khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của ớt kiểng ghép đông xuân 2012 2013

91 386 0
khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của ớt kiểng ghép đông xuân 2012  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐẶNG THỊ THẢO KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỚT KIỂNG GHÉP ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỚT KIỂNG GHÉP ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Ba ThS. Võ Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thảo MSSV: 3103485 Lớp: TT1019A1 Cần Thơ, 2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, với đề tài: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỚT KIỂNG GHÉP ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Do sinh viên Đặng Thị Thảo thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2013 Cán hướng dẫn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Đặng Thị Thảo iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA ỚT KIỂNG GHÉP ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 Do sinh viên Đặng Thị Thảo thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá ở mức: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng Thành viên Thành viên …………………… …………………. Thành viên ……………………. DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. Lý lịch sơ lược Họ tên: Đặng Thị Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1990 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Tân Lược, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Con ông: Đặng Thanh Bình Và bà: Nguyễn Thị De Chỗ ở nay: Ấp Tân Lộc, xã Tân Lược, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. II. Quá trình học tập 1. Tiểu học Thời gian: 1999-2003 Trường: Tiểu học Tân Lược Địa chỉ: Xã Tân Lược, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 2. Trung học Cơ sở Thời gian: 2003-2007 Trường: Trung học Cơ sở Tân Lược Địa chỉ: Xã Tân Lược, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 3. Trung học Phổ thông Thời gian: 2007-2010 Trường: Trung học Phổ thông Tân Lược Địa chỉ: Xã Tân Lược, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 4. Đại học Thời gian: 2010-2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Chuyên ngành: Nông học (Khóa 36) Ngày…. tháng…. năm 2013 Đặng Thị Thảo v LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ khôn lớn nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS.TS. Trần Thị Ba tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. - ThS. Võ Thị Bích Thủy đóng góp ý kiến xác thực góp phần hoàn chỉnh luận văn. - Cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy quan tâm dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học. - Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn! - Chị Lý Hương Thanh, Nguyễn Đức Toàn lớp Cao học Trồng trọt khóa 18 giúp hoàn thành số liệu chỉnh sửa luận văn. - Chị Nương cùng bạn Nguyễn Hoàng Nam, Dương Hoàng Nam, Hồng, Dung, Tài, Cường, Rẻ, Phát, Lâm Thư hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài. Thân gửi về! Các bạn lớp Nông Học khóa 36 lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai. Đặng Thị Thảo vi ĐẶNG THỊ THẢO. 2013. “Khảo sát sinh trưởng phát triển ớt Kiểng ghép Đông Xuân 2012 - 2013”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba ThS. Võ Thị Bích Thủy. TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm xác định ảnh hưởng biện pháp ghép, ghép kết hợp với ớt Cà, giống ớt làm gốc ghép (ớt Hiểm Lai F1, ớt Đà Lạt) đến sinh trưởng, phát triển ớt ghép Trắng Tam Giác vị trí trưng bày phù hợp với kích thước chậu trồng ớt Kiểng làm tăng giá trị thẩm mỹ. * Thí nghiệm 1: Khảo sát sinh trưởng phát triển ớt Kiểng ghép gồm có nghiệm thức (1) Trắng Tam Giác không ghép (Đối chứng-Trắng Tam Giác không ghép) tổ hợp ghép ớt Kiểng Trắng Tam Giác ghép, ghép kết hợp loại gốc ớt Hiểm Lai F1 ớt Đà Lạt: (2) Trắng Tam Giác / Hiểm Lai F1 (Tổ hợp 1), (3) Trắng Tam Giác + Ớt Cà / Hiểm Lai F1 (Tổ hợp 2) (4) Trắng Tam Giác + Dài Tím / Đà Lạt (Tổ hợp 3) với lần lặp lại. Kết cho thấy tất tổ hợp ghép vườn ươm có tỷ lệ sống cao (86-100% thời điểm 15 NSKGh); chiều cao từ 22,50 cm (Tổ hợp 3) đến 30,20 cm (Tổ hợp 4); đường kính tán từ 18,55 cm (Tổ hợp1) đến 47,40 cm (Tổ hợp 3) có số trái từ 10,80 trái/cây (Đối chứng) đến 51,60 trái/cây (Tổ hợp 2) vào thời điểm có 50% trái chín (60 NSKT); Tổ hợp ghép Trắng Tam Giác + Dài Tím / Đà Lạt (Tổ hợp 3) tạo ớt có dáng đặc sắc (có dạng trái màu sắc trái đa dạng) góp phần nâng cao giá trị làm Kiểng ớt. * Thí nghiệm 2: Khảo sát kích thước chậu đến sinh trưởng phát triển ớt Kiểng ghép, gồm có nghiệm thức (1) Chậu nhỏ, (2) Chậu trung bình, (3) Chậu lớn với lần lặp lại. Kết cho thấy ớt Kiểng ghép có chiều cao từ 20,00 cm (Chậu nhỏ) đến 30,30 cm (Chậu lớn); đường kính tán từ 11,00 cm (Chậu nhỏ) đến 23,60 cm (Chậu lớn) từ 13,20 trái/cây (Chậu nhỏ) đến 39,80 trái/cây (Chậu trung bình) vào thời điểm có 50% trái chín (70 NSKGh). Cây ớt Kiểng ghép trồng Chậu lớn, Chậu trung bình phù hợp để treo, phù hợp đặt trước ngõ nơi ban công hay bậc thang; trồng Chậu nhỏ phù hợp để bàn. MỤC LỤC Chương Nội Dung Tóm lược Mục lục Trang vi viii Danh sách bảng x Danh sách hình xii Mở đầu LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ớt 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại công dụng ớt 1.1.2 Đặc tính thực vật ớt 1.1.3 Điều kiện ngoại cảnh 1.1.4 Sâu bệnh hại ớt 1.2 Giống ớt 1.2.1 Ớt ăn 1.2.2 Ớt kiểng 1.3 Kỹ thuật ghép, nguyên lý ghép 1.3.1 Khái niệm ghép sở khoa học việc ghép 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép 1.3.3 Mối quan hệ gốc ghép 1.3.4 Phương pháp ghép rau họ cà ớt 1.3.5 Ảnh hưởng gốc ghép lên sinh trưởng ghép 1.4 Tình hình sản xuất giá trị hoa, kiểng 1.4.1 Tình hình sản xuất hoa, kiểng giới ở Việt Nam 1.4.2 Giá trị hoa kiểng 10 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Phương tiện 2.1.1 Địa điểm thời gian 12 12 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.2 Phương pháp 12 13 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 13 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 14 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 16 2.2.4 Xử lý số liệu 17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Ghi nhận tổng quát 18 3.2 Điều kiện ngoại cảnh 18 3.2.1 Cường độ ánh sáng nhà lưới, nhiệt độ ẩm độ không khí phòng phục hồi sau ghép 3.2.2 Nhiệt độ ẩm độ không khí nhà lưới 18 19 3.3 Tỷ lệ sống sau ghép 20 3.4 Chiều cao cây, đường kính gốc số giống ớt kiểng trước ghép 21 3.5 Tình hình sinh trưởng thí nghiệm 1: “khảo sát sinh trưởng phát triển ớt Kiểng ghép” 3.5.1 Chiều cao cây, gốc 21 21 3.5.2 Đường kính gốc ghép, thân ghép tỷ số đường kính gốc/ngọn ghép 24 3.5.3 Đường kính tán 26 3.5.4 Kích thước trái 27 3.5.5 Số trái 27 3.5.6 Đánh giá tính thẫm mỹ ớt kiểng ghép 28 3.6 Tình hình sinh trưởng thí nghiệm 2: “Khảo sát kích thước chậu đến sinh trưởng phát triển ớt Kiểng ghép” 31 3.6.1 Chiều cao cây, gốc ghép 31 3.6.2 Đường kính gốc ghép, thân ghép tỷ số đường kính gốc/ngọn ghép 33 PHỤ CHƯƠNG SỐ LIỆU CHƯA THỐNG KÊ * Thí nghiệm 1: Khảo sát sinh trưởng phát triển tính thẩm mỹ ớt Trắng Tam Giác ghép Phụ bảng 5.1 Chiều cao các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/201203/2013) STT Ngày sau trồng NT 20 40 60 10,00 14,50 18,00 25,00 10,00 14,00 17,00 22,00 9,50 15,00 17,50 27,00 11,00 14,00 22,00 22,00 11,50 14,50 18,00 24,00 15,50 17,00 17,00 17,00 17,00 24,00 26,00 33,00 19,00 23,00 31,00 34,00 16,00 19,50 24,50 30,00 10 18,00 21,00 23,00 24,50 11 17,50 22,50 23,00 25,00 12 16,00 19,50 23,00 24,00 13 16,00 18,50 21,00 21,50 14 17,00 1800 20,00 20,00 15 17,00 19,00 20,00 22,00 16 16,50 25,00 29,00 29,00 17 14,00 33,00 33,00 33,00 18 14,00 26,00 29,00 33,00 19 13,00 26,00 27,00 28,00 20 15,50 28,00 28,00 28,00 1.Trắng Tam Giác không ghép, 2.Trắng Tam Giác/ Hiểm lai F1, 3.Trắng Tam Giác+Ớt Cà/ Hiểm lai F1, 4.Trắng Tam Giác + Dài tím/giống chuyên làm gốc ghép Đà Lạt. Phụ bảng 5.2 Chiều cao ghép các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau trồng STT NT 20 40 60 7,00 10,00 13,00 15,00 9,00 15,00 17,00 24,00 8,00 10,00 18,00 20,00 9,00 11,50 13,50 15,00 8,00 10,00 15,00 20,00 6,50 10,00 11,50 13,00 4,00 7,00 9,00 10,00 4,00 6,00 9,00 9,50 5,00 6,00 9,00 9,50 10 5,50 10,00 12,00 14,00 11 5,50 14,00 18,00 18,00 12 5,00 16,00 17,00 24,00 13 5,50 17,00 19,00 23,00 14 5,00 18,00 18,00 26,00 15 6,50 20,00 24,00 24,00 1.Trắng Tam Giác không ghép, 2.Trắng Tam Giác/ Hiểm lai F1, 3.Trắng Tam Giác+Ớt Cà/ Hiểm lai F1, 4.Trắng Tam Giác + Dài tím/giống chuyên làm gốc ghép Đà Lạt Phụ bảng 5.3 Chiều cao gốc ghép các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau trồng STT NT 8,50 9,00 9,00 9,00 8,00 9,00 9,00 9,00 10,00 10,00 11,00 11,00 9,00 9,50 9,50 9,50 8,00 9,50 10,00 10,00 8,50 8,50 9,00 9,00 8,00 9,00 9,00 9,00 9,00 9,00 9,50 9,50 9,00 9,50 9,50 9,50 10 8,00 8,00 8,50 8,50 11 11,00 11,00 11,00 11,50 12 9,00 9,00 9,00 10,00 13 9,00 9,00 9,50 10,00 14 8,00 8,00 9,00 9,00 15 8,00 8,00 8,50 9,00 20 40 60 1.Trắng Tam Giác không ghép, 2.Trắng Tam Giác/ Hiểm lai F1, 3.Trắng Tam Giác+Ớt Cà/ Hiểm lai F1, 4.Trắng Tam Giác + Dài tím/giống chuyên làm gốc ghép Đà Lạt. Phụ bảng 5.4 Đường kính ghép các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác và không ghép các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau trồng STT NT 20 40 60 0,26 0,35 0,4 0,42 0,30 0,35 0,4 0,42 0,32 0,48 0,57 0,62 0,35 0,47 0,50 0,57 0,33 0,38 0,54 0,57 0,35 0,40 0,40 0,43 0,36 0,42 0,45 0,45 0,39 0,40 0,60 0,65 0,30 0,40 0,55 0,55 10 0,36 0,42 0,48 0,55 11 0,35 0,50 0,60 0,61 12 0,31 0,42 0,48 0,48 13 0,29 0,38 0,40 0,42 14 0,30 0,36 0,40 0,42 15 0,31 0,45 0,65 0,72 16 0,39 0,45 0,62 0,59 17 0,34 0,47 0,57 0,61 18 0,34 0,42 0,58 0,61 19 0,32 0,48 0,58 0,62 20 0,39 0,47 0,58 0,59 1.Trắng Tam Giác không ghép, 2.Trắng Tam Giác/ Hiểm lai F1, 3.Trắng Tam Giác+Ớt Cà/ Hiểm lai F1, 4.Trắng Tam Giác + Dài tím/giống chuyên làm gốc ghép Đà Lạt Phụ bảng 5.5 Đường kính gốc ghép các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác các thời điểm khảo sát nhà lưới khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/201203/2013) Ngày sau trồng STT NT 20 40 60 0,33 0,36 0,43 0,43 0,33 0,43 0,43 0,48 0,35 0,43 0,60 0,70 0,31 0,47 0,47 0,60 0,27 0,43 0,50 0,58 0,31 0.40 0,55 0,65 0,35 0,47 0,44 0,48 0,27 0,34 0,33 0,41 0,30 0,33 0,38 0,42 10 0,31 0,44 0,60 0,71 11 0,45 0,37 0,62 0,60 12 032 0,39 0,57 0,60 13 0,31 0,38 0,45 0,60 14 0,30 0,42 0,58 0,62 15 0,38 0,35 0,60 0,61 1.Trắng Tam Giác không ghép, 2.Trắng Tam Giác/ Hiểm lai F1, 3.Trắng Tam Giác+Ớt Cà/ Hiểm lai F1, 4.Trắng Tam Giác + Dài tím/giống chuyên làm gốc ghép Đà Lạt. Phụ bảng 5.6 Kích thước trái các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/201203/2013) STT NT Cao trái Đường kính trái 2,82 1,83 3,05 1,79 3,38 1,72 2,89 1,69 2,83 1,97 3,72 1,77 3,34 1,53 3,04 2,62 3,38 1,55 10 2,93 1,74 11 3,60 1,60 12 3,62 1,80 13 3,71 1,58 14 3,88 1,42 15 3,79 1,84 16 3,90 1,68 17 3,72 1,42 18 3,90 1,92 19 3,77 1,83 20 3,60 1,78 21 3,39 1,49 22 3,56 1,44 23 3,33 1,42 24 3,42 1,60 25 3,17 1,06 26 3,10 1,48 27 3,32 1,78 28 3,63 1,68 29 3,62 1,49 30 3,32 1,58 31 3,80 1,44 32 3,90 1,23 33 3,87 1,58 34 3,79 1,62 35 3,88 1,54 36 3,79 1,63 37 3,87 1,45 38 3,87 1,38 39 3,74 1,49 40 3,50 1,59 1.Trắng Tam Giác không ghép, 2.Trắng Tam Giác/ Hiểm lai F1, 3.Trắng Tam Giác+Ớt Cà/ Hiểm lai F1, 4.Trắng Tam Giác + Dài tím/ giống chuyên làm gốc ghép Đà Lạt. Phụ bảng 5.7 Số trái ớt Kiểng ghép Trắng Tam Giác, tổng số trái cây, đường kính tán ớt Trắng tam giác, đường kính tán các tổ hợp ớt Kiểng ghép các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Đường kính tán (cm) Số trái STT NT Trắng tam Giác Cây ghép Trắng Tam Giác Cây ghép 11 11 18,00 18,00 12 12 19,00 19,00 20,00 20,00 10 10 17,50 17,50 12 12 18,25 18,25 42 52 18,25 25,00 36 61 20,00 29,00 35 47 23,50 31,00 37 57 24,00 35,00 10 26 41 23,00 28,00 11 13 51 14,00 49,50 12 31 11,00 57,50 13 38 10,50 37,00 14 37 11,00 47,00 15 27 8,50 46,00 16 20 50 23,50 29,50 17 17 44 25,50 32,00 18 14 33 25,75 29,00 19 12 35 23,75 35,00 20 23 48 19,50 30,00 Số liệu tính trung bình Phụ bảng 5.8 Chiều cao cây, đường kính gốc gốc ghép ghép, khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/201203/2013) STT NT Chiều cao (cm) Đường kính gốc (cm) 29,00 0,32 31,00 0,31 29,00 0,33 32,00 0,37 37,00 0,39 31,00 0,34 41,00 0,36 31,00 0,30 30,00 0,35 10 34,00 0,30 11 18,00 0,37 12 24,00 0,40 13 20,00 0,34 14 26,00 0,35 15 21,00 0,36 16 20,00 0,40 17 19,00 0,40 18 21,00 0,36 19 18,00 0,37 20 20,00 0,43 21 16,00 0,39 22 14,00 0,33 23 12,00 0,39 24 14,50 0,39 25 15,00 0,40 26 13,00 0,35 27 14,00 0,36 28 14,00 0,40 29 15,00 0,37 30 14,00 0,41 31 17,50 0,42 32 17,50 0,46 33 18,00 0,43 34 18,00 0,44 34 18,00 0,44 36 18,00 0,39 37 18,00 0,45 38 18,50 0,45 39 18,50 0,38 40 18,50 0,42 41 18,50 0,30 42 18,50 0,30 43 18,50 0,33 44 18,50 0,33 45 19,00 0,32 46 19,50 0,32 47 19,50 0,35 48 19,50 0,31 48 19,50 0,32 50 18,50 0,30 1.Hiểm lai F1, 2.Ớt Đà lạt, 3. Trắng Tam Giác, 4.Ớt Cà, 5.Dài Tím. * Thí nghiệm 2: Khảo sát kích thước chậu đến sinh trưởng, phát triển tính tính thẩm mỹ ớt kiểng ghép Phụ bảng 5.9 Chiều cao tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau ghép STT LL NT 10 30 50 70 12,25 13,75 14,50 16,75 18,00 22,50 22,75 25,75 13,00 19,50 20,50 22,00 13,50 17,00 17,50 19,50 13,50 14,50 15,25 16,00 13,50 20,50 21,05 25,00 14,00 25,50 31,00 34,00 15,00 27,50 31,25 35,50 14,50 21,00 26,25 32,00 10 14,00 19,00 19,75 18,00 11 13,25 21,50 25,00 26,50 12 13,00 28,00 29,50 34,50 13 12,50 20,50 27,00 28,00 14 13,25 25,75 29,00 32,50 15 14,25 28,00 30,75 30,00 1/ Chậu nhỏ, 2/ Chậu trung bình, 3/ Chậu lớn. Phụ bảng 5.10 Chiều cao gốc ghép tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau ghép STT NT 10 30 50 70 8,00 8,00 8,00 8,25 8,00 8,00 8,50 8,50 7,00 8,00 8,50 8,75 8,00 8,00 8,50 8,50 6,50 7,50 8,00 8,00 7,00 7,00 7,80 8,00 7,00 7,00 7,25 7,50 7,50 8,00 9,00 9,00 7,00 7,00 7,50 9,00 10 8,00 8,50 8,50 9,00 11 7,00 7,00 8,00 8,00 12 8,00 8,50 9,00 9,00 13 7,00 8,00 8,00 8,50 14 7,50 7,50 7,75 8,50 15 7,00 7,00 7,25 8,50 1/ Chậu nhỏ, 2/ Chậu trung bình, 3/ Chậu lớn. Phụ bảng 5.11 Chiều cao ghép tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau ghép STT NT 10 4,25 5,75 6,50 8,50 10,00 14,50 14,25 17,25 6,00 11,50 12,00 13,25 5,50 9,00 9,00 11,00 7,00 7,00 7,25 8,00 6,50 13,50 13,25 17,00 7,00 18,50 23,75 26,50 7,50 19,50 22,25 26,50 7,50 14,00 18,75 23,00 10 6,00 10,50 11,25 9,00 11 6,25 14,50 17,00 18,50 12 5,00 19,50 20,50 25,50 13 5,50 12,50 19,00 19,50 14 5,75 18,25 21,25 24,00 15 7,25 21,00 23,50 21,51 1/ Chậu nhỏ, 2/ Chậu trung bình, 3/ Chậu lớn. 30 50 70 Phụ bảng 5.12 Đường kính ghép tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau ghép STT NT 10 30 50 70 0,36 0,46 0,48 0,51 0,37 0,48 0,45 0,49 0,35 0,42 0,43 0,44 0,33 0,37 0,38 0,36 0,35 0,38 0,37 0,34 0,35 0,45 0,49 0,52 0,34 0,53 0,56 0,58 0,36 0,53 0,58 0,56 0,35 0,48 0,47 0,49 10 0,35 0,45 0,45 0,46 11 0,38 0,54 0,54 0,57 12 0,37 0,55 0,56 0,57 13 0,35 0,54 0,50 0,54 14 0,32 0,51 0,54 0,58 15 0,38 0,52 0,55 0,56 1/ Chậu nhỏ, 2/ Chậu trung bình, 3/ Chậu lớn. Phụ bảng 5.13 Đường kính gốc ghép tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, các thời điểm khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Ngày sau ghép STT NT 10 30 50 70 0,39 0,48 0,49 0,49 0,36 0,45 0,44 0,44 0,38 0,43 0,45 0,46 0,38 0,47 0,42 0,46 0,39 0,43 0,42 0,40 0,43 0,53 0,56 0,56 0,35 0,55 0,62 0,57 0,38 0,54 0,55 0,57 0,42 0,54 0,56 0,53 10 0,35 0,48 0,49 0,47 11 0,43 0,61 0,59 0,56 12 0,34 0,53 0,54 0,55 13 0,36 0,49 0,52 0,48 14 0,29 0,52 0,58 0,59 15 0,39 0,57 0,59 0,64 1/ Chậu nhỏ, 2/ Chậu trung bình, 3/ Chậu lớn. Phụ bảng 5.14 Số trái cây, kích thước trái, đường kính tán tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, các thời điểm 50% trái chín, khảo sát nhà lưới nghiên cứu rau khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08/2012-03/2013) Chiều cao trái Đường kính trái 7,00 2,29 0,67 12,00 20,00 2,11 0,64 14,00 7,00 2,11 0,62 15,50 15,00 1,97 0,69 11,00 17,00 2,06 0,66 14,50 43,00 2,34 1,05 26,00 55,00 2,35 1,04 24,50 33,00 2,36 1,11 25,00 39,00 2,37 1,11 27,00 10 29,00 2,39 1,04 26,80 11 53,00 3,90 1,14 29,50 12 32,00 3,98 1,18 32,00 13 20,00 3,91 1,11 29,00 14 22,00 3,89 1,04 28,00 15 30,00 3,61 1,08 30,00 STT NT Số trái 1/ Chậu nhỏ, 2/ Chậu trung bình, 3/ Chậu lớn. Đường kính tán (cm) [...]... hưởng của ghép kết hợp, gốc ghép Hiểm Lai F1 và Đà Lạt đến sinh trưởng, phát triển của ớt Kiểng làm ngọn ghép; kích thước chậu trồng lên sinh trưởng cây ớt ghép Chính vì vaayj, đề tài “Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của ớt kiểng ghép Đông Xuân 2012 - 2013 được thực hiện nhằm xác định khả năng tương thích, đặc điểm sinh trưởng, phát triển và tính thẩm mỹ của ớt Kiểng; ảnh hưởng của biện... gốc và ngọn ghép được đánh giá bằng tỷ số tiếp hợp T: 8 Đường kính gốc ghép T= Đường kính ngọn ghép T = 1, cây ghép sinh trưởng phát triển bình thường là do thế sinh trưởng của ngọn ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép T > 1, cây ghép có hiện tượng chân voi (gốc lớn hơn thân), cây ghép vẫn sinh trưởng bình thường, tuy nhiên, T càng gần 1 thì càng tốt hơn là T càng xa 1 T càng xa 1 thì sinh trưởng. .. (08 /2012- 03 /2013) 22 Chiều cao gốc ghép (cm) của các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác ghép và không ghép ở các thời điểm khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 23 Tốc độ tăng trưởng chiều cao ngọn (cm/ngày) ngọn của 3 tổ hợp ớt ghép qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 24 Đường kính gốc ghép (cm) của các tổ hợp ớt. .. (08 /2012- 03 /2013) 26 Đường kính tán (cm) của ớt Kiểng ghép Trắng Tam Giác cây Kiểng ghép giai đoạn 50% trái chín, tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch, khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 26 Đánh giá cảm quan về hình dáng kiểu cây của của ớt Trắng Tam Giác ghép và không ghép 30 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Đánh giá cảm quan về vị trí trưng bày của của ớt Trắng Tam Giác không ghép và không ghép. .. (cm) của tổ hợp ớt Kiểng ghép với 3 kích thước chậu qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 32 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây trung bình (cm) của tổ hợp ớt Kiểng ghép với 3 kích thước chậu qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 33 Chiều cao gốc ghép trung bình (cm) của tổ hợp ớt Kiểng ghép. .. trung bình của 3 tổ hợp ớt Kiểng ghép với 3 kích thước chậu qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 34 Đường kính ngọn ghép trung bình của tổ hợp ghép qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) Đường kính tán trung bình ớt Kiểng ghép của 3 thước kích thước chậu thời điểm 70 NSKGh, khảo sát tại nhà... các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác ghép ở các thời điểm khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 24 Đường kính ngọn ghép (cm) của các tổ hợp ớt Trắng Tam Giác ghép và không ghép ở các thời điểm khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 25 Tỷ số đường kính gốc/ngọn ghép của ớt Kiểng khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu rau... Chiều cao cây, đường kính gốc và ngọn ớt trước khi ghép, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 21 Chiều cao cây của 3 tổ hợp ớt ghép và đôi chứng không ghép qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 22 Tốc độ tăng trưởng(cm/ngày) của 3 tổ hợp ớt ghép và đôi chứng không ghép qua các thời điểm khảo sát, nhà lưới nghiên cứu rau... Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa, tỷ lệ đậu trái của cây ớt; nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng năng suất, tăng số trái thương phẩm là 20-30oC đối với ớt cay và 20-25oC đối với ớt ngọt (Mai Thị Phương Anh, 1999) Theo Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (2005), ớt là cây ưa nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của ớt là 25-28oC ban ngày và 1820oC ban đêm... thước chậu, ở các thời điểm khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, trường ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) 33 Đường kính gốc ghép trung bình (cm) của tổ hợp ớt Kiểng ghép với ba kích thước chậu, ở các thời điểm khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (08 /2012- 03 /2013) Tỷ số đường kính gốc/ngọn ghép của ớt Kiểng ghép với 3 kích thước chậu, khảo sát tại nhà lưới nghiên cứu . mỹ của cây ớt kiểng ghép 28 3.6 Tình hình sinh trưng thí nghiệm 2: Khảo sát kích thước chậu đến sự sinh trưng và phát triển của ớt Kiểng ghép 31 3.6.1 Chiều cao cây, gốc và ngọn ghép. trin của ớt king ghép Đông Xuân 2012 - 2013 được thực hiện nhằm xác định khả năng tương thch, đặc điểm sinh trưởng, phát triển và tnh thẩm mỹ của ớt Kiểng; ảnh hưởng của biện pháp ghép, ghép. gốc ghép Hiểm Lai F1 và Đà Lạt đến sinh trưởng, phát triển của ớt Kiểng làm ngọn ghép; kch thước chậu trồng lên sinh trưởng cây ớt ghép. Chính vì vaayj, đề tài “Kho st sự sinh trưng và

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan