Chiều cao gốc của 4 tổ hợp ớt ghép khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê dao động t 5,6 – 6,5 cm, thời điểm 42 NSKT (Bảng 3.5). Điều này cho thấy ngọn ghép khác nhau không ảnh hư ng đến chiều cao gốc ớt ghép.
9 15 21 27 33 1 14 28 42 C hiều c ao câ y (c m)
Ngày sau khi trồng Trắng tam Giác Thiên ngọc
Đà Lạt 4 Thiên ngọc Tròn tím Thiên ngọc Dài tím Thiên ngọc
21
Bảng 3.5 Chiều cao gốc (cm) của 4 tổ h p ớt kiểng ghép qua c c thời điểm khảo t
Tổ hợp ghép Ngày sau khi trồng
1 14 28 42 Trắng tam giác/Thiên ngọc 5,2 5,4 b 5,8 5,9 Đà Lạt 4 Thiên ngọc 5,7 6,1 a 6,4 6,5 Tròn tím/Thiên ngọc 4,6 4,6 b 5,1 5,6 Dài tím/Thiên ngọc 5,2 5,5 b 5,6 5,7 Mức ý nghĩa Ns * ns ns CV. (%) 16,09 13,70 14,63 13,75
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
3.6.3 Chiều cao ng n ớt ghép
Chiều cao ngọn của 4 tổ hợp ớt ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Hình 3.2 và Phụ bảng 1.2). Thời điểm 1 NSKT tổ hợp ớt ghép có chiều cao ngọn ghép cao nhất là tổ hợp ớt Trắng tam giác/Thiên ngọc (8,0 cm) khác biệt không có ý nghĩa với tổ hợp ớt Đà Lạt 4 Thiên ngọc (7,6 cm), điều này giải thích tương tự như chiều cao cây, 2 tổ hợp này phục hồi và tăng trư ng nhanh sau khi ghép, tổ hợp có ngọn ghép thấp nhất là tổ hợp Tròn tím/Thiên ngọc (5,4 cm) khác biệt không có ý nghĩa với tổ hợp Dài tím/Thiên ngọc (4,0 cm). Giai đoạn 14 – 42 NSKT, tổ hợp Tròn tím/Thiên ngọc luôn có chiều cao ngọn ghép cao nhất (16,4 – 20,4 cm, tương ứng) do giống ớt Tròn tím sau khi ghép thời gian ra hoa, tạo trái chậm hơn các giống còn lại và đặc tính giống này ra hoa, tạo trái nách lá, nên cây ghép v a ra hoa, v a ra nhánh tiếp tục tăng trư ng chiều cao, tổ hợp Đà Lạt 4 luôn thấp nhất (9,2 – 12,0 cm, tương ứng), do giống này sau trồng 7 ngày có hoa, có trái tạo thành ch m, ngọn ghép không ra thêm nhánh mới, chỉ tăng trư ng chậm.
22
H nh 3.2 Chiều cao ng n ghép của 4 tổ h p ớt kiểng ghép qua c c thời điểm khảo t
Chiều cao ngọn ghép khác biệt giữa các nghiệm thức quyết định sự khác biệt về chiều cao cây giữa các nghiệm thức, do chiều cao gốc ghép không khác biệt. Chiều cao ngọn ghép càng thấp, chiều cao cây càng thấp tạo nên cây ớt ghép có dáng thấp, tán nhỏ, càng được khác thư ng ngoạn ưa thích.
3.7 ĐƯỜNG KÍNH THÂN ỚT KIỂNG
3.7.1 Đường kính gốc ghép
Đường kính gốc ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê giai đoạn 28 – 42 NSKT (Bảng 3.6), trong giai đoạn này tổ hợp ớt ghép luôn có đường kính gốc ghép lớn nhất là tổ hợp ớt Trắng tam giác/Thiên ngọc (0,50 – 0,62 cm, tương ứng), do đặc tính tăng trư ng của ngọn ghép Trắng tam giác và ngọn ghép này sau ghép sinh trư ng tốt. Tổ hợp luôn có đường kính gốc ghép nhỏ nhất là tổ hợp Đà Lạt 4 Thiên ngọc (0,42 – 0,49 cm, giai đoạn 28 – 29 NSKT), do đặc tính ngọn ghép Đà Lạt 4 trong giai đoạn này cây ghép đã ra hoa, tạo trái, giảm giảm sinh trư ng chiều cao chủ yếu tăng trư ng chiều ngang. Theo Lâm Ngọc Phương (2006) nhận định r ng mức độ sinh trư ng của ngọn ghép có mối tương quan thuận với sự phát triển của gốc ghép nghĩa là gốc ghép sinh trư ng tốt thì ngọn ghép sinh trư ng tốt và ngược lại.
3 9 15 21 27 1 14 28 42 C hiều c ao ng ọn (c m)
Ngày sau khi trồng Trắng tam giác Thiên ngọc
Đà Lạt 4 Thiên ngọc Tròn tím Thiên ngọc Dài tím Thiên ngọc
23
Bảng 3.6 Đường kính gốc (cm) của 4 tổ h p ớt ghép kiểng qua c c thời điểm khảo t
Tổ hợp ghép Ngày sau khi trồng
1 14 28 42 Trắng tam giác/Thiên ngọc 0,32 0,40 0,50 a 0,62 a Đà Lạt 4 Thiên ngọc 0,33 0,36 0,42 b 0,49 b Tròn tím/Thiên ngọc 0,34 0,40 0,45 ab 0,48 b Dài tím/Thiên ngọc 0,33 0,42 0,49 a 0,53 b Mức ý nghĩa ns Ns * ** CV. (%) 9,60 7,95 9,60 13,22
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: khác biệt không ý nghĩa
3.7.2 Đường kính ng n ghép
Đường kính ngọn ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.7). Giai đoạn 14 – 42 NSKT tổ hợp luôn có đường kính ngọn ghép lớn nhất là Dài tím/Thiên ngọc ( 0,47 – 0,60 cm, tương ứng), tổ hợp có đường kính ngọn ghép nhỏ nhất là Đà Lạt 4 Thiên ngọc (0,36 – 0,41 cm, tương ứng). Sự khác biệt này do ảnh hư ng của đặc tính giống là chính, giống Dài tím thân nhanh hóa gỗ nên đường kính thân to, ra hoa, đậu trái sớm, giống Đà Lạt 4 đường kính thân nhỏ, đường kính ngọn ghép ảnh hư ng đường kính gốc ghép. Theo nhận định Phạm Văn Côn (2007), một tổ hợp ghép có thể sinh trư ng và phát triển tốt khi có sự ph hợp sinh học đầy đủ giữa các thành phần ghép trong thời gian dài, đáp ứng yêu cầu trao đổi vật chất giữa ch ng và đảm bảo quá trình sống bình thường của cây ghép.
Bảng 3.7 Đường kính ng n (cm) của 4 tổ h p ớt kiểng ghép qua c c thời điểm khảo t
Tổ hợp ghép Ngày sau khi trồng
1 14 28 42 Trắng tam giác/Thiên ngọc 0,30 0,41 ab 0,50 b 0,65 a Đà Lạt 4 Thiên ngọc 0,31 0,36 b 0,37 c 0,41 c Tròn tím/Thiên ngọc 0,34 0,41 ab 0,48 b 0,52 bc Dài tím/Thiên ngọc 0,35 0,47 a 0,59 a 0,60 ab Mức ý nghĩa ns * ** * CV. (%) 9,70 13,30 12,97 15,29
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, ns: không khác biệt, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
3.7.3 Tỷ số đường kính gốc ghép/ng n ghép
Tỷ số đường kính gốc ghép ngọn ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên ngọc thời điểm 42 NSKT dao động t 0,92 – 1,19 gần 1 nhất là tổ hợp Trắng tam giác/Thiên ngọc (0,95), xa 1 nhất là Đà Lạt 4 Thiên ngọc (1,19), (Bảng 3.8). Theo Phạm Văn Côn (2007) khi tỷ lệ đường kính gốc ghép ngọn ghép b ng 1, cây ghép sinh trư ng phát triển bình thường do thế sinh trư ng của ngọn ghép tương đương thế sinh trư ng của gốc ghép. Lớn hơn 1 cây ghép có hiện tượng chân voi (gốc lớn hơn thân), thế sinh trư ng của ngọn ghép yếu hơn gốc ghép, cây ghép
24
vẫn sinh trư ng bình thường. Trường hợp nhỏ hơn 1, cây ghép có hiện tượng chân hương (gốc nhỏ hơn thân), thế sinh trư ng của ngọn ghép mạnh hơn gốc ghép, cây ghép thường phát triển kém, tuy nhiên càng gần 1 thì tốt hơn càng xa 1. Kết quả khảo sát được cho thấy sự tương thích tốt giữa gốc chồi ghép và ngọn ghép.
Bảng 3.8 Tỷ số đường kính gốc ghép/ng n ghép của 4 tổ h p ớt kiểng ghép qua c c thời điểm
khảo t
Tổ hợp ghép Ngày sau khi trồng
1 14 28 42 Trắng tam giác/Thiên ngọc 1,06 0,97 1,00 0,95 Đà Lạt 4 Thiên ngọc 1,06 1,00 1,35 1,19 Tròn tím/Thiên ngọc 1,00 0,97 0,94 0,92 Dài tím/Thiên ngọc 0,94 0,89 0,83 0,92 (Số liệu tính trung bình)
3.8 ĐƯỜNG KÍNH TÁN NGỌN GHÉP VÀ ĐƯỜNG KÍNH TÁN TOÀN CÂY
Đường kính tán ngọn ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê thời điểm 42 NSKT mức ý nghĩa 5% (Hình 3.3 và Phụ Bảng 1.3), tổ hợp có đường kính tán ngọn ghép lớn nhất là tổ hợp ớt Trắng tam giác/Thiên ngọc (19,7 cm), do đặc tính ngọn ghép Trắng tam giác lá xòe, phân nhánh nhiều, sinh trư ng tốt sau ghép, đường kính gốc ghép và ngọn ghép lớn, tổ hợp có đường kính tán nhỏ nhất là tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4 Thiên ngọc (14,8 cm) ngọn ghép Đà Lạt 4, đường kính thân nhỏ, đường kính gốc thân ngọn ghép phát triển tốt thì đường kính tán ngọn ghép cũng phát triển theo và ngược lại do ngọn phát triển tốt nhận được nhiều ánh sáng, cành lá thông thoáng dễ phát triển, đường kính gốc thân ngọn ghép càng lớn vận chuyển càng nhiều chất dinh dư ng nuôi ngọn ghép. Giống Đà Lạt 4 đường kính tán nhỏ do có trái ch m, cành nhánh ít phát triển. Đường kính tán ngọn ghép nhỏ, càng được ưa thích hơn đường kính tán lớn.
Đường kính tán toàn cây của 4 tổ hợp ớt ghép khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê thời điểm 42 NSKT, dao động t 24,6 – 30,8 cm. Điều này cho thấy đường kính tán ngọn ghép không ảnh hư ng đường kính tán toàn cây.
25
H nh 3.3 Đường kính t n ng n ghép và đường kính t n toàn cây của 4 tổ h p ớt kiểng ghép thời điểm 42 NSKT
3.9 SỐ TRÁI TRÊN CÂY GHÉP
Số trái ngọn ghép trên cây ghép của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê vào thời điểm 42 NSKT (Bảng 3.9), tổ hợp ớt ghép có số trái nhiều nhất là tổ hợp Tròn tím/Thiên ngọc (14,0 trái cây), khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê với tổ hợp ớt ghép Trắng tam giác/Thiên ngọc (11,4 trái cây), tổ hợp có số trái ít nhất là Dài tím/Thiên ngọc (10,8 trái cây) và tương đương với tổ hợp Đà Lạt 4 Thiên ngọc (9,6 trái cây). Sự khác biệt này do đặc tính của giống làm ngọn ghép có vị trí ra nụ hoa, tạo trái và sự tạo thành chum trái trên cây không giống nhau giữa các giống, giống Trắng tam giác và Tròn tím, trái tạo thành ch m, các ch m trái phân bố nách lá là chính nên số trái nhiều nhất, giống Đà Lạt 4 trái cũng tạo thành ch m, nhưng chủ yếu phân bố ngọn chính của cây nên số trái ít hơn các giống còn lại. Số trái trên cây cũng góp phần làm nên v đẹp của cây ớt kiểng, cây ghép có dáng cây nhỏ gọn, số trái trên cây ph hợp càng tạo nên sự hài hòa, hấp dẫn của cây ghép.
Số trái gốc ghép Thiên ngọc của 4 tổ hợp ớt ghép khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.9), vậy ngọn ghép không ảnh hư ng số trái gốc ghép. 19,7a 14,8b 16,8ab 17,4ab 26,8 24,6 30,8 28,0 10 17 24 31 38 Trắng tam giác Thiên ngọc Đà Lạt 4 Thiên ngọc Tròn tím Thiên ngọc Dài tím Thiên ngọc Đư ờng kính t án (c m) Tổ hợp ghép
26
Bảng 3.9 Số tr i ng n ghép (tr i/cây) và ố tr i gốc ghép Thiên ngoc của 4 tổ h p ớt kiểng ghép thời điểm 42 NSKT
Tổ hợp ghép Số trái ngọn ghép Số trái gốc ghép Thiên ngọc Trắng tam giác/Thiên ngọc 11,4 ab 52,0 Đà Lạt 4 Thiên ngọc 9,6 b 54,4 Tròn tím/Thiên ngọc 14,0 a 59,6 Dài tím/Thiên ngọc 10,8 b 48,2 Mức ý nghĩa * Ns CV. (%) 17,15 12,9
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt không có ý nghĩa
3.10 ĐÁNH GIÁ TÍNH THẨM MỸ CỦA CÂY ỚT GHÉP KIỂNG
Giai đoạn trưng bài làm kiểng (Hình 3.4), 4 tổ hợp cây ớt kiểng ghép khác nhau về dáng cây, chiều cao cây, đường kính tán ngọn ghép, hình dạng trái (hình tam giác, hình tròn, hình giọt nước) thêm vào đó là màu sắc trái (trắng, đỏ, cam, tím, vàng), tất cả tạo sự hấp dẫn riêng biệt của t ng tổ hợp ớt kiểng ghép.
Theo kết quả đánh giá cảm quan về tổng thể (Bảng 3.10), tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4/Thiên ngọc có dáng cây thấp, tán cây nhỏ gọn, cành nhánh cân đối hài hòa, ch m trái giống ớt Đà Lạt 4 giữa cây ghép, có ít trái, trái tròn nhỏ nhiều màu (vàng, cam, tím) của giống ớt Thiên ngọc kết hợp với trái hình giọt nước màu tím của giống ớt Đà Lạt 4, kết hợp với tán nhỏ, màu sắc trái đẹp, tạo nên cây ghép cân đối, đặc sắc, thích hợp trưng bày không gian nhỏ, được đánh giá là rất đẹp theo 65% ý kiến khách thư ng ngoạn. Tổ hợp ớt ghép được cho là khá đẹp theo 45% ý kiến khách thư ng ngoạn là tổ hợp Trắng tam giác/Thiên ngọc, cây ghép tổ hợp này, cũng thấp cây, dáng xòe rộng tuy nhiên màu sắc trái non có sự tr ng lắp giống Trắng tam giác và Thiên ngọc l c còn non (màu trắng), giống ớt kiểng có dạng trái màu trắng chưa nổi bật, nhánh ngọn ghép và gốc ghép phân tầng. Khách thư ng ngoạn đánh giá tổ hợp ớt Tròn tím Thiên ngọc là đẹp theo 45% người đồng ý. Tổ hợp ớt Dài tím Thiên ngọc được cho là đẹp theo 35% ý kiến khách thư ng ngoạn.
Bảng 3.10 Đ nh gi cảm quan về tổng thể (kiểu d ng cây, cân đối cành nh nh, dạng tr i và màu c tr i) của 4 tổ h p ớt kiểng ghép
Tổ hợp ghép Đánh giá (%) + ++ +++ ++++ Trắng tam giác/Thiên ngọc 20 45 25 10 Đà Lạt 4 Thiên ngọc 0 10 25 65 Tròn tím/Thiên ngọc 25 20 45 10 Dài tím/Thiên ngọc 15 25 35 5 ( ) ình thư ng, ( ) há p , ( ) Đ p, ( ) ất p
27
(a) (b)
(c) (d)
H nh 3.4 H nh d ng tổng thể của 4 tổ h p ớt kiểng ghép thời điểm 42 NSKT: (a) tổ h p ớt
Tr ng tam gi c/Thiên ng c, ( ) tổ h p Đà Lạt 4/Thiên ng c, (c) tổ h p Tr n tím/Thiên ng c, (d) tổ h p Dài tím/Thiên ng c
Theo đánh giá cảm quan về vị trí trưng bày (Bảng 3.11), tổ hợp Trắng tam giác/Thiên ngọc rất ph hợp với vị trí đặt trước ngõ theo 50% ý kiến và ph hợp treo theo 35% ý kiến khách thư ng ngoạn, tổ hợp Đà Lạt 4 Thiên ngọc được cho là rất ph hợp với vị trí để bàn theo 50% ý kiến hoặc có thể treo theo 45% ý kiến khách thư ng ngoạn, vì có dáng cây thấp, cành nhánh cân đối và cây ghép đẹp. Tổ hợp ớt ghép rất ph hợp với vị trí trước ngõ là Tròn tím/Thiên ngọc với 50% ý kiến vì có dáng cây ghép cao, cành nhánh phân bố rộng, tổ hợp ớt kiểng ghép Dài tím/Thiên ngọc cũng khá ph hợp với để bàn theo 40% ý kiến.
28
Bảng 3.11 Đ nh gi cảm quan về vị trí trưng ày của 4 tổ h p ớt kiểng ghép
Tổ hợp ghép Để bàn % Treo % Đặt trước ngõ % Trắng tam giác Thiên ngọc ++ 45 +++ 35 ++++ 50 Đà Lạt 4 Thiên ngọc ++++ 50 ++++ 45 ++ 35 Tròn tím Thiên ngọc +++ 40 +++ 35 ++++ 50 Dài tím Thiên ngọc ++ 40 ++ 35 + 35
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 KẾT LUẬN
Ghép 4 giống ớt kiểng trên gốc ớt Thiên ngọc cây sinh trư ng và phát triển tốt đạt tỷ lệ sống sau ghép khá cao 66,7%.
– Tổ hợp ớt Trắng tam giác/Thiên ngọc, cây ghép cao trung bình 23,0 cm, cho 11,4 trái cây, được chọn là tổ hợp ớt ghép khá đẹp, ph hợp trưng bày đặt trước ngõ hoặc treo.
– Tổ hợp ớt Đà Lạt 4/Thiên ngọc có tỷ lệ sống cao nhất 90,5%, cây ghép cao 20,6 cm, cho 9,6 trái cây, dáng cây cân đối hài hòa, ngọn ghép giữa tán cây, màu sắc trái đẹp, được đánh giá là tổ hợp ớt ghép rất đẹp theo 65% khách thư ng ngoạn, ph hợp trưng bày để bàn hoặc treo.
– Tổ hợp ớt Tròn tím/Thiên ngọc sinh trư ng khá tốt, cây đạt chiều cao 36,8 cm, có 14,0 trái cây, tổ hợp ghép được cho ý kiến là đẹp, dáng cây cao ph hợp với trưng bày vị trí trước ngõ, đặt lối ra vào, làm tăng v đẹp cho ngôi nhà.
– Tổ hợp ớt Dài tím/Thiên ngọc sinh trư ng tốt, cây ghép cao 19,4 cm, có 10,8 trái cây, dáng cây thấp, màu sắc trái đẹp, là tổ hợp được cho là đẹp, ph hợp trưng bày để bàn.
4.2 ĐỀ NGHỊ
Trồng ớt làm kiểng nên chọn tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4 ghép trên gốc ớt Thiên