Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
795,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SAU ĐẠI HỌC - TRIỆU THỊ LEN Tên đề tài: TÍNH MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn: PGS TS Đỗ Việt Hùng Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tơi hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Đỗ Việt Hùng – người có định hướng ban đầu, lời nhận xét dẫn q báu suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy ý kiến quý báu thời gian mà thầy dành cho Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện ngôn ngữ, Viện từ điển & Bách khoa thư Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lịng động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có kết ngày hôm Thái Nguyên, tháng năm 2012 Ngƣời thực Triệu Thị Len Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 5.3 Phương pháp miêu tả, so sánh, thống kê 5.4 Phương pháp cải biến 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CẦN THIẾT ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Mạch lạc 1.1.1 Khái niệm mạch lạc văn 1.1.2 Biểu mạch lạc 13 1.1.3 Khái niệm kiện 19 1.2 Vũ Trọng Phụng phóng Vũ Trọng Phụng 19 1.2.1 Vài nét Vũ Trọng Phụng 19 1.2.2 Khái niệm Phóng 21 1.2.3 Phóng Vũ Trọng Phụng 22 1.3 Một số biểu mạch lạc phóng 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1 Mạch lạc biểu qua quan hệ thời gian 25 1.3.2 Mạch lạc biểu qua quan hệ nguyên nhân 26 Chƣơng 2: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ THỜI GIAN 28 2.1 Cấu trúc thời gian phóng 28 2.2 Căn xác định thời gian loại quan hệ thời gian 30 2.2.1 Căn xác định quan hệ thời gian kiện 30 2.2.2 Một số loại quan hệ thời gian 38 2.3 Mạng lưới quan hệ thời gian 49 2.3.1 Mạng lưới quan hệ thời gian đẳng tuyến 49 2.3.2 Mạng lưới quan hệ thời gian đảo tuyến 51 Chƣơng 3: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN .55 3.1 Cấu trúc nguyên nhân phóng 55 3.2 Căn để xác định quan hệ nguyên nhân loại quan hệ nguyên nhân 57 3.2.1 Căn xác định quan hệ nguyên nhân 57 3.2.2 Một số loại quan hệ nguyên nhân 68 3.3 Mạng lưới quan hệ nguyên nhân 75 3.3.1 Mạng lưới quan hệ nguyên nhân 76 3.3.2 Mạng lưới quan hệ nguyên nhân gián cách 79 3.3.3 Mạng lưới quan hệ nhân chuỗi 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (M.Gocki) Thời gian gần đây, với chuyển biến mạnh mẽ ngôn ngữ học đại theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học đại, khuynh hướng vận dụng kiến thức liên ngành ý bước đầu đem lại hiệu định cho văn học Nhiều vấn đề văn học soi rọi ánh sáng lý thuyết ngơn ngữ học đại, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết hệ thống, lý thuyết ngữ pháp văn bản, diễn ngôn Ngôn ngữ học văn lĩnh vực mẻ ngôn ngữ học đại Nhưng vấn đề tập trung nghiên cứu, có tính mạch lạc văn Mạch lạc điều kiện để tập hợp câu trở thành văn Lý thuyết mạch lạc ứng dụng vào nghiên cứu, phân tích văn chương giúp ích nhiều cho lĩnh hội văn với tư cách chỉnh thể nghệ thuật Tuy nhiên, giải mạch lạc chưa đến thống tính phức tạp khái niệm Đối với Văn phóng sự, người đọc khó nắm bắt mạch lạc văn Đi vào đề tài luận văn “Tính mạch lạc văn phóng Vũ Trọng Phụng” người viết muốn góp phần làm rõ thêm khái niệm mạch lạc, đồng thời hướng triển khai mạch lạc văn nghệ thuật, sở vào lý giải phát triển tư văn học năm gần dựa phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ nhằm cụ thể hóa khái niệm mạch lạc văn văn học, vai trị tạo lập tính chỉnh thể văn mạch lạc, cách xác định mạch lạc văn nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì lý nên chúng tơi lựa chọn đề tài: Tính mạch lạc văn phóng Vũ Trọng Phụng để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Mạch lạc văn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới nước Trên giới có hàng loạt cơng trình nghiên cứu mạch lạc Có thể kể đến cơng trình tác giả Widdowson, David Numan, Green, Edmoson, … Tuy nhiên, cách hiểu mạch lạc chưa có thống Theo D Numan, 1993, quan niệm: mạch lạc tầm rộng mà lời nói tiếp nhận có mắc vào nhau, khơng phải tập hợp câu nói có liên quan với nhau.[dẫn theo 25] Pegram Press, 1994, quan niệm: mạch lạc nối kết nối có tính chất lơgic trình bày q trình triển khai cốt truyện, truyện kể… lệ thuộc vào việc tạo kiện nối kết với nhau, dây liên hệ thuộc ngôn ngữ (như liên kết).[dẫn theo 35] Galperin cho rằng: “những phương tiện liên kết mạch lạc xem phương tiện lơgic chúng xếp vào khái niệm lôgic – triết học, khái niệm chuỗi liên tục, quan hệ thời gian, không gian, nhân Những phương tiện giải mã dễ dàng khơng kìm hãm ý người đọc, trừ trường hợp muốn hay không phát tương ứng địa diện kết chuỗi với phương tiện mạch lạc” [dẫn theo;158] Mạch lạc thu hút quan tâm nghiên cứu nhà Việt ngữ học: Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Trọng Phiến… người đầu việc nghiên cứu mạch lạc Năm 1985 (tái vào 05/04/1999), cơng trình Trần Ngọc Thêm [41;76] “Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt” công bố Đây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn cơng trình có giá trị đánh dấu bước phát triển ngữ pháp văn nói chung, mạch lạc văn nói riêng Năm 2001, Nhà xuất Giáo dục mắt bạn đọc cơng trình Nguyễn Thị Việt Thanh [36;74] “Hệ thống kiên kết lời nói tiếng Việt” Đối tượng nghiên cứu ngôn bản, đề cập sâu vấn đề khái quát chung liên quan đến liên kết lời nói, tác giả đóng góp chủ yếu cơng trình nghiên cứu phương tiện liên kết ngữ liệu lời nói, tạo tính mạch lạc cho lời nói tiếng Việt Năm 2006, Văn liên kết tiếng Việt Diệp Quang Ban [3] tái (lần thứ ba) Tác giả đưa khoảng 15 cách hiểu khái niệm văn bản, phân biệt khái niệm văn diễn ngơn, ngơn ngữ nói viết đồng thời qua nêu lên đặc trưng văn nói chung Trần Ngọc Thêm đề cập đến cấu trúc đề thuyết – cấu trúc mang ý nghĩa thông báo văn Năm 2007, nhà xuất Đại học Sư phạm cho mắt bạn đọc “Văn bản” tác giả Diệp Quang Ban theo dự án đào tạo giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào Tạo Đây cơng trình viết bao qt khía cạnh văn bản; có mạch lạc văn Các tác giả Đỗ Hữu Châu với Ngữ pháp văn [12]; Nguyễn Kim Thản với Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt [33]… Gần đây, số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ nghiên cứu tính mạch lạc văn Khóa luận tốt nghiệp có: Vương Bá Cẩn (K42 Ngôn ngữ- ĐHKHXH NV), Nguyễn Thị Xuân Nữ (K43), Hoàng Thu Trang (K46)…Các luận văn: Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân Truyện Kiều Nguyễn Du (2002), Trường ĐHSP Hà Nội, sau phát triển thành luận án tiến sĩ: Mạch lạc truyện Kiều Nguyễn Du (2008) tác giả Trần Thị Vân Anh Luận văn thạc sĩ: Mạch lạc số truyện ngắn đại tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga (2005), trường ĐHKHXH NV Luận văn: Mạch lạc phóng nghệ thuật Cạm bẫy người tác giả Nguyễn Mẫu Tú (2002), trường ĐHSP Hà Nội… Các Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn cơng trình đưa số nhận xét bước đầu mạch lạc tác phẩm cụ thể Trên sở vận dụng lý thuyết mạch lạc văn tác giả trước, luận văn mình, chúng tơi vào tìm hiểu mạch lạc phóng Vũ Trọng Phụng, qua hy vọng rút đặc trưng mạch lạc văn nói chung văn phóng Vũ Trọng Phụng nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mọi văn có biểu mạch lạc Nhưng có mạch lạc văn truyện, có mạch lạc văn báo chí, mạch lạc văn hành cơng vụ….trong mạch lạc phóng biểu đa dạng nhiều chiều Chọn “Tính mạch lạc phóng Vũ Trọng Phụng” để nghiê cứu, luận văn trọng vào tính mạch lạc đa dạng Tính mạch lạc phóng có đổi rõ rệt so với giai đoạn văn học trước Chúng tơi chọn để khảo sát năm phóng Vũ Trọng Phụng góc độ triển khai mạch lạc trình sáng tác nhà văn dựa tương đồng giải pháp triển khai chủ đề văn Xác định phương diện biểu thơng qua năm phóng lựa chọn sau: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy tây, Cơm thầy cơm cơ, Lục sì, Một huyện ăn tết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tính mạch lạc phần Lịch sử nghiên cứu nêu biểu nhiều phương diện: mạch lạc theo quan hệ thời gian, mạch lạc theo quan hệ không gian, mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân, mạch lạc theo dung hợp hành động nói….Tuy nhiên, điều kiện khn khổ luận văn thạc sĩ, vào khảo sát mạch lạc năm tác phẩm Vũ Trọng Phụng hai phương diện là: Mạch lạc theo quan hệ thời gian mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân Các phương diện khác đề cập đến cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ số yếu tố mạch lạc số phóng Vũ Trọng Phụng, cụ thể xem xét quan hệ thời gian quan hệ nhân yếu tố mạch lạc Thơng qua đó, chúng tơi nhằm cụ thể hóa tính mạch lạc, góp phần làm sáng rõ nghệ thuật triển khai phóng Vũ Trọng Phụng, xây dựng cách tiếp cận với mạch lạc nói chung mạch lạc văn phóng nói riêng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp, xây dựng sở lý thuyết mạch lạc sở tổng hợp lý thuyết mạch lạc ngôn ngữ học - Vận dụng sở lý thuyết xây dựng để xác định, phân loại miêu tả mạch lạc phóng Vũ Trọng Phụng hai phương diện: thời gian nhân Trên sở đưa cách xác định mạch lạc cho trường hợp khảo sát cụ thể - Nhận xét bước đầu mạch lạc phóng Vũ Trọng Phụng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Luận văn trước hết đưa hệ thống luận điểm mạch lạc văn văn học; phóng sự, coi sở lý thuyết vấn đề mạch lạc, tách hai loại quan hệ thời gian nhân yếu tố mạch lạc để ứng dụng việc khảo sát phân tích, tổng hợp văn phóng 5.2 Phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống Cấu trúc hiểu tồn vật, tượng đặt quan hệ có lịng tượng với tượng bên ngồi Những dây liên hệ ràng buộc gọi mạng quan hệ Trên sở hệ thống hóa kiện: hệ thống hóa yếu tố ngơn từ miêu tả kiện: luận văn xác định quan hệ nối kết kiện, tạo nên hệ thống kiện phóng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.3 Phƣơng pháp miêu tả, so sánh, thống kê Từ trường hợp cụ thể, luận văn vào khảo sát, miêu tả, thống kê Trên sở đó, so sánh văn thuộc kiểu loại phương diện mạch lạc 5.4 Phƣơng pháp cải biến Bản chất ngơn ngữ hệ thống cấu trúc, phép cải biến tác động vào cấu trúc để biến đổi thành cấu trúc khác, thay thế, thêm bớt yếu tố từ vựng, luận văn nhằm khác biệt ngữ nghĩa cấu trúc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Một số sở lý luận cần thiết đề tài nghiên cứu Chương 2: Mạch lạc biểu quan hệ thời gian Chương 3: Mạch lạc biểu quan hệ nguyên nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 tìm việc làm, có miếng cơm ăn guồng quay xã hội rối ren, đảo lộn khiến nhiều người số họ biến chất, tha hóa lao sâu xuống vũng bùn đen tối Tất kiện có diễn ngày, trước mắt tác giả Người đọc thấy điều tác phẩm nhà văn thấy rõ kiện mang tính thực Có điều đọc giả nhiều nắm hồn cảnh xã hội tác phẩm đời, từ đối chiếu thực tác phẩm để nhận biết giá trị tác phẩm Như thế, nhờ vào kiện, người đọc hiểu rõ tác phẩm Căn sứ vào nội dung nghĩa kiện văn bản, với đối chiếu nội dung nghĩa với thực đời sống, chúng tơi tìm hiểu mạng lưới quan hệ nguyên nhân phóng Vũ Trọng Phụng mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân tạo nên tầng lớp ý nghĩa cho văn phóng Dưới mạng lưới quan hệ nguyên nhân theo kết nghiên cứu 3.3.1 Mạng lưới quan hệ nguyên nhân Mạng lưới quan hệ nguyên nhân kiện theo quan hệ nguyên nhân phóng diễn theo kiểu việc sau diễn sau việc trước, việc trước nguyên nhân, việc sau sau kết quả, vậy, chúng nối tiếp tạo thành mối quan hệ nguyên nhân Ví dụ: Trong phóng Cạm bẫy người, quan hệ nguyên nhân tạo thành mạng lưới sau: Lớp kiện VII: Xưởng chế tạo khí giới: Sự kiện 1: Ấm B Tơi đến thăm xưởng chế tạo khí giới Ba Mỹ Ký Ba Mỹ Ký mang cho Ấm B xem cỗ thủy ngân Mỹ Ký học Ấm B cách “ra vào” xúc sắc để “làm ăn” Ấm B dạy cách thoát hiểm trường hợp vỡ xúc sắc làm thủy ngân đổ bát Ấm B mua Ba Mỹ Ký cỗ trạc xếch lưỡng diễn cỗ ba mẫu tử Sự kiện 2: Ấm B kể cho Tôi nghe tiểu sử Ba Mỹ Ký Lớp kiện VIII: Những thủ đoạn ngoại chương trình B… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Sự kiện 3: Âm B Tơi đối thoại áo khí giới: ống tay dài, cổ tay có ba lần vải để giấu vào Đang nói chuyện Vân tới với mặt người bị nạn cháy nhà Sự kiện 4: Ấm B, Tôi Vân đối thoại việc Vân thua bạc phố Khâm Thiên bị Sinh vàng cho vào “xiếc”; việc Âm B Tham Ngọc dùng thủ đoạn bịp lúc “chấp kinh tòng quyền” khơng có sẵn chương trình B… Ở lớp kiện VII, kiện nguyên nhân, kiện hệ Tương tự vậy, lớp kiện VIII, kiện nguyên nhân, kiện hệ Có thể khái quát quan hệ nguyên nhân – hệ sau: SK1 - NN → SK2 – HQ1 SK3 – NN2 → SK4 – HQ2 Các quan hệ nhân lớp kiện xảy Qua mối quan hệ nhân liên tiếp, tác giả cho thấy quan hệ trùm đảng bịp với đồ đệ Làng bịp thuộc Ấm B có đủ khí giới tinh xảo trận có người chun chế tạo có xưởng chế tạo khí giới Việc bạc bịp cịn diễn ngoại chương trình B… với xảo quyệt, gian trá, Tham Ngọc sau hai tối bị thua trước bạc không quýnh tý nào, đến tối thứ ba, Tham Ngọc hai “đồng chí” minh vu oan cho bạc uy hiếp vũ lực, trắng trợn lột ví mịng Với phóng Kỹ nghệ lấy Tây, kiểu quan hệ nguyên nhân Vũ Trong Phụng vận dụng điều mang lại giá trị nghệ thuật cao Sự kiện 1: Tơi đến gặp bà cai Bu - dích nhà “bạn đồng nghiệp” bà Tôi gặp bà cai hai me, trao đổi mối quan hệ vợ chồng người chồng Tây vợ người An Nam Các me công nhận việc lấy chồng Tây tiền, hậu lũ trẻ lai vô thừa nhận Sự kiện 2: Lũ bà cai lúc nhúc kéo đến Bà cai quát mắng nhặt guốc giơ cao Sự kiện 3: Lũ trẻ hãi hùng dắt hết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Sự kiện 4: Tôi nghĩ đến người lấy Tây người đàn bà tiền, người đàn ông nhục dục kết hợp với gây họa lớn sinh lũ SK – NN → SK – NN → SK – HQ → SK – HQ Qua mối quan hệ nguyên nhân trên, tác giả cho thấy hậu ghê ghớm nạn lấy Tây xã hội đương thời Khi “gia đình” hỗn hợp tạo nên, lúc giá trị làm người bị Người phụ nữ nghĩ đến thân, nghĩ đến tiền, bỏ mặc đứa trẻ lai Những đứa trẻ lai khơng u thương, khơng chăm sóc, khơng giáo dục Thử hỏi bọn trẻ lớn lên tạo nên xã hội rối rên đến mức Cũng trì mối quan hệ ngun nhân trên, phóng Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng cho người đọc thấy số phận tội nghiệp, đáng thương kiếp ở: Sự kiện 1: Thằng bé ho lao nhận việc với mức lương hào tháng với công việc gánh đầy bể nước bổ hết 20 tạ củi Sự kiện 2: Chủ kiếm cớ chửi bới suốt ngày thằng bé gánh nước đầy bể, bổ xong củi Sự kiện 3: Không chịu được, thằng bé xin nghỉ việc Sự kiện 4: Chủ nhà không trả tiền công cho thằng bé SK1 – NN1 → SK2 – NN2 → SK3 – HQ → SK – HQ Như vậy, mối quan hệ nhân vừa cho thấy số phận bi thảm kẻ bị chủ ngược đãi, bị bóc lột sức lao động, vừa thấy mặt gian xảo, độc ác, ông chủ, bà chủ xã hội đương thời Phải có lịng u thương, thương xót phận “con sâu kiến” xã hội nhà văn có cách viết chân thực đến Như vậy, mạng lưới quan hệ nguyên nhân phóng Vũ trọng Phụng nhận thấy thông qua suy đốn lơgic nội dung giả định trực tiếp văn Các kiện – nguyên nhân kiện – hệ liên tiếp tạo nên mạch nội dung thống tương đối trọn vẹn Đây yếu tố làm nên tính mạch lạc tồn văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 3.3.2 Mạng lưới quan hệ nguyên nhân gián cách Khi kiện có quan hệ nguyên nhân – kết không xuất liền tác phẩm mà bị gián cách hay số kiện khác Tuy gián cách những kiện có quan hệ nguyên nhân thường tạo nên liên kết nội dung cho văn Dưới số ví dụ mà chúng tơi trích dẫn Trong phóng Cạm bẫy người, số kiện liền khơng có quan hệ nhân mà quan hệ lại xuất kiện nhỏ lớp kiện lớn (lớp kiện III: Đố anh bịp mắt lớp kiện VI: Ba nhân vật) Thứ tự kiện xuất phóng sự, khơng phải tất chúng có quan hệ nhân Dưới ví dụ chúng tơi trích dẫn Sự kiện 1: Tôi Ấm B nhờ làm “người lính cản” cho Ký Vũ đánh địn Vân Nam nhà bồi An Sự kiện 2: Ông họ bồi An “làm phúc” giảng cho bạc bịp rõ lối đánh xì gian lận tự phụ: “Tơi thạo q rồi, anh bịp mắt tôi” Sự kiện 4: Cuộc đối thoại Tôi Ký Vũ: Ký Vũ kể đoạn đời chẳng mình, lai lịch Cả Ủn Ấm B Tôi ân hận “cướp tiền thuốc” trai ông họ bồi An Sự kiện xuất sau kiện hệ cho kiện Sự kiện có quan hệ nguyên nhân – kết với kiện Giữa lớp kiện lớn văn có mối quan hệ nguyên nhân tạo nến ự liên kết nội dung cho đoạn văn tạo nên mạch lạc cho văn Sự gián cách quan hệ nhân gần mở rộng, kéo dài hệ việc Ấm B tổ chức đánh bạc bịp người cha mang tiền cắt thuốc cho hay nói hệ nạn cờ bạc Người đọc nhận thấy chất tha hóa người xã hội trước uy lực ghê ghớm đồng tiền Trong phóng Kĩ nghệ lấy tây, lớp kiện VII (Ai muốn hóa sư tử), kiện xuất khơng phải có quan hệ nhân liên tiếp mà gián cách: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Sự kiện 1: Tôi đến gặp bà Đội Tứ nghĩ tới sử tử theo lời người, “là mụ đáng sợ trần đời” Sự kiện 2: Cuộc gặp gỡ Đi – mi – tốp với Ái mắt giám sát bà Đội Đi – mi – tốp thuyết phục Ái quay trở với chồng, (chồng Ái bạn Đi – mi – tốp) Ái hỏi ý kiến bà Đội Bà Đội kiên có đồng trả bà Ái trở Đi – mi – tốp Sự kiện 3: Bà Đội Tứ hỏi Tích việc Tích bỏ chồng Bà Đội mắng Tích ngu dại làm nhẫn mà bị chồng bỏ Sự kiện 4: Tôi hỏi bà đội đoạn đời trước Ái Tích bà Đội kể lại Sự kiện 5: Bà Đội dạy tích Ái cách sống với chồng Tây, cách xử lý chồng với gái Sự kiện 2, kiện nguyên nhân dẫn đến kiện (sự kiện hệ quả) Vì Tích Ái có sai sót việc với chồng Tây, để sảy việc bị chồng bỏ nên bà Đội dạy học trò “kĩ nghệ” sống với chồng Tây Sự kiện kiện khơng có quan hệ nhân với Qua gián cách quan hệ nguyên nhân – kết kiện, Vũ Trọng Phụng cho hiểu rõ số phận báp bênh sống người lấy chồng Tây xã hội đương thời Bởi trì tốt mối quan hệ vợ chồng ấy, người vợ cần phải có nhiều “kĩ thuật” Như vậy, kiện lớp kiện lớn có mối quan hệ nhân với nhau, dù chúng có gián cách Nếu khơng có quan hệ nhân sau giãn cách kiện lớp lớn rời rạc, khó đảm bảo tính mạch lạc cho văn 3.3.3 Mạng lưới quan hệ nhân chuỗi Mạng lưới quan hệ nhân chuỗi phóng Vũ Trọng Phụng thể việc hàng loạt kiện nguyên nhân có kiện hệ nguyên nhân có nhiều hệ khác Sự kiện1: Sau thắng trận Đường Thành, Ấm B, Mỹ Bối, Vân Tôi rời Đường Thành, người mang tâm trạng: Mỹ Bối vui “lúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 ông cậu bé mặc áo đẹp, ơng bác nghiện đương lúc khơng có thuốc mà người ta cho hào Ơng nói nói cười cười theo lối mụ Tú Bà trơng thấy Thúc Sinh Anh Vân vẻ mặt vừa vui vừa buồn Vui bạc, chia tiền, mà buồn thì, lẽ thứ phải chia tay với mỹ nhân, lẽ thứ nhì phải bên cạnh tôi, “trát thành người” cụ phán ông, cụ phán bà bên Bắc… không giấu bực tức, khó chịu…” (27;191) Sự kiện2: Ấm B gặp trùm đảng bạc Thượng Ký, người mà vừa đồng nghiệp, vừa địch thủ Ấm B Sự kiện 3: Ấm B nói với Tơi Kỹ Vũ lão Thượng Ký, lối bịp tay chân lão Qua ví dụ dễ nhận thấy kiện nguyên nhân cho kiện 2, kiện Chúng tạo thành mạng lưới quan hệ nguyên nhân mà bước đầu khái quát sau: SK1 - NN1 → SK2 – HQ1 → SK3 – HQ2 Cũng phóng này, mối quan hệ nhân – có tạo thành chuỗi móc xích Ví dụ: Sự kiện 1: Cuộc gặp gỡ bồi An Tôi: bồi An cho Tôi biết nhiệm vụ “đánh che mắt” ông mà Ký Vũ giao cho bồi An Bồi An kể cho Tôi nghe máu mê cờ bạc ông họ: bán ngót chục mẫu ruộng đánh bạc Con trai ồm thập tử sinh, ông mang đnế ba, bốn chục bạc từ Phủ Lý Hà Nội cân sâm cho trai ăn chwacj nằm chờ ba hơm để đợi đánh xì Sự kiện 2: Ông họ bồi An “làm phúc” giảng cho bạc bịp rõ lối đánh xì gian lận tự phụ: “Tơi thạo q rồi, anh bịp mắt tơi” Sự kiện 3: Cuộc đỏ đen nhà bồi An Ông họ mòng “thạo”, Ký Vũ nhà săn thiện xạ, Tôi bồi An lính cản Kết quả: Ký Vũ ung dung vơ đống bạc giấy tới ngot bốn mươi đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Sự kiện 4: Cuộc đối thoại Tôi Ký Vũ: Ký Vũ kể đoạn đời chẳng mình, lai lịch Cả Ủn Ấm B Tôi ân hận “cướp tiền thuốc” trai ông họ bồi An Sự kiện 5: Ký Vũ kể cho Tôi nghe đối đầu , đấu trí ơng trùm đảng bịp Ấm B ơng chủ bn gỗ Nguyễn Đình Mầu Có thể khái qt mạng lưới quan hệ nguyên nhân kiện sau: SK1 - NN1 → SK2 – HQ1 → SK3 - HQ2 → SK4 – HQ → SK5 – HQ4 Chính hàng chuỗi kiện quan hệ nhân - phóng Cạm bẫy người, tạo nên mạch lạc nội dung chủ đề lớp kiện toàn văn Các kiện có quan hệ móc xích với nhằm làm bật nạn cờ bạc bịp hoành hành Hà Thành số tỉnh lân cận xã hội đương thời Vì thế, tác phẩm có giá trị tố cáo sâu sắc Trong trình khảo sát tuyển tập Vũ Trọng Phụng, gặp mối quan hệ nhân tạo thành chuỗi kiện lớp lớp kiện lớn với Các kiện trích dẫn phóng Một huyện ăn tết ví dụ: Sự kiện 1: Tơi gặp gỡ ông lục già bên khay đèn bàn trị chuyện Sự kiện 2: Cuộc gặp gỡ ơng lục già người cai Người cai xin ông lục cho tuần Sự kiện 3: Người lính khác đến lễ tết quan lục xin xin tuần Quan lục không nhận quà, bắt mang Sự kiện 4: Ông lục Tơi nói chuyện việc lính xin tuần mà phải đút lót quan lục Quan lục giải thích việc ơng khơng nhận q q khơng giá trị; Việc lính xin tuần mà phải đút lót tuần, lính vào làng hạch bữa rượu, hạc bữa thuốc phiện, làng trù phú năm đồng, làng nghèo ba đồng Nếu khơng lý trưởng nhẹ bị khiển trách, nặng chống cự lại bị trói gải lên huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Sự kiện 5: Tơi chứng kiến cảnh tốn lính xếp hàng oai nghiêm theo bác cai trịnh trọng lên đường, thực tế họ ăn cướp có giấy phép Các kiện có mối quan hệ nhân chồng chéo Sự kiện nguyên nhân cho kiện 2, 3, Vì Tơi nằm cạnh khay đèn bàn ông lục già vào ngày cuối năm nên Tôi gặp chứng kiến gặp gỡ quan lục với bác cai lính họ đến tìm ơng lục sự; Tôi quan lục giảng giải cho nguyên nhân gặp gỡ Sự kiện hệ kiện Vì ơng lục giải thích rõ nên Tơi hiểu có cảm nhận cai lính kẻ ăn cướp có giấy phép Chúng tơi khái qt mơ hình cho mối quan hệ kiện vừa trình bày sau: SK1 – NN1 → SK2 – HQ1 → SK3 – HQ2 → SK4 – HQ3 NN2 → SK5 - HQ Tiểu kết Mạch lạc quan hệ nguyên nhân phóng Vũ trọng Phụng thể nhiều cấp độ, nhiều phương diện hình thành nên mạng lưới quan hệ nguyên nhân Quan hệ nguyên nhân giúp người đọc hiểu rõ chủ đề, nội dung phóng Quan hệ nguyên nhân phóng Vũ Trọng Phụng bao gồm vấn đề sau: + Quan hệ nguyên nhân sở tạo nên tính mạch lạc cho văn Chúng tuân theo cấu trúc nguyên nhân định + Để xác định quan hệ nguyên nhân cần vào từ quan hệ nguyên nhân: vì, bởi, tại, vì…; từ hệ quả: thế, vậy, nên, cho nên, là… Khơng có thế, vào trật tự xếp nội dung phóng giúp cho việc xác định quahn hệ nguyên nhân xác + Các loại quan hệ nguyên nhân phóng Vũ Trọng Phụng bao gồm loại: mạch lạc theo quan hệ nhân túy, mạch lạc theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 quan hệ thời gian - nhân quả, mạch lạc theo quan hệ suy luận nguyên cớ kiện Trong đó, mạch lạc theo suy luận nguyên cớ kiện tạo nên mối quan hệ nhân chặt mối quan hệ nêu bật chủ đề tác phẩm + Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân phóng Vũ Trọng Phụng mối quan hệ vững để tạo nên tính thời kết cấu phóng Chúng tạo thành mạng lưới quan hệ nguyên nhân với quan hệ nguyên nhân kế tiếp, quan hệ nguyên nhân gián cách quan hệ nguyên nhân chuỗi Việc phân chia mạng lưới quan hệ ngun nhân có tính chất tương đối phóng mình, Vũ Trọng Phụng thường không sử dụng loại mà sử dụng đồng thời nhiều loại quan hệ nguyên nhân Chính việc sử dụng linh hoạt quan hệ nguyên nhân phóng điều khiến cho phóng Vũ Trọng Phụng đảm bảo tính chân thực, tính mạch lạc từ hình thức đến nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát kiện phóng Vũ trọng Phụng có tính mạch lạc theo quan hệ thời gian theo quan hệ nguyên nhân, nhận thấy nối kết mạch lạc đảm bảo cho văn có tính liên kết nội dung hình thức Khộng có thế, mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân thời gian trì tính thống trọn vẹn văn Dưới số nhận xét có tính chất kết luận chúng tơi Trong phóng nói riêng văn nói chung, mối quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian hai quan hệ để tạo nên tính mạch lạc văn Chúng thể nhiều dạng, nhiều cấp độ Mạch lạc theo quan hệ thời gian phóng Vũ trọng Phụng gồm ba loại quan hệ thời gian Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân gồm ba loại quan hệ nguyên nhân Việc phân tich tính mạch lạc theo quan hệ thời gian quan hệ nguyên nhân phóng Vũ Trọng Phụng có tính chất tương đối phạm vi nghiên cứu đề tài Trên thực tế, hai quan hệ song song tồn phóng Vũ Trọng Phụng Bởi quan hệ thời gian thời điểm xảy kiện quan hệ nguyên nhân cho biết lý xảy kiện kết cục kiện Cả hai mối quan hệ tập trung làm sáng rõ chủ đề phóng Vũ Trọng Phụng Trong số phóng mà chúng tơi nghiên cứu, tính mạch lạc hai quan hệ góp phần vẽ lên tranh chân thực sống động toàn cảnh xã hội thực dân phong kiến Việt Nam Đó tha hố đời sống thành thị; nạn cờ bạc hoành hành; kiếp tơi địi lầm than sen, đứa ở; nạn mại dâm, lấy chồng Tây trở thành “kỹ nghệ”, có sư tổ có ngón nghề truyền bá… để kiếm tiền Đó mặt trái thối tha, ghê tởm “toàn quân khốn nạn, quan lại tham nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm bôn, tụi văn sĩ đầu cơ, xảo quyệt mà xa hoa chơi bời bọn nhà giàu thật câu chửi rủa vào xã hội dân quê thợ thuyền, bị lầm than, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 bị bóc lột” Các phóng tiếng Vũ Trọng Phụng Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, Lục xì quy luật tha hố người xã hội thực dân phong kiến, quy luật thống trị đồng tiền, quy luật cạnh tranh hết nhân tính người… Quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian xuyên suốt phóng Vũ Trọng Phụng, chúng thể tài sử dụng ngôn ngữ xâu chuỗi kiện tác giả Thông qua việc sử dụng quan hệ có tính mạch lạc, chúng tơi thấy hệ thống lập luận ngầm ẩn tầng nghĩa sâu văn tầng nghĩa phù hợp với đặc điểm thể loại phóng sự, thể lịng nhân đạo sâu sắc tác giả Việc khai thác tính mạch lạc phóng Vũ Trọng Phụng qua quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian việc đóng góp vào việc tường minh tài nghệ thuật tác giả: “ơng vua phóng đất Bắc” Tìm hiểu hai loại quan hệ phóng Vũ Trọng Phụng góp phần xác nhận phóng Vũ Trọng Phụng văn thống nội dung, trọn vẹn hình thức mang tính thời đại sâu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2008), Mạch lạc truyện Kiều Nguyễn Du, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc văn bản”, Ngôn ngữ (1), tr.47-55 Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), “Giao tiếp – Văn – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn văn”, Nxb KHXH, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Văn bản, Nxb ĐHSP, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), “Tìm hiểu phân tích diễn ngơn phê bình”, Ngơn ngữ (8), tr.45-55 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp - diễn ngôn cấu tạo cảu văn bản, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), in lần thứ 7), Ngữ pháp Tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép- Đoản ngữ), Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Vương Bá Cẩn (2001), Tìm hiểu tượng kết nối mạch lạc chuỗi câu ngắn (trên tư liệu truyện ngắn đại) Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngôn ngữ, Đại học KHXH NV 11 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập II Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Ngữ pháp văn Nxb Đại học sư phạm 13 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Thị Đức Hạnh (1989), “Nhìn vào việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ vấn đề đổi tư nghiên cứu văn học” Văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 15 Hồ Sĩ Hiệp (chủ biên) (1996), Nam Cao – Vũ Trọng Phụng (tủ sách văn học nhà trường) NXB Văn nghệ, TP HCM 16 Nguyễn Hịa (2002), “Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngôn”, Ngôn ngữ số 11, tr1 – 11 17 Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hường (2010), “Biểu mạch lạc thể loại báo cáo tờ trình thuộc văn hành – cơng vụ” Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Viện KHXH, H 19 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Nxb KHXH, H 20 Phong Lê (1990), “50 năm ngày của Vũ Trọng Phụng nghiệp đổi chúng ta” Văn học, số 21 Đỗ Thị Kim Liên (1993), Cấu trúc ngữ nghĩa phương tiện liên kết câu ghép không liên từ tiếng việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách Nxb Tác phẩm H 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục.H 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Lời giới thiệu – Toàn tập Vũ Trọng Phụng (Phóng sự) Nxb Hội nhà văn 25 Nguyễn Thị Hồng Nga (2005), Mạch lạc số truyện ngắn đại, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ ĐHKHXH NV 26 Hoàng Phê (1989), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 27 Vũ Trọng Phụng (1999), Vũ Trọng Phụng tồn tập, Nxb Hội nhà văn 28 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn H 29 Trần Hữu Tá (biên soạn) (1992), Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb TPHCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 30 Trần Hữu Tá (sưu tầm, biên soạn)(1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TPHCM 31 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng, nhà văn thực, Nxb Kim Đức H 32 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb GD.H 33 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục H 34 Thanh Thảo, Mậu Tú (2003), “Mạch lạc phóng Cạm bẫy người” Ngôn ngữ số 35 Nguyễn Mậu Tú (2002), Mạch lạc phóng nghệ thuật Cạm bẫy người, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống kiên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 37 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1981), “Một cách hiểu tính liên kết văn bản” Ngôn ngữ, số 39 Trần Ngọc Thêm (1982), “Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản” Ngôn ngữ, số 40 Trần Ngọc Thêm (1989), “Văn việc nghiên cứu văn bản” Ngôn ngữ, số (số phụ) 41 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb GD, H 42 Nguyễn Thị Thìn (2003), “Về mạch lạc văn viết (ứng dụng vào phân tích truyện ngắn Đám ma kì lạ mà tơi chứng kiến Ezara – M Cox)”, Ngôn ngữ số 43 Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc vai trò cuả ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản”, Ngôn ngữ số 44 Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... văn hành cơng vụ… .trong mạch lạc phóng biểu đa dạng nhiều chiều Chọn ? ?Tính mạch lạc phóng Vũ Trọng Phụng? ?? để nghiê cứu, luận văn trọng vào tính mạch lạc đa dạng Tính mạch lạc phóng có đổi rõ rệt... Tuy nhiên, giải mạch lạc chưa đến thống tính phức tạp khái niệm Đối với Văn phóng sự, người đọc khó nắm bắt mạch lạc văn Đi vào đề tài luận văn ? ?Tính mạch lạc văn phóng Vũ Trọng Phụng? ?? người viết... 19 1.2 Vũ Trọng Phụng phóng Vũ Trọng Phụng 19 1.2.1 Vài nét Vũ Trọng Phụng 19 1.2.2 Khái niệm Phóng 21 1.2.3 Phóng Vũ Trọng Phụng 22 1.3 Một số biểu mạch lạc phóng