và kiềm đều không thích hợp cho ớt sinh trư ng và phát triển, ớt có thể sinh trư ng đất màu m nhưng tỷ lệ nảy mầm và tính chín sớm bị ảnh hư ng Ớt là cây chịu mặn, người ta đã nghiên cứu và thấy r ng ớt có thể nảy mầm ngay cả độ muối 4.000 ppm và pH = 6 – 6,5 là thích hợp nhất nên chọn đất nhiều m n, thoát nước, vụ trước không trồng các cây c ng họ như cà các loại, ớt các loại (Mai Thị Phương Anh, 1999)
* Dinh dưỡng: Lượng phân bón cho cây ớt nên t y thuộc vào điều kiện, độ
màu m của đất Theo khuyến cáo của Phạm Hồng C c và ctv (2001): 100 – 200
kg N, 70 – 150 kg P2O5, 100 – 250 kg K2O, 10 – 15 kg phân hữu cơ cho 1 ha Cần
Trang 17ch ý bón phân cân đối các loại phân hóa học (Mai Thị Phương Anh, 1999) Theo
Trần Thị Ba và ctv (1999), cây ớt rất nhạy cảm với triệu chứng thiếu canxi, biểu
hiện là thối đít trái hay còn gọi là mày ốc Vì vậy cần phải bón lót vôi bột và bổ sung thêm Cloruacanxi (CaCl2) nồng độ 2 – 40/00 phun trên lá định kỳ t 7 – 10 ngày lần t l c trái non phát triển
1.1.3 Sâu, ệnh hại chính trên ớt
* Nhện đ (Tetranychus sp): Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011),
thành tr ng nhện đỏ hình bầu dục, thân rất nhỏ khoảng 0,4 mm Cả ấu tr ng và thành tr ng nhện đỏ đều h t chích mô của lá cây làm cây bị mất màu xanh và có màu vàng, sau c ng lá sẽ bị khô đi Màu vàng của lá dễ nhìn thấy nhất là mặt dưới
lá, làm giảm phẩm chất và năng suất trái Nhện đỏ rất khó trị vì rất nhỏ và thường sống gần gân lá, nhện tạo lập quần thể rất nhanh nên mật số tăng nhanh và nhiều
Có thể sử dụng các loại thuốc tr nhện nhưng phải để ý đến quần thể thiên địch
* Bù ạch (Thrips palmi Karny): Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen
(2003) b lạch chích cho nhựa cây chảy ra để h t ăn, lá bị b lạch gây hại sẽ quăn queo, lá non bị biến dạng và bị cong xuống phía dưới Đọt non bị tấn công không phát triển dài ra được mà ch n lại và cất cao lên, b lạch còn truyền bệnh khảm do virus làm vàng và xoăn lá, cây không chết, ra hoa nhưng không cho trái B lạch (hay còn gọi là bọ trĩ) ch ng rất nhỏ và dài khoảng 1 mm Con trư ng thành màu đen, có màu vàng nhạt l c còn nhỏ B lạch thường sống đọt non và mặt dưới lá non (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007)
* Rầy phấn tr ng (Bemisia tabaci): Rầy trư ng thành nhỏ và dài khoảng 1
mm, màu vàng nhạt, trên cơ thể phủ lớp bột màu trắng như phấn (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007) Cả ấu tr ng và thành tr ng đều sống ngọn và mặt dưới lá, chích h t làm lá biến vàng, cây mau suy yếu, giảm năng suất và truyền
bệnh virus như rầy mềm (Phạm Hồng C c và ctv., 2001) Theo Nguyễn Văn Huỳnh
và Lê Thị Sen (2011), biện pháp phòng trị d ng bẩy vàng để thu h t và bắt thành
tr ng
* Bệnh khảm: Bệnh do virus, côn tr ng chích h t như rầy mềm, b lạch gây
ra Bệnh thường làm lá đọt nhỏ, xoắn lại, lá không phát triển, lóng ngắn, cây tr nên giòn dễ gãy bệnh nặng cây còi cọc, hoa bị vàng nhỏ và rụng, cây rất ít trái, trái nhỏ
và vặn vẹo cuối c ng cây có thể bị chết (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011).Nhổ bỏ những cây bệnh và diệt tác nhân truyền bệnh để ng a bệnh virus (Trần Thị
Ba và ctv., 1999)
Trang 181.1.4 Giới thiệu về cây ớt kiểng
Theo Bosland et al (1994), một nhóm nhỏ của ớt được d ng làm kiểng và có
thể ăn được vì có hình dạng trái khác thường nhiều màu sắc, có tất cả các màu của cầu vồng, thường hiển thị 4 hoặc 5 màu sắc trái c ng l c trên c ng 1 cây Ớt
Capsicum chinense – hay ớt kiểng thường d ng trang trí, không cay Là loài cây
thân thảo lâu năm, thường được trồng như cây 1 năm, cao khoảng 30 – 60 cm, gồm nhiều phân nhánh Lá đơn mọc xen kẽ nhau, hình mác Hoa đơn l mọc tại nách lá hoặc mọc thành cụm trên đỉnh, hoa nhỏ và có màu trắng Thường có rất nhiều màu, trái to, nhỏ, hay tròn như cà hay hình giọt nước (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ớt) Trái ớt kiểng mọng và thẳng đứng, nhỏ và nhọn, có hình dáng như ngón tay hoặc hình cầu, khi chín có các màu như trắng, vàng, cam, đỏ, tím, trái sáng bóng (http://cayhoacanh.com/cay-ot-canh/)
1.2 KỸ THUẬT GHÉP
1.2.1 Kh i niệm ghép và cơ ở khoa h c của việc ghép cây
* Kh i niệm ghép: Ghép là một trong những phương pháp nhân giống vô tính
được thực hiện b ng cách đem gắn một bộ phận của cây giống (gọi là cành ghép) sang một cây khác (gọi là gốc ghép), thông qua việc áp sát các mô phân sinh ngang (tượng tầng) để tạo nên một cây mới mà vẫn giữ được đặc tính của giống ban đầu
(Phạm Văn Côn, 2007) Theo Vũ Khắc Nhượng và ctv (2007), gốc ghép thông qua
bộ rễ, có chức năng lấy dinh dư ng trong đất để nuôi toàn bộ cây mới, còn phần ghép có chức năng sinh trư ng và tạo ra sản phẩm
* Cơ ở khoa h c của việc ghép cây: Trong quá trình ghép tượng tầng của
gốc ghép và ngọn ghép tiếp x c với nhau, nhờ sự hoạt động và tái sinh của tượng tầng mà gốc ghép và ngọn ghép gắn liền nhau Sau khi được gắn liền các mô mềm chỗ tiếp x c giữa gốc ghép và ngọn ghép do tượng tầng sinh ra phân hóa thành các
hệ thống mạch dẫn do đó nhựa nguyên và nhựa luyện giữa gốc ghép và ngọn ghép lưu thông nhau được (Trần Thế Tục, 2000) Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), việc kết hợp giữa gốc và cành ghép như sau: Áp sát phần tượng tầng của gốc với cành ghép với nhau lớp tế bào tượng tầng ngoài của gốc và cành ghép tạo ra những tế bào nhu mô dính lại với nhau, gọi là mô sẹo các tế bào nhu mô của
mô sẹo phân hóa thành những tế bào tượng tầng mới, kết hợp với tượng tầng nguyên thủy của gốc và cành ghép các tế bào tượng tầng mới tạo ra những mô mạch mới, gỗ bên trong và libe bên ngoài, hình thành sự kết hợp mạch giữa gốc và cành ghép làm dinh dư ng và nước được vận chuyển qua lại với nhau
Trang 191.2.2 Một số k t quả nghiên cứu về ghép
* Trên th giới
Theo nhận định của Oda (1995), ghép là một kỹ thuật có t rất lâu đời đối với cây ăn trái Những năm 1900, phương pháp ghép rau được sử dụng lần đầu tiên trên
cây dưa hấu nh m hạn chế bệnh héo do Fusarium (Cary và Frank, 2006 trích dẫn
b i Nguyễn Khánh Lâm, 2008) Nhật Bản, năm 1990 có đến 31,5 % cà chua, 49,9 % cà tím, 92 % dưa hấu, 71,7 % dưa leo và 43,8 % các loại dưa khác ứng dụng trồng b ng kỹ thuật ghép gốc kháng bệnh (Oda, 1993 trích dẫn b i Trần Thị Ba, 2010)
* Ở Việt Nam
Ghép dưa hấu đã được áp dụng t năm 1968, chủ yếu là Sóc Trăng nh m mục đích kháng bệnh héo rũ và tăng kích thước trái (Trần Thị Ba, 2010) Việt Nam cũng đã bắt đầu nghiên cứu kỹ thuật ghép cà chua năm 1999 tại Viện nghiên cứu Rau Quả Hà Nội (Lê Thị Thủy, 2000) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam năm 2000 – 2003 (Trần Thị Ba, 2010) Đến năm 2004, Viện Nghiên cứu Cây Ăn Quả Miền Nam cũng có nghiên cứu về cà chua ghép áp dụng cho Đồng
b ng Sông Cửu Long Hiện nay tại Lâm Đồng, diện tích trồng cà chua ghép đạt 1.500 ha, với hơn 30 trại sản xuất cây ghép có công suất lớn đảm bảo cung cấp đủ nguồn giống (Ngô Quang Vinh và Nguyễn uân Chinh, 2004)
Nhờ phương pháp ghép cành cộng với sự khéo léo uốn tỉa, các nhà vườn trồng hoa kiểng đã tạo ra những cây kiểng v a nhỏ gọn, v a có hình dạng lạ lẫm, gây sự ch ý cho người xem Một cây mai thấp nhỏ có thể mang được nhiều màu sắc hoa như mai vàng, mai trắng, mai đỏ, mai xanh có thứ mỗi đóa chỉ 5 cánh, có thứ đến 12 cánh rồi 24 cánh (Việt Chương và Ph c Quyên, 2010) Trên một cây sứ thái có được nhiều màu sắc hoa khác nhau (trắng, đỏ, hồng, vàng,…) t nhiều giống khác nhau (Huỳnh Văn Thới, 2004)
Theo kết quả thí nghiệm của Nguyễn Hoàng Nam (2013) khi ghép 3 ngọn ớt Dài tím + Trắng tam giác + ớt Cà lên gốc ớt Hiểm anh, cây ghép cho dáng đẹp nhất được chọn trưng bày trước sân nhà Theo Nguyễn Thị Kim Đ ng (2011), thủy canh cây ớt Cà và Trắng tam giác ghép trên gốc ớt Thiên ngọc cho cây đặc sắc nhất (màu sắc trái đẹp, hình dáng, bộ rễ đẹp) nâng cao giá trị của cây ớt kiểng Theo Đặng Thị Thảo (2013) ghép 2 ngọn ớt Trắng tam giác + Dài tím trên gốc ớt Đà Lạt,
đã tạo ra cây ớt có dáng đặc sắc (có 2 hoặc 3 dạng trái trên cây và màu sắc trái đa dạng) góp phần nâng cao giá trị làm kiểng của cây ớt, cũng theo Đặng Thị Thảo (2013), cây ớt kiểng ghép trồng chậu lớn, chậu trung bình thì khá ph hợp để treo,
Trang 20ph hợp đặt trước ngõ nơi ban công hay bậc thang khi trồng chậu nhỏ rất ph hợp
để bàn
1.2.3 Mối quan hệ giữa gốc và ng n ghép
Gốc và ngọn ghép có kết hợp chặt chẽ hay không là do sự tiếp hợp và mối liên
hệ dẫn truyền của ch ng quyết định, gốc và ngọn hình thành lớp tiếp hợp càng chặt chẽ, chất dinh dư ng càng đầy đủ sự tiếp hợp càng được cũng cố, sự trao đổi chất dinh dư ng của gốc và ngọn càng dễ dàng Gốc càng khỏe càng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của địa phương thì cây ghép sinh trư ng càng tốt, tuổi thọ càng dài (Phạm Văn Côn, 2007)
Theo Phạm Văn Côn (2007), mối quan hệ giữa gốc và ngọn ghép được thể hiện sức tiếp hợp của ch ng Thông thường sức tiếp hợp giữa gốc và ngọn ghép được đánh giá b ng tỷ số tiếp hợp T:
c n cõi, chậm lớn, lá hơi vàng, phần gốc ghép vỏ nứt nhiều
T < 1, cây ghép có hiện tượng chân hương (gốc nhỏ hơn thân), thế sinh trư ng của ngọn mạnh hơn gốc Phần ngọn bị nứt vỏ nhiều hơn phần gốc, cây ghép sinh trư ng kém dần, tuổi thọ ngắn
1.2.4 Phương ph p ghép rau h cà ớt
Trước ghép 1 – 2 tuần cần tiến hành vệ sinh vườn cây gốc ghép và tăng cường chăm sóc để cây có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động tốt chọn cành, mắt ghép tốt, cành ghép được lấy t vườn chuyên lấy cành ghép hoặc trên vườn sản xuất với những cây mang đầy đủ đặc tính của giống muốn nhân (Phạm Văn Côn, 2007)
Sử dụng ống cao su cho cây họ cà ớt ghép là thích hợp nhất vì ống cao su đàn hồi dễ lồng ngọn vào gốc ghép khi ngọn và gốc ghép có kích thước chênh lệch nhau, ống cao su giữ chặt không cho nước vào, tự đứt và phân hủy khi thân cây lớn trong điều kiện trời nắng và ẩm của đồng ruộng (Trần Thị Ba, 2010)
* Kỹ thuật ghép nối ống cao u: D ng dao lam cắt ngọn ghép xiên 1 góc
30o so với phương thẳng đứng của cây vị trí lá thật đầu tiên Tương tự cắt ngọn
Đường kính gốc ghép Đường kính ngọn ghép
Trang 21ghép vị trí lá mầm cũng thành lát xiên 1 góc 30o D ng ống cao su hoặc ống nhựa lồng vào ngọn ghép rồi lồng ống cao su hoặc ống nhựa có mang theo ngọn ghép vào gốc ghép đã cắt vát sao cho vết cắt của ngọn và gốc ghép tiếp x c với nhau Thao tác ghép cần nhanh, chính xác, được tiến hành nơi râm mát, khuất gió, gần phòng bảo quản (Trần Thị Ba, 2010)
* Chăm óc cây ghép: Cây ghép cần chuyển ngay vào phòng phục hồi và
điều chỉnh điều kiện phòng nhiệt độ 27 – 29oC, độ ẩm không khí 90% (sao cho không có nước đọng trên lá, cường độ ánh sáng yếu) Thời gian bảo quản là 7 – 10 ngày Trong điều kiện phòng phục hồi đơn giản: Gồm vòm che b ng ni lông trắng, lưới đen phía trên (3 – 5 lớp) giảm cường độ ánh sáng, nền phòng được trải ni lông
để đựng nước tạo độ ẩm, giá đặt cây cần cao hơn mặt nước Trong ngày đầu sau khi ghép, thường xuyên phun nước cho cây để cây luôn tươi (chỉ phun m , rất ít trên lá, không phun nhiều làm cho nước dính vào vết ghép) T ngày thứ 2, thứ 3 tr đi tưới nước cho cây b ng bình bơm có vòi phun nước mịn Trong 3 ngày đầu sau khi ghép, cây ghép phải được che mát để có ánh sáng nhẹ T ngày thứ 4 tăng dần ánh sáng, đến ngày thứ 7 cho cây sống trong điều kiện đủ sáng Khoảng 12 – 15 ngày sau khi ghép có thể đem cây đi trồng Khi trồng cần ch ý không vun đất quá cao giáp với vết ghép (Trần Thị Ba, 2010)
1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA, GIÁ TRỊ CỦA CÂY KIỂNG
1.3.1 T nh h nh ản xuất hoa, cây kiểng trên Th Giới và ở Việt Nam
* Th giới: Theo Đặng Văn Đông (2008), hoa, cây kiểng là một ngành kinh
tế non tr nhưng phát triển với tốc độ khá mạnh mẽ, giá trị sản lượng hoa, cây kiểng toàn Thế Giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 66 tỷ USD Những nước có nền sản xuất công nghiệp hoa phát triển là Hà Lan, Pháp, Mỹ, Colombia, Kenia,… Một số nước đang có kế hoạch đầu tư phát triển mạnh mẽ, đưa cây hoa lên thành một ngành kinh tế quan trọng là Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Ixraen, Italia,… Châu Á Thái Bình Dương có diện tích hoa, cây kiểng khoảng 134.000 ha chiếm 60% diện tích hoa của thế giới (Nguyễn uân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) Theo Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga (2007), sản xuất hoa các nước châu Á đang phát triển mạnh và cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị trường hoa trên Thế Giới Chủng loại hoa cảnh trên thị trường Thế Giới hiện nay chủ yếu là hồng, c c, cẩm chướng, lay ơn (gladiolus), lan, anthurium, gerbera, gloxinia, các loại kiểng lá và bonsai (Đặng Phương Trâm, 2005)
* Ở Việt Nam: Hiện cả nước có khoảng 11.340 ha hoa, cây cảnh, trong đó
các tỉnh Miền Bắc (mà tập trung chủ yếu Đồng b ng Sông Hồng) có 6.300 ha, Miền Nam có gần 5.000 ha, thu nhập bình quân trồng hoa, cây cảnh của nước ta là
72 triệu ha năm (Đặng Văn Đông, 2008) Theo Nguyễn uân Linh và Nguyễn Thị
Trang 22Kim Lý (2005), diện tích trồng hoa, cây kiểng nước ta còn nhỏ, tập trung các
v ng truyền thống của thành phố, khu công nghiệp, khu du lịch nghỉ mát như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, với tổng diện tích trồng hoa, cây kiểng khoảng 3.500 ha Năm 2003, giá trị xuất khẩu hoa kiểng đạt khoảng 30 triệu USD, thu nhập t hoa kiểng trong cả nước ước tính đến 1.000 tỷ đồng (Đặng Phương Trâm, 2005)
Trong những năm gần đây, sản xuất hoa, cây kiểng đã được m rộng khắp các tỉnh trên cả nước, các v ng sản xuất mới còn được đầu tư các loại hoa mới và quy trình kỹ thuật tiên tiến nên năng suất và thu nhập trên đối với diện tích cao hơn
v ng truyền thống t 2 – 3 lần (Đặng Văn Đông, 2008) Với phong trào chơi cây kiểng cổ thụ, bonsai thì các cây có trái đẹp, chín bền trên cây lại được các nhà trồng cây ưa chuộng (Trần Hợp, 1998) Theo Phạm Văn Duệ (2005), một số nhà vườn nước ta có sáng tạo trồng và điều chỉnh cây ăn trái thành cây kiểng lư ng dụng, v a
có thể trang trí, v a làm thực phẩm
1.3.2 Gi trị của hoa và cây kiểng
Hoa kiểng là loại cây nông nghiệp đặc biệt cung cấp cho con người các sản phẩm mang tính nghệ thuật, khi cái ăn và cái mặc không còn là gánh nặng người ta
có nhu cầu thư giãn tinh thần (Đặng Phương Trâm, 2005)
* Gi trị tinh thần xã hội: Theo Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga
(2007), hoa là tượng trưng của cái đẹp, là nguồn cảm giác ngọt ngào của cuộc sống Hoa và cây kiểng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của con người nhiều nơi trên Thế Giới, trong nghi thức lễ hội hoặc lễ nghi của quốc gia, hoa như một thông điệp thể hiện tâm tư tình cảm của con người (Nguyễn Bảo Toàn, 2004) Hoa kiểng làm cho con người hướng thiện, nhân hậu, dịu dàng Sự thư ng thức cái đẹp của hoa kiểng làm cho người ta cảm thấy cuộc đời như đẹp tươi, phấn chấn hơn (Đặng Phương Trâm, 2005)
* Gi trị thẩm mỹ: Sự có mặt của hoa, cây kiểng có ý nghĩa rất cao về thẩm
mỹ Trước hết vì hoa kiểng đẹp là tinh t y và muôn hình muôn vạn Người ta yêu chuộng hoa cảnh vì những lý do khác nhau như có người thích hoa do sắc màu rực
r , có người lại yêu màu trắng tinh khiết của cánh hoa mới n V đẹp của ngôi nhà, của đường phố không thể hoàn thiện nếu thiếu màu sắc điểm xuyến của hoa và cây xanh (Đặng Phương Trâm, 2005)
* Gi trị kinh t : Hoa nói riêng và các loại cây cảnh nói chung là những sản
phẩm có giá trị cao về mặt kinh tế lẫn nghệ thuật (Lê Văn Hòa, 2010) Lợi nhuận t nghề trồng hoa cao hơn gấp nhiều lần so với trồng các loại hoa màu khác, thông thường gấp 2 – 3 lần, với c ng v ng thâm canh trình độ cao trên c ng một diện tích lợi nhuận đem về t trồng hoa gấp hàng chục lần so với trồng l a (Đặng Phương
Trang 23Trâm, 2005) Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga (2007), cũng cho r ng cây hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp 5 – 20 lần so với trồng các cây trồng khác
* Hoa, cây kiểng và ự cải thiện môi trường: Ngày nay các thành phố
lớn mật độ dân số thường rất cao, sự có mặt của hoa cảnh trong khuôn viên, ngoài đường phố góp phần làm dịu bầu không khí, điều hòa bớt sự khắc nghiệt của thiên nhiên trong những ngày nắng nóng oi bức Trong các cao ốc, hoa cảnh ngoài mục đích trang trí còn giữ vai trò tạo bầu không khí trong sạch, gi p người ta cảm thấy gần gũi với thiên nhiên hơn (Đặng Phương Trâm, 2005)
Trang 24CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 PHƯƠNG TIỆN
2.1.1 Địa điểm và thời gian
– Địa điểm: Nhà lưới Nghiên cứu rau sạch, khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng (NN & SHƯD), trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT)
– Thời gian: Tháng 10/2012 – 03/2013
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm
– Giống ớt làm gốc ghép (Hình 2.1): Ớt Thiên ngọc, có dáng thấp, cành nhánh nhiều, lá nhỏ và nhiều, trái nhỏ dạng tròn, chỉ thiên, trái phân bố rãi, trái non có màu trắng ngả vàng sau chuyển sang cam, l c chín màu đỏ
– Giống ớt làm ngọn ghép (Hình 2.1): Bốn giống ớt kiểng địa phương (tên các giống được đặt theo hình dạng và màu sắc trái)
+ Trắng tam giác: Trái hình tam giác, chỉ thiên, trái phân bố rãi, màu trái t non đến chín thay đổi t trắng ngã vàng sang màu cam rồi đỏ
+ Đà Lạt 4 (giống mua t Đà Lạt): Trái hình tam giác, chỉ thiên, trái phân
bố ch m, màu trái non đến chín thay đổi t màu tím sang đỏ
+ Tròn tím: Trái dạng tròn, chỉ thiên, trái phân bố ch m có khi phân bố rãi, màu trái non đến chín thay đổi t tím sang đỏ
+ Dài tím: Dạng trái dài, chỉ thiên, trái phân bố rãi, màu trái t non đến chín thay đổi t màu tím sang cam rồi đỏ
– Nhà lưới, phòng phục hồi sau ghép
– Giá thể: ơ d a, tro trấu, đất
– Phân bón, dinh dư ng: Urê, NPK 16 – 16 – 8, phân hữu cơ, Ph Sa Ri V, Kina – 01, Tomato, phân cá, Cabona
– Thuốc sâu, bệnh: Vertimec 1.8EC, Actara 25WG, Nazomi 5WDG, Antracol 70WP, Niro, thuốc nhện Nissorum 10WP, Diazan 10H
– Vật liệu khác: Khay ươm cây con (rộng 28 cm x dài 50 cm, đường kính 6
cm lỗ), ly nhựa, chậu nhựa, ống ghép, lư i lam, cồn 90o, kẹp ghép, bình phun, thước dây, thước kẹp, nhiệt kế, máy đo ánh sáng Lux meter model DM – 28,…
Trang 25(a) (b)
H nh 2.1 C c giống ớt kiểng dùng trong thí nghiệm: (a) Ớt Thiên ng c dùng àm gốc ghép, ( )
Tr n tím, (c) Tr ng tam gi c, (d) Đà Lạt 4 và (e) Dài tím
2.2 PHƯƠNG PHÁP
2.2.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức với 5 lần lặp lại, mỗi lặp lại là một cây chậu, 4 nghiệm thức là 4 giống ớt kiểng ghép trên gốc ghép Thiên ngọc:
d ng bình phun sương cho khăn giấy có chứa hạt đủ ẩm, phơi ngoài nắng nhẹ Sau
5 – 7 ngày hạt v a nứt mầm thì gieo ra khay (28 lỗ), giá thể gồm đất, tro (mỗi loại 5 lít) kết hợp phân dơi (15g) trộn đều, vô đầy khay và nén nhẹ, gieo 1 hạt lỗ, gieo khoảng 1 cm, rãi Diazan 10H để ng a côn tr ng t giá thể, phun nước v a đủ ẩm,
Trang 26sau đó xếp khay thành khối Hàng ngày kiểm tra và bổ sung nước cho đủ ẩm Cây con được 9 ngày tuổi tiến hành cung cấp dinh dư ng – Ph Sa Ri V để kích thích cho cây con ra rễ, với nồng độ là 0,5 g lít nước định kỳ 5 ngày lần Giữ ẩm cho cây con b ng cách nh ng khay trồng cây con vào khay nước, nước sẽ thấm t t lên trên, lưu ý tránh d ng th ng tưới trực tiếp lên cây, cây con dễ ngã và nhiễm mầm bệnh, nh ng dinh dư ng cho cây cũng tiến hành như vậy Cây được 20 ngày tuổi trồng sang ly nhựa (đường kính miệng ly 9 cm x cao 12 cm), giá thể như trên, thêm 10g NPK 16 – 16 – 8, phân dơi tăng gấp đôi
– Ngọn ghép (gieo sau gốc ghép 18 ngày): Ngâm ủ và chăm sóc tương tự như gốc ghép
– Những buổi trưa nắng gắt d ng lưới đen che mát cho cây để làm giảm thoát hơi nước và cường độ ánh sáng cao làm héo cây
– Phun thuốc phòng tr sâu bệnh định kỳ 7 ngày lần, luân phiên các loại thuốc khác nhau
– Gốc ghép Thiên ngọc được 35 ngày tuổi tiến hành ngắt ngọn, để lại 2 chồi trên một cây
– Gốc ghép được 63 ngày tuổi, ngọn ghép được 45 ngày tuổi tiến hành ghép cây b ng phương pháp ghép nối ống cao su và chăm sóc trong phòng ghép (1 ngọn ghép với 1 gốc ghép)
* Phương ph p ghép
– Trước khi ghép: Phòng ghép được che chắn, phun thuốc phòng tr sâu bệnh trước đó 3 ngày Cây con được tưới trước ghép (3 giờ) cho đủ ẩm, tránh tưới ướt lá Cây ớt Thiên ngọc làm gốc ghép có 2 chồi ngay vị trí chãn 3, ghép 1 chồi, còn 1 chồi không ghép Thời gian ghép tốt nhất t 17:00 – 20:00 giờ tối, thời gian này thời tiết mát m , nhiệt độ thấp cây ghép ít bị mất sức, vết ghép phục hồi nhanh
– Ghép: Sử dụng phương pháp ghép nối ống cao su (Trần Thị Ba, 2010) + Tay trái cầm ngọn ớt Thiên ngọc, tay phải cầm dao lam (đã nh ng qua cồn
90o) cắt một gốc khoảng 30o so với phương thẳng đứng của thân cây còn non, vết cắt phẳng Tay phải nh ng lư i lam vào cồn, tay trái bỏ ngọn v a cắt vào khay đựng rác Tiếp tục cắt lấy ngọn của cây ớt kiểng, vết cắt cũng phải phẳng và cũng khoảng
30o D ng ống cao su lồng vào ngọn ghép rồi lồng ống cao su có mang theo ngọn ghép vào gốc ghép đã cắt vát sao cho vết cắt của ngọn và gốc ghép tiếp giáp với nhau chặt chẽ (Hình 2.2)
+ Cây v a ghép xong phải đưa vào phòng phục hồi sau ghép, lưu ý phun m cho cây ghép trước khi di chuyển
Trang 27(a) (b)
H nh 2.2 C c ước ghép ớt kiểng ên ớt Thiên ng c: (a) Chuẩn ị c t gốc ghép, ( ) c t
ng n của gốc ghép, (c) c t rời ng n ghép, (d) g n ống cao u vào ng n ghép, (e) đặt
ng n ghép có ống cao u vào gốc ghép và (f) cây ớt ghép hoàn chỉnh
Trang 28* Chăm óc cây ghép trong vườn ươm
– Cây ghép được đặt trong phòng phục hồi sau khi ghép trong 3 ngày đầu, điều kiện ánh sáng nhẹ, nhiệt độ 28 – 30oC, phun m định kỳ 10 – 20 ph t lần để cây luôn tươi tỉnh, tránh phun nhiều đọng giọt làm vết ghép lâu hồi phục
– Ngày thứ 4 – 6 cho cây ghép tiếp x c ánh sáng vài giờ trong ngày (sáng sớm đến 9 giờ và 15 giờ đến tối), sau đó tăng dần để cây thích nghi t t với điều kiện môi trường bên ngoài
– T ngày thứ 7 cây ghép được bố trí trong môi trường có nhiệt độ, ánh sáng tương đối thấp hơn bình thường (có trang bị lưới đen phía trên để che mát cho cây, làm giảm cường độ ánh nắng gay gắt vào buổi trưa)
– Cây ghép 12 ngày tuổi vết ghép đã ổn định và được chăm sóc trong điều kiện môi trường bình thường
– Cây ghép 13 ngày tuổi trồng sang chậu nhựa
* Giai đoạn trồng trong chậu
– Chuẩn bị giá thể đất trồng (cây trồng trong chậu): Hỗn hợp giá thể được
trộn theo tỷ lệ 2 đất kết hợp với 1 phần tro trấu (10 lít đất + 5 lít tro trấu), 40g phân dơi, 25g NPK
– Trồng cây: Trồng l c chiều mát, sau khi trồng tưới phân hữu cơ Ph Sa Ri
V kích thích ra rễ, rãi Diazan phòng ng a côn tr ng trong đất
Bón th c (ngày sau khi trồng)
Công thức nguyên chất:144 kg N – 144 kg P 2 O 5 – 135 kg K 2 O/ha
– Phun qua lá: Phun Tomato (tăng ra hoa đậu trái) và canxi – bo (hạn chế thối trái) giai đoạn bắt đầu ra hoa tr về sau, định kỳ 7 ngày lần
Trang 29* Ph ng trừ âu ệnh: Trong nhà lưới treo các bẫy dính côn tr ng màu
vàng Phun luân phiên các loại thuốc khác nhau, định kỳ 7 ngày lần
2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi
* Ghi nhận
– Ngày gieo, sinh trư ng của cây trước khi ghép, ngày ghép
– Thời gian t ngày ghép đến ngày cây có nụ, trổ hoa, đậu trái và có 50% trái chín
– Tình hình sâu bệnh chính (trước và sau ghép)
* Tỉ ệ ống au ghép (%): Đếm số ngọn ghép không bị héo và tiếp tục phát
triển giai đoạn 3, 6, 9, 12 và 15 ngày sau khi ghép (NSKGh)
ẩm độ (%), trong phòng ghép và môi trường cây sinh trư ng, phát triển sau ghép
* Chỉ tiêu inh trưởng, ph t triển: Quan sát tất cả các cây nghiệm thức vào
thời điểm 1, 14, 28, 42 NSKT
– Chiều cao (cm): Đo dọc theo thân chính t gốc sát mặt đất đến đỉnh sinh
trư ng cao nhất (cao cây), t vị trí ghép đến đỉnh sinh trư ng cao nhất (cao ngọn),
t mặt đất đến vị trí ghép (cao gốc) b ng thước dây
– Số lá (lá cây): Đếm tất cả những lá trên cây có chiều dài phiến > 2 cm – Đường kính (mm): Đo dưới vị trí ghép 1 cm (gốc ghép), trên vị trí ghép 1
là đường kính tán của cây, đo tương tự đối với đường kính tán ngọn ghép
* Đ nh gi cảm quan: Đánh giá cảm quan của 20 người với nhiều thành
phần khác nhau lập phiếu có thang đánh giá về đặc điểm trái trên cây, hình dạng, màu sắc trái non, hình dáng cây của những tổ hợp ghép