Phương pháp

Một phần của tài liệu khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của bốn tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt thiên ngọc (Trang 25)

2.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức với 5 lần lặp lại, mỗi lặp lại là một cây chậu, 4 nghiệm thức là 4 giống ớt kiểng ghép trên gốc ghép Thiên ngọc: 1. Trắng tam giác/Thiên ngọc 2. Đà Lạt 4 Thiên ngọc 3. Tròn tím/Thiên ngọc 4. Dài tím/Thiên ngọc 2.2.2 Kỹ thuật canh t c * Chuẩn ị cây ghép

– Gốc ghép: Hạt được ngâm trong nước 2 sôi + 3 lạnh (45 – 500C) trong 2 giờ, sau đó cấy vào đĩa petri có lót khăn giấy, cho vào th ng nhựa xốp có nắp đậy, d ng bình phun sương cho khăn giấy có chứa hạt đủ ẩm, phơi ngoài nắng nhẹ. Sau 5 – 7 ngày hạt v a nứt mầm thì gieo ra khay (28 lỗ), giá thể gồm đất, tro (mỗi loại 5 lít) kết hợp phân dơi (15g) trộn đều, vô đầy khay và nén nhẹ, gieo 1 hạt lỗ, gieo khoảng 1 cm, rãi Diazan 10H để ng a côn tr ng t giá thể, phun nước v a đủ ẩm,

12

sau đó xếp khay thành khối. Hàng ngày kiểm tra và bổ sung nước cho đủ ẩm. Cây con được 9 ngày tuổi tiến hành cung cấp dinh dư ng – Ph Sa Ri V để kích thích cho cây con ra rễ, với nồng độ là 0,5 g lít nước định kỳ 5 ngày lần. Giữ ẩm cho cây con b ng cách nh ng khay trồng cây con vào khay nước, nước sẽ thấm t t lên trên, lưu ý tránh d ng th ng tưới trực tiếp lên cây, cây con dễ ngã và nhiễm mầm bệnh, nh ng dinh dư ng cho cây cũng tiến hành như vậy. Cây được 20 ngày tuổi trồng sang ly nhựa (đường kính miệng ly 9 cm x cao 12 cm), giá thể như trên, thêm 10g NPK 16 – 16 – 8, phân dơi tăng gấp đôi.

– Ngọn ghép (gieo sau gốc ghép 18 ngày): Ngâm ủ và chăm sóc tương tự như gốc ghép.

– Những buổi trưa nắng gắt d ng lưới đen che mát cho cây để làm giảm thoát hơi nước và cường độ ánh sáng cao làm héo cây.

– Phun thuốc phòng tr sâu bệnh định kỳ 7 ngày lần, luân phiên các loại thuốc khác nhau.

– Gốc ghép Thiên ngọc được 35 ngày tuổi tiến hành ngắt ngọn, để lại 2 chồi trên một cây.

– Gốc ghép được 63 ngày tuổi, ngọn ghép được 45 ngày tuổi tiến hành ghép cây b ng phương pháp ghép nối ống cao su và chăm sóc trong phòng ghép (1 ngọn ghép với 1 gốc ghép).

* Phương ph p ghép

– Trước khi ghép: Phòng ghép được che chắn, phun thuốc phòng tr sâu bệnh trước đó 3 ngày. Cây con được tưới trước ghép (3 giờ) cho đủ ẩm, tránh tưới ướt lá. Cây ớt Thiên ngọc làm gốc ghép có 2 chồi ngay vị trí chãn 3, ghép 1 chồi, còn 1 chồi không ghép. Thời gian ghép tốt nhất t 17:00 – 20:00 giờ tối, thời gian này thời tiết mát m , nhiệt độ thấp cây ghép ít bị mất sức, vết ghép phục hồi nhanh.

– Ghép: Sử dụng phương pháp ghép nối ống cao su (Trần Thị Ba, 2010) + Tay trái cầm ngọn ớt Thiên ngọc, tay phải cầm dao lam (đã nh ng qua cồn 90o) cắt một gốc khoảng 30o so với phương thẳng đứng của thân cây còn non, vết cắt phẳng. Tay phải nh ng lư i lam vào cồn, tay trái bỏ ngọn v a cắt vào khay đựng rác. Tiếp tục cắt lấy ngọn của cây ớt kiểng, vết cắt cũng phải phẳng và cũng khoảng 30o. D ng ống cao su lồng vào ngọn ghép rồi lồng ống cao su có mang theo ngọn ghép vào gốc ghép đã cắt vát sao cho vết cắt của ngọn và gốc ghép tiếp giáp với nhau chặt chẽ (Hình 2.2).

+ Cây v a ghép xong phải đưa vào phòng phục hồi sau ghép, lưu ý phun m cho cây ghép trước khi di chuyển.

13

(a) (b)

(c) (d)

(e) (f)

H nh 2.2 C c ước ghép ớt kiểng ên ớt Thiên ng c: (a) Chuẩn ị c t gốc ghép, ( ) c t ng n của gốc ghép, (c) c t rời ng n ghép, (d) g n ống cao u vào ng n ghép, (e) đặt ng n ghép có ống cao u vào gốc ghép và (f) cây ớt ghép hoàn chỉnh

14

* Chăm óc cây ghép trong vườn ươm

– Cây ghép được đặt trong phòng phục hồi sau khi ghép trong 3 ngày đầu, điều kiện ánh sáng nhẹ, nhiệt độ 28 – 30oC, phun m định kỳ 10 – 20 ph t lần để cây luôn tươi tỉnh, tránh phun nhiều đọng giọt làm vết ghép lâu hồi phục.

– Ngày thứ 4 – 6 cho cây ghép tiếp x c ánh sáng vài giờ trong ngày (sáng sớm đến 9 giờ và 15 giờ đến tối), sau đó tăng dần để cây thích nghi t t với điều kiện môi trường bên ngoài.

– T ngày thứ 7 cây ghép được bố trí trong môi trường có nhiệt độ, ánh sáng tương đối thấp hơn bình thường (có trang bị lưới đen phía trên để che mát cho cây, làm giảm cường độ ánh nắng gay gắt vào buổi trưa).

– Cây ghép 12 ngày tuổi vết ghép đã ổn định và được chăm sóc trong điều kiện môi trường bình thường.

– Cây ghép 13 ngày tuổi trồng sang chậu nhựa.

* Giai đoạn trồng trong chậu

– Chuẩn bị giá thể đất trồng (cây trồng trong chậu): Hỗn hợp giá thể được trộn theo tỷ lệ 2 đất kết hợp với 1 phần tro trấu (10 lít đất + 5 lít tro trấu), 40g phân dơi, 25g NPK.

– Trồng cây: Trồng l c chiều mát, sau khi trồng tưới phân hữu cơ Ph Sa Ri

V kích thích ra rễ, rãi Diazan phòng ng a côn tr ng trong đất. – Chăm sóc:

+ Tưới nước: Tưới 2 lần ngày, buổi trưa nắng gắt tưới thêm nước cho cây. + Bón phân: Được trình bày bảng 2.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1 Loại, ư ng phân và thời kỳ ón cho ớt kiểng

(Đơn vị tính: kg/ha)

Loại phân Tổng

số

Bón lót

Bón th c (ngày sau khi trồng)

1 14 28 42

Phân hữu cơ vi sinh 2000 2000 – – – –

NPK 16–16–8 900 200 150 150 200 200

KCl 100 – 20 30 30 20

Công thức nguyên chất:144 kg N – 144 kg P2O5 – 135 kg K2O/ha

– Phun qua lá: Phun Tomato (tăng ra hoa đậu trái) và canxi – bo (hạn chế thối trái) giai đoạn bắt đầu ra hoa tr về sau, định kỳ 7 ngày lần.

15

* Ph ng trừ âu ệnh: Trong nhà lưới treo các bẫy dính côn tr ng màu vàng. Phun luân phiên các loại thuốc khác nhau, định kỳ 7 ngày lần

2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi

* Ghi nhận

– Ngày gieo, sinh trư ng của cây trước khi ghép, ngày ghép.

– Thời gian t ngày ghép đến ngày cây có nụ, trổ hoa, đậu trái và có 50% trái chín.

– Tình hình sâu bệnh chính (trước và sau ghép).

* Tỉ ệ ống au ghép (%): Đếm số ngọn ghép không bị héo và tiếp tục phát

triển giai đoạn 3, 6, 9, 12 và 15 ngày sau khi ghép (NSKGh).

* Chỉ tiêu về điều kiện ngoại cảnh: Cường độ ánh sáng (lux), nhiệt độ (oC), ẩm độ (%), trong phòng ghép và môi trường cây sinh trư ng, phát triển sau ghép.

* Chỉ tiêu inh trưởng, ph t triển: Quan sát tất cả các cây nghiệm thức vào

thời điểm 1, 14, 28, 42 NSKT.

– Chiều cao (cm): Đo dọc theo thân chính t gốc sát mặt đất đến đỉnh sinh

trư ng cao nhất (cao cây), t vị trí ghép đến đỉnh sinh trư ng cao nhất (cao ngọn), t mặt đất đến vị trí ghép (cao gốc) b ng thước dây.

– Số lá (lá cây): Đếm tất cả những lá trên cây có chiều dài phiến > 2 cm. – Đường kính (mm): Đo dưới vị trí ghép 1 cm (gốc ghép), trên vị trí ghép 1

cm (gốc thân ngọn ghép) b ng thước kẹp.

– Số trái (trái cây): Đếm tất cả các trái trên ngọn ghép và số trái gốc ghép,

giai đoạn 42 NSKT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Đường kính tán (cm): Chọn một lá bìa c ng của tán kéo thước t đó qua lá bìa c ng đối diện được đường kính thứ nhất, thực hiện tương tự cho đường kính thứ hai nhưng phải vuông góc với đường kính thứ nhất. Trung bình của hai đường kính là đường kính tán của cây, đo tương tự đối với đường kính tán ngọn ghép.

* Đ nh gi cảm quan: Đánh giá cảm quan của 20 người với nhiều thành

phần khác nhau lập phiếu có thang đánh giá về đặc điểm trái trên cây, hình dạng, màu sắc trái non, hình dáng cây của những tổ hợp ghép.

16

Bảng 2.2 Thang đ nh gi cảm quan tổng thể (kiểu d ng cây, cân đối cành nh nh, xen kẽ dạng tr i và màu c tr i) của 4 tổ h p ớt kiểng ghép

Bảng 2.3 Thang đ nh gi cảm quan về vị trí trưng ày (treo, đặt trước ngõ, để àn) của 4 tổ h p ớt kiểng ghép

STT Thang đ nh gi Đ nh

gi

1 Dáng cây rất ph hợp với vị trí trưng bày ++++

2 Dáng cây ph hợp với vị trí trưng bày +++

3 Dáng cây khá ph hợp với vị trí trưng bày ++

4 Dáng cây không ph hợp với vị trí trưng bày +

2.2.4 Xử ố liệu

– Nhập số liệu b ng phần mềm Microsoft Office Excel.

– ử lý thống kê số liệu b ng phần mềm SPSS 16.0, phân tích phương sai (ANOVA) để phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức và d ng kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5%, để so sánh các số trung bình.

STT Thang đ nh gi Đ nh gi

1 Cây ớt ghép rất đẹp, rất bắt mắt, rất độc đáo và rất ấn tượng so với cây ớt kiểng truyền thống, cành nhánh cân đối, có 2 giống với 2 dạng trái, 2 màu sắc trái non khác nhau trên c ng 1 cây, giá trị rất cao

++++

2 Cây ớt ghép đẹp, bắt mắt, độc đáo và ấn tượng so với cây ớt kiểng truyền thống, cành nhánh cân đối, có 2 giống với 2 dạng trái, 2 màu sắc trái non khác nhau trên c ng 1 cây, giá trị cao

+++

3 Cây ớt ghép khá đẹp, khá ấn tượng và lạ mắt so với cây ớt kiểng truyền

thống, có 2 giống trên c ng 1 cây, có giá trị ++ 4 Cây ớt ghép không ấn tượng, không khác biệt so với cây ớt kiểng truyền

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT

Nhìn chung cây ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên ngọc sinh trư ng và phát triển khá tốt, ít bị sâu, bệnh hại tấn công, không bị ảnh hư ng b i yếu tố thời tiết do thí nghiệm được bố trí trồng trong nhà lưới, có nóc lợp ny lông, nền được lót bạc cao su và được thường xuyên theo dõi, phun thuốc tr sâu, bệnh hại định kỳ. Tưới nước b ng hệ thống nhỏ giọt vào những ngày nắng gắt tưới th ng bổ sung thêm cho cây.

Giai đoạn trước ghép: Hạt giống nảy mầm tốt, tỷ lệ hạt nảy mầm các giống ớt khá cao trên 70% thời gian nảy mầm không đồng đều giữa các giống (dao động t 7 – 9 ngày). Giai đoạn trước khi ghép giống ớt Thiên ngọc có chiều cao cây 10,3 cm, đường kính thân 0,29 cm, có 15,2 số lá, cây non thích hợp để ghép.

Giai đoạn sau ghép: Nhìn chung tỷ lệ sống sau ghép tương đối cao (trên 66,7%), 2 tuần đầu sau ghép cây đã sinh trư ng và phát triển bình thường. Giai đoạn 40 NSKGh đọt cây ghép nhỏ, xoắn lại, lá quăn queo do bị bọ trĩ h t chích nhưng sau đó cây ớt ghép phục hồi và phát triển tr lại.

3.2 NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ VÀ CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG TRONG PHÒNG PHỤC HỒI SAU GHÉP PHÒNG PHỤC HỒI SAU GHÉP

Nhìn chung nhiệt độ và ẩm độ trong phòng phục hồi sau ghép tương đối ổn định. Nhiệt độ t 7:00 – 17:00 giờ dao động trong khoảng 25,5 – 28,5oC và ẩm độ dao động khoảng 86 – 92% (Bảng 3.1). Nhiệt độ cao nhất vào l c 11:00 giờ trưa (28,5oC), thấp nhất vào l c 7:00 giờ sáng (25oC). Ẩm độ cao nhất là 92% vào l c 7:00 giờ và 17:00 giờ, ẩm độ thấp nhất 77% vào l c 13:00 giờ. Theo nhận định của Trần Thị Ba (2010), nhiệt độ phòng phục hồi sau ghép thuận lợi cho sự phục hồi của cây ghép là 27 – 290C và ẩm độ không khí là 90%. Vì vậy, tỷ lệ sống sau ghép trên 66,7%, do điều kiện thích hợp cho cây ghép trong giai đoạn phục hồi.

Bảng 3.1 Nhiệt độ (0C) và ẩm độ (%) không khí và cường độ nh ng trong ph ng phục hồi au ghép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ hợp ghép Thời gian trong ngày (giờ)

7:00 9:00 11:00 13:00 15:00 17:00

Nhiệt độ 25,0 27,0 28,5 27,5 26,0 25,5

Ẩm độ 92,0 90,0 86,0 77,0 88,0 92,0

Cường độ ánh sáng 41,0 60,0 75,0 40,0 20,0 10,0

(Số liệu ghi nhận)

Bảng 3.1 cho thấy cường độ ánh sáng trong phòng phục hồi có sự chênh lệch các thời điểm trong ngày, cường độ ánh sáng thấp nhất thời trong ngày vào thời điểm 17:00 giờ (10.000 lux), cao nhất vào thời điểm 11:00 giờ (75.000 lux). Theo

18

Trần Thị Ba và ctv. (1999), nếu nắng gay gắt vào buổi trưa có cường độ ánh sáng t 80.000 – 100.000 lux sẽ làm cây cà chua héo, lá và trái bị cháy nắng. Nên cường độ ánh sáng trong phòng phục hồi là thích hợp, cây không bị ảnh hư ng nhiều. Theo nhận định của Đường Hồng Dật (2003) thì ớt cần nhiều ánh sáng cho sinh trư ng và phát triển và Mai Văn Quyền và ctv. (2000), ớt có khả năng chịu nóng.

3.3 CHIỀU CAO CÂY, ĐƯỜNG KÍNH THÂN VÀ SỐ LÁ CỦA 4 GIỐNG ỚT KIỂNG TRƯỚC KHI GHÉP KIỂNG TRƯỚC KHI GHÉP

Giống ớt Đà Lạt 4 trước khi ghép có chiều cao cây thấp nhất là 8,4 cm, đường kính thân nhỏ nhất là 0,27 cm, và ít số lá nhất (10,2 lá cây). Giống có chiều cao cây cao nhất là giống ớt Tròn Tím (12,3 cm), đường kính thân lớn nhất là giống ớt Trắng tam giác (0,31 cm) khác biệt không ý nghĩa với giống ớt Tròn tím (0,33 cm) và giống ớt Dài tím (0,31 cm), giống ớt Tròn tím có nhiều lá nhất là 15,6 lá cây (Bảng 3.2). Giống ớt Đà Lạt 4 non nhất, đường kính thân tương thích với đường kính ớt Thiên ngọc trước ghép, góp phần nâng cao tỷ lệ sống của tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4 Thiên ngọc sau này.

Bảng 3.2 Chiều cao cây, đường kính thân và ố của 4 giống ớt kiểng trước khi ghép

Giống ớt Chiều cao cây

(cm) Đường kính thân (cm) Số lá (lá cây) Trắng tam giác 11,1 b 0,31 a 13,0 b Đà Lạt 4 8,4 c 0,27 b 10,2 c Tròn tím 12,3 a 0,33 a 15,6 a Dài tím 10,5 d 0,31 a 12,4 b Mức ý nghĩa ** ** ** CV. (%) 7,68 3,28 12,53

Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống kê, **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%

3.4 TỶ LỆ SỐNG SAU GHÉP

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ sống sau ghép trung bình của các tổ hợp ớt ghép trong vườn ươm tương đối cao (76,8%) vào thời điểm 12 NSKGh và ổn định kể t thời điểm đó tr về sau. Tỷ lệ sống tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4 Thiên ngọc cao đạt 90,5%, kế tiếp là tổ hợp ớt ghép Tròn tím/Thiên ngọc (80,0%), do ớt Tròn tím và Đà Lạt 4 có nhiều nhựa nên vết ghép nhanh phục hồi, ngoài ra giống ớt Đà Lạt 4 có đường kính thân tương thích với đường kính thân ớt Thiên ngọc. Tổ hợp ớt ghép Dài tím/Thiên ngọc có tỷ lệ sống là 70,0%, thấp nhất là tổ hợp Trắng tam giác/Thiên ngọc (66,7%), do đặc tính của hai giống ớt Dài Tím và Trắng tam giác thân mau hoá gỗ nên vết ghép ít tương thích hơn.

T ngày thứ 4 – 6, tỷ lệ sống có xu hướng giảm, nhiều nhất là Dài tím/Thiên ngọc (20% vào ngày thứ 6 sau ghép), vào thời gian này cây được tiếp x c với ánh

19

nắng vài giờ trong ngày chưa thích nghi. Vì vậy, tỷ lệ sống sau ghép t y thuộc vào đặc tính của giống, thời điểm ghép cây con, thao tác ghép, điều kiện chăm sóc cây ghép, nhiệt độ và ẩm độ trong thời gian phục hồi.

Bảng 3.3 Tỷ ệ ống (%) au ghép của 4 tổ h p ớt ghép qua c c thời điểm khảo t trong vườn ươm

Tổ hợp ghép Ngày sau khi ghép

3 6 9 12 Trắng tam giác/Thiên ngọc 100,0 83,3 72,2 66,7 Đà Lạt 4 Thiên ngọc 100,0 95,2 90,5 90,5 Tròn tím/Thiên ngọc 100,0 90,0 80,0 80,0 Dài tím/Thiên ngọc 100,0 80,0 75,0 70,0 Trung bình 100,0 87,1 79,4 76,8 (Số liệu tính trung bình)

3.5 THỜI GIAN CÓ NỤ HOA, HOA NỞ, ĐẬU TRÁI VÀ TRÁI CHÍN CỦA NGỌN GHÉP SAU KHI GHÉP

Các tổ hợp ớt ghép trung bình có nụ hoa 50% là 11,5 NSKT, hoa n 50% là 20,2 NSKT, đậu trái 50% khoảng 32,2 NSKT và trái chín 50% 61,5 NSKT. Tổ hợp ớt ghép Đà Lạt 4 Thiên ngọc luôn có thời gian ra hoa, đậu trái sớm hơn các nghiệm thức còn lại, có nụ hoa 50% 7,0 NSKT, hoa n 50% 17,0 NSKT, đậu trái 50% 27,0 NSKT, trái chín 50% 55,0 NSKT. Tổ hợp Dài tím Thiên ngọc trái chín 50% 67,0

Một phần của tài liệu khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của bốn tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt thiên ngọc (Trang 25)