2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nghiên cứu truyện của các tác giả thế hệ 198X từ góc độ nghiên cứu văn học Nghiên cứu truyện của các tác giả thế hệ 198X từ góc độ nghiên cứu văn học cho đến nay chưa có một công trình chuyên sâu nào dành cho vấn đề này. Mới chỉ có một số bài viết, bài giới thiệu sách của một số tác giả đăng trên các website như là những ghi nhận bước đầu về “những người trẻ viết”. Và với những mục đích, phạm vi bài viết như vậy, các bài đánh giá hầu hết mới chỉ nói đến một số cách viết mới, cách lựa chọn đề tài mới hay về nội dung, đó vẫn là sự giải tỏa cảm xúc… Tác giả Hoài Phố trên trang http:ca.cand.com.vn đã khái quát buổi tọa đàm của Ban công tác nhà văn trẻ (Hội nhà văn) “Văn xuôi 8X” trong bài viết: “Thế hệ 8X viết văn “phong trào”. Tác giả đã thuật lại ý kiến của các nhà phê bình trong buổi tọa đàm về các tác phẩm của tác giả 8X. Ví như, nhà phê bình Văn Giá cho rằng “Hiện có hai cực trong ngôn ngữ văn chương trẻ, một là những từ ngữ trần sì, trắng trợn, mang tính khẩu ngữ, tính báo chí, nghĩa của chữ trắng phớ ra hết. Ở cực khác, lại sáo mòn, trơn tay, nông…”. Và ông lí giải “Nguyên nhân gốc của tình trạng trên là hầu hết các cây bút trẻ chưa cật lực xác lập cho mình một quan niệm sâu sắc và vững chãi về đời sống cũng như nghệ thuật. Họ phơi bày cái tôi một cách nóng nảy, sốt sắng. Họ cố thủ trong cảm hứng tự tôn thái quá. Họ lên tiếng chống thói a dua bầy đàn, nhưng kỳ thực họ lại không cắt rốn được khỏi nó. Họ chăm chú vào việc kiếm tìm cái khác lạ ở đề tài chứ chưa thực sự ráo riết tìm kiếm cái khác lạ ở nghệ thuật tự sự, tức là cách kể và cấu trúc. Họ chưa đủ mạnh để đạt được tính dân chủ và đối thoại trong sáng tạo”. Tác giả Trần Quang Thưởng trên trang http:vanhoanghean.com.vn đã có bài viết “Truyện ngắn 198X, những thành tựu bị bỏ lỡ” để nhìn nhận, đánh giá về một thế hệ nhà văn – 198X. Ngay đầu bài viết, ông đã khẳng định: “Có một thế hệ nhà văn được mệnh danh là nhà văn 198X. Họ xuất hiện không hề vô tăm tích. Họ có tên tuổi và gây được sự chú ý của đông đảo bạn đọc, kể cả bạn đọc chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp.” Phân tích rõ hoàn cảnh sống và sự tác động của hoàn cảnh sống đối với thế hệ nhà văn 198X: “Trên tinh thần đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ, sự giao lưu, xâm lăng văn hoá đã dẫn đến diễn trình dân chủ hoá đời sống trên nhiều phương diện, nhất là đời sống con người từ năm 1980 trở về sau này”. Môi trường đô thị, sự phát triển của thông tin cũng như các công cụ, phương tiện xử lí một hệ thống thông tin đa chiều, mang lại cho “các nhà văn 198X có mang trong mình họ đời sống không chỉ một nền văn hóa” và “Họ trở thành đại diện cho một lực lượng sống hối hả, năng động, nhạy cảm và đầy hoài nghi, cô đơn; một mặt mạnh mẽ nhưng một mặt cũng yếm thế, dễ gục ngã”. Tất cả những đặc điểm đó đều hiện diện trên các trang viết của nhà văn thế hệ 198X.
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hành động ngôn ngữ vấn đề trung tâm Ngữ dụng học, hoạt động giao tiếp Trong hành động lời hành động làm “thay đổi tư cách pháp nhân người đối thoại” Thông qua hành động lời, giao tiếp, nhân vật giao tiếp thể người xã hội mình, lời thoại “hành động phương tiện biểu tính cách” [33;223] Do đó, tìm hiểu hành động lời cá nhân, từ rút nhận định quan điểm, thái độ, ứng xử cá nhân hướng hồn tồn khoa học Mặt khác, nói, với chức phản ánh thực xã hội ngôn ngữ xem “tấm gương soi xã hội" giới, "chiếc hàn thử biểu" để đo nhận thức người giới xã hội khác nhau, giai đoạn lịch sử khác Do đó, biểu tơi cá nhân khơng thể khơng có mặt ngơn ngữ cá nhân Nói cách khác, tìm hiểu ngơn ngữ người cách làm đắn tìm hiểu chân dung xã hội người Giới trẻ nay, đặc biệt hệ 198X (lứa tuổi từ 20 – 30) có thay đổi mạnh mẽ dần vào ổn định so với hệ trước Bởi phát triển môi trường đô thị, kinh tế thị trường bước đầu vào nề nếp Những thay đổi nhận thức giá trị, lối sống, quan điểm, thái độ với vấn đề sống phản ánh rõ qua giao tiếp họ 1.2 Xuất phát từ quan tâm đến giới trẻ nhận thức thể phản ánh người xã hội hành động lời, lựa chọn đề tài “Ngôn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện tác giả hệ 198X từ góc độ nghiên cứu văn học Nghiên cứu truyện tác giả hệ 198X từ góc độ nghiên cứu văn học chưa có cơng trình chun sâu dành cho vấn đề Mới có số viết, giới thiệu sách số tác giả đăng website ghi nhận bước đầu “những người trẻ viết” Và với mục đích, phạm vi viết vậy, đánh giá hầu hết nói đến số cách viết mới, cách lựa chọn đề tài hay nội dung, giải tỏa cảm xúc… Tác giả Hoài Phố trang http://ca.cand.com.vn khái quát buổi tọa đàm Ban công tác nhà văn trẻ (Hội nhà văn) “Văn xuôi 8X” viết: “Thế hệ 8X viết văn “phong trào” Tác giả thuật lại ý kiến nhà phê bình buổi tọa đàm tác phẩm tác giả 8X Ví như, nhà phê bình Văn Giá cho “Hiện có hai cực ngơn ngữ văn chương trẻ, từ ngữ trần sì, trắng trợn, mang tính ngữ, tính báo chí, nghĩa chữ trắng phớ hết Ở cực khác, lại sáo mịn, trơn tay, nơng…” Và ơng lí giải “Ngun nhân gốc tình trạng hầu hết bút trẻ chưa xác lập cho quan niệm sâu sắc vững chãi đời sống nghệ thuật Họ phơi bày cách nóng nảy, sốt sắng Họ cố thủ cảm hứng tự tơn thái q Họ lên tiếng chống thói a dua bầy đàn, họ lại không cắt rốn khỏi Họ chăm vào việc kiếm tìm khác lạ đề tài chưa thực riết tìm kiếm khác lạ nghệ thuật tự sự, tức cách kể cấu trúc Họ chưa đủ mạnh để đạt tính dân chủ đối thoại sáng tạo” Tác giả Trần Quang Thưởng trang http://vanhoanghean.com.vn có viết “Truyện ngắn 198X, thành tựu bị bỏ lỡ” để nhìn nhận, đánh giá hệ nhà văn – 198X Ngay đầu viết, ơng khẳng định: “Có hệ nhà văn mệnh danh nhà văn 198X Họ xuất khơng vơ tăm tích Họ có tên tuổi gây ý đông đảo bạn đọc, kể bạn đọc chuyên nghiệp khơng chun nghiệp.” Phân tích rõ hồn cảnh sống tác động hoàn cảnh sống hệ nhà văn 198X: “Trên tinh thần đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ, giao lưu, xâm lăng văn hố dẫn đến diễn trình dân chủ hoá đời sống nhiều phương diện, đời sống người từ năm 1980 trở sau này” Môi trường đô thị, phát triển thông tin cơng cụ, phương tiện xử lí hệ thống thông tin đa chiều, mang lại cho “các nhà văn 198X có mang họ đời sống khơng văn hóa” “Họ trở thành đại diện cho lực lượng sống hối hả, động, nhạy cảm đầy hồi nghi, đơn; mặt mạnh mẽ mặt yếm thế, dễ gục ngã” Tất đặc điểm diện trang viết nhà văn hệ 198X Tác giả Trần Quang Thưởng cho rằng, tác giả hệ 198X “điểm xuyết mảng màu lạ tranh chung văn học Việt Nam đương đại” Họ đề xuất quan niệm sống mẻ Họ cảm thấy sống thật đen tối ln dang dở, méo mó Thảng có bút cịn chút niềm tin, niềm yêu với đời, viết điều tác giả lại thường thể lĩnh đặc sắc hệ có phần Tác giả viết nhận ra: “Một biểu khác hành xử nhân vật truyện ngắn 198X gặp bất hạnh, trắc trở sống họ trở nên hoài nghi, bế tắc rơi vào tiêu cực” Bên cạnh tôi, bút cố gắng bóc trần, phơi bày mặt trái, xấu xa thực, đáng quan tâm lối sống thực dụng, hội, đầy dục vọng bng thả lớp người lực (tiền tài địa vị) xã hội, phận giới trẻ… Cũng theo tác giả đóng góp tác giả hệ 198X nghệ thuật đáng ghi nhận: “Ngôn ngữ truyện ngắn thứ ngôn ngữ đậm chất đời thường, chí thứ ngơn ngữ chát, ngơn ngữ blog ngổn ngang, trần trụi Và điều này, bên cạnh thể khát vọng kéo văn chương lại gần với đời sống, thể khát vọng dân chủ ý thức sử dụng ngôn ngữ, khát vọng đối thoại với yêu cầu nghiêm trang có phần cũ kĩ ngơn ngữ văn chương…” Tác giả Nguyễn Hồi Thu trang http://www.thivien.tk có viết “Truyện ngắn 8X – thái độ sống sáng tạo” ghi nhận đóng góp, đổi mới, sáng tạo trang viết tác giả hệ 8X Đáng lưu ý nhận xét tác giả thể – ngã hệ tác phẩm: “Thế phủ nhận điều tác phẩm văn học mang hình hài, dáng dấp, nét tâm lí, suy nghĩ chung hệ Chính khác biệt thời đại, hoàn cảnh sống tạo lằn ranh tâm lí, suy nghĩ, ý thức hệ Đặc trưng hệ in dấu vào văn chương – phận văn hoá vốn mẫn cảm với đổi thay thời đại, người.… Qua truỵên ngắn 8x mà ta hiểu tâm hệ Qua tác phẩm mà ta hiểu quan niệm, cách nhìn đời cá nhân 8x cách phản ứng 8x thực đó” Tác giả lí giải việc đọc văn 8X, ta hiểu cách nghĩ, lối sống giới trẻ bởi: “Các nhà văn 8x lấy làm đối tượng miêu tả, làm trung tâm để nhìn giới, làm điểm tựa để đánh giá tượng đời sống, để nói lên suy nghĩ, quan niệm cá nhân mình, bất chấp dư luận đánh giá sao.” Như vậy, khái quát có hệ nhà văn 198X (những người sinh từ năm 1980 đến 1989) hình thành dịng riêng nguồn chung văn học Việt Nam đương đại So với nhà văn lớp trước, nghĩa nhà văn sinh thành, trưởng thành chịu chi phối văn học tư tưởng cách mạng, nhà văn hệ 198X sinh thời đại hịa bình lập lại qua thời gian tương đối dài, xã hội Việt Nam bước vào đời sống xây dựng hịa bình với nhiều biểu phức tạp Với mạnh, điều kiện xã hội ấy, bút hệ 198X sáng tác điểm xuyết mảng màu lạ tranh chung văn học Việt Nam đương đại Họ đề xuất quan niệm sống mẻ: sống thân mong muốn, khẳng định cá nhân độc đáo Sản phẩm tinh thần tác giả hệ 198X không đặt mục tiêu văn tác phẩm “phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ” hay “ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…làm cho người gần người hơn” Các sáng tác tác giả hệ 198X sáng tác thể lứa tuổi tác giả, quan điểm, cách ứng xử tác giả trước thực, phản ánh thái độ, suy nghĩ, ứng xử hệ Nói cách khác, sáng tác “chúng tơi nói chúng tơi” Do đó, chuẩn mực ngôn ngữ, nghệ thuật, giá trị tác phẩm có nhiều thay đổi Các thay đổi nhiều nhà phê bình nhận xét đánh giá xuất phát từ ngôn ngữ hệ 198X để giải mã thay đổi quan điểm, cách ứng xử họ ý nghĩa thay đổi chưa quan tâm mức Quan trọng hơn, từ ý kiến nhà phê bình văn học thấy sản phẩm giao tiếp bút hệ 8X dường chưa coi tác phẩm văn học, chất văn học cịn mờ nhạt Đó lí chúng tơi chọn khái niệm “diễn ngôn” để gọi tên cho sản phẩm giao tiếp đối tượng mà không gọi “tác phẩm văn học” 2.2 Nghiên cứu truyện tác giả hệ 198X từ góc độ nghiên cứu ngơn ngữ Cũng nghiên cứu truyện tác giả hệ 198X từ góc độ nghiên cứu văn học, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng mặt ngôn ngữ truyện tác giả hệ 198X Theo tổng hợp chúng tơi, có luận văn chun ngành Lý luận văn học tác giả Bùi Thị Quỳnh Biển, k16 – ĐH Vinh với đề tài “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn hệ nhà văn 198X” Trong đó, tác giả có khái quát số đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn hệ nhà văn 198X số đặc điểm “nghệ thuật trần thuật”: - Ngôn ngữ chat, blog: Theo tác giả: “đặc điểm ngôn ngữ chat, blog truyện ngắn 8X phiên khúc xen kẽ, đan cài mẫu rời rạc Ngơn ngữ họ chưa có độ sâu, độ lắng Với việc lạm dụng thứ ngôn ngữ này, tự thân 8X thu hẹp khoảng cách với độc giả lớn tuổi” - Ngơn ngữ mang tính thời sự, báo chí: Tác giả Quỳnh Biển khái quát: vấn đề cộm xã hội phản ánh thứ ngôn ngữ sắc, lạnh 8X muốn đưa tất kiện cộm sống lên trang mặt báo” - Ngôn ngữ pha tạp: Là hệ trực tiếp từ hai đặc điểm ngôn ngữ Sự xuất có nghĩa bên cạnh ngơn ngữ tiếng Việt, cịn hình từ ngữ phương ngữ, tiếng nước câu chuyện 8X Lối viết xuất phát từ mong muốn vươn đến hội nhập ngôn ngữ với văn học giới Đây định hướng Hội Nhà Văn Việt Nam muốn người cầm bút hướng tới Như vậy, vấn đề ngôn ngữ tác giả hệ 198X khái quát, nhận xét chưa có phân tích từ biểu hiện, cách thức sử dụng ngơn ngữ…trong trình kể chuyện trình xây dựng nhân vật Luận văn nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X với biểu cụ thể đối thoại, độc thoại dòng ý thức Làm sáng tỏ vấn đề này, sở để chúng tơi có nhận định ban đầu chân dung người xã hội hệ 198X, làm sáng tỏ nhận xét đánh giá giới trẻ Dù chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, tài liệu, viết gợi ý quý báu cho chúng tơi q trình tìm hiểu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu đối thoại phạm vi môt số tác giả, tác phẩm thuộc hệ 198X viết lứa tuổi 8X nguồn ngữ liệu Theo đó, tác phẩm viết hệ trẻ 198X không sáng tác tác giả hệ không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Với việc giải đề tài này, đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật, nhằm đến mục tiêu sau: a Chỉ đặc điểm hành động lời, đặc điểm đối thoại thông qua vận động tương tác phương diện: với nhân vật giao tiếp với thoại b Chỉ đặc điểm độc thoại nội tâm diễn ngôn phương diện: tình xuất hành động ngơn ngữ c Chỉ đặc điểm dịng ý thức diễn ngôn phương diện: hành động ngơn ngữ đề tài d Từ vai trò đối thoại, độc thoại, dòng ý thức việc thể chân dung nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: a Với mục đích đặc điểm hành động lời ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ đối thoại diễn ngôn tác giả hệ 198X, tiến hành: - Khảo sát, thống kê biểu đối thoại ngôn ngữ trần thuật thuộc diễn ngôn tác giả 198X - Miêu tả, phân tích phương diện đối thoại như: đặc điểm lời trao/lời đáp, dạng tương tác đề tài, nhân vật giao tiếp, hành vi ngôn ngữ… để thấy đặc điểm trội đối thoại diễn ngôn hệ người viết 198X b Với mục đích đặc điểm tình xuất hành động ngôn ngữ độc thoại nội tâm diễn ngôn tác giả hệ 198X, tiến hành: - Khảo sát lần độc thoại diễn ngôn tác giả hệ 198X, từ tổng hợp, thống kê tình xuất độc thoại - Miêu tả, phân tích phương diện lời độc thoại: đặc điểm hành vi ngôn ngữ, phương tiện đánh dấu cảm xúc… để thấy biểu bật độc thoại diễn ngôn c Với mục đích đặc điểm đề tài hành động ngơn ngữ dịng ý thức diễn ngôn tác giả hệ 198X, tiến hành: - Khảo sát xuất dòng ý thức nhân vật diễn ngơn, từ tổng hợp, thống kê nhận xét đề tài phổ biến dòng ý thức - Miêu tả, phân tích dịng ý thức: đặc điểm hành vi ngôn ngữ, phương tiện ngôn ngữ thể xu hướng cảm xúc nhân vật diễn ngôn d Từ đặc điểm đối thoại, độc thoại dòng ý thức luận văn tiến hành: Chỉ giá trị lời thoại (ở đối thoại, độc thoại dòng ý thức) mối quan hệ với mục đích thể tơi, bộc lộ chân dung cá nhân, chân dung người nhân vật nói riêng, người xã hội hệ 198X Đóng góp luận văn Dự kiến đóng góp luận văn mặt lí luận mặt thực tiễn sau: a Về mặt lí luận - Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết hành động ngơn ngữ, hội thoại tương tác - Làm sáng tỏ số đặc điểm ngơn ngữ, đặc điểm tâm lí hệ 8X - Gợi mở hướng tiếp cận ngôn ngữ xã hội b Về mặt thực tiễn - Với việc giải vấn đề trên, luận văn muốn đưa nghiên cứu bước đầu chân dung người nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X nói riêng, chân dung xã hội hệ 8X nói chung – hệ trẻ mang đến diện mạo cho văn học xã hội Việt Nam phương diện lời thoại vận dụng hiểu biết để có đánh giá chân thực hệ 198X Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề xác định trên, luận văn tiến hành nghiên cứu theo số phương pháp với bước sau: 6.1 Phương pháp thống kê – phân loại - Tập hợp thoại, kiểu lời thoại, kiểu đề tài, cặp thoại tác phẩm, loại hành vi lời (trực tiếp hay gián tiếp) tham thoại nhân vật, nhóm hành vi ngơn ngữ lời thoại - Trong lời thoại, thống kê số lượng hành vi ngôn ngữ nhân vật sử dụng - Phân loại nhóm hành vi ngơn ngữ lời thoại nhân vật - Đánh giá số liệu thống kê góc độ ngữ dụng 6.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn - Nghiên cứu tổ chức ngôn ngữ bên câu bên mệnh đề đơn vị ngôn ngữ rộng lớn trao đổi hội thoại hay văn viết - Phân tích ngơn ngữ sử dụng ngữ cảnh xã hội, phần liên quan đến tương tác hay đối thoại người nói - Miêu tả mặt ngơn ngữ văn ngơn ngữ, tìm hiểu mối quan hệ trình sản xuất trình hiểu diễn ngơn, giải thích mối quan hệ q trình với trình xã hội Cấu trúc luận văn - Phần Mở đầu - Chương 1: Những vấn đề lý thuyết - Chương 2: Vận động tương tác đối thoại, độc thoại nội tâm dịng ý thức diễn ngơn tác giả hệ 198X - Chương 3: Thử phác họa chân dung chân dung nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X - Phần Kết luận - Thư mục tham khảo phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở ngơn ngữ học Tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X, chúng tơi dựa sở lí thuyết giới thiệu “Đại cương ngôn ngữ học – Tập 2: Ngữ dụng học” GS TS Đỗ Hữu Châu phần bổ sung TS Đặng Thị Hảo Tâm tập giảng chuyên đề dành cho Cao học K17, K18 Từ việc tìm hiểu lời thoại từ phương diện vận động hội thoại, tìm hiểu hành động lời xương sống lời thoại, luận văn vào khám phá chân dung nhân vật diễn ngơn tác giả hệ 198X nói riêng, chân dung người xã hội hệ 8X nói chung Trong khuôn khổ chương I, không trình bày tất lý thuyết hội thoại mà tập trung vào vấn đề liên quan trực tiếp, có ý nghĩa định với việc giải đề tài nghiên cứu Ngồi việc tìm hiểu sở ngơn ngữ học đề tài, chúng tơi cịn tìm hiểu sở xã hội học, bối cảnh xã hội đặc điểm hệ 198X Những vấn đề lí thuyết giúp đề tài tiếp tục triển khai hướng nghiên cứu chương chương 3, xem xét đặc điểm lời thoại người hệ 198X 1.1.1 Các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếp xúc người (nhóm người) với người (nhóm người), diễn trao đổi thông tin (hiểu rộng), đồng thời thể thái độ, cách đánh giá, cách ứng xử nhân vật giao tiếp nội dung giao tiếp nhân vật giao tiếp với nhau” [29;480] Tuy nhiên, với phát ngôn, vào câu chữ để lĩnh hội đầy đủ thông tin mà người phát ngôn muốn truyền đạt Ngữ pháp đại khẳng định cần phải gắn phát ngôn với nhân tố hoạt động giao tiếp để hiểu đúng, đủ ý nghĩa phát ngôn Các nhân tố hoạt động giao tiếp bao gồm: Ngữ cảnh (là tổng thể hợp phần sau đây: nhân vật giao tiếp, vai giao tiếp, quan hệ liên cá nhân, thực ngồi diễn ngơn), ngôn ngữ (đường kênh ngôn ngữ, biến thể, loại thể), diễn ngôn (câu, phát ngôn, diễn ngôn) Trong giao tiếp có phân vai: Vai phát diễn ngơn tức vai nói (viết) kí hiệu Sp1, vai tiếp nhận diễn ngôn, tức nghe (đọc) kí hiệu Sp2 Trong giao tiếp nói, mặt đối mặt, hai vai nói, nghe thường luân chuyển, Sp1 sau nói xong chuyển thành vai nghe Sp2 ngược lại 1.1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ) theo phân loại J.L.Austin gồm có ba loại hành vi: hành động tạo lời, hành động mượn lời hành động lời Hành động tạo lời hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, từ, kiểu kết hợp từ thành câu… để tạo thành phát ngơn từ hình thức đến nội dung Hành động mượn lời hành động mượn phương tiện ngôn ngữ (phát ngôn) để gây hiệu ngồi ngơn ngữ Trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi, với đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật – mà xương sống lời thoại nhân vật, đề cập đến hành động lời Hành động lời hành động người nói thực nói Hiệu chúng hiệu thuộc ngôn ngữ, có nghĩa chúng gây phản ứng ngơn ngữ tương ứng với chúng người nhận Một hành động lời thực hiện, theo Searle, có số điều kiện sau: 10 133 PHẦN KẾT LUẬN Lời thoại diễn ngơn tổng hịa nhiều thành tố, góc độ nghiên cứu cụ thể có quan tâm đến thành tố cụ thể Với đề tài: “Ngơn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X”, trọng đến lời thoại vận động tương tác, giá trị lời thoại phương diện biểu người xã hội nhân vật Sau nghiên cứu, rút số kết luận sau: Lời thoại mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn tìm hiểu trình giao tiếp, với ảnh hưởng nhân tố giao tiếp vận động tương tác Tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật từ góc độ này, đặc trưng hệ 198X thời đại người giúp luận văn có nhận định cụ thể, xác nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X hệ 198X Qua khảo sát 15 diễn ngôn tác giả hệ 198X, nhận thấy nhân vật diễn ngôn tác giả có đặc trưng bật lứa tuổi nghề nghiệp Họ người hệ 198X – người từ 20 – 30 tuổi nay, với công việc, ngành nghề xã hội đại Đây tiền đề quan trọng để nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật thể chân dung người xã hội hệ 198X Ngôn ngữ nhân vật diễn ngôn luận văn tìm hiểu ba bình diện tương tác: đối thoại, độc thoại nội tâm dòng ý thức Về tương tác đối thoại: Khảo sát lời thoại 15 diễn ngôn, phân chia hai kiểu lời thoại lớn: đối thoại trực tiếp đối thoại nửa trực tiếp Thông qua đối thoại trực tiếp, nhân vật bày tỏ hiểu biết thực khách quan người đối thoại Trong đối thoại trực tiếp nhân vật hệ 198X xuất lời độc thoại đối thoại, tượng phản ánh phức tạp, góc khuất suy nghĩ diễn biến tâm lý nhân vật khai thác kỹ Kiểu đối thoại nửa trực 134 tiếp với tham gia tác giả phản ánh rõ giới tâm hồn nhân vật thông qua miêu tả, cảm nhận nhân vật Tìm hiểu vận động tương tác đối thoại nhân vật, luận văn tìm hiểu phương diện vận động: tương tác nhân vật giao tiếp tương tác thoại Trong vận động tương tác nhân vật giao tiếp, qua tương tác lời trao lời đáp (với đặc điểm quan hệ liên cá nhân hình thức xưng hơ), so với trước sau giao tiếp, luận văn xem xét nhân vật có biến đổi nhận thức thực khách quan; biến đổi quan hệ liên cá nhân cá nhân vật: khoảng cách thu hẹp hay mở rộng, giãn cách chí dẫn tới xung đột, tan vỡ hay không? Trong vận động tương tác với thoại, luận văn nghiên cứu tương tác đề tài giao tiếp liên hòa phối lượt lời, hành vi ngôn ngữ nhân vật giao tiếp Về đề tài giao tiếp, nhận thấy loại đề tài diễn ngôn tác giả hệ 198X đề tài tình yêu với nhiều trắc trở, sóng gió chí tan vỡ; đề tài bất hạnh gia đình đề tài khát khao tình dục Các đề tài triển khai số cặp đối lập tạo nghĩa (bổn phận trách nhiệm nhu cầu năng; hình thức bên ngồi nội dung bên trong; đại truyền thống), triển khai theo hướng: ngưng trệ, trì, trì phát triển hay phức hợp Về hòa phối lượt lời, luận văn xem xét số lượng hiệu lực hành vi ngơn ngữ Theo đó, tương tác hành vi ngơn ngữ hình thành nên cặp kế cận cặp thoại hẫng Số lượng chiếm ưu cặp kế cận nhóm hành hành động ngơn từ xác tín – đáp lời xác tín, phản ánh nhu cầu chia xẻ, trao đổi thông tin đồng thời khác biệt, vênh lệch lời nói, suy nghĩ giới trẻ Về tương tác độc thoại: Qua khảo sát, thống kê, đến tổng kết tình xuất độc thoại nội tâm hành vi ngôn ngữ phổ biến độc thoại Theo đó, độc thoại diễn ngơn tác giả hệ 198X xuất chủ thể diễn ngôn bị dồn nén trước cảnh ngộ riêng – chung 135 đó, cụ thể là: chủ thể diễn ngơn bị người tình phụ bạc, chủ thể diễn ngơn tham gia giao tiếp, có bất đồng quan điểm đối thoại không đủ sức tranh luận đến chủ thể diễn ngôn gặp thất bại sống Các đề tài triển khai cặp đối lập tạo nghĩa đối thoại Đặc biệt, độc thoại diễn ngôn tác giả hệ 198X, chủ thể diễn ngơn thường có xu hướng khách quan hóa tình huống, hồn cảnh riêng thành tình chung mà gặp phải Trong hành động ngôn ngữ độc thoại diễn ngơn, chúng tơi nhận thấy nhóm hành vi xác tín nhóm hành vi điều khiển – hỏi xuất phổ biến Cùng với tình xuất đề tài, việc sử dụng phổ biến hai nhóm hành vi hiệu lực trực tiếp (nhóm xác tín) hay gián tiếp (nhóm điều khiển – hỏi) phản ánh cách đối diện với nỗi buồn, khó khăn, hay thất bại sống nhân vật Đó cách đối diện thẳng thắn, phân tích vấn đề, phân tích thực cách trực tiếp khơng né tránh Đây đặc điểm lớn việc thể suy nghĩ, tính cách nhân vật hệ 198X Về tương tác dòng ý thức: Luận văn xem xét tương tác dòng ý thức hành động ngơn ngữ đề tài Dịng ý thức nhân vật hệ 198X thường xuất nhân vật có đổ vỡ quan hệ cá nhân (tình bạn, tình yêu hay quan hệ gia đình) Về hành động ngơn ngữ, dịng ý thức, chủ thể chủ yếu sử dụng nhóm hành động ngơn ngữ xác tín, trần thuật với mục đích tái bối cảnh diễn biến dòng nội cảm Nhóm hành động điều khiển – hỏi thường xuất phần sau dòng ý thức với hiệu lực gián tiếp khẳng định bộc lộ Tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật (cụ thể lời thoại nhân vật) tương tác đối thoại, độc thoại dòng ý thức, luận văn hướng đến phác họa chân dung nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X – người hệ 198X 136 Từ kết nghiên cứu chương 2, vào xây dựng hệ thống nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X, đồng thời khái quát quan niệm giá trị thái độ sống nhân vật hệ 198X Theo đó, kiểu nhân vật phổ biến diễn ngơn kiểu nhân vật bị chấn thương đổ vỡ quan hệ cá nhân: quan hệ gia đình, hay quan hệ tình bạn, tình yêu Từ đổ vỡ này, nhận thấy quan hệ cá nhân hệ 198X lỏng lẻo – kể quan hệ ruột thịt, khoảng cách cá nhân tương đối lớn Điều cách thể Tôi cá nhân độc lập, cô đơn hệ 198X Trong quan niệm giá trị nhân vật hệ 198X, xem xét quan niệm 198X hôn nhân, tình yêu quan điểm sống Luận văn nhận thấy khác biệt rõ – chí đối lập, đứt gãy so với truyền thống quan niệm hạnh phúc, tình yêu hệ 198X Với cá nhân 198X, họ sống thoáng, yêu thoáng, u cho, khơng gì, khơng ràng buộc hay trách nhiệm gì, u có sex Quan hệ cá nhân lỏng lẻo nên theo nhân vật, nhân địi hỏi trách nhiệm lẫn nhau, ràng buộc nhau, nặng nề khó có hạnh phúc, dễ tạo điều kiện cho phản bội Đề xuất quan điểm, yêu để sống vui vẻ, không ràng buộc trách nhiệm với nhau, 198X phản ánh quan điểm sống cho thân, sống mình, lấy Tơi cá nhân làm trung tâm Họ không chấp nhận việc hi sinh hạnh phúc cá nhân cho cá nhân khác, đồng thời chủ trương sống theo cảm xúc Tuy điểm cực đoan, song quan niệm giá trị nhân vật 198X cho thấy nhu cầu khẳng định cá nhân mạnh mẽ, tác động xã hội việc hình thành tư tưởng hệ 198X Quan sát lời thoại 198X thấy thái độ sống, thấy phản ứng 198X trước khó khăn, trắc trở sống Nhìn chung, 198X có hai xu hướng đối mặt với sóng gió, bất trắc, nỗi buồn sống Xu hướng thứ nhất, 198X khơng ngừng tìm kiếm hạnh phúc, dù biết hạnh phúc mong manh cá nhân 198X có thất bại, đổ vỡ Song, họ không chấp nhận buông xuôi, mà thay 137 đổi môi trường sống, thay đổi lối sống mình, tìm đến với điều giản dị bền vững tìm hội vùng đất Xu hướng phản ứng cho thấy thái độ sống lạc quan, tích cực động, tự tin giới trẻ - người đứng trước tương lai, hạnh phúc Ngược lại, xu hướng thứ hai 198X bế tắc, hoài nghi trước thực đổ vỡ, bất trắc Họ có phản ứng tiêu cực, muốn phá phách, loạn chạm mặt với bất hạnh sống Xu hướng phản ánh cô đơn, nông giới trẻ, đồng thời tiếng kêu cứu, lời đối thoại với ý kiến cho hệ 198X thừa hưởng nhiều ưu đãi mà sống giành cho họ, phản ánh khó khăn, bất trắc, mặt trái sống mà họ phải đối mặt Bên cạnh kết thu được, chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế đề tài: quy mô phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại diễn ngôn văn văn học (được in thành sách), diễn ngôn hệ 198X phong phú, đa dạng sinh động đặc biệt phận diễn ngôn thể blog, diễn đàn giới trẻ mạng Internet Do đó, thống kê, kết luận chắn chưa khái quát cách triệt để biểu ngôn ngữ 198X Chúng mong rằng, cơng trình có quy mơ lớn với phạm vi nghiên cứu rộng tìm hiểu đầy đủ có kết luận cụ thể, xác đáng ngôn ngữ hệ 198X nói riêng, giới trẻ nói chung Dẫu vậy, thành mà đề tài thu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đặt Chúng tin hi vọng rằng, kết góp phần làm sáng rõ vấn đề mẻ Ngữ dụng học đại theo hướng ngôn ngữ học xã hội: ứng dụng lý thuyết hội thoại vào việc tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật - chân dung người xã hội nhân vật phương diện lời thoại vận động tương tác 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo Dục Bùi Thị Quỳnh Biển (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn hệ nhà văn 198X, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, K 16, ĐH Vinh Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Ngữ dụng học (Dành cho học viên ngành Ngữ văn hệ đào tạo Từ xa), Nxb ĐH SP Hà Nội Lê Thị Linh Chi (2011), Hội thoại tác phẩm văn học sách Ngữ văn PTTH (Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật, chế tạo nghĩa hàm ẩn), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội Bùi Khánh Chi (2011), Vai giao tiếp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hải Phòng Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Thị Phương Dung (2008), Các phương tiện ngơn ngữ biểu thị tính lễ phép giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 10 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thông tin 11 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Việt Nam 14 Vũ Thu Hà (2010), Vận động hội thoại đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Nguyễn Huy Tưởng, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Hà Nội 15 Phạm Quế Hằng (2007), Phân tích phần hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo Dục 17 Phan Hồng (2011), Văn trẻ 7X nói 8X, 9X, http://nhavantphcm.com.vn 18 Nguyễn Thị Bích Hợp (2008),Tiền dẫn nhập kiện lời nói kết tội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 19 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nbx Đại học Sư phạm 20 Lưu Quế Hương (2006), Các nhân tố chi phối việc lựa chọn lời hỏi – đáp (trên liệu hội thoại người Việt), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 21 Vũ Thanh Huyền (2005), Đối thoại nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Khóa luận tốt nghiệp Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 22 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngơn ngữ, tạp chí Ngơn ngữ số 23 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Văn Khang (2011), Xã hội học ngôn ngữ giới: Sự kì thị chống kì thị nữ giới sử dụng ngôn ngữ, http://vienngonnguhoc.gov.vn 25 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Thạch Lựu (2006), Truyện ngắn 8X – “hot”?, http://vietbao.vn 27 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2008), Chân dung nhà văn thời kĩ thuật số, http://vanhoc.trongnghia.info 28 Hồng Kim Ngọc (2011), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nhóm tác giả (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Hoài Phố (2010), Thế hệ 8X viết văn phong trào, http://ca.cand.com.vn 31 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao,Tạp chí văn học, (12) 33 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, Nxb ĐHSP 34 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đặng Thị Hảo Tâm – Vận động hội thoại trích đoạn “Thốt khỏi nghịch cảnh” (trích “Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt” – SGK Ngữ văn 12, Tập 1), Tạp chí ngơn ngữ, số 3/2010 36 Đặng Thị Hảo Tâm (2009-2010), Bài giảng chuyên đề “Hành vi ngôn ngữ gián tiếp mối quan hệ với văn hóa giao tiếp người Việt” , Cao học Ngôn ngữ K19 37 Đặng Thị Hảo Tâm (2011-2012), Bài giảng chuyên đề “Hành vi ngôn ngữ gián tiếp mối quan hệ với văn hóa giao tiếp người Việt” , Cao học Ngôn ngữ K20 38 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ chế lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 39 Chu Thị Thanh Tâm (1995), Đề tài diễn ngơn: Sự cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngôn hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngơn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Hà Nội 40 Đỗ Phương Thảo (2009), Đặc trưng chức đối thoại tác phẩm văn học phim chuyển thể, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 41 Nguyên Trần (2007), Nhận diện 8X, http://vietbao.vn 42 Đinh Thị Thu (2010), Kỹ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 43 Nguyễn Hoài Thu (2009), Truyện ngắn 198X – thái độ sống sáng tạo, http://www.thivien.tk 44 Đinh Văn Thuần (2011), Dòng ý thức khúc ngâm cổ điển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Thủy (2008), Đặc trưng phong cách cấu trúc lời nói nghệ thuật tiểu thuyết “Sống mòn” Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 46 Trần Quang Thưởng (2010), Truyện ngắn 198X, thành tựu bị bỏ lỡ, http://vanhoanghean.com.vn 47 Trần Thị Thanh Vân – Vận động hội thoại kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP, H.2009 48 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Nguồn ngữ liệu Bích Khoa (2011), Hãy hit restart (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa – văn nghệ Minh Hiền (2011), Anh cịn muốn lấy em khơng, chồng yêu? (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn Trần Minh Hợp (2011), Cô gái bán ô màu đỏ, Nxb Văn hóa – văn nghệ Trần Minh Hợp (2011), Có gã trai đạp xe run lẩy bẩy (tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng Yến Linh (2011), Một phẩy sáu nhân hai (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa – văn nghệ Minh Nhật (2011), Một chút ngày (tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng Blogger Hân Như (2011), Yêu không hối tiếc (tiểu thuyết), Nxb Văn học Lê Minh Nhựt (2011), Những đám mây bốc cháy (tập truyện ngắn), Nxb 10 11 12 13 Văn hóa – văn nghệ Gào (2010), Nhật kí son môi (tiểu thuyết), Nxb Thời đại Gào (2011), Tự sát (Tiểu thuyết), Nxb Văn hóa thơng tin Gào (2012), Cho em gần anh thêm chút (tập truyện ngắn), Nxb Văn học Nguyễn Thu Thủy (2012), Gái già xì tin (tiểu thuyết), Nxb Văn học Vũ Thị Huyền Trang (2011), Giặc bên Ngơ (tập truyện ngắn), Nxv Văn hóa – văn nghệ 14 Nguyễn Quỳnh Trang (2009), 1981 (tiểu thuyết), nxb Văn học 15 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 8X plus (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ MỤC LỤC ... thoại diễn ngôn tác giả hệ 198X Chương 2: VẬN ĐỘNG TƯƠNG TÁC TRONG ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM VÀ DÒNG Ý THỨC TRONG DIỄN NGÔN 22 CỦA CÁC TÁC GIẢ THẾ HỆ 198X 2.1 Vài nét đặc điểm nhân vật diễn ngôn. .. xưng hô tên Bảng 3: Cách “xưng” 15 diễn ngôn tác giả hệ 198X 43 Bảng 4: Cách hô 15 diễn ngôn tác giả hệ 198X • Nhận xét - Về cách xưng + Các nhân vật chủ yếu xưng đại từ nhân xưng gồm có 1308/... cứu ngôn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu đối thoại phạm vi môt số tác giả, tác phẩm thuộc hệ 198X viết lứa tuổi 8X nguồn ngữ liệu Theo đó, tác