Nghiên cứu cấu trúc không chính thức trong tiểu đội ở Học viện Hậu cần

107 385 0
Nghiên cứu cấu trúc không chính thức trong tiểu đội ở Học viện Hậu cần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu về nhóm xã hội là một trong những vấn đề trung tâm, quan trọng hàng đầu của Tâm lý học xã hội ngay từ khi mới ra đời. Trong đó, vấn đề cấu trúc nhóm cũng được các nhà tâm lý học xã hội đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay nhóm, vấn đề cấu trúc nhóm vẫn khẳng định được vị trí của mình trong lòng Tâm lý học xã hội. Mặt khác, hoạt động, làm việc theo nhóm đã và đang là xu thế chung của con người trong thời đại mở cửa của nền kinh tế tri thức. Trên thực tế, sẽ không có cá nhân nào có thể tồn tại một cách biệt lập với các cá nhân khác. Một cách ngẫu nhiên hay chủ định, mỗi cá nhân sẽ là thành viên của một nhóm xã hội nào đó. Khi tham gia vào các nhóm xã hội con người dù muốn hay không cũng đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng của nhóm về tất cả các mặt như: nhu cầu, hứng thú, sở thích niềm tin… Hay nói cách khác, khi cá nhân gia nhập nhóm và nhóm được hình thành, các cá nhân sẽ tương tác qua lại để cùng thực hiện mục đích và hoạt động cùng nhau của nhóm. Do vậy, để nhóm hoạt động có hiệu quả thì cần phải quan tâm và giải quyết một loạt các vấn đề như: tổ chức, quản lý nhóm, sự tương tác qua lại giữa các cá nhân…Trong đó đặc biệt cần quan tâm đến các mối quan hệ liên nhân cách được xây dựng trên cơ sở các mối liên hệ về mặt xúc cảm giữa các thành viên. Bởi đây là yếu tố rất quan trọng góp phần tạo ra bầu không khí tâm lý, mang lại sự kết hợp toàn diện giữa các cá nhân bên cạnh vị trí, chức năng, nhiệm vụ mà họ phải đảm nhiệm. Nói cách khác, cấu trúc không chính thức của nhóm là vấn đề tiếp tục đặt ra cho Tâm lý học xã hội do những đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển xã hội. Quân đội là một môi trường mang tính đặc thù, ở đây mỗi cá nhân đều được biên chế một cách chặt chẽ về mặt tổ chức vào các đơn vị từ cấp toàn quân như: quân khu, quân đoàn, sư đoàn, trung đoàn…cho đến các đơn vị nhỏ như: đại đội, trung đội, tiểu đội. Trong đó, tiểu đội là đơn vị biên chế nhỏ nhất của tổ chức đơn vị quân đội. Như vậy có thể khằng định tiểu đội là một nhóm nhỏ xã hội mang tính đặc thù. Cũng giống như chiến sĩ ở các đơn vị bộ đội chủ lực hay bộ dội địa phương, học viên trong các nhà trường quân đội cũng được biên chế tương tự. Ở cấp tiểu đội, mỗi học viên có những vị trí, nhiệm vụ nhất định đã được quy định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, những mối quan hệ liên nhân cách về mặt cảm xúc được nảy sinh một cách tự phát giữa các cá nhân thì không được quy định trong bất kỳ điều lệnh, điều lệ hay kỷ luật nào của quân đội. Vấn đề này đã và đang đặt ra những câu hỏi lớn cần lời giải đáp cho những người làm chỉ huy, lãnh đạo, các bậc thủ trưởng. Bởi yếu tố này quyết định rất lớn đến việc thực hiện vị trí, nhiệm vụ của các thành viên cũng như thành tích hoạt động chung của cả đơn vị. Hơn thế nữa, chưa có nhiều công trình nhiên cứu quan tâm đến vấn đề này một cách thích đáng để góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc không chính thức trong tiểu đội ở Học viện Hậu cần” làm đề tài nghiên cứu luận văn.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu nhóm xã hội vấn đề trung tâm, quan trọng hàng đầu Tâm lý học xã hội từ đời Trong đó, vấn đề cấu trúc nhóm nhà tâm lý học xã hội đặc biệt quan tâm nghiên cứu Cho đến nhóm, vấn đề cấu trúc nhóm khẳng định vị trí lòng Tâm lý học xã hội Mặt khác, hoạt động, làm việc theo nhóm xu chung người thời đại mở cửa kinh tế tri thức Trên thực tế, cá nhân tồn cách biệt lập với cá nhân khác Một cách ngẫu nhiên hay chủ định, cá nhân thành viên nhóm xã hội Khi tham gia vào nhóm xã hội người dù muốn hay không chịu chi phối ảnh hưởng nhóm tất mặt như: nhu cầu, hứng thú, sở thích niềm tin… Hay nói cách khác, cá nhân gia nhập nhóm nhóm hình thành, cá nhân tương tác qua lại để thực mục đích hoạt động nhóm Do vậy, để nhóm hoạt động có hiệu cần phải quan tâm giải loạt vấn đề như: tổ chức, quản lý nhóm, tương tác qua lại cá nhân…Trong đặc biệt cần quan tâm đến mối quan hệ liên nhân cách xây dựng sở mối liên hệ mặt xúc cảm thành viên Bởi yếu tố quan trọng góp phần tạo bầu không khí tâm lý, mang lại kết hợp toàn diện cá nhân bên cạnh vị trí, chức năng, nhiệm vụ mà họ phải đảm nhiệm Nói cách khác, cấu trúc không thức nhóm vấn đề tiếp tục đặt cho Tâm lý học xã hội đòi hỏi ngày cao phát triển xã hội Quân đội môi trường mang tính đặc thù, cá nhân biên chế cách chặt chẽ mặt tổ chức vào đơn vị từ cấp toàn quân như: quân khu, quân đoàn, sư đoàn, trung đoàn…cho đến đơn vị nhỏ như: đại đội, trung đội, tiểu đội Trong đó, tiểu đội đơn vị biên chế nhỏ tổ chức đơn vị quân đội Như khằng định tiểu đội nhóm nhỏ xã hội mang tính đặc thù Cũng giống chiến sĩ đơn vị đội chủ lực hay dội địa phương, học viên nhà trường quân đội biên chế tương tự Ở cấp tiểu đội, học viên có vị trí, nhiệm vụ định quy định cách rõ ràng Tuy nhiên, mối quan hệ liên nhân cách mặt cảm xúc nảy sinh cách tự phát cá nhân không quy định điều lệnh, điều lệ hay kỷ luật quân đội Vấn đề đặt câu hỏi lớn cần lời giải đáp cho người làm huy, lãnh đạo, bậc thủ trưởng Bởi yếu tố định lớn đến việc thực vị trí, nhiệm vụ thành viên thành tích hoạt động chung đơn vị Hơn nữa, chưa có nhiều công trình nhiên cứu quan tâm đến vấn đề cách thích đáng để góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc không thức tiểu đội Học viện Hậu cần” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc không thức tiểu đội để phát mối liên hệ mặt xúc cảm thành viên Từ đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng mối liên hệ xúc cảm tích cực, tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh tập thể học viên quân Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ chặt chẽ cấu trúc không thức tiểu đội học viên 3.2 Khách thể nghiên cứu 260 học viên năm thứ năm thứ thuộc khoa: Chỉ huy tham mưu hậu cần; Doanh trại; Tài chính; Quân nhu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc không thức tiểu đội Học viện Hậu cần Tiểu đội coi dạng nhóm nhỏ xã hội Giả thuyết khoa học Có tồn cấu trúc không thức tiểu đội học viên HVHC Mức độ chặt chẽ biểu cấu trúc hoạt động khác tiểu đội không giống mức độ cao Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến thực trạng trên, yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân như: tính cách, nhu cầu, sở thích, hứng thú…giữ vai trò ảnh hưởng lớn Ngoài ra, yếu tố hoạt động nhau, đội ngũ huy tiểu đội, quản lý lực lượng quản lý… có ảnh hưởng định đến mức độ chặt chẽ cấu trúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài như: nhóm, phân loại nhóm, cấu trúc nhóm, cấu trúc thức, cấu trúc không thức nhóm, quan hệ liên nhân cách, xúc cảm, gắn bó xúc cảm… - Nghiên cứu thực trạng tồn cấu trúc không thức tiểu đội: + Thực trạng mối liên hệ xúc cảm thành viên; + Mức độ chặt chẽ cấu trúc không thức tiểu đội; + Vai trò, ảnh hưởng cấu trúc không thức đến đời sống quân nhân; - Đề xuất số kiến nghị để xây dựng mối liên hệ xúc cảm tích cực cá nhân, tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh tập thể học viên quân Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp thu thập thông tin 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận, xây dựng khái niệm công cụ xây dựng sở lý luận cho đề tài - Cách thức tiến hành: Đọc, phân tích, hệ thống hóa sách, tài liệu liên quan đến đề tài Trên cở sở tham khảo, tiếp thu có chọn lọc ý kiến, quan điểm phù hợp để phục vụ cho việc làm rõ khái niêm công cụ xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.1.2 Phương pháp vấn sâu - Mục đích: Thu thập thêm thông tin hỗ trợ cho trình điều tra - Cách thức tiến hành: vấn sâu số học viên nhằm tìm hiểu thêm đặc điểm tính cách, suy nghĩ, mong muốn, nhu cầu, sở thích… góp phần cho việc phân tích kết điều tra 7.1.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: sử dụng phương pháp để thu thập thông tin thực trạng tồn cấu trúc không thức tiểu đội: hình thành mối liên hệ cảm xúc; mức độ, nhu cầu gắn bó cảm xúc học viên; yếu tố tác động đến gắn bó cảm xúc học viên… - Cách thức tiến hành: Xây dựng phiếu điều tra dành cho học viên; sử dụng phiếu điều tra để khảo sát khách thể địa bàn nghiên cứu 7.1.4 Phương pháp trắc đạc xã hội (J Moreno) - Mục đích: phương pháp đề tài nhằm: + Phát cấu trúc không thức tiểu đội + Giúp mô tả chiều hướng cấu trúc không thức + Mức độ chặt chẽ cấu trúc không thức - Cách thức tiến hành: theo bước + Bước 1: Sau lựa chọn tiểu đội học viên, tiếp xúc với nhóm để tạo thân thiện người nghiên cứu khách thể + Bước 2: Tiến hành trưng cầu ý kiến: phát phiếu, hướng dẫn cách làm, thu phiếu + Bước 3: Xử lý thông tin: kiểm tra độ tin cậy tư liệu nhận được, lập ma trận xã hội + Bước 4: Rút kết luận thực trạng tồn cấu trúc không thức tiểu đội mức độ chặt chẽ cấu trúc 7.1.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) Phương pháp sử dụng để nghiên cứu số tiểu đội, cụ thể: Tiểu đội có mức độ chặt chẽ cao tiểu đội có mức độ chặt chẽ thấp; nhằm rõ biểu mức độ chặt chẽ này, đồng thời lý giải lại có thực trạng 7.2 Phương pháp xử lý số liệu -Sử dụng phẩn mềm SPSS - Mục đích: Lượng hóa kết thu từ trình điều tra viết, trình quan sát, vấn - Cách thức tiến hành: Sử dụng công cụ phần mềm SPSS để xử lý kết điều tra (tính tỷ lệ %, trung bình, thứ bậc…) Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Mở đầu Chương 1: Cơ sở tâm lý học cấu trúc không thức nhóm tiểu đội Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng cấu trúc không thức tiểu đội Học viện Hậu cần Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ CẤU TRÚC KHÔNG CHÍNH THỨC TRONG NHÓM - TIỂU ĐỘI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề cấu trúc không thức tiểu đội 1.1.1 Những nghiên cứu nước Nhóm xã hội vấn đề nghiên cứu từ lâu TLHXH nói riêng, TLH nói chung Nhóm xã hội có vị trí vô quan trọng việc hình thành, phát triển tâm lý, ý thức nhân cách người Vì vậy, nghiên cứu nhóm trở thành vấn đề trọng tâm, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Sau thời gian dài, nghiên cứu nhóm ngày mở rộng Các tác giả không tập trung vào vấn đề ảnh hưởng nhóm đến cá nhân mà tập trung vào đặc trưng nhóm như: cấu trúc nhóm, trình nhóm, thực chức nhóm… Có thể đưa vài cách tiếp cận khác vấn đề này: Tiếp cận Trắc đạc xã hội Jacop Moreno, người sáng lập phép đo xã hội tìm hiểu đồng cảm thành viên nhóm Với phương pháp “Trắc đạc xã hội” lần đầu tiên, cấu trúc không thức nhóm nghiên cứu Ông cho rằng, để hiểu sâu sắc vấn đề tâm lý cá nhân cần phải xem xét họ mối liên hệ tương hỗ nhóm, nơi họ làm việc Có thể nói, hướng nghiên cứu tập trung vào phân tích nhóm nhỏ để từ tra quy luật chi phối xã hội J.Moreno khẳng định: “thay cho việc phân tích yêu cầu xã hội bao gồm hàng triệu người, phân tích cách thận trọng nhóm không lớn”… Tư tưởng trắc đạc xã hội có không trùng khớp cấu trúc thức với cấu trúc không thức, quan hệ xúc cảm thành viên nhóm hay cấu trúc vi mô cấu trúc vĩ mô Cụ thể hơn, J.Moreno cho rằng: nhóm nhỏ tồn hai cấu trúc mối quan hệ - cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô Cấu trúc vĩ mô quan hệ qua lại mặt công việc, hoạt động sống chức cá nhân Cấu trúc vi mô cấu trúc quan hệ tâm lý cá nhân với người xung quanh thể chủ yếu thiện cảm, ác cảm hay thờ thành viên Nguyên nhân không trùng khớp chỗ: người hoạt động không gian người thân thiện mặt tâm lý Do vậy, nhà nghiên cứu theo hướng quan tâm tới việc “làm bộc lộ cấu trúc ẩn dấu, vị trí cá nhân nhóm” tiếp xúc xúc cảm, vị cá nhân quan hệ xúc cảm đến tính hiệu hay đến hính thành chuẩn mực nhóm, đến tượng áp lực nhóm… Phương pháp trắc đạc xã hội mà J.Moreno đưa cho phép xác định quan hệ xúc cảm qua lại thành viên nhóm, từ xây dựng sơ đồ cấu trúc vi mô, đồng thời xác định cách phân nhóm tối ưu, làm cho cấu trúc vĩ mô phù hợp với cấu trúc vi mô, góp phần làm cho nhóm trở nên gắn kết có hiệu Như vậy, thấy nghiên cứu theo hướng trắc đạc xã hội đã: Chỉ tồn mối quan hệ xúc cảm thành viên nhóm Đây kiểu quan hệ thực phủ nhận nhóm nhỏ Mặc dù tính chất xúc cảm quan hệ nhóm đặc biệt nhấn mạnh tác phẩm Tâm lý học xã hội như: “Tâm lý học đám đông” Lebon, tiếp cận trắc đạc xã hội cụ thể hóa tượng xúc cảm mối quan hệ xúc cảm nhóm nhỏ Khẳng định vai trò quan hệ xúc cảm đời sống nhóm, giải thích tác động quan hệ xúc cảm hành vi thành viên đời sống nhóm Phương pháp trắc đạc xã hội sử dụng để đo đạc mối quan hệ liên nhân cách nhóm sau thích ứng, biến đổi sử dụng nhiều sơ đồ lý luận khác cho việc nghiên cứu nhóm nhỏ Bên cạnh ưu điểm nêu trên, hạn chế trắc đạc xã hội đơn giản hóa hình ảnh sống nhóm xã hội, bỏ qua nhiều mặt khác đời sống nhóm Đặc biệt bỏ qua vai trò cấu trúc kinh tế việc quy định mối quan hệ Nó không đề cập đến chất nhóm với tư cách nhóm nhõ thực chức xã hội định hệ thống cấu trúc xã hội rộng lớn Mặc dù hạn chế đó, hướng nghiên cứu tương đối phổ biến lĩnh vực ứng dụng Vấn đề đáng quan tâm hướng nghiên cứu trắc đạc xã hội có liên quan đến đề tài thừa nhận không trùng khớp hai cấu trúc quan hệ: quan hệ xúc cảm quan hệ công việc nhóm Vấn đề phải cải tạo hai dạng quan hệ cho có trùng khớp tốt Để giải vấn đề này, xu hướng chung nhà TLHXH Phương Tây sử dụng Trắc đạc xã hội để hình thành nhóm, tạo trùng khớp hai cấu trúc Cách làm có hiệu muốn hình thành vài nhóm nhỏ số lớn cá nhân khác Không thể hình thành tất nhóm, thành viên lựa chọn lẫn gạt thành viên không lựa chọn bên Đặc biệt đề cập tới nhóm thức hình thành từ yêu cầu xã hội, có lựa chọn thoải mái thành viên để hình thành nhóm mà có lựa chọn số cá nhân hạn chế Tiếp cận xã hội học sáng lập E.Mayo, với thực nghiệm Hawthorne tiến hành từ năm 1927 đến 1932 Công ty điện Miền Tây (Mỹ) Qua thực nghiệm này, tư tưởng cách tiếp cận hình thành: nhân tố tâm lý xã hội nhóm nhỏ có khả tác động đến suất lao động nhóm E.Mayo nhấn mạnh nhân tố tâm lý xã hội làm tăng hiệu lao động nhóm nhỏ như: mối liên hệ liên nhân cách, không khí tâm lý xã hội, nhu cầu thuộc nhóm Đặc biệt, qua thực nghiêm E.Mayo nhóm nhỏ thức tồn hai cấu trúc: cấu trúc thức cấu trúc không thức Ông xác nhận vai trò cấu trúc không thức cấu trúc thức Thực nghiệm Hawthorne mở hướng nghiên cứu nhóm nhỏ Hướng chủ yếu phân tích cấu trúc nhóm nhỏ vai trò ý nghĩa cấu trúc trình nhóm Một cách tất yếu, không trùng khớp cấu trúc thức cấu trúc không thức nhiều nhà nghiên cứu quan tâm E.Mayo khẳng định: Cấu trúc không thức mắt xích cần tác động để phát triển nhóm thức Đề tài đồng thuận với quan điểm nhằm hướng tới việc tìm cách phát triển cấu trúc không thức, giúp nhóm thức có cấu trúc không thức trùng khớp mức độ cao thông qua hoạt động nhóm Như vậy, tiếp cận xã hội học tập trung vào vấn đề tâm lý xã hội nhóm nhỏ như: Chỉ ảnh hưởng yếu tố tâm lý xã hội đến suất lao động mối quan hệ nhóm Xác định cấu trúc không thức tạo chặt chẽ số thành viên nhóm thức Nói cách khác, cấu trúc không thức nhóm thức nhóm (tiểu nhóm) có chặt chẽ cao Bên cạnh ưu điểm nêu trên, Tiếp cận xã hội học số hạn chế như: chưa sở hình thành cấu trúc không thức, chưa cách thức tác động làm cho cấu trúc thức ngày trở nên trùng khớp với cấu trúc không thức Tiếp cận “Động thái nhóm” K.Lewin sáng lập, dựa “Lý thuyết trường” Hành vi nhóm coi kết hệ thống lực thường xuyên căng thẳng động lực tạo động thái nhóm Những nghiên cứu hướng tập trung vào việc trả lời câu hỏi chất nhóm, điều kiện hình thành nhóm, mối quan hệ nhóm với cá nhân, điều kiện giúp nhóm vận hành tốt, đặc trưng, chuẩn mực nhóm, chặt chẽ, mối quan hệ lẫn động cá nhân với mục đích nhóm, vấn đề thủ lĩnh nhóm… Nhiều luận điểm “Động thái nhóm” tiếp tục sử dụng nghiên cứu Ví dụ, vấn đề thủ lĩnh nhóm xem xét liên quan đến loạt vấn đề khác TLHXH vấn đề tri giác xã hội, vấn đề ảnh hưởng xúc cảm đến việc định, vấn đề tác động ngược lại cá nhân nhóm Thuật ngữ “Động thái nhóm” sử dụng vượt khuôn khổ lý luận trường phái mang tính chất chung để trình nhóm Các nghiên cứu “Động thái nhóm” có số ưu điểm bật: - Đặt móng cho việc nghiên cứu trình nhóm, coi trình trình động Tư tưởng thừa nhận tiếp tục phát triển nghiên cứu nhóm nhỏ sau - Nghiên cứu tương đối đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến nhóm nhỏ - Đưa hàng loạt khái niệm Tâm lý học nhóm nhỏ, xây dựng lý thuyết phong cách thủ lĩnh nhóm nhỏ… Tuy vậy, “Động thái nhóm” chưa dấu hiệu chất, cốt lõi trình nhóm, xem trình nhóm trình rỗng mà chưa ý đến nội dung xã hội hoạt động nhóm quy định nội dung xã hội trình nhóm vấn đề nhóm Tiếp cận hoạt động Một số nhà TLHXH A.V.Pêtrôvxki, G.M.Anđrêeva, A.G.Côvaliôv sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử đưa vào TLHXH nguyên tắc phương pháp luận mới: Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc yêu cầu nghiên cứu nhóm nhỏ hoạt động Hoạt động nhóm sở hình thành phát triển tâm lý nhóm Nhóm thể hoạt động nhóm [38] Trên sở nguyên tắc này, A.V.Pêtrôvxki đưa lý thuyết “Xác định mối liên hệ liên nhân cách hoạt động” [31] G.M.Anđrêeva xây dựng “Mô hình trình nhận thức hoạt động nhau” Một số nhà tâm lý học khác như: A.G.Svenhisinxki, N.N.Obozôv sâu nghiên cứu tương hợp tính thống hoạt động nhóm Xu hướng phát triển TLHXH dựa nguyên tắc hoạt động vận dụng phát triển “Lý thuyết 10 (67,3%); “chia sẻ suy nghĩ thân” (50,8%) “học tập điều tốt từ bạn” (71,5%) Có thể thấy hoạt dộng diễn sống sinh hoạt hàng ngày mang tính tích cực quân nhân Những biểu thường xuyên học viên thể chứng tỏ mối quan hệ liên nhân cách hữu trở nên cần thiết đời sống hàng ngày quân nhân Ở mức độ “đôi khi” có đến 9/11 biểu chiểm tỷ lệ tương đối cao như: “Cùng nhận nhiệm vụ rèn luyện, học tập hoạt động khác” (43,1%); “thường hay có chung quan điểm, suy nghĩ ý kiến vấn đề” (54,6%); “chọn chỗ ngồi gần lớp học” (56,9%); “hay bênh vực bất đồng quan điểm với bạn khác” (44,6%); nhờ bạn giúp đỡ cần thiết” (51,9%); “chia sẻ suy nghĩ thân” (46,2%); “ít giấu giếm bạn điều gì” (57,7%); “Cùng tham gia hoạt động thể thao với bạn không thích hay chơi không giỏi” (50,4%) Trên biểu học viên thể mức độ không thường xuyên Nhìn vào biểu thấy biểu có số lượng lớn học viên “thường xuyên” thể hiện, biểu lại đề cập đến mang phần hướng “đồng minh” có tư tưởng cục nhóm việc chọn chỗ ngồi, hay bênh vực Tuy nhiên, biểu xuất mức độ không thường xuyên, ảnh hưởng không lớn học viên Mặt khác, phải thấy thêm khía cạnh tồn mối quan hệ liên nhân cách học viên nhìn vào tỷ lệ biểu “ít giấu giếm bạn điều gì” Ở mức độ thường xuyên chiếm 28,8%; mức độ chiếm đến 57,7% “chưa bao giờ” chiếm 13,5% Điều nói lên thực tế, học viên có nhu cầu lớn việc chia sẻ, 93 em chia sẻ tất vấn đề với bạn mà cho riêng góc riêng tư cần giấu kín Cuối mức độ “chưa bao giờ” phần lớn biểu chiếm tỷ lệ thấp biểu 1, 2, 3, 6,7, 8, chiếm khoảng từ 1% đến 6% Các biểu lại khoảng từ 13% đến 16% Khác biệt có biểu “hay bênh vực bất đồng quan điểm” chiếm đến 26,5% số học viên hỏi Như vậy, nhìn vào tranh tổng thể mức độ thể học viên thông qua biểu hàng ngày khẳng định mối quan hệ liên nhân cách hữu sống học tập, rèn luyện sinh hoạt quân nhân Và mối quan hệ dù hay nhiều có ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm suy nghĩ em mức độ khác Sự ảnh hưởng thể cụ thể trình bày phần sau 94 3.9 Những ảnh hưởng học viên HVHC tham gia mối quan hệ liên nhân cách Bảng 3.18 Những ảnh hưởng học viên HVHC tham gia mối quan hệ liên nhân cách Stt 10 11 12 Năm Ảnh hưởng (93) Cuộc sống vui vẻ Cuộc sống phức tạp Khi cần tìm giúp đỡ Nhiều mối quan tâm nên mệt mỏi Hiểu thân nhờ bạn Có đồng minh cần ủng hộ Hoàn thành nhiệm vụ dễ dàng Nhiều tạo a dua, hùa theo Giải tỏa xúc, mệt mỏi Dẫn dến tâm lý bè phái, chia rẽ tiểu đội Có thêm niềm tin vào bạn bè Đôi ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ thân X 7.81 5.56 7.50 4.82 7.38 6.63 7.30 5.89 7.88 TB Năm (167) TB 12 X 7.13 5.79 6.69 6.15 7.09 6.31 6.65 5.47 7.53 5.20 10 6.84 5.02 Chung (260) TB 11 12 X 7.03 5.71 6.98 5.68 7.37 6.16 6.50 5.62 7.48 11 10 12 6.06 6.13 6.49 6.96 11 5.91 10 5.85 Để khai thác khía cạnh này, đưa 12 gợi ý cho thấy ảnh hưởng đến học viên tham gia vào mối quan hệ liên nhân cách, có ảnh hưởng tích cực tiêu cực Kết bảng 3.18 cho thấy: Đánh giá chung, đứng vị trí số tác động “Giải tỏa xúc, mệt mỏi” ( X = 7.48) Điều đồng nghĩa với việc ảnh hưởng có tác động lớn đến học viên em tham gia vào mối quan hệ liên nhân cách Thật vậy, từ đầu khẳng định, nhu cầu cần chia sẻ học viên lớn Do đó, người bạn thân thiết nới để em chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, suy nghĩ sống Đó nơi tin tưởng để em giải tỏa cẳng thẳng, 95 mệt mỏi, xúc sống Do đó, ảnh hưởng lớn từ mối quan hệ mang lại cho em Ảnh hưởng đứng vị trí thứ “hiểu thân nhờ bạn” ( X = 7.37) Thực tế cho thấy, học viên quan tâm đến chiều sâu mối quan hệ Các em nhận thức rằng, thông qua mối quan hệ, người bạn gương phản chiếu tốt giúp họ nhìn nhận thân cách khách quan Ý thức điều chứng tỏ thân quân nhân có ý thức muốn hoàn thiện thân Ở vị trí thứ ảnh hưởng “cuộc sống vui vẻ hơn” ( X = 7.03) Sở dĩ ảnh hưởng lớn đến sống quân nhân người bạn, cá nhân tồn cách biệt lập, riêng lẻ có lẽ sống người trở nên vô đơn điệu, nhàm chán Việc có thêm người bạn khiến cho sống học viên trở nên đa dạng, nhiều màu sắc vui vẻ Đây tác động có tính chất tích cổ vũ tinh thần lạc quan yêu đời quân nhân Các vị trí ảnh hưởng: “Khi cần tìm giúp đỡ” ( X = 6.98); “Có thêm niềm tin vào bạn bè” ( X = 6.96); “Hoàn thành nhiệm vụ dễ dàng hơn” ( X = 6.50); “Có đồng minh cần ủng hộ” ( X = 6.16); Đứng vị trí cuối ảnh hưởng: “Dẫn dến tâm lý bè phái, chia rẽ tiểu đội”; “Đôi ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ thân”; “Nhiều mối quan tâm nên mệt mỏi”; “Cuộc sống phức tạp hơn”; “Nhiều tạo a dua, hùa theo” Một điều dễ dàng nhận thấy ảnh hưởng đứng vị trí cuối ảnh hưởng không tích cực Sự ngẫu nhiên đưa đến kết luận việc mối quan hệ liên nhân cách mang lại ảnh hưởng đa chiều đến học viên có thực Tuy nhiên, rõ ràng lợi ích mà mối quan hệ mang lại lớn tác hại mà mang đến Do vậy, phủ nhận việc tồn mối quan 96 hệ sống quân nhân điều nên có cần thiết Việc cần quan tâm đến lực lượng quản lý quan tâm, theo sát phát triển, ảnh hưởng mối quan hệ đến học viên để có uốn ắn, tác động kịp thời, hướng cho hoàn thiện nhân cách quân nhân, * So sánh lựa chọn ưu tiên thứ bậc ảnh hưởng học viên năm thứ năm thứ Cũng vào bảng số liệu 3.18 thấy: lựa chọn ưu tiên thứ bậc ảnh hưởng học viên năm thứ năm thứ có nhiều điểm trùng hợp có số điểm khác biệt, không đáng kể Ở thứ bậc từ đến có có trùng khớp, có xáo trộn vị trí thứ bậc ảnh hưởng là:” Khi cần tìm giúp đỡ” “hiểu thân nhờ bạn” Ở vị trí có chênh lệch từ đến thứ bậc Nổi bật ảnh hưởng có chệnh lệch thứ bậc lớn là: “Nhiều mối quan tâm nên mệt mỏi” (năm – xếp thứ 12; năm – xếp thứ 8) “Nhiều tạo a dua, hùa theo” (năm 2- xếp thứ 8; năm - xếp thứ 12) Như vậy, nhìn vào tổng thể thấy điểm chung lớn năm năm có trùng hợp tương đối việc lựa chọn ưu tiên thứ bậc ảnh hưởng Và giống đánh giá chung ảnh hưởng tích cực đứng thứ bậc tốp đầu Thực tế cho thấy nhận thức ảnh hưởng mối quan hệ liên nhân cách đến quân nhân học viên năm thứ năm thứ có tương đồng 3.10 Những yếu tố trì mối quan hệ liên nhân cách Bảng 3.19 Những yếu tố trì mối quan hệ liên nhân cách 97 Stt Các yếu tố ĐTB TB Cùng chung mục đích, lý tưởng Tôn trọng lẫn Có phối hợp ăn ý thành viên Hiểu, thông cảm, chia sẻ lẫn Đánh giá thân người khác 5.66 7.20 6.95 7.05 4.86 6.15 6.81 6.70 5.22 8 cách xác Có thiện chí giúp đỡ tiến Thẳng thắn nhìn nhận, giải có mâu thuẫn nảy sinh Có mong muốn gắn bó với Các thành viên thoải mái, cởi mở với Ở nội dung này, đưa gợi ý với yêu cầu học viên xếp thứ tự quan trọng theo mức độ giảm dần Kết thu bảng 3.19 cho thấy: Yếu tố đầu tiên, học viên đánh giá quan trọng “Tôn trọng lẫn nhau” ( X = 7.20) Kết cho thấy, mối quan hệ học viên quan tâm đến tôn trọng thành viên với nhau, coi yếu tố tính đến để trì mối quan hệ Vị trí quan trọng thứ xét đến “Hiểu, thông cảm, chia sẻ lẫn nhau” ( X = 7.05) Không khó để hiểu yếu tố coi quan trọng từ đầu, biết học viên chia sẻ nhu cầu thiếu Sự cảm thông, chia sẻ giúp em rút ngắn khoảng cách e ngại, xích lại gần Vị trí quan trọng thứ đề cập đến “có phối hợp ăn ý thành viên” ( X = 6,95) Trong hoạt động nào, muốn mang lại hiệu tối ưu thành vên nhóm cần phải có phối hợp ăn ý với Sự phối hợp nhắc đến không mặt kỹ mà quan trọng thái tương hợp mặt cảm xúc thành viên Qua tìm hiểu thêm biết, nhận thức điều nên hoạt động bất kỳ, học viên lựa chọn cho người 98 bạn “ăn ý” để hợp tác Do vậy, yếu tố coi yếu tố quan trọng tạo gắn kết thành viên mối quan hệ Ở vị trí 4, 5, yếu tố: “Thẳng thắn nhìn nhận, giải có mâu thuẫn nảy sinh” ( X = 6,95); “Có mong muốn gắn bó với nhau” ( X = 6,95); “Có thiện chí giúp đỡ tiến bộ” ( X = 6,95) Có thể nói thẳng thắn điều kiện quan trọng để không gây hiểu lầm hay mâu thuẫn thành viên Cùng với nó, thiện chí muốn gắn bó với nhau, giúp đỡ tiến bọ tác động hỗ trợ lớn để thành viên có ý thức trì xây dựng mối quan hệ ngày tốt đẹp Ở vị trí quan trọng cuối bỏ qua yếu tố: “Cùng chung mục đích, lý tưởng” ( X = 5,66); “Các thành viên thoải mái, cởi mở với nhau” ( X = 5,22); “Đánh giá thân người khác cách xác” ( X = 4,86) Vấn đề mục đích, lý tưởng đề cập đến nhận thức quân nhân Do vậy, mối quan hệ liên nhân cách, vấn đề đặt yếu tố gắn kết thành viên, định hướng cho vững vàng tư tưởng, tình cảm quân nhân Mặt khác, sự cởi mở, thoải mái thành viên góp phần tạo không khí hài hòa, dễ chịu cho thành viên nhóm Thêm vào đó, khả đánh giá xác cho thấy am hiểu thân đồng đội thành viên Đội yếu tố có tác động mạnh mẽ đến việc tạo thiện cảm hay không thiện cảm học viên 3.11 Thái độ học viên việc trì mối quan hệ liên nhân cách Để tìm hiểu thái độ học viên việc trì mối quan hệ, đưa câu hỏi “Khi trường, đồng chí có ý định trì mối quan hệ không?” Kết thu biểu đồ 3.6 cho thấy: 99 Biểu đồ 3.6 Thái độ học viên việc trì mối quan hệ liên nhân cách Có 69,6% (181/260) số học viên hỏi trả lời trì mối quan hệ trường Tìm hiểu thêm, biết, em muốn trì mối quan hệ bởi, trước hết mối quan hệ xuất xuất phát từ tình cảm cá nhân, mục đích vụ lợi hay động không lành mạnh khác Hơn nữa, học tập, sinh hoạt khoảng thời gian đủ để hiểu người nhau, em trân trọng tình cảm muốn trì điều Một phận học viên chiếm 28,5% có suy nghĩ thực tế lựa chọn phương án tùy vào điều kiện, hoàn cảnh để trì hay không mối quan hệ Bởi theo em, trường người phân công nhiệm vụ đơn vị khác chưa biết đơn vị nào, gần hay xa Nếu điều kiện thuận lợi, cho phép việc trì mối quan hệ tốt, điều kiện khó khăn, không trì phải chấp nhận Đây chia sẻ thật học viên qua trò chuyện, tìm hiểu nhận 100 Ngoài số lượng ít, không đáng kể (chiếm 1,9% ) có ý kiến không trì mối quan hệ trường, người có sống mối quan tâm khác, không thời gian để quan tâm đến mối quan hệ Do đó, việc không trì tình cảm bè bạn thời học viên điều tất yếu Tóm lại, qua tìm hiểu nhận thấy mối quan hệ liên nhân cách hình thành tiểu đội học viên HVHC dù có xuất phát từ động hay động khác, cách tự phát hay tự giác, qua thời gian tồn tại, số mối quan hệ đi, số mối quan hệ ngày thêm chặt chẽ, đọng lại mà cảm nhận thái độ nghiêm túc, chân thành thiện chí em Đây tảng giá trị để trì phát huy mối quan hệ này, tố chất tuyệt vời góp phần hình thành nên nhân cách tốt đẹp người sĩ quan Hậu cần tương lai 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: 1.1 Trên cở sở phân tích lý thuyết, quan điểm khác nhau, xuất phát từ quan điểm Trắc đạc xã hội J.Moreno với việc phân tích đặc điểm đặc thù đối tượng nghiên cứu luận văn xác định: Cấu trúc không thức tiểu đội quan hệ liên nhân cách dựa sở xúc cảm gắn bó xúc cảm học viên, quy định đặc điểm tâm lý xã hội học viên Bằng việc sử dụng phương pháp trắc đạc xã hội, phát mức độ chặt chẽ khác cấu trúc không thức tiểu đội bao gồm mức độ: thấp, trung bình, cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chặt chẽ cấu trúc không thức tiểu đội, yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân như: tính cách, sở thích, nhu cầu, hứng thú có ảnh hưởng lớn Ngoài phải kể đến loạt nhân tố khác có tác động không nhỏ đến mức độ chặt chẽ cấu trúc không thức như: hoạt động nhau, hoàn cảnh, điều kiện xuất thân hay ảnh hưởng đội ngũ cán tiểu đội, quản lý từ phía lực lượng quản lý 1.2 Nghiên cứu thực trạng cho thấy, mức độ chặt chẽ cấu trúc không thức tiểu đội học viên HVHC hoạt động khác có mức độ chặt chẽ khác Tuy nhiên, thực trạng chung hoạt động mức độ chặt chẽ thấp trung bình Điều đồng nghĩa với việc mối quan hệ thành viên tiểu đội chưa thực gắn bó mặt xúc cảm Do bầu không khí tâm lý tiểu đội, hoạt động chưa thực hài hòa, thoải mái Đây nguyên nhân dẫn đến kết hoạt động tiểu đội chưa mong muốn, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chung tiểu đội nhằm góp phần xây dựng tiểu đội vững mạnh toàn diện 102 Kiến nghị * Về phía tiểu đoàn quản lý học viên: Cần quan tâm, chăm lo đời sống vật chất, đặt biệt đời sống tinh thần cho quân nhân, ý đến đời sống tâm tư, tình cảm học viên Tạo điều kiện để học viên phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế thân Cán bộ, lãnh đạo, huy, đội ngũ trị viên tiểu đoàn, đại đội cần có phương pháp quản lý học viên phù hợp, tránh tình trạng gây ức chế, tạo bầu không khí tâm lý thoải mái, xây dựng tình đoàn kết tập thể học viên, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ lành mạnh phát huy hiệu học tập rèn luyện Đặc biệt cần ý tổ chức tốt hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động đoàn thể xã hội nhằm lôi kéo học viên tham gia Từ xây dựng mối quan hệ tình cảm tích cực học viên, nhằm tạo ảnh hưởng tích cực đến hoạt động khác hoạt động chung đơn vị * Về phía tiểu đội học viên: Đối với đội ngũ huy tiểu đội (tiểu đội trưởng, tiểu đội phó): cần phải có nhận thức đắn vị trí, vai trò, nhiệm vụ thân thành tích chung tiểu đội sức ảnh hưởng thành viên tiểu đội Do vậy, cần không ngừng học tập, tu dưỡng, trau dồi đạo đức, chuyên môn, hoàn thiện nhân cách để xứng đáng người anh tiểu đội, người chéo lái thuyền vững vàng vượt qua sóng gió Mặt khác, cần quan tâm sâu sát đến tâm tư, nguyện vọng, tình cảm hoàn cảnh thành viên tiểu đội để kịp thời động viên, giúp đỡ đưa giải pháp quản lý phù hợp Đối với học viên: cần phải có nhận thức thái độ đắn tính chất tầm quan trọng mối quan hệ thân Luôn có ý thức xây dựng tình đoàn kết tập thể Không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện lĩnh trị, ý thức đạo đức để ngày hoàn thiện thân, phấn đấu trở thành người sĩ quan quân đội tương lai 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Baker L.T (1988), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Côn I.X (1987), Tâm lý học niên, NXB Trẻ Vũ Dũng (1987), Nghiên cứu ê kíp lãnh đạo (nhìn từ giác độ tâm lý xã hội) quản lý doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Endruweit, G.,Trommsdorff, G (2001) Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội Fisher (1992), Những khái niệm TLH xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2000), Tuyển tập tâm lý học, NX Giáo dục 10.Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki (tập 1), NXB Giáo dục 11.Phạm Minh Hạc (1989) Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học Liên xô, Tuyển tập báo, NXB Tiến bộ, Matxcơva 13.Heller R (2000), Quản lý nhóm, NXB TP Hồ Chí Minh 14.Trần Hiệp (chủ biên) (1996), Tâm lý học xã hội – Một số vấn đề lý luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Hipxơ H & M Phorvec (1984), Nhập môn Tâm lý học xã hội Mác xít, NBX Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2003), Giáo trình TLH xã hội quản lý, NXB Đại học sư phạm 17.Ngô Công Hoàn, Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia 104 18.Đảng Học viện Hậu cần (2005), Nghị Đại hội Đảng HVHC lần thứ XIX, Hà Nội 19.Học viện Hậu cần (2001), Lịch sử Học viện Hậu cần, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 20.Học viện Hậu cần (2003), Chương trình đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội trình độ đại học, Hà Nội 21.Học viện Hậu cần (2005) Lịch sử công tác đảng, công tác trị HVHC, NXB Quân độ nhân dân, Hà Nội 22.Học viện Hậu cần - Phòng trị(2005), Báo cáo rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động vui chơi ngày nghỉ cho niên học viên, chiến sĩ học viện – số 223/B3, Hà Nội 23.Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên Việt Nam nghiệp CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Bùi Văn Huệ (chủ biên) (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25.Nguyễn Thị Huệ (2004), Quan hệ vị nhóm kết học tập lứa tuổi thiếu niên THCS, Luận án tiến sĩ, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26.Izard C (1992), Những cảm xúc cảm xúc người, NXB Giáo dục 27.Đặng Phương Kiệt (chủ biên) (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng (Tập 1), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28.Lomov B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29.Leonchiev A N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 30.Phan Trọng Ngọ (2003), Những lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm 31.G Papi (1971), Lý thuyết nhóm gì?, KHKT 105 32.Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng 33.Ruđich P.A (1986,) Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34.Rheinberg Falko, Động cơ, NXB Giáo dục W Kolhammer Sutgart Berlin Koln, Nguyễn Hoài Sơn & Lê Ngọc Lan dịch 35.Nguyễn Đức Sơn (2009), Sự cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học SPHN, Hà Nội 36.Phương Kỳ Sơn (2000), Tâm lý học xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia 37.Vũ Minh Tâm (2001), Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38.Hà Thị Thúy, Tìm hiểu nhóm bạn học tập trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSPHN 39.Vưgôtxki L.X (1997), Tuyển tập Tâm lý học, NXBĐHQG Hà Nội 106 MỤC LỤC Trang 107 [...]... ở cấu trúc chính thức Đồng thời các cá nhân trong cấu trúc không chính thức không có các thứ bậc rõ ràng, chức năng của các cá nhân cũng không được quy định rõ Vị trí tương đối nổi bật trong cấu trúc không chính thức là thủ lĩnh Cấu trúc không chính thức có thể không trùng với cấu trúc chính thức và trong đa số trường hợp là như vậy Tuy vậy trong thực tế không tồn tại cấu trúc chính thức thuần túy mà... những cấu trúc vi mô song hành với cấu trúc vĩ mô trong mỗi tiểu đội Từ sự phân tích trên, theo chúng tôi: Cấu trúc không chính thức trong tiểu đội là những quan hệ liên nhân cách dựa trên cơ sở xúc cảm và sự gắn bó xúc cảm giữa các học viên, được quy định bởi các đặc điểm tâm lý xã hội của mỗi học viên Từ quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: Cấu trúc không chính thức trong tiểu đội ở Học viện Hậu cần. .. cách, không khí tâm lý xã hội, nhu cầu cảm thấy bản thân thuộc về một nhóm Đặc biệt, qua thực nghiệm này E Mayo chỉ ra rằng trong nhóm nhỏ chính thức tồn tại 2 cấu trúc: cấu trúc chính thức và cấu trúc không chính thức Ông cũng đã xác nhận vai trò của cấu trúc không chính thức trong cấu trúc chính thức Thực nghiệm Hawthorne đã mở ra một hướng nghiên cứu nhóm nhỏ mới Hướng này chủ yếu phân tích các cấu trúc. .. với cấu trúc không chính thức Cấu trúc không chính thức xuất hiện một cách tự phát Cấu trúc này thường được hình thành dựa trên sự liên kết các thành viên bởi các hứng thú chung, các liên hệ thân tình hay các mối quan tâm nào đó Sự tồn tại của các cấu trúc không chính 27 thức trong lòng cấu trúc chhính thức đặc biệt được quan tâm vì nó có tác động mạnh đến nhóm 1.4 Cấu trúc không chính thức của tiểu đội. .. sĩ quan hậu cần tương lai 1.4.3 Cấu trúc không chính thức của tiểu đội 33 Với tư cách là một nhóm nhỏ xã hội đặc thù, do đó trong tiểu đội cũng tồn tại hai loại quan hệ có bản đó là quan hệ công việc và quan hệ liên nhân cách giữa các thành viên Hay nói cách khác, trong tiểu đội, bên cạnh cấu trúc chính thức giữa các học viên còn tồn tại cấu trúc không chính thức Cấu trúc này dựa trên cơ sở những tương... chưa trở thành một chỉnh thể tâm lý trọn vẹn, trong nhóm còn tồn tại những cấu trúc chưa trùng khớp: cấu trúc vi mô và cấu trúc vĩ mô, cấu trúc chính thức và cấu trúc không chính thức Vấn đề được đặt ra là cần có các phương thức tác động để có được sự trùng khớp các cấu trúc trong nhóm Các cách tiếp cận nêu trên chưa giải quyết được vấn đề này - Về bản chất, sự trùng khớp các cấu trúc nói trên chính. .. cách dựa trên cơ sở xúc cảm và sự gắn bó xúc cảm giữa các học viên Học viện Hậu cần, được quy định bởi các đặc điểm tâm lý xã hội của họ 35 1.4.3.1 Biểu hiện của cấu trúc không chính thức Như đã trình bày ở trên, cấu trúc không chính thức hay chính là mối quan hệ liên nhân cách cơ sở là các xúc cảm và sự gắn bó xúc cảm giữa các học viên trong tiểu đội Nói cách khác, sự thiện cảm hay không thiện cảm giữa... chính thức của nhóm Từ đó có thể coi cấu trúc không chính thức của nhóm là những mối liên hệ giữa các thành viên mang tính xúc cảm được quy định bởi các đặc điểm tâm lý xã hội của các thành viên Cấu trúc không chính thức góp phần quan trọng trong việc tạo ra bầu không khí tâm lý của nhóm Do tính chất của hai loại quan hệ trong nhóm là khác nhau, nên cấu trúc không chính thức và cấu trúc chính thức có... nhỏ và chỉ ra vai trò cũng như ý nghĩa của mỗi cấu trúc đó trong quá trình nhóm E.Mayo khẳng định: Cấu trúc không chính thức là một mắt xích cần tác động để phát triển nhóm chính thức Đề tài đồng thụân với quan điểm này và hướng tới việc tìm cách phát triển cấu trúc không chính thức, giúp nhóm chính thức có được một cấu trúc không chính thức trùng khớp ở một mức độ cao nhất thông qua hoạt động nhóm... Nguyễn Thị Huệ trong luận án “Mối quan hệ giữa vị thế của học sinh trong nhóm nhỏ với kết quả học tập ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở” cho thấy có mối tương quan thuận giữa vị thế của học sinh trong nhóm đối với kết quả học tập của các em [25] Hướng nghiên cứu này cho thấy hướng ứng dụng các kết quả nghiên cứu nhóm nhỏ vào thực tế dạy học Vấn đề cấu trúc nhóm, cấu trúc không chính thức của nhóm ... bật cấu trúc không thức thủ lĩnh Cấu trúc không thức không trùng với cấu trúc thức đa số trường hợp Tuy thực tế không tồn cấu trúc thức túy mà tồn song hành với cấu trúc không thức Cấu trúc không. .. hướng nghiên cứu, cách tiếp cận với vấn đề cấu trúc, cấu trúc không thức tiểu đội, hệ thống hóa sở lý luận đề tài như: nhóm, cấu trúc nhóm, cấu trúc không thức nhóm, cấu trúc không thức tiểu đội ... TÂM LÝ HỌC VỀ CẤU TRÚC KHÔNG CHÍNH THỨC TRONG NHÓM - TIỂU ĐỘI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề cấu trúc không thức tiểu đội 1.1.1 Những nghiên cứu nước Nhóm xã hội vấn đề nghiên cứu từ lâu

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan