Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Ngµnh: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN TRƯỜNG SƠN i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, giảng viên Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Quang Năng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đóng góp luận văn Cấu trúc dự kiến luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hội thoại dạng thức hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Vận động hội thoại 1.1.3 Các dạng thức hội thoại 11 1.2 Một số vấn đề chung từ ngữ xưng hô tiếng Việt 17 1.2.1 Khái niệm từ ngữ xưng hô tiếng Việt 17 1.2.2 Phân loại từ ngữ xưng hô tiếng Việt 18 1.3 Từ thông tục 20 1.4 Thành ngữ tiếng Việt 21 1.5 Vài nét đời, nghiệp tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng 23 1.5.1 Cuộc đời nghiệp Vũ Trọng Phụng 23 1.5.2 Tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 25 iii 1.6 Ngôn ngữ nhân vật từ ngữ lời thoại nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng 28 1.6.1 Ngôn ngữ nhân vật 28 1.6.2 Từ ngữ lời thoại nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng 30 1.7 Tiểu kết 31 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA TỪ NGỮ XƯNG HÔ 32 2.1 Một số vấn đề chung từ ngữ xưng hô tiếng Việt 32 2.2 Các loại từ ngữ xưng hô ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 32 2.2.1 Nhân vật dùng từ xưng hô đại từ 32 2.2.2 Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc danh từ khác 41 2.3 Từ xưng hô kiểu nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 50 2.3.1 Mối quan hệ xưng hô kiểu nhân vật 50 2.3.2 Từ xưng hô số kiểu nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 51 2.4 Tiểu kết chương 60 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TSỐ ĐỎ CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG QUA TỪ NGỮ THÔNG TỤC VÀ THÀNH NGỮ 61 3.1 Dẫn nhập 61 3.2 Từ thông tục lời thoại nhân vật 63 3.2.1 Từ thông tục trọng lời thoại nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 63 3.2.2 Từ ngữ thông tục số kiểu nhân vật tiểu thuyết Số đỏ 69 iv 3.2.3 Vai trị từ ngữ thơng tục ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Số đỏ 74 3.3 Vai trò việc sử dụng thành ngữ ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 75 3.4 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 NGUỒN TƯ LIỆU KHẢO SÁT CỦA LUẬN VĂN 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số sử dụng ĐTNX lời thoại nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 33 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng tần số xuất từ xưng hơ có nguồn gốc từ danh từ thân tộc từ danh từ khác nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 42 Bảng 3.1 Bảng thống kê từ ngữ thông tục sử dụng tiểu thuyết Sô đỏ Vũ Trọng Phụng 61 Bảng 3.2 Bảng thống kê thành ngữ sử dụng tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng 76 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Giao tiếp ngôn ngữ thực hai dạng nói viết Tác phẩm văn học sản phẩm giao tiếp thuộc phong cách viết lại có tính tích hợp hai phong cách nói viết thành dạng giao tiếp đặc thù: giao tiếp nghệ thuật Văn học gương phản ánh đời sống xã hội Ngôn ngữ tác phẩm văn học, vậy, thể cách sinh động hoạt động giao tiếp người xã hội thông qua sáng tạo nhà văn Nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức sống hướng nghiên cứu mà ngôn ngữ học hiên đại quan tâm Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn học cách tiếp cận phù hợp với xu hướng nghiên cứu phương diện lí luận phương diện cụ thể Ngôn ngữ đời đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Tùy theo hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp mà người giao tiếp lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp Việc sử dụng đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô khác hội thoại quan trọng Bởi vì, đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô thể thái độ tình cảm người nói người nghe hay đối tượng nói tới Vũ Trọng Phụng số nhà văn có nhiều tác phẩm thành công thể loại tiểu thuyết, tạo phong cách, giọng điệu riêng Các tác phẩm nhà văn phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng thực xã hội Ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có nhiều điều đáng quan tâm Ông sử dụng nhiều đại từ nhân xưng lớp từ xưng hơ khác tác phẩm mình, điều mang nhiều dụng ý nghệ thuật tác giả Vậy, việc Vũ Trọng Phụng sử dụng từ xưng hô đại từ nhân xưng, từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc, từ ngữ thông tục thành ngữ tác phẩm ông mang lại hiệu nghệ thuật nào? Nó có ý nghĩa việc thể đề tài, nội dung từ tưởng tác phẩm tài nhà văn? Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng” cho cơng trình luận văn Luận văn chúng tơi tập trung khảo sát, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng vận dụng quan điểm ngữ dụng góp phần làm sáng tỏ thêm lí thuyết ngơn ngữ ánh sáng ngữ dụng học thêm lần khẳng định tài năng, đóng góp nhà văn vào thành cơng văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngôn ngữ hoạt động giao tiếp trở thành hướng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Những kết nghiên cứu lĩnh vực nhà nghiên cứu triển khai theo hướng khác nhau, như: nghiên cứu dụng học Pragmatics (J.L Austin, 1965; Ch.W Morris, 1966; J.R Searle, 1969); nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội - Socio - Lingiustics (Nikolski, 1920; E Sapir, O Jespersen, 1922, ); hướng nghiên cứu ngôn ngữ học văn - Text Lingiustics (L Bloomfield, 1926; E Benveniste, 1960; A.A Reormatxky, 1967, ) Ở hướng nghiên cứu dụng học, nhà ngôn ngữ học xác định vấn đề: chiếu vật xuất, nghĩa tường minh hàm ẩn, hành động ngơn ngữ lí thuyết hội thoại Trong vấn đề đó, lí thuyết hội thoại (bàn lĩnh vực giao tiếp đối thoại) xem vấn đề trọng tâm "Ngôn ngữ sống giao tiếp đối thoại người sử dụng ngơn ngữ Sự giao tiếp đối thoại lĩnh vực đích thực sống ngơn ngữ Tồn sống ngơn ngữ, lĩnh vực sử dụng (sinh hoạt, vụ, khoa học, nghệ thuật v.v) thấm nhuần quan hệ đối thoại" [32, tr.172] Nghiên cứu ngơn ngữ hội thoại nói chung, ngơn ngữ nhân vật nói riêng khơng thể tách khỏi lĩnh vực lời nói, tức khỏi ngơn ngữ với tư cách tượng toàn vẹn cụ thể Trong lời thoại nhân vật, tiêu biểu nhân vật Xuân Tóc Đỏ nhân vật Văn Minh, mặt từ ngữ - từ thông tục… xuất nhiều, lặp lặp lại, cho thấy nhân vật có tính cách riêng biệt, tính cách nhà văn thể rõ rét qua lớp từ ngữ xưng hô từ thông tục Qua nhà văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm 3.2.3 Vai trị từ ngữ thơng tục ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Trong tiểu thuyết Số đỏ, từ ngữ thông tục xuất với tần xuất cao đa dạng Đó từ chửi rủa như: Con mẹ, chết quách, du côn, nặc nô, khốn nạn, ác phụ, thằng ma cà bông, đồ ngu, ngu lợn, đĩ thõa, đĩ già, đồ đĩ, đồ khốn, thằng khốn nạn, nước mẹ gì, chó, khỉ, mặt chó, đồ xỏ lá, mẹ, đĩ già, thằng khốn nạn, đò hoang dâm, mẹ mày Trong lời thoại, có từ tục xuất khơng chút né tránh: đĩ, đĩ, đồ đĩ, đĩ già, chó Sự xuất từ thông tục lời thoại liệt kê phân tích mục trên, thấy nhân vật Số đỏ bộc lộ rõ thông tin nhân thân họ mặt sau đây: Đặc điểm tính cách: qua lời thoại sử dụng từ ngữ thông tục, từ chửi, nhân vật bộc lộ tính cách đểu giả, xấu xa, người sống xã hội nhố nhăng Tây Tầu kết hợp Điều phù hợp với nhân vật người tri thức tiểu tư sản thành thị, phù hợp với thực đời sống trần trụi, mà nhà văn tạo Về giới tính, thành phần, nghề nghiệp: phần lớn số nhân vật tác phẩm người tri thức người bình dân học; số đơng họ nam; nhân vật nữ có số lượng Tất họ tham gia vào cải cách xã hội môi trường định 74 Vì Xn Tóc Đỏ phải sử dụng từ tục Bởi xuất thân đứa trẻ mồ côi, thiếu dạy dỗ giáo dục từ gia đình, lang thang đầu đường xó chợ để kiếm sống Chính mơi trường tạo nên tính cách nói Xn Do việc dùng từ ngữ thơng tục lời nói hàng ngày Xuân việc bình thường, đặc trưng nhân vật Trong lúc xem bói số, ơng thầy có hỏi phán Xuân hậu vận tốt tiếc tóc khơng đen, Xn đáp lại: - Mẹ kiếp! Chứ xưa có mua mũ mà tóc chả đỏ! [28, tr.12] Lời thoại nhân vật tác phẩm không kiêng kị, tránh né lớp ngôn từ dùng lời nói tự nhiên hàng ngày; cách nói, giọng điệu nhân vật bỗ bã, dứt khốt, thơ lỗ, chí có lúc cay nghiệt, đáo để… Sở dĩ chấp nhận, khơng gây phản cảm nhà văn đặt nơi, lúc, tạo hiệu ứng sử dụng ngôn từ cách nói 3.3 Vai trị việc sử dụng thành ngữ ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Hoàng Ngọc Hiến đưa nhận xét thật xác đáng: “Tác giả văn học, tác phẩm văn học cá thể (individu) riêng Nghiên cứu văn học lại đưa ý kiến riêng cá thể riêng” [16, tr.9] Đối với Vũ Trọng Phụng, cá thể dễ lộ rõ ơng khơng nhà văn có tài mà cịn có cá tính - khơng chịu lặp lại Chỉ riêng việc sử dụng thành ngữ Vũ Trọng Phụng dấu hiệu đặc biệt Trong tiểu thuyết Số đỏ, nhà văn sử dụng nhiều thành ngữ Cụ thể thống kê qua bảng sau: 75 Bảng 3.2 Bảng thống kê thành ngữ sử dụng tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng STT Thành ngữ Tần số xuất Tỉ lệ % Hay ăn chóng nhớn 13,2% Nuôi ong tay áo 13,2% Bôi trát trấu 8,8% Con giời phật 7,3% Ăn cháo đá bát 5,9% Thấp cổ bé họng 5,9% Bàn dân thiên hạ 4,4% Nhiều thầy thối ma 4,4% Nam nữ bất tương thân 2,9% 10 Trôi chảy nước suối 2,9% 11 Môn đăng hộ đối 2,9% 12 Ranh nứt mắt 2,9% 13 Có ăn có trọi gọi trâu 1,5% 14 Xuất thành chương 1,5% 15 Mắt ốc nhồi 1,5% 16 Tam tòng tứ đức 1,5% 17 Con hư mẹ, cháu hư bà 1,5% 18 An cư lạc nghiệp 1,5% 76 19 Trời chu đất diệt 1,5% 20 Cao thân huyền bí 1,5% 21 Giai gái lịch 1,5% 22 Gà chơi trống bỏi 1,5% 23 Bố vợ phải đấm 1,5% 24 Phò mã tốt áo 1,5% 25 Họa vơ đơn chí 1,5% 26 Nhất cử lưỡng tiện 1,5% 27 Gieo gió gặt bão 1,5% 28 Đêm dài mộng 1,5% 68 100% Tổng số Từ bảng thống kê thấy tiểu thuyết Số đỏ có đến 68 lần nhà văn sử dụng thành ngữ khác Dưới xin nêu số trường hợp thường gặp thành ngữ lời thoại nhân vật a Thành ngữ có ý nghĩa nhấn mạnh thơng tin đề cập câu: Để phản ánh rõ thực xã hội đương thời, nhà văn nhân vật sử dụng cách nói khác Nói nhân vật cậu Phước, cậu trai bà Phó Đoan cưng chiều, chăm sóc đứa trẻ lên ba, nhà văn nhân vật sử dụng số thành ngữ Giời Phật để thể thái độ yêu chiều, coi trọng vị trí cậu Phước Đồng thời người đọc khơng thấy cậu đích tơn bình thường mà quý tử sánh ngang với trời phật 77 lịng bà Phó Đoan Vì q tử nên bà Phó Đoan ln dành cho cậu lời vàng ngọc, nâng niu như: - Sao lại hiếm? Chả tơi có hai đứa Cô Jannette nhà học, thi tú tài, mà cậu Phước hay ăn chóng nhớn, ba tháng mười tuổi Hai đứa lại hiếm? [28, tr.32] Hoặc để nói thái độ bà vợ cụ cố Hồng biết Xuân ngủ với Tuyết, bà cụ dùng thành ngữ nuôi ong tay áo, bôi trát trấu để mắng ông trai Văn Minh dạy dỗ Xuân để trở thành nhà Âu hóa phạm tội với Tuyết - Mày ni ong tay áo, mày vẽ trò, mày làm hại đời em mày, mày bôi trát trấu vào danh nhà tao! Rồi vợ mày đấy! Rồi nhiều chuyện hoang dâm nữa! [28, tr.138] Qua dẫn chứng trên, thấy thành ngữ tục ngữ câu tạo nên điểm nhấn định (về ý nghĩa, sắc thái) vào nội dung thơng báo câu, góp phần thẻ đặc điểm nhân vật cách sử dụng ngơn ngữ nhà văn b Thành ngữ có tác dụng bổ sung nội dung thông tin câu Trong chương XIX, để chứng minh cho lời nói xác, Xn Tóc Đỏ có cách nói có kết hợp với thành ngữ (và tục ngữ) trời chu đất diệt - Tơi mà nói đùa họ nhà bị trời tru đất diệt! Tôi cam đoan với bà có ơng đốc tờ Trực Ngôn cứu chữa cho bà? Mà ông đến đây! [28, tr.222] Những câu có thành ngữ sử dụng lời thoại tưởng chừng liên quan, phần đệm vào lại yếu tố góp phần chuyển tải thơng tin bổ sung cần thiết cho câu nói 78 Cũng gần với giọng điệu Xuân, giọng điệu nhân vật phụ phần bộc lộ thực trạng xã hội - Tơi biết chán, tơi để ý đến trẻ Trẻ hư thân nết sớm không thời cụ nhà ta đâu Ranh nứt mắt có nhân tình rồi, rủ săm rồi! Cậu nhà chưa biết thật mà đến lúc cần lấy vợ đấy! Cứ thói dâm dật bà mẹ mà khơng hư? Những lúc cậu ngồi lì lì mặt nghĩ đến dâm thơi “địi về” gì, mà chẳng thần thánh lơi thơi [28, tr.146] Nhân vật dùng cách nói trực tiếp kể điều quan sát thực trạng trẻ em với biểu thói hư tật xấu Từ phơi bày chất đứa trẻ cậu Phước, suy thoái chất nhân cách c Thành ngữ, tục ngữ không bổ sung thông tin cho câu mà cịn bộc lộ ý nghĩa tình thái lời thoại nhân vật Trong phát biểu bác sĩ Trực Ngôn chương cuối tiểu thuyết làm cho bà Phó Đoan lo sợ, xanh xám ngồi mặt bà phát biểu nói xỏ đến tính lăng lồn bà: - Thưa q thính giả, buổi tối hơm nay, tơi muốn đem chút sở học để nói đến “mùa thu tình”, nghĩa mối dục vọng, khao khát thiên nhiên hạng người già, mà người đời cho khơng đáng có Xã hội ta xưa sống với thành kiến hẹp hịi, khoa học chưa dẫn ánh sáng đến điều Thí dụ ta thấy ơng lão năm mươi tuổi mua hầu non, cưới vợ lẽ, ta chế giễu “già chơi trống bỏi” ta khó coi.(vỗ tay) Nếu người đàn bà mà dây dưa đến tình lại nhục nhã Thơi thiên hạ chẳng cịn ngại ngùng đem lời độc ác mà chửi rủa, chê bai Sự thực, cơng kích đáng khơng? Phải già, hay già, người đời hết giấy phép thoả mãn tình dục? Khơng! Khơng! Vì điều 79 thuộc quyền tạo vật, khơng cịn thuộc ý chí bọn phàm trần chúng ta! [28, tr.223-224] Thái độ bác sĩ Trực Ngôn với bà Phó Đoan muốn lên án, tố cáo người đàn bà hoang dâm, khao khát dục vọng có gia đình Ơng cho nhục nhã, bị thiên hạ chê cười, chửi rủa Trước lời khen ông thầy số với cụ cố Hồng Xuân Tóc Đỏ, cụ cố có cách đáp lời sau: - Rõ ông vô duyên! Lại khen phò mã tốt áo! [28, tr.243] Ý nghĩa câu phò mã tốt áo với hàm ý điều hiển nhiên mà biết, thấy Có thể thấy cụ cố Hồng tự hào anh rể tương lai Xuân Các thành ngữ nhiều lời thoại (rợn tóc gáy, ngu lợn, chữ với chả nghĩa, tân, uốn lưỡi bảy lần, tự kỉ ám thị, nhiều thầy thối ma, thấp cỏ bé họng, thượng lưu tri thức, tòng nhị chung, tam tòng tứ đức, hư mẹ cháu hư bà, nam nữ bất tương thân, môn đăng hộ đối, nuôi ong tay áo, bàn dân thiên hạ, giai gái lịch, bố vợ phải đấm…), cho thấy nhà văn Vũ Trọng Phụng sử dụng linh hoạt thành ngữ giao tiếp Cách dùng thành ngữ vậy, với loại từ ngữ khác, góp phần tơ đậm thêm tính chất ngữ ngơn ngữ nhân vật Có thể thấy thành ngữ cách nói tạo hình ảnh, mang ý nghĩa, sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh Đó nói chung ý nghĩa vai trò chúng, ngữ cảnh, chúng “phát huy, thực hóa” tiềm thân 3.4 Tiểu kết Bằng việc phân tích trên, thấy, ấn tượng sâu sắc ngôn ngữ nhân vật Số đỏ hệ thống từ ngữ thông tục xuất với tần số cao, gồm từ tục, từ ngữ chửi rủa Thái độ nhân vật giao tiếp bày tỏ cung bậc cảm xúc hạng người xã hội đương thời, có lúc 80 giận dữ, bất bình, có lúc lại nhẹ nhàng, thủ thỉ; từ tục, lời chửi xuất lời thoại nhân vật có lúc mang ý coi thường có lúc lại mang tính chất suồng sã, có dung tục Với lớp từ ngữ thơng tục này, tính cách nhân vật, nhân vật bị tha hóa lên trang viết từ sống; lời thoại nhân vật khơng có khoảng cách so với lời nói thường Chúng phần thể tính cách nhân vật: khơng né tránh điều sống, thái độ yêu ghét rõ ràng Lớp từ ngữ khác, như: quán ngữ, thành ngữ khơng có tỉ lệ dùng phổ biến lớp từ xưng hô thông tục dùng lời thoại, từ ngữ khơng mang thơng tin đem lại cho thơng tin câu nói giá trị khác, như: nhấn mạnh hay bổ sung thêm tình ý đó, tạo điểm nhấn định tình thái, hình ảnh (thành ngữ) Có thể nói Số đỏ kiệt tác nghệ thuật xuất sắc Vũ Trọng Phụng, khơng bật nội dung phản ánh mà tiêu biểu cho lối sử dụng ngôn ngữ độc đáo tác giả, Đỗ Đức Hiển nhận xét: “Số đỏ tượng ngôn ngữ độc đáo, đánh dấu thời đại” 81 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, Vũ Trọng Phụng để lại gia tài văn chương đồ sộ bật tiểu thuyết Giá trị số tác phẩm ông thời mà thời đại, nhân vật ơng trở thành điển hình với lối sử dụng ngôn ngữ đặc biệt Trong tiến trình đại hóa văn học Việt Nam đóng góp Vũ Trọng Phụng vừa mang tính khai mở, vừa khẳng định tính đại thể loại tiểu thuyết Với nhìn sắc sảo, ơng phản ánh thực xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX, giai đoạn bị xâm nhập gió “văn minh Âu hóa” tiểu thuyết xã hội tâm lí có giá trị thực cao đầy tính thời Với ngịi bút tinh tường với dũng khí, thiên chức nhà văn, Vũ Trọng Phụng dùng ngịi bút mạnh dạn phanh phui xấu, ác, ngụy tạo manh tâm, lọc lừa, lưu manh, gian trá sống để cảnh tỉnh người mê muội, cảnh giác kẻ ngây thơ, vạch trần tố cáo lũ người nhẫn tâm sống khổ đau đồng loại Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Số đỏ nhà văn, đến nhận định sau: Ngôn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng việc góp phần to lớn việc tìm hiểu tác phẩm Với hệ thống nhân vật đông đảo phong phú tác phẩm Số đỏ Hệ thống từ xưng hô giao tiếp nhân vật xuất với số lượng lớn có tần số sử dụng cao, chủ yếu việc sử dụng từ xưng hô đại từ, từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc danh từ khác, mối quan hệ giữ từ xưng hơ kiểu nhân vật Qua đó, thấy rõ đặc điểm nhân vật, bao gồm: giới tính, xuất thân, tuổi tác, nghề nghiệp, chức vụ thông tin khác Nhân vật người bình dân bị tha hóa điển hình Xn Tóc Đỏ tác phẩm có cách xưng hơ bộc trực, tự 82 nhiên, có phần tục tĩu, thô lỗ chất họ, dù cịn đứa trẻ mồ cơi hay trở thành thành viên giới thượng lưu tri thức Điểm bật ngôn ngữ nhân vật Số đỏ hệ thống từ ngữ thông tục xuất với tần số cao, gồm từ tục, từ chửi rủa Chúng làm cho lời thoại nhân vật không gần gũi so với lời nói thường; qua bộc lộ ý đồ nhà văn: thể tính cách nhân vật, khơng né tránh điều sống, thái độ yêu ghét rõ ràng, vạch trần chất xã hội thành thị, coi khinh, tỏ rõ thái độ đến bạo liệt nghiệt ngã với xấu Ngoài ra, lớp từ ngữ khác như: thành ngữ dù khơng có tỉ lệ dùng phổ biến lớp từ xưng hô thông tục dùng lời thoại, từ ngữ khơng mang thơng tin đem lại cho thơng tin câu nói giá trị khác Hệ thống nhân vật tác phẩm Số đỏ đa dạng, nhiều kiểu nhân vật Cùng với đặc điểm phổ quát chung cho nhân vật tác phẩm, ngơn ngữ nhân vật có tương hợp với kiểu nhân vật; kiểu nhân vật thể tính cách, đặc trưng qua hệ thống từ ngữ lời thoại nhân vật Chẳng hạn nhân vật Xuân Tóc Đỏ ban đầu cịn ngây ngơ, sợ sệt cách xưng hơ với bà Phó Đoan “con - bà” Nhưng sau hống hách, liều lĩnh hơn, hành động lời nói khác “tơi - bà” Khảo sát từ ngữ tác phẩm Số đỏ, đặc biệt từ xưng hô, từ thông tục thành ngữ ngơn ngữ nhân vật, ta phần thấy tư tưởng phong cách ngôn ngữ nhà văn Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Số đỏ có đơn giản, câu thoại thường ngắn, thể rõ nét cảm xúc thái độ nhân vật, dồn nén ý tưởng, khêu gợi trí tưởng tượng độc giả; từ ngữ nhân vật có xu hướng đan xen từ ngữ từ sách vở, thể đặc điểm nhân vật hoàn cảnh sống Chúng làm thành điểm bật: mặt, ngôn ngữ nhân vật vừa trần trụi, thô tục; mặt khác, ngôn ngữ nhân vật, thể qua từ giàu sắc thái biểu cảm, sắc sảo, đầy chất trí tuệ 83 Với phát triển mạnh mẽ văn chương đại, địi hỏi nhà văn phải có đổi cách thể hiện, trình bày Vũ Trọng Phụng tạo nên phong cách ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, bút pháp trào phúng điêu luyện có việc làm giàu có thêm, phong phú ngôn ngữ tiểu thuyết Ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm Số đỏ mang nét độc đáo riêng không giống phù hợp với cá tính, mơi trường hồn cảnh sống nhân vật Ngôn ngữ nhân vật, với ngôn ngữ tác giả, liên kết với tạo thành chỉnh thể tác phẩm Ông thành công việc xây dựng hệ thống ngôn từ nhân vật để chuyển tải cách tự nhiên tư tưởng, chủ đề tác phẩm, tạo nên ấn tượng khó phai mờ, đọng lại dư ba lịng người đọc ấn tượng mạnh mẽ, tạo phong cách riêng Có thể nói Vũ Trọng Phụng hồn thành xứ mệnh cao việc đổi cách tân văn học Việt Nam đại giai đoạn đầu kỉ XX 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A- Đỗ Việt Hùng- Bùi Minh Toán (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2003), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1996), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 12.Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, (tập 1), Nxb Giáo dục 13.Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 14.Lê Ba Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 85 15.Cao Xuân Hạo (2001), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Hoàng Ngọc Hiến (1996), “Tản mạn nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (6), Hà Nội 17 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 18.Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Đỗ Thị Kim Liên, (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Phạm Hùng Linh (2004), “Phương tiện điều chỉnh ý người nghe hội thoại Việt ngữ”, Ngôn ngữ (số 10), Nxb Văn học Việt Nam 22.Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 23.Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, (1930-1945), phần 1, Nxb giáo dục Hà Nội 24.Mác, Ăng ghen, Lê Nin văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội, 1977 25.Nhiều tác giả (2002), Vũ Trọng Phụng: Số đỏ tác phẩm dư luận, Nxb Văn học Hà Nội 26.Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vũ Trọng Phụng (2010), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb văn học Việt Nam 28.Vũ Trọng Phụng (2010), Số đỏ, Nxb văn học Hà Nội 29.Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Nxb Trung tâm biên soạn từ Bách khoa Việt Nam 30.Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 31.Văn Tân (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb văn học Hà Nội 32.Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 33.Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 34.Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 35.Huỳnh Văn Thơng (1996), “Tìm hiểu vài vấn đề kết thúc lượt lời hội thoại tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 4), Nxb văn học Việt Nam 36.Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin (tập 2) 37.Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Nguyễn Đức Tồn (1991), “Cách nhận biết phân biệt từ Việt với từ Hán - Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2) 39.Thái Thị Kiều Trinh (2014), Luân văn tốt nghiệp “Ngôn từ nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Trường Đại học Cần Thơ 40.Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41.Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 NGUỒN TƯ LIỆU KHẢO SÁT CỦA LUẬN VĂN Vũ Trọng Phụng (2010) Số đỏ, Nxb văn học Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2000), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb hội nhà văn Việt Nam 88 ... ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng Chương giới thiệu số điểm khái quát tác phẩm Số đỏ, hệ thống nhân vật từ ngữ lời thoại nhân vật Tác phẩm Số đỏ tác phẩm tiếng nghiệp Vũ Trọng Phụng, ... Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng qua từ ngữ xưng hô Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng qua sử dụng từ thông tục thành ngữ Chương... 1.6 Ngôn ngữ nhân vật từ ngữ lời thoại nhân vật tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng 1.6.1 Ngôn ngữ nhân vật ? ?Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật? ??