1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trật tự câu trong vai trò liên kết và tạo mạch lạc cho văn bản

7 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 233,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY TRẬT TỰ CÂU TRONG VAI TRÒ LIÊN KẾT VÀ TẠO MẠCH LẠC CHO VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 04 08 Người hướng dẫn: GS.TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI – 2004 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ Liên quan đến văn bản, có nhiều công trình (cả giới nước) nghiên cứu phương thức liên kết (cái coi yếu tố quan trọng để câu tạo thành văn để phân biệt văn với phi văn bản) Ở nước, kể đến công trình nghiên cứu Trần Ngọc Thêm; Diệp Quang Ban; Nguyễn Thị Việt Thanh Các công trình nghiên cứu khẳng định liên kết yếu tố bắt buộc có vai trò quan trọng để chuỗi câu trở thành văn Tuy nhiên có thực tế trái ngược là: có văn có liên kết lại văn (vì không biểu chủ đề mà câu tình cờ có yếu tố lặp lại giống nhau); ngược lại, có văn phương thức liên kết lại kết hợp với tạo thành văn đích thực chúng biểu chủ đề định 1.2 Tính hình tuyến ngôn ngữ nguyên lý hệ thống ngôn ngữ Tính hình tuyến không tồn cấp độ từ, cấp độ câu hay ngữ đoạn mà thể rõ văn - cấp độ cao hệ thống ngôn ngữ Tính hình tuyến ngôn ngữ không cho phép người ta nói yếu tố lúc mà phải yếu tố nối trình tự thời gian Văn với tư cách sản phẩm ngôn ngữ tất yếu bị tính hình tuyến chi phối Tính hình tuyến ngôn ngữ quy định chặt chẽ tới việc tổ chức, xếp các câu văn Chúng xuất theo trật tự định Và vậy, trật tự câu có vai trò định việc liên kết văn tạo mạch lạc cho văn 1.3 Trong phương thức liên kết văn bản, phép tuyến tính coi phương thức liên kết có tần số sử dụng cao phương thức liên kết lôgíc Phép tuyến tính Trần Ngọc Thêm định nghĩa "phương thức sử dụng trật tự tuyến tính phát ngôn vào việc liên kết phát ngôn có quan hệ chặt chẽ với mặt nội dung" Chúng thấy rằng, chất, văn hình thành có trật tự tuyến tính Trật tự thể tất cấp độ hệ thống ngôn ngữ 1.4 Cho đến nay, giới Việt Nam, có số công trình nghiên cứu trật tự từ cấp độ từ cấp độ câu Trật tự từ hiểu kết hợp từ với nhau, coi phương tiện quan trọng để thể quan hệ ngữ pháp Việc thay đổi trật tự từ yếu tố cấu tạo từ (trong phạm vi từ, phạm vi câu) có ảnh hưởng không nhỏ tới nội dung quan hệ ngữ nghiã yếu tố cấu tạo Văn sản phẩm ngôn ngữ, hình thành từ câu Vậy trật tự câu biểu nào, chúng có vai trò tổ chức văn bản, đặc biệt chúng có tham gia vào việc liên kết tạo mạch lạc cho văn hay không? Việc thay đổi trật tự câu văn có ảnh hưởng đến nội dung thông tin văn hay không? Những điều chưa nhắc đến quan tâm nghiên cứu 1.5 Mấy năm gần đây, vấn đề mạch lạc văn đề cập số công trình Tuy nhiên, mạch lạc nghiên cứu yếu tố thiếu văn thể nhiều khía cạnh khác văn chưa đến định nghĩa thống mạch lạc Hơn nữa, tính mạch lạc văn lại nhà nghiên cứu khẳng định yếu tố định đến việc tạo thành văn liên kết Liên kết mạch lạc thực chất hai vấn đề khó phân định ranh giới chúng cách rạch ròi Thế nhưng, văn có liên kết chưa tạo mạch lạc; ngược lại, văn mạch lạc chắn phải có liên kết Vậy trật tự xếp câu văn có tham gia vào việc tạo mạch lạc cho văn hay không? Chính lý nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu trật tự câu văn Qua xem xét vai trò liên kết mạch lạc văn Tuy nhiên, việc nghiên cứu xác định bước khởi đầu Từ kết nghiên cứu đề tài, muốn góp phần vào việc bổ sung hướng nghiên cứu không trật tự từ mà trật tự câu cấp độ văn - cấp độ cao hệ thống ngôn ngữ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài câu, trật tự câu thể văn vai trò liên kết tạo mạch lạc cho văn - Phạm vi ngữ liệu: Các văn lấy báo Công an nhân dân xuất năm gần - Phương pháp lấy tư liệu: Trên sở tiêu chí văn bản, lựa chọn tin, bình luận văn đảm bảo có chủ đề nội dung định Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Bước đầu tìm hiểu trật tự câu hình thức biểu văn - Bước đầu xác định vai trò liên kết văn tạo mạch lạc cho văn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài chia làm chương Cụ thể sau: Chương I Trật tự câu - tính hình tuyến văn Chương II Trật tự câu vai trò liên kết văn Chương III Trật tự câu vai trò tạo mạch lạc cho văn Thư mục tài liệu tham khảo Gillian Brown - George Yule, Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 (Trần Thuần dịch) Mak Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 (Hoàng Văn Vân dịch) V.B.Kasevich, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB giáo dục, 1998 I.R.Galperin, Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (Hoàng Lộc dịch), NXB KHXH, Hà Nội 1987 O.I.Moskaskaia, Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch), NXB giáo dục David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB giáo dục, 1998 Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, 1973 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB giáo dục, 2000 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt - câu, NXB ĐHTHCN, 1980 Đỗ Hữu Châu, Giản yếu ngữ dụng học, NXB giáo dục Lý Toàn Thắng, Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, 2002 Nguyễn Đức Dân, Lôgích tiếng Việt, NXB giáo dục, 1998 Bùi Minh Toán, Giáo trình ngữ pháp văn tiếng Việt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, 1992 Nguyễn Thị Việt Thanh, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB giáo dục, 1999 Diệp Quang Ban, Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB KHXH, 2003 Đỗ Hữu Châu, Giản yếu ngữ dụng học, NXB giáo dục, 1995 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, T1, NXB giáo dục, 2001 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB giáo dục, 2001 Nguyễn Lai, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, T1, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học Tập 1, NXB giáo dục Trung tâm KHXH NV, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, 2002 Phan Văn Hoà, Phương tiện liên kết liên câu, đối chiếu ngữ liệu Anh Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, 1998 Nguyễn Hoà, Nghiên cứu diễn ngôn trị - xã hội, Luận án tiến sĩ ngữ văn, 1999 Nguyễn Thị Thìn, Về mạch lạc văn viết, Tạp chí ngôn ngữ số 3.2003 Nguyễn Đức Dân, Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 3.1996 Nguyễn Hữu Tiến, Quan hệ liên câu văn tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 1.1999 Nguyễn Hữu Chỉnh, Quan hệ ngữ pháp văn bản, Tạp chí ngôn ngữ số 6.2002 Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ tri nhận không gian, Tạp chí ngôn ngữ số 4.1994 Đỗ Thị Kim Liên, Tìm hiểu cấu trúc câu ghép không liên từ tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 4.1993 Nguyễn Thị Việt Thanh, Về số tượng ngôn ngữ đặc trưng văn tin tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 11.2001 Nguyễn Hoà, Bàn mạch lạc diễn ngôn, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, số 2.2002

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w