1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÀNH VI NGÔN NGỮ NÓI KHÁY TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

131 899 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 229,88 KB

Nội dung

2. Lịch sử nghiên cứu Ngữ dụng học thực sự trở thành chuyên ngành khoa học từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Ở giai đoạn đầu, ngữ dụng học chủ yếu nghiên cứu trong đơn thoại,dồn trọng tâm vào câu – phát ngôn trong quan hệ một chiều với người tạo ra sản phẩm của hoạt động giao tiếp. Nói cách khác, những năm 1970 đến 1990, ngữ dụng học chỉ quan tâm đến người nói, chưa quan tâm đến người nghe. Sau 1990 đến nay, ngữ dụng học chuyển sang hướng nghiên cứu tương tác – hay còn gọi là ngữ dụng học vĩ mô: đặt người nói trong mối quan hệ với người nghe , trên cơ sở đó tìm mối quan hệ của lời trao và lời đáp bị chi phối bởi những nhân tố giao tiếp. Các công trình của Bar – Hiller, J. L.Austin, H.P.Grice, J.R Searle, J.J Katz, A.Weirzbicka, G.Yule,…đã chỉ ra rằng nghiên cứu sự vận dụng ngôn ngữ là việc làm đúng đắn và cần thiết. Hướng nghiên cứu tương tác của ngữ dụng học vĩ mô sẽ cho thấy vai trò của các nhân tố giao tiếp trong việc lí giải ý nghĩa của lời nói trong ngôn ngữ giao tiếp, từ đó giúp ích cho việc nâng cao năng lực và tri thức ngôn ngữ. Ở Việt Nam, phải tới cuối thế kỉ XX, lý thuyết ngôn ngữ học mới được quan tâm tìm hiểu. Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, được coi là những nhà nghiên cứu có công mở đường cho ngành ngữ dụng học ở Việt Nam. Năm 1993 với giáo trình Đại cương ngôn ngữ học tập II, Ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu đã cung cấp cho độc giả những kiến thức lí luận mới mẻ, thành quả nghiên cứu tâm huyết của mình về ngữ dụng học. Trong cuốn sách này, tác giả đã có riêng một chương về ngữ dụng học, phân biệt HVNN, BTNV, PNNV….Ngoài ra, việc tác giả xác lập các đơn vị hội thoại, cho rằng sự kiện lời nói là đơn vị đứng giữa cặp thoại và tham thoại, HVNN là đơn vị hội thoại nhỏ nhất nằm trong tham thoại đã trở thành căn cứ quan trọng để các nhà nghiên cứu sau đó vận dụng, tìm hiểu về HVNN: Năm 1996, Nguyễn Thị Ngân với “Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm thông tin” hay Lê Thị Thu Hoa với “Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm khen, tặng, chê”…Các công trình nghiên cứu trước 1999 này đều có đặc điểm chung là nghiên cứu HVNN chủ yếu về cấu trúc ngữ nghĩa của các động từ nói năng, hay nghiên cứu độc lập trong phát ngôn của người nói. Phải đến sau 1999, việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ mới được chuyển sang một hướng mới: Đặt HVNN trong tương tác hội thoại: Phát ngôn cam kết, BTNV cam kết và tiếp nhận cam kết trong hội thoại ( Vũ Tố Nga, 2000) Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn và tham thoại tiếp nhận chê (Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2000) Hành vi cho tặng trong SKLN cho tặng (Chử Thị Bích, 2001) Cặp thoại thỉnh cầu (xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu (Nguyễn Thị Vân Anh, 2001) Hành vi ngôn ngữ mách và sự kiện lời nói mách (Nguyễn Thị Hoàng Linh, 2003) Tiếp đến, HVNN đã được nghiên cứu ở mức độ rộng hơn: Sự kiện lời nói. Những công trình nghiên cứu về SKLN cảm thán (2006) của Hà Thị Hải Yến, SKLN chê (2007) của Nguyễn Thị Hoàng Yến, SKLN nhờ (2007) của Dương Tuyết Hạnh, Cặp thoại mỉa mai trong SKLN mỉa mai (2007) của Nguyễn Thị Minh Huệ, SKLN cho tặng (2008) của Chử Thị Bích, SKLN cam kết (2010) của Vũ Tố Nga… cũng cho thấy rằng: tìm hiểu bản chất, cấu tạo của HVNN là cơ sở đầu tiên, quan trọng để hiểu đúng, đủ, chính xác về các hành vi ở lời của ngữ dụng học. Ngày nay, dưới tác động của các kết quả nghiên cứu về khoa học tri nhận với đặc điểm lấy con người làm trung tâm để xây dựng những giả thiết khoa học thì ngữ dụng học đương đại đã có một bước tiến rất xa. Nếu trước đó, nghiên cứu ngôn ngữ, người ta quan tâm đến sự tương tác về hành vi ngôn ngữ, đề tài giao tiếp, nhân vật giao tiếp thì hiện nay, ngữ dụng học quan tâm nhiều đến giá trị con người, với các biến xã hội như tuổi tác, địa vị, quyền lực, giới tính,… Điều này đã mang lại cho hành động nói, phát ngôn, diễn ngôn những giá trị xã hội nhất định. Về HVNN nói kháy, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Huệ có đề cập đến động từ nói kháy, xếp nó vào nhóm các động từ nói năng biểu thị hành vi mỉa mai. Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy mỉa mai và nói kháy chỉ có một vài nét tương đồng mà không đồng nhất. Mặt khác, khi nghiên cứu HVNN, chúng tôi không dừng lại ở động từ biểu thị mà chú trọng tìm hiểu bản chất của hành vi. Với lí do trên, nghiên cứu HVNN nói kháy trong một công trình cụ thể là việc làm cần thiết. Dựa trên thành tựu nghiên cứu của những người đi trước, người viết mong muốn luận văn có thể cho thấy những biểu hiện lí thuyết mới mẻ của loại hành vi đặc biệt này, chỉ ra những nét đặc thù của HVNN nói kháy với các hành vi khác, đồng thời phân tích được những đặc trưng về văn hóa, tư duy, tâm lí của cá nhân và cộng đồng sử dụng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - BÙI THỊ QUỲNH HÀNH VI NGÔN NGỮ NÓI KHÁY TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Tố Nga HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, thầy cô Tổ Lí luận Ngôn ngữ, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tố Nga, người thầy tận tâm giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – người bên cạnh, sẻ chia khích lệ su ốt trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HV : Hành vi HVNN : Hành vi ngôn ngữ BTNV : Biểu thức ngữ vi PNNV : Phát ngôn ngữ vi Sp1: (Speaker1) : Người nói/ nhân vật hội thoại thứ Sp2: (Speaker2) : Người nói/ nhân vật hội thoại thứ hai Sp3: (Speaker3) : Người nói/ nhân vật hội thoại thứ ba MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hành vi ngôn ngữ đối tượng quan tâm đặc biệt chuyên ngành ngữ dụng học Bên cạnh hành động vật lí (đi, chạy, ăn, viết…) hành động tinh thần (suy nghĩ, tưởng tượng…) hành vi ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng sống người Loại hành vi thực có chất hành động Theo GS Đỗ Hữu Châu: “có lẽ hành động chức người đặt cho việc giao tiếp ngôn ngữ phương tiện khác nhau” [6, Tr 226] Theo đó, hành vi ngôn ngữ trở thành đối tượng công trình nghiên cứu như: Khen, chê, thỉnh cầu, cho, tặng, khuyên, lệnh, cam kết, chửi, mỉa mai… Tuy nhiên hành vi nói kháy với đặc điểm khó nhận diện cấu trúc phương thức biểu lại chưa lựa chọn nghiên cứu công trình cụ thể Mặt khác, xã hội văn minh, vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu mong muốn ngày quan tâm, trọng Thực tế cho thấy nói kháy ảnh hưởng trực tiếp đến thể diện người tiếp nhận mối quan hệ liên cá nhân người tạo lập đối tượng nói tới sử dụng hội thoại, giao tiếp Bởi vậy, tìm hiểu khái niệm, điều kiện sử dụng, phương thức tạo lập tiếp nhận HVNN nói kháy việc làm quan trọng giúp nâng cao hiệu giao tiếp ngôn ngữ người Đặc biệt, qua đặc điểm, quy tắc sử dụng, tình giao tiếp, hành vi ngôn ngữ thể đậm nét đặc trưng tâm lí, văn hóa, tư duy…của cá nhân cộng đồng sử dụng Với tất lí trên, người viết nhận thấy đề tài cần thiết cho việc làm rõ vấn đề lý thuyết HVNN nói kháy, đóng góp vào việc nghiên cứu, tìm hiểu tiếng Việt đặc trưng tâm lí, văn hóa, tư người Việt Lịch sử nghiên cứu Ngữ dụng học thực trở thành chuyên ngành khoa học từ năm 70 kỉ XX Ở giai đoạn đầu, ngữ dụng học chủ yếu nghiên cứu đơn thoại,dồn trọng tâm vào câu – phát ngôn quan hệ chiều với người tạo sản phẩm hoạt động giao tiếp Nói cách khác, năm 1970 đến 1990, ngữ dụng học quan tâm đến người nói, chưa quan tâm đến người nghe Sau 1990 đến nay, ngữ dụng học chuyển sang hướng nghiên cứu tương tác – hay gọi ngữ dụng học vĩ mô: đặt người nói mối quan hệ với người nghe , sở tìm mối quan hệ lời trao lời đáp bị chi phối nhân tố giao tiếp Các công trình Bar – Hiller, J L.Austin, H.P.Grice, J.R Searle, J.J Katz, A.Weirzbicka, G.Yule,…đã nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ việc làm đắn cần thiết Hướng nghiên cứu tương tác ngữ dụng học vĩ mô cho thấy vai trò nhân tố giao tiếp việc lí giải ý nghĩa lời nói ngôn ngữ giao tiếp, từ giúp ích cho việc nâng cao lực tri thức ngôn ngữ Ở Việt Nam, phải tới cuối kỉ XX, lý thuyết ngôn ngữ học quan tâm tìm hiểu Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, coi nhà nghiên cứu có công mở đường cho ngành ngữ dụng học Việt Nam Năm 1993 với giáo trình Đại cương ngôn ngữ học tập II, Ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu cung cấp cho độc giả kiến thức lí luận mẻ, thành nghiên cứu tâm huyết ngữ dụng học Trong sách này, tác giả có riêng chương ngữ dụng học, phân biệt HVNN, BTNV, PNNV….Ngoài ra, việc tác giả xác lập đơn vị hội thoại, cho kiện lời nói đơn vị đứng cặp thoại tham thoại, HVNN đơn vị hội thoại nhỏ nằm tham thoại trở thành quan trọng để nhà nghiên cứu sau vận dụng, tìm hiểu HVNN: Năm 1996, Nguyễn Thị Ngân với “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thông tin” hay Lê Thị Thu Hoa với “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khen, tặng, chê”…Các công trình nghiên cứu trước 1999 có đặc điểm chung nghiên cứu HVNN chủ yếu cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói năng, hay nghiên cứu độc lập phát ngôn người nói Phải đến sau 1999, việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ chuyển sang hướng mới: Đặt HVNN tương tác hội thoại: - Phát ngôn cam kết, BTNV cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại ( Vũ Tố Nga, 2000) - Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê (Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2000) - Hành vi cho tặng SKLN cho tặng (Chử Thị Bích, 2001) - Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu (Nguyễn Thị Vân Anh, 2001) - Hành vi ngôn ngữ mách kiện lời nói mách (Nguyễn Thị Hoàng Linh, 2003) Tiếp đến, HVNN nghiên cứu mức độ rộng hơn: Sự kiện lời nói Những công trình nghiên cứu SKLN cảm thán (2006) Hà Thị Hải Yến, SKLN chê (2007) Nguyễn Thị Hoàng Yến, SKLN nhờ (2007) Dương Tuyết Hạnh, Cặp thoại mỉa mai SKLN mỉa mai (2007) Nguyễn Thị Minh Huệ, SKLN cho tặng (2008) Chử Thị Bích, SKLN cam kết (2010) Vũ Tố Nga… cho thấy rằng: tìm hiểu chất, cấu tạo HVNN sở đầu tiên, quan trọng để hiểu đúng, đủ, xác hành vi lời ngữ dụng học Ngày nay, tác động kết nghiên cứu khoa học tri nhận với đặc điểm lấy người làm trung tâm để xây dựng giả thiết khoa học ngữ dụng học đương đại có bước tiến xa Nếu trước đó, nghiên cứu ngôn ngữ, người ta quan tâm đến tương tác hành vi ngôn ngữ, đề tài giao tiếp, nhân vật giao tiếp nay, ngữ dụng học quan tâm nhiều đến giá trị người, với biến xã hội tuổi tác, địa vị, quyền lực, giới tính,… Điều mang lại cho hành động nói, phát ngôn, diễn ngôn giá trị xã hội định Về HVNN nói kháy, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ có đề cập đến động từ nói kháy, xếp vào nhóm động từ nói biểu thị hành vi mỉa mai Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu, nhận thấy mỉa mai nói kháy có vài nét tương đồng mà không đồng Mặt khác, nghiên cứu HVNN, không dừng lại động từ biểu thị mà trọng tìm hiểu chất hành vi Với lí trên, nghiên cứu HVNN nói kháy công trình cụ thể việc làm cần thiết Dựa thành tựu nghiên cứu người trước, người viết mong muốn luận văn cho thấy biểu lí thuyết mẻ loại hành vi đặc biệt này, nét đặc thù HVNN nói kháy với hành vi khác, đồng thời phân tích đặc trưng văn hóa, tư duy, tâm lí cá nhân cộng đồng sử dụng Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn, người viết hướng tới việc giải mục tiêu cụ thể sau: Tìm hiểu (1) Khái niệm HVNN nói kháy (2) BTNV nói kháy PNNV nói kháy (3) Tiếp nhận lời nói kháy (4) Sự tác động biến xã hội đến việc sử dụng tiếp nhận HVNN nói kháy Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê: Đây phương pháp thiếu xây dựng khái niệm, tìm hiểu đặc điểm nhận diện HVNN nói kháy 4.2 Phương pháp phân tích hệ thống hóa: Dựa kết việc khảo sát, thống kê ngữ liệu, người viết sử dụng phương pháp phân tích để đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, phương tiện ngôn ngữ sử dụng HVNN nói kháy, đặc điểm BTNV nói kháy, PNNV nói kháy, tiếp nhận lời nói kháy Bên cạnh phương pháp phân tích, việc hệ thống hóa giúp khóa luận có cá nhìn đầy đủ toàn diện HVNN nói kháy, phân biệt với hành vi tương tự, tránh gây nhầm lẫn, đạt hiệu giao tiếp cao 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu:Phương pháp người viết triển khai tìm hiểu nội hàm khái niệm nói kháy, phân biệt HVNN nói kháy với hành vi khác mỉa mai, chê… Việc làm giúp làm rõ khái niệm nói kháy cách xác, cụ thể Việc vận dụng đồng thời linh hoạt phương pháp thủ pháp nêu trình xử lí đề tài giúp cho việc nghiên cứu xác, khoa học hơn, đảm bảo thực mục đích nghiên cứu cách triệt để Phạm vi nghiên cứu Đề tài người viết triển khai phạm vi ngôn ngữ tiếng Việt Nguồn tư liệu bao gồm hội thoại giao tiếp hàng ngày, ngữ liệu văn học, phim ảnh Cái đóng góp luận văn 6.1 Cái luận văn - Luận văn đưa nhìn khái quát HVNN nói kháy, đồng thời mô tả chi tiết, cụ thể tính chất, đặc trưng làm nên nét khác biệt HVNN nói kháy - Làm rõ dấu ấn văn hóa người Việt thể việc sử dụng tiếp nhận hành vi 6.2 Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Việc đưa định nghĩa, mô tả khái quát chân thực cấu trúc BTNV PNNV HVNN nói kháy, biểu mẻ hồi đáp tích cực tiêu cực trính tiếp nhận lời nói kháy chứng tỏ luận văn góp phần cụ thể hóa lí thuyết ngữ dụng học nói chung HVNN nói riêng Mặt khác, kết luận văn giúp tìm hiểu dấu ấn tâm lí văn hóa việc sử dụng lời nói, khẳng định hướng nghiên cứu đắn cần thiết: nghiên cứu ngôn ngữ đặt quan hệ văn hóa tư cộng đồng sử dụng - Về mặt thực tiễn: Luận văn lưu ý người đọc cân nhắc việc nên hay không sử dụng loại HVNN đặc biệt này, có sử dụng cho thỏa mãn đích giao tiếp đặt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn nằm chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Nhận diện tạo lập hành vi ngôn ngữ kháy Chương 3: Vấn đề hồi đáp hành vi ngôn ngữ kháy Chương 4: Sự tác động biến xã hội với việc sử dụng tiếp nhận hành vi kháy Chương 10 Ví dụ: Trong họp mặt bạn bè, sp3 thân sp2 (chưa gặp người khác) có mặt - Sp1: Từ từ hãng mua xăng người nhé! Sắp giảm giá rồi! - Sp2: Giảm nhiều không mày? Hay lại tăng chóng mặt, giảm lại từ từ? - Sp1: Chắc trăm đồng  - Sp3: Tớ thấy bọn làm xăng dầu thất đức lắm! (cười) - Sp1: Cho nói thỏa mái! [Hội thoại hàng ngày] Xét trục quyền uy, kết bảng dẫn ngang vai mối quan hệ liên cá nhân thường xuyên sử dụng lời nói kháy Vì sao? Bởi họ có tuổi tác, vị gia đình, xã hội bình đẳng với nên họ cân nhắc, chau chuốt nhiều từ ngữ Khi người nói chịu áp lực lớn đạo đức, nhân cách dễ dàng cho phép thân đưa nhận xét đánh giá không hay người đối diện Ví dụ: Sp1 học lớp chọn toán, Sp2 học lớp chọn anh Hai lớp vốn thường xuyên đôi đầu lại phải dã ngoại - Sp1: Tuyệt quá, chọn nơi không sai - Sp2: Đi đâu không lại đến nơi khỉ ho cò gáy này! - Sp1 (nhìn chằm chằm Sp2 cười khẩy): Có người sống sung sướng quen rồi, chịu sống - Sp2 (đánh mắt sang giọng mỉa mai): Phải rồi, đâu quê mùa lạc hậu [Cao thủ học đường – Tr 81] Tương tự với trường hợp người nói vai người nghe Tuy nhiên, “thỏa mái” hai trường hợp ngang nhu cầu “xây dựng hình ảnh” hai trường hợp khác Với bạn bè, mối quan hệ có phần suồng sã, người nói người nghe ngang hàng nên giữ ý 117 tứ mà thỏa mái bình luận, nhận xét, đánh giá Trong đó, xuất phát từ mối quan hệ vai việc lại khác Nếu vai – tức người tạo lập có vị thế, tuổi tác gia đình, xã hội cao người nhận, họ phải cư xử “cho vai trên” Tức nhận thấy vai có hành động, đặc điểm mà theo họ đánh giá chưa tốt họ dựa vào vị mà khuyên bảo, phê bình HVNN trực tiếp Chính vậy, tần suất sử dụng lời kháy trường hợp không nhiều quan hệ ngang vai Tuy nhiên, tất vạch trực tiếp, bảo thẳng thắn số 20 phiếu (13,33%) có ý nghĩa gì? Thực chất, giao tiếp, HVNN gián tiếp lại liên tục đem đến thú vị cho người phát lẫn người nhận Nhất nhận xét, đánh giá người khác chưa có chứng cụ thể HVNN gián tiếp phát huy vai trò Nói cách khác, ẩn ý HV kháy điểm nhấn thu hút người tạo tập họ chứng rõ ràng đặc điểm người nghe Ví dụ: Sp1 Sp2 hàng xóm - Sp1: Sinh viên mà đêm hôm,nửa đêm có thằng đập cửa,như cave ấy! - Sp2: Bà nói đấy? Cháu làm bà? - Sp1: Bà nói chung bọn làm bà ngủ ấy! [Phim phía trước bầu trời, tập 1] Ví dụ: Sp1, Sp2 mẹ chồng nàng dâu Chồng Sp2 mà Sp2 lại tỏ ăn chơi, dao du rộng với nhiều người Sp1 mẹ chồng, liền kháy: - Sp1: Nhiều người tìm cách làm ăn mới, lấy tiền “zai” nuôi con, giỏi thật! - Sp2: Nhưng mình, cháu Còn ối kẻ đánh đĩ lấy tiền không nuôi mà nuôi sản phẩm không rõ xuất xứ! 118 [Hội thoại hàng ngày] Việc Sp2 lấy tiền “zai” nuôi con, Sp1 nên chọn cách nói bóng gió xa xôi để Sp1 cảm thấy hổ thẹn Sp2 vừa vai (con dâu), vừa chứng nên không dám nói thẳng việc gái Sp1 lăng nhăng, có đứa không bố mà chọn hành vi nói kháy để công kích lại Sp1 Ngoài ra, số trường hợp người nói vai người nhận, HV nói kháy thường nghiêng mục đích khích bác – làm người nghe khó chịu mà thay đổi không chọc tức đơn Ví dụ: Sp1 xa lâu ngày về, đến nhà Sp2 chơi Thấy Sp2 uốn đẹp liền khen ngợi: - Sp1: Cường dạo uốn đẹp đấy! Thế học hành nào, có tốt không? - Sp2: Cường hợp với nuôi lợn thôi! (Cường hậm hực ngồi im) - Sp3 (chị gái Cường): Sao lại ạ? - Sp2: Thì học ngu lợn ấy, mà không hiểu! Không khó khăn để hiểu lí tần số nói kháy đối tượng tuổi tác, địa vị, vai giao tiếp thấp không nhiều hai trường hợp Thứ nhất, nói kháy sử dụng HVNN gián tiếp mà phía luận văn trình bày, người tạo lập tuổi (dưới 15 tuổi) khó có đủ kiến thức, kĩ “dũng cảm” để phát ngôn Tiếp theo, chắn vai giao tiếp thấp người nhận, người nói phải có cân nhắc kĩ lưỡng Họ bị ràng buộc đạo đức, lối sống, lối ứng xử quy định lâu đời xã hội nên khó bứt khỏi quy chuẩn Trong trình thống kê, người viết nhận thấy 15 phiếu thu thập được, lời kháy xuất phát từ người có 119 vai giao tiếp thường xuất người muốn đáp trả lại lời kháy từ người khác Ví dụ: - Sp1: Nhiều người tìm cách làm ăn mới, lấy tiền “zai” nuôi con, giỏi thật! - Sp2: Nhưng mình, cháu Còn ối kẻ đánh đĩ lấy tiền không nuôi mà nuôi sản phẩm không rõ xuất xứ! Ví dụ: - Sp2: (buột miệng) Thật không lạ nhiều nhà khoa học thích chế tạo người máy Tất công việc, thời kinh tế! - Sp1: Với không nói chuyện với giám đốc, cô nên giấu chút! Ví dụ: Sp1: Cô người hoàn toàn? Điều thứ phải trai không trộm cắp, gái không đĩ thõa! Sp2: Bẩm bà lớn, cần ông tham nhà người hoàn toàn! Đặc điểm văn hóa lời nói kháy đối tượng thuộc vai giao tiếp với đối tượng thuộc vai giao tiếp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khai thác triệt để tác phẩm Không có vua Những đoạn đối thoại đặc sắc mà em nói kháy anh, nói kháy cha….góp phần thể đảo lộn trật tự gia đình nói riêng xã hội nói chung TIỂU KẾT Ngôn ngữ biểu đặc sắc văn hóa Nghiên cứu đặc trưng văn hóa Việt việc sử dụng tiếp nhận HVNN nói kháy việc đáng quan tâm mặt lí thuyết thực tiễn Về mặt lí thuyết, văn hóa tồn nhiều hình thức khác nhau, thân HVNN, văn hóa biểu đạt đặc điểm riêng biệt Về mặt thực tiễn, dấu ấn văn hóa HVNN nói kháy đưa lưu ý định, giúp việc tạo lập lĩnh hội HVNN giao tiếp có hiệu 120 Những nhân tố tạo nên đặc trưng văn hóa cộng đồng người Việt thể HVNN nói kháy tiêu biểu khía cạnh: giới tính, tuổi tác, quan hệ liên cá nhân Giới tính số tác nhân chi phối đến việc sử dụng tiếp nhận HVNN nói kháy Do xu hướng quan tâm nhiều đến ngoại hình, tính cách, đặc điểm người đối diện cách nói tế nhị thường gặp nữ giới phù hợp với nội dung phương thức nói kháy nên nữ giới sử dụng nhiều HVNN (48,7 %) Mặt khác, chịu tác động lễ giáo truyền thống hà khắc tính bộc trực, mạnh mẽ, có phần nóng nảy nên cách nói nam giới lại phù hợp với đích giao tiếp HVNN kháy Bởi giới phù hợp với đặc trưng khác hành vi nói kháy nên hai giới khác biệt lớn Tuy nhiên, nam giới không hình thành phong cách nói mang tính “nghe lời làm cho vui lòng người khác” giống nữ giới, họ sẵn sàng nói kháy người lần gặp mặt Bởi vậy, tần suất sử dụng hành vi kháy nam giới có nhỉnh chút (51.3%) Ba đặc trưng HVNN nói kháy không chi phối cách lựa chọn giới mà rõ khác biệt tuổi tác người tạo lập tiếp nhận hành vi Thống kê cho thấy từ 15 đến 40 độ tuổi thích hợp dễ dàng tạo lập đặc trưng nội dung, phương thức, đích giao tiếp hành vi kháy, hành vi kháy sử dụng nhiều độ tuổi (76.97%) Dưới 15 tuổi, vừa chịu ảnh hưởng quan hệ vai,, vừa khó tìm phương thức bóng gió xa xôi thích hợp, vốn hiểu biết người khác lại chưa nhiều nên đối tượng độ tuổi sử dụng hành vi kháy (15.77%) Trên 40 tuổi, người nói đủ chín muồi để đạt ba đặc trưng lời kháy, họ lại muốn tạo dựng hình ảnh vai giao tiếp bề mình, bên cạnh dựa vào độ tuổi, vai giao tiếp để 121 thẳng thắn phê bình, dạy dỗ người khác nên tỉ lệ sử dụng kháy độ tuổi (5,26%) Cuối cùng, quan hệ giao tiếp người tham gia vào HVNN nói kháy quan tâm hàng đầu luận văn Theo thống kê đáng tin cậy, HVNN kháy sử dụng nhiều mối quan hệ ngang vai (76.66%), tiếp đến vai kháy người vai (15.77%) Tỉ lệ sử dụng người vai kháy người vai (10.01%) Lí tạo nên khác biệt đặc trưng đích giao tiếp hành vi Khi nói kháy, người nói nhằm vào đặc điểm, hoạt động, tính cách cho chưa tốt người nghe lại dạng gián tiếp mục đích khiến người tiếp nhận vừa ngẫm vừa đau (mà lại không dễ dàng trách móc người nói) nên định sử dụng, người nói cần thiết phải xác định trước thịnh nộ người nghe, có đủ vị để sung sướng trước chứng kiến thịnh nộ Muốn vậy, người nói phải vai ngang vai người nghe Đây lí tỉ lệ sử dụng lời kháy quan hệ giao tiếp nhiều quan hệ giao tiếp vai Nắm đặc trưng , giới tính, tuổi tác quan hệ giao tiếp HVNN nói kháy, người đọc có cân nhắc riêng cho trình giao tiếp đạt đến hiệu cao 122 KẾT LUẬN Nói kháy hành động lời, người nói đưa phát ngôn mập mờ, khó hiểu, xa nội dung mà hai người đề cập, nhằm vào hành động, trạng thái, tính chất, đặc điểm đó…của đối tượng với mục đích khích bác, khiến đối tượng bực tức Với đặc trưng bóng gió xa xôi nên hành vi nói kháy thực gián tiếp thông qua HVNN khác Nhận diện lí giải hành vi nói kháy, vậy, lệ thuộc chặt chẽ vào ngữ cảnh Đồng thời, người nói tạo lập phát ngôn nói kháy cần dựa vào điều kiện giao tiếp cụ thể lực suy ý người nghe để thoại diễn theo mong muốn Với đích lời khích bác, chọc tức đối tượng nói tới nên nói kháy xếp vào nhóm hành vi có tính đe dọa thể diện cao người phát người nhận, tác động mạnh mẽ đến quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp, làm cho mối quan hệ xấu cách rõ ràng Do đó, sử dụng, nên cần có cân nhắc kĩ lưỡng Các động từ biểu thị hành vi nói kháy có đặc điểm chung hoạt động chức miêu tả lại hành vi không sử dụng chức ngữ vi Vì vậy, tồn BTNV nói kháy nguyên cấp với kiểu kết cấu đa dạng linh hoạt Để nhận diện HVNN nói kháy, cần vào nội dung mệnh đề, kiểu kết cấu thường gặp, từ ngữ chuyên dụng, ngữ điệu người nói… Do đặc trưng hành vi nói kháy, quan niệm hồi đáp tích cực tiêu cực cần mềm mại linh hoạt Khi xếp hồi đáp vào loại tích cực tiêu cực, người viết không dừng lại việc đóng khung lý khuyết mà áp dụng vào thực tế sử dụng ngôn ngữ cụ thể, từ đưa quan niệm có tính chất đóng góp 123 Kế thừa quan niệm GS Đỗ Hữu Châu, cho hồi đáp tích cực hay tiêu cực dựa vào việc thỏa mãn hay không đích giao tiếp mà người nói muốn hướng tới, phân chia hồi đáp tích cực tiêu cực làm hai trường hợp: người bị nói kháy vắng mặt giao tiếp người bị nói kháy trực tiếp tham gia giao tiếp Khi người bị nói kháy đối tượng thứ ba, vắng mặt giao tiếp, hồi đáp tích cực biểu thái độ đồng tình, công nhận, giải thích… Hồi đáp tiêu cực biểu thái độ phản đối, nói lảng sang chuyện khác, nói kháy lại… Khi người bị nói kháy trực tiếp tham gia vào thoại, hồi đáp “tích cực” người tỏ thái độ tức giận, chửi, đe dọa, …Còn hồi đáp “tiêu cực” xuất người nghe không tức giận, không thèm chấp nói kháy lại người phát ngôn Kết việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa Việt việc sử dụng tiếp nhận HVNN nói kháy tạo đóng góp quan trọng mặt lí thuyết thực tiễn Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa biểu cụ thể, sinh động tương tác qua lại yếu tố giới tính, tuổi tác, quan hệ liên cá nhân với ba đặc trưng quan trọng nói kháy: nội dung (đặc điểm, tính chất, hành động đối tượng), phương thức (bóng gió xa xôi) đích giao tiếp (khích bác, chọc tức đối tượng) Tính cách giới phù hợp riêng với đặc trưng hành vi kháy nên mật độ xuất hành vi giới khác biệt lớn Với xu hướng quan tâm nhiều đến ngoại hình, tính cách, đặc điểm người đối diện với cách nói tế nhị thường gặp nên nữ giới phù hợp với nội dung phương thức nói kháy Đó lí HVNN kháy nữ giới sử dụng với số không nhỏ: 48,7 % Do chịu tác 124 động lễ giáo truyền thống lại có tính bộc trực, mạnh mẽ, có phần nóng nảy phù hợp với đích giao tiếp HVNN kháy Bởi vậy, tần suất sử dụng hành vi kháy nam giới 51.3% nhỉnh ơn chút so với nữ giới Ba đặc trưng HVNN tác động đến tuổi tác làm nên khác biệt cách sử dụng hành vi độ tuổi Từ 15 đến 40 độ tuổi phù hợp để đạt yêu cầu nội dung, phương thức, đích giao tiếp hành vi kháy, HVNN nói kháy sử dụng nhiều độ tuổi (76.97%) Dưới 15 tuổi, người nói vừa chịu ảnh hưởng quan hệ vai, vừa khó tìm phương thức bóng gió xa xôi thích hợp, vốn hiểu biết người khác lại chưa nhiều nên sử dụng hành vi kháy (15.77%) Trên 40 tuổi, người nói đủ chín muồi để đạt ba đặc trưng lời kháy, họ lại muốn tạo dựng hình ảnh vai giao tiếp bề mình, bên cạnh dựa vào độ tuổi, vai giao tiếp để thẳng thắn phê bình, dạy dỗ người khác nên tỉ lệ sử dụng kháy độ tuổi (5,26%) Khi nói kháy, người nói nhằm vào đặc điểm, hoạt động, tính cách cho chưa tốt người nghe, mục đích khiến người nghe bị khích bác chọc tức Nhưng điều đặc biệt tất mục đích phải thực cách kín đáo dạng HVNN khác Muốn vậy, người nói phải có vốn sống định, vai giao tiếp định để có đủ tâm thực hành vi Đây lí tỉ lệ sử dụng lời kháy đối tượng thân thiết, quan hệ ngang vai vai với vai nhiều Nắm đặc trưng , giới tính, tuổi tác quan hệ giao tiếp HVNN nói kháy tiền đề quan trọng giúp cá nhân thực hành vi kháy cách xác hiệu Sự thú vị HVNN kháy làm nên sức sống xã hội ngày nằm việc người nói kín đáo châm chọc, khích bác đối tượng hoàn toàn thừa nhận hay không ý đồ Nói cách khác, 125 HVNN gián tiếp nên người nói hoàn toàn “phủ định trách nhiệm” với đích giao tiếp phát ngôn mà vừa đưa Nhưng qua trình tìm hiểu hành vi, nhận thấy tác động theo chiều hướng xấu đến mối quan hệ nhân vật giao tiếp, người thực luận văn mong muốn đưa số lưu ý, cân nhắc để người đọc có chiến lược sử dụng HVNN nói kháy cách phù hợp nhất, thỏa mãn đích giao tiếp Người viết hi vọng đề tài đóng góp vào việc tìm hiểu lý thuyết ngữ dụng học (như lý thuyết hội thoại, hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, đặc biệt quan niệm hồi đáp…), từ góp phần tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ người Việt nói riêng đặc điểm văn hóa, tâm lí, tư họ nói chung Luận văn tìm hiểu nói kháy mức độ với tư cách HVNN chỉ đặc trưng văn hóa người Việt thể việc sử dụng tiếp nhận hành vi mà chưa có đủ điều kiện để khảo sát xã hội học diện rộng hay so sánh, đặt tương quan với văn hóa khác, vậy, không tránh khỏi sai sót hạn chế, cần ý kiến hiệu chỉnh bổ sung Với vấn đề bỏ ngỏ, hi vọng có điều kiện để nghiên cứu, phát triển đề tài phạm vi rộng mức độ sâu 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2001) , Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Chử Thị Bích (2001), Hànhvi cho tặng SKLN cho tặng, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Chử Thị Bích (2007), Hành động ngôn ngữ gián tiếp cho tặng giao tiếp người Việt, tạp chí ngôn ngữ số 10, Tr 40 – 51 Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc SKLN cho tặng giao tiếp Tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học,NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003) , Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phương Chi (2005), Một số đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa ứng xử hành vi từ chối Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 10 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp, NXB Đại học THCN, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 14 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, (1994) , Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp Tiếng Việt qua hành vi khen cách tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 127 18 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ giao tiếp Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 19 Lê Thị Thu Hoa (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khen, tâng, chê, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Minh Huệ (2007), Cặp thoại mỉa mai kiện lời nói mỉa mai, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hoàng Linh (2003), Hành vi ngôn ngữ mách kiện lời nói mách, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Mười (1996), Ngôn ngữ với việc phản ánh yếu tố văn hóa nhân sinh quan (Thông qua tục ngữ Việt – Anh), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn 24 Đạo Thị Thúy Nga (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn ngữ vi mời rủ, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Vũ Tố Nga, Phát ngôn cam kết, BTNV cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, H, 2000 26 Vũ Tố Nga, Sự kiện lời nói cam kết, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, H, 2010 27 Nguyễn Thị Thu Nga (2013), Hành vi ngôn ngữ thề Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 28 Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngận, Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thông tin, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, H, 1996 30 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, 1992 31 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 32 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn HVNN gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 33 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Trung tâm từ điển Vietlex (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Như Ý (chủ biên) Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Thị Hải Yến (2000), Hành vi cảm thán, biểu thức cảm thán tiếp nhận cảm thán, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2000), Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê, Tạp chí ngôn ngữ số 4, Tr 14 – 17 40 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Vấn đề xưng hô phát ngôn chê, tạp chí ngôn ngữ số 41 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2007), Sự kiện lời nói chê Tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội NGUỒN TƯ LIỆU 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nam Cao toàn tập, tập 1, NXB Văn học, 1999 Nam Cao toàn tập, tập 2, NXB Văn học, 1999 Nam Cao, Sống mòn, NXB Văn hóa thông tin, 2010 Khái Hưng, Nửa chừng xuân, NXB Văn nghệ, TPHCM, 1999 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, NXB Hội nhà văn, 2003 Thiên Sơn, Bật rễ, NXB Dân trí, 2011 Thiên Sơn, Dòng sông chết, NXB Dân trí, 2011 Nguyễn Huy Thiệp, Không có vua, NXB Văn hóa thông tin, 2011 Nguyễn Huy Thiệp, Tướng hưu, NXB Văn hóa thông tin, 2011 Ngô Tất Tố, Lều chõng, NXB Văn học, 2009 Nguyễn Huy Tưởng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, NXB Thanh Niên, 2003 Tiểu thuyết văn nghệ thời kì đổi mới, NXB Hội nhà văn, H, 2004 129 55 Phạm Trường Tam, Tuyển tập truyện tiếu lâm Việt Nam, NXB Thanh Hóa, 2005 56 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (tuyển chọn), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 NXB Văn học, 2007 Ngô Tất Tố, Việc làng, NXB Văn Học, 2001 Vũ Trọng Phụng, Làm đĩ, NXB Văn học, 2000 Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 1, NXB Văn học, H, 2000 Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 2, NXB Văn học, H, 2000 Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 3, NXB Văn học, H, 2000 Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 4, NXB Văn học, H, 2000 Báo hoa học trò, số 2010 – 2011 Phim Bộ tứ 10A8, VTV3, 2011 Phim Nhật kí vàng anh, VTV3, 2007 Phim Phóng viên vui nhộn, VTV3, 2012 Phim Cầu vồng tình yêu, VTV3, 2012 Phim Vòng tròn cạm bẫy, VTV3, 2012 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Tên chương (trang 6, trang 24) - Nội dung 2: : Tên chương (trang trang 67) - Nội dung 3: Tên chương (trang trang 92) - Nội dung 4: Hành vi ngôn ngữ kháy hành vi ngôn ngữ gián tiếp, tồn dựa vào BTNV nguyên cấp hành vi khác (trang 35) HỌC VIÊN CAO HỌC (kí ghi rõ họ tên) 130 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) 131 [...]... người nghe/ người đọc trong ngữ cảnh C [9, Tr 88] Hành vi ngôn ngữ gồm ba loại lớn: Hành vi tạo lời, hành vi mượn lời và hành vi ở lời trong đó hành vi ở lời là đối tượng nghiên cứu của ngữ dụng học 1.2.2 Hành vi ở lời Hành vi ở lời là những hành vi người nói thực hiện ngay khi nói năng [9, Tr 89] Ví dụ 5: Tôi cảnh cáo anh về thái độ vô lễ với giám thị! Khi phát ngôn ra câu nói này, người nói đã đồng... lúc nói năng Thuật ngữ “Speech Acts” trong quá trình chuyển ngữ sang tiếng Vi t, có nhiều cách gọi khác nhau :Hành vi ngôn ngữ, hoặc hành động ngôn ngữ , hay hành động ngôn từ” Theo Đỗ Hữu Châu: Khi chúng ta nói năng là khi chúng ta hành động, chúng ta thực hiện một hành động đặc biệt mà phương tiện là ngôn ngữ Một hành động ngôn ngữ được thực hiện khi một người nói/ vi t nói ra một phát ngôn cho người. .. thoại, trong mối quan hệ cấu tạo nên tham thoại, cặp thoại và mối quan hệ với các vai thoại trong từng thời điểm của cuộc thoại 1.2 Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ 1.2.1 Hành vi ngôn ngữ Năm 1962, với cuốn “How to do thing with words”, Austin là người có công đầu trong vi c đưa ra lý thuyết về hành vi ngôn ngữ Ông cho rằng: Hành vi ngôn ngữ là những hành vi mà người ta thực hiện ngay khi nói năng, trong. .. từ biểu thị HVNN nói kháy được - Nói cạnh: Nói gần nói xa để châm chọc, khích bác Nói cạnh giống với nói kháy trong vi c xác định đích giao tiếp: châm chọc, khích bác Tuy nhiên, nói cạnh vẫn có thể dùng cách nói “gần”, người nghe có thể ngay lập tức hiểu được ý đồ của người phát ngôn Còn nói kháy chủ yếu dùng cách nói mập mờ, xa xôi, gây khó khăn hơn trong vi c tiếp cận ý đồ của người nói Ví dụ: Sp1... lớn nó sẽ tạo hành vi hồi đáp bằng ngôn ngữ hoặc hành động từ người nghe 1.2.3 Động từ ngữ vi, biểu thức ngữ vi, phát ngôn ngữ vi a) Động từ ngữ vi: J.L Austin, khi nghiên cứu các động từ nói năng biểu thị hành vi ở lời, có một số động từ mà khi sử dụng nó, người ta đồng thời thực hiện hành vi mà động từ đó gọi tên Ông gọi chúng là các “động từ ngữ vi (performative verb) Động từ ngữ vi: Là những động... kèm) là người nói đồng thời thực hiện luôn hành vi ở lời do chúng biểu thị”[8, Tr 97] Động từ ngữ vi là thành phần quan trọng làm nên đặc trưng của các hành động ngôn ngữ Trong thực tế, có nhiều hành động ngôn ngữ được đặc trưng bởi các động từ ngữ vi dùng trong chức năng ngữ vi Ví dụ: hứa, cá cược, xin lỗi, cấm, đề nghị… Tuy nhiên, trong một số trường hợp, không có động từ ngữ vi biểu thị hành vi như... trúc và thao tác lập luận là vi c làm có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn đời sống nói chung và trong nghiên cứu các HVNN gián tiếp nói riêng 27 Chương 2 NHẬN DIỆN VÀ TẠO LẬP HÀNH VI NGÔN NGỮ KHÁY 2.1 Hành vi nói kháy 2.1.1 Khái niệm Từ điển Tiếng Vi t của Hoàng Phê (2011) giải nghĩa từ nói kháy như sau: Nói kháy: nói cạnh khóe, xa xôi để khích bác, trêu tức” Từ điển Tiếng Vi t thông dụng – Như Ý (chủ... HVNN nói chung, cần 28 phải đi vào bản chất của hành vi chứ không dừng ở động từ biểu thị nó”[ 20, Tr 45] Với mục đích chú trọng vào bản chất của hành vi nói kháy, người vi t tiến hành mô tả cụ thể hành động nói kháy như sau: (1) Người phát ngôn có chủ ý hướng vào người nghe (2) Người nói dùng cách nói mập mờ, khó hiểu nhưng tin rằng người nghe sẽ hiểu được (3) Người nói tin chắc rằng điều mình nói. .. hướng mà người nói muốn đạt đến Bên cạnh đó, người nói cũng phải xác định mối quan hệ giữa mình và người tiếp nhận để xác định nội dung mệnh đề, cách thức đưa ra lời nói kháy - Điều kiện chân thành: Điều kiện chân thành chỉ ra trạng thái tâm lí của người đưa ra hành vi nói kháy Trong hành vi này, người nói phải suy nghĩ và thực sự mong muốn phát ngôn sẽ tác động đến hành động, thái độ, tình cảm của người. .. cho hành vi chủ hướng, còn hành vi mở rộng là hành vi thuần túy ngữ dụng, chủ yếu có chức năng duy trì quan hệ liên cá nhân trong hội thoại, hoặc phá vỡ nó” [Dẫn theo 26, Tr 28] Trong cấu trúc nội tại của một tham thoại, hành vi chủ hướng thường tương ứng với biểu thức ngữ vi; các hành vi phụ thuộc, mở rộng chính là thành phần mở rộng của phát ngôn ngữ vi Khi nghiên cứu HVNN nói kháy, xác định hành vi ... nghĩa hành vi ngôn ngữ gián tiếp: “ Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, nhiều lí khác mà người nói sử dụng hành vi ngôn ngữ nhằm đạt tới hiệu lực lời hành vi ngôn ngữ khác hành vi ngôn ngữ hành vi ngôn. .. nhau :Hành vi ngôn ngữ, hành động ngôn ngữ , hay hành động ngôn từ” Theo Đỗ Hữu Châu: Khi nói hành động, thực hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Một hành động ngôn ngữ thực người nói/ vi t... Austin người có công đầu vi c đưa lý thuyết hành vi ngôn ngữ Ông cho rằng: Hành vi ngôn ngữ hành vi mà người ta thực nói năng, lúc nói Thuật ngữ “Speech Acts” trình chuyển ngữ sang tiếng Vi t,

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2001) , Cặp thoại thỉnh cầu (xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cặp thoại thỉnh cầu (xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu
2. Chử Thị Bích (2001), Hànhvi cho tặng trong SKLN cho tặng, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hànhvi cho tặng trong SKLN cho tặng
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2001
3. Chử Thị Bích (2007), Hành động ngôn ngữ gián tiếp cho tặng trong giao tiếp của người Việt, tạp chí ngôn ngữ số 10, Tr 40 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động ngôn ngữ gián tiếp cho tặng trong giao tiếp của người Việt
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2007
4. Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc của SKLN cho tặng trong giao tiếp Tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của SKLN cho tặng trong giao tiếp Tiếng Việt
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2008
5. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
6. Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu về ngữ dụng học,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
7. Đỗ Hữu Châu (2003) , Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
8. Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Phương Chi (2005), Một số đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa ứng xử của hành vi từ chối trong Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa ứng xử của hành vi từ chối trong Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2005
10. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
11. Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp, NXB Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học và THCN
Năm: 1987
13. Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
14. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp Tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
15. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, (1994) , Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
17. Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp Tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp Tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen
Tác giả: Phạm Thị Hà
Năm: 2013
18. Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ và sự kiện lời nói nhờ trong giao tiếp bằng Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi nhờ và sự kiện lời nói nhờ trong giao tiếp bằng Tiếng Việt
Tác giả: Dương Tuyết Hạnh
Năm: 2007
19. Lê Thị Thu Hoa (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm khen, tâng, chê, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm khen, tâng, chê
Tác giả: Lê Thị Thu Hoa
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Minh Huệ (2007), Cặp thoại mỉa mai trong sự kiện lời nói mỉa mai, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cặp thoại mỉa mai trong sự kiện lời nói mỉa mai
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w