Nghiên cứu khoa học là con đường khó khăn phức tạp, không phải là sự tái tạo lại kiến thức mà là sự sáng tạo rất cao; vì vậy, để có kết quả nghiên cứu khoa học tốt đòi hỏi người giảng viên nói chung và người giảng viên trẻ nói riêng phải có kiến thức, năng lực nghiên cứu khoa học, có sự hiểu biết nhiều mặt...và đặc biệt là phải có hứng thú nghiên cứu khoa học.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở HỌC VIỆN HẬU CẦN 1.1 Các khái niệm 16 16 1.2 Biểu tiêu chí đánh giá hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học 28 giảng viên trẻ Học viện Hậu cần THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ SƯ PHẠM 36 Chương 2: NÂNG CAO HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ Ở HỌC VIỆN HẬU CẦN 2.1 Thực trạng hứng thú nghiên cứu khoa học yếu tố 44 ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần 2.2 Biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho giảng viên trẻ Học viện Hậu cần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 44 71 89 91 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất trường đại học có hai nhiệm vụ quan trọng là: đào tạo nghiên cứu khoa học Đây hai hoạt động quan trọng giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong đó, nghiên cứu khoa học góp phần cập nhật tri thức mới, hỗ trợ trình giảng dạy người giáo viên; mặt khác trình giảng dạy đồng thời q trình nung nấu suy nghĩ để tìm tịi, khai thác tri thức Do đó, khẳng định rằng, nghiên cứu khoa học động lực chủ yếu để nâng cao chất lượng giảng dạy Thông qua nghiên cứu khoa học, đội ngũ cán bộ, giáo viên có điều kiện tự học, tự tìm tịi, tự bồi dưỡng kiến thức, phục vụ cho công việc giảng dạy thân Học viện Hậu cần trung tâm đào tạo cán hậu cần quân đội cấp cho toàn quân với nhiều chuyên ngành khác nhau, năm qua Học viện thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học Trong đó, nghiên cứu khoa học trọng nhằm giúp người giảng viên nâng cao trình độ mặt hồn thành tốt nhiệm vụ giao Giảng viên trẻ Học viện Hậu cần phận đội ngũ giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học tương ứng với cương vị, trình độ chun mơn họ Giảng viên trẻ người mà tuổi đời tuổi nghề họ trẻ, kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học họ cịn thiếu Vì vậy, để hồn thiện phát triển lực tồn diện địi hỏi người giảng viên trẻ phải tích cực học tập, rèn luyện mặt; tích cực nghiên cứu khoa học nhằm tích lũy, mở rộng kiến thức, nâng cao chất lượng dạy học, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nội dung quan trọng Nghiên cứu khoa học đường khó khăn phức tạp, khơng phải tái tạo lại kiến thức mà sáng tạo cao; vậy, để có kết nghiên cứu khoa học tốt địi hỏi người giảng viên nói chung người giảng viên trẻ nói riêng phải có kiến thức, lực nghiên cứu khoa học, có hiểu biết nhiều mặt đặc biệt phải có hứng thú nghiên cứu khoa học Hứng thú nghiên cứu khoa học tượng tâm lý, loại hứng thú đặc biệt quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học người giảng viên Nó khơng nguyên nhân trực tiếp kích thích, thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo mà làm nảy sinh niềm đam mê, hưng phấn, tự tin khám phá, chiếm lĩnh tri thức khoa học, để từ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học người giảng viên trẻ Học viện Hậu cần Trong năm qua, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện, quan chức năng, khoa giáo viên thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, đạo, hướng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung, hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ nói riêng Cơ giảng viên trẻ tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, bước đầu đạt kết định Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ chưa phát huy hết khả năng; chưa thực trở thành hoạt động mang tính tích cực, tự giác cao xuất phát từ niềm đam mê, hứng thú thân người giảng viên trẻ; chủ yếu tập trung vào đồng chí thi giáo viên, giảng viên giỏi cấp, chưa thực xuất phát từ vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên, hoạt động thực tiễn công tác giáo dục, đào tạo địi hỏi phải tìm tịi, bổ sung, phát triển hệ thống kiến thức khoa học hậu cần quân Đồng thời, nghiên cứu với tính chất đề tài chuyên hứng thú nghiên cứu khoa học với đối tượng giảng viên trẻ Học viện Hậu cần vấn đề mới, cần làm sáng tỏ Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần” vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu nước hứng thú Nghiên cứu hứng thú tâm lý học phương Tây Ngay từ năm đầu kỷ XX, phương tây có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú với cách lý giải khác nguồn gốc, chất, vai trò hứng thú Về nguồn gốc hứng thú: John Dewey (1859-1952), nhà Tâm lý Giáo dục học người Mỹ nghiên cứu hứng thú nhu cầu học sinh lứa tuổi khẳng định hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể đồng thời tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ [Dẫn theo 54, tr.8] Năm 1938, tác giả Ch.Buhler với cơng trình “Phát triển hứng thú trẻ em” cho hứng thú tượng tâm lý phức hợp nhận thức, cảm xúc - tình cảm, có nguồn gốc từ nhu cầu mang tính cá nhân Hạn chế ông chưa thấy vai trò giáo dục việc phát triển hứng thú mà cho hứng thú kết cấu bao gồm nhiều nhu cầu Việc quy hứng thú nhu cầu không hứng thú khác nhu cầu [Dẫn theo 54, tr.8] Shecbac I Ph, nhà tâm lý học người Đức cho rằng: Hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ tình cảm người vào đối tượng giới khách quan Theo đó, mặt biểu hứng thú mặt thái độ tình cảm chủ thể mối quan hệ với chủ thể tạo nên hứng thú Tuy nhiên, Shecbác lý giải không đắn nguồn gốc hứng thú [Dẫn theo 61, tr.5] Annoi R, nhà tâm lý học người Mỹ, cho rằng: hứng thú sáng tạo tinh thần tối cao đối tượng mà người hứng thú tham gia vào Điều có nghĩa hứng thú cá nhân hồn toàn mách bảo, sáng tạo “lực lượng siêu nhiên”, thần linh, thượng đế không phụ thuộc vào yếu tố thuộc chủ thể như: nhu cầu, động cơ, nhận thức, cảm xúc - tình cảm [Dẫn theo 61, tr.5] Đề cập đến vai trị hứng thú có nhiều quan niệm khác nhau: Claparede “Giáo dục chức năng” nhấn mạnh tầm quan trọng hứng thú hoạt động có hiệu người cho rằng: Quy luật hứng thú trục mà tất hệ thống phải xoay quanh [53, tr.10] Herbart (1776 - 1841) nhà triết học, tâm lý học giáo dục học tiếng người Đức; người sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỷ XIX Trong giáo dục, huấn luyện, Herbart đa đưa mức độ (nguyên tắc) việc dạy học là: Tính sáng tạo; tính liên tưởng; tính hệ thống; phương pháp Ông đặc biệt quan tâm đến việc phải ý đến thời kỳ phát triển, đến cá tính học sinh đến hứng thú - yếu tố định phương pháp dạy học [Dẫn theo 53, tr.10] Piaget J (1896 - 1989), nhà tâm lý học Thụy Sỹ - người dày cơng nghiên cứu hoạt động trí tuệ trẻ, qua thực nghiệm đến nhiều kết luận quan trọng Trong đó, Piaget đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò hứng thú lĩnh hội tri thức Ông nhấn mạnh: đứa trẻ thực thể hoạt động, mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu, không đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không động viên tới động tự hoạt động [50, tr107] Bên cạnh đó, nhà tâm lý học phương Tây nghiên cứu hứng thú theo hướng nghiên cứu biểu chất hứng thú Năm 1931, Strong E.K nghiên cứu “Sự thay đổi hứng thú theo lứa tuổi" Ông đưa quan niệm hứng thú, phương pháp nghiên cứu hứng thú với 400 câu hỏi thử nghiệm nhiều đối tượng khác đưa kết luận: hứng thú biểu xu người [29] Năm 1946, tác giả Claparede E nghiên cứu vấn đề “Tâm lý học trẻ em thực nghiệm sư phạm” Tác giả đưa khái niệm hứng thú dựa chất sinh học cho hứng thú dấu hiệu nhu cầu, năng, khát vọng thoả mãn [Dẫn theo 61, tr.5] Herbart J.F, nhà tâm lý học người Đức, với mong muốn xây dựng Tâm lý học hệ thống khoa học dựa phép siêu hình, kinh nghiệm tốn học Khi đề cập đến chất hứng thú, ông cho rằng: Hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ tình cảm người vào đối tượng giới khách quan [54, tr.10] Các nhà tâm lý học phương Tây có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú, nguồn gốc, chất hứng thú Song, ảnh hưởng hạn hẹp giới quan phương pháp luận nên quan điểm đưa cịn thiếu tính khách quan, tính khoa học chất, nguồn gốc hứng thú; họ phủ nhận vai trò giáo dục tính tích cực chủ thể việc hình thành phát triển hứng thú cá nhân Nghiên cứu hứng thú tâm lý học Mác xít Các nhà tâm lý học Mác xít khắc phục hạn chế nghiên cứu hứng thú tâm lý học phương Tây rằng: hứng thú khơng phải trừu tượng, khơng phải thuộc tính tâm lý vốn có mang tính bẩm sinh, di truyền mà kết trình hình thành phát triển nhân cách người phản ánh cách khách quan thái độ tồn nỗi người Nghiên cứu vai trò hứng thú: Năm 1944, tác giả Believ A.F bảo vệ thành công luận án tiến sỹ vấn đề “Tâm lý học hứng thú” Tác giả cho rằng, hứng thú động lực cảm xúc khác [49, tr.5] Năm 1966, Ganbirô N.I bảo vệ luận án tiến sỹ với đề tài “Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga” cho rằng: hứng thú không điều kiện mà phương tiện để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga nhà trường Ở đây, hứng thú xem phương tiện mặt tinh thần, tư tưởng có tính độc lập nâng cao chất lượng giảng dạy môn học [Dẫn theo 54, tr.10] Tác giả Côvaliov A.G (1971), Tâm lý học cá nhân cho rằng: Hứng thú quan trọng đời sống hoạt động; người họ thấy đầy đủ hạnh phúc có hứng thú Cùng với nhu cầu, hứng thú kích thích hoạt động, làm cho người trở nên tích cực [6, tr.230] Năm 1976, Marcơva A.K có cơng trình nghiên cứu vai trị dạy học nêu vấn đề với hứng thú học tập học sinh Ông cho rằng: dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh trình học tập [62, tr.15] Cùng với việc nghiên cứu vai trò hứng thú, nhà tâm lý học Mác xít chất, biểu hiện, nguồn gốc hứng thú; tiêu biểu kể đến: Những năm 20 kỷ XX, Rubinstêin X.L nghiên cứu Tâm lý học đại cương xây dựng khái niệm, vị trí, vai trị đường hình thành hứng thú, ông cho hứng thú biểu sâu sắc đời sống cảm xúc, tình cảm [49, tr.5] Ơng cho rằng: hứng thú thái độ nhận thức cá nhân thực, nhằm nhận thức tượng định sống xung quanh [Dẫn theo 54, tr.12] Cơvaliơp A.G, người có quan điểm toàn diện tượng tâm lý đặc thù đưa định nghĩa hứng thú tác phẩm “Tâm lý học cá nhân” năm 1971 là: Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân với tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn mặt tình cảm [6, tr 228] Quan điểm Xôlôvâytrich L.X tác phẩm “Từ hứng thú đến tài năng” năm 1975 cho hứng thú xuất từ tính ham hiểu biết, xúc động tình cảm nỗ lực ý chí [63, tr 78] Nhà tâm lý học Ivanop V.G “Tâm lý học quân sự” xuất năm 2005 phân tích hứng thú học sinh lớp cuối cấp kết luận vai trò định để hứng thú nảy sinh mối quan hệ thầy - trò [54, tr.99] * Nghiên cứu hứng thú Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều năm qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hứng thú có đóng góp lớn mặt lý luận thực tiễn Năm 1973, Tác giả Phạm Tất Dong bảo vệ thành công luận án PTS Liên Xô với đề tài “Một số đặc điểm hứng thú nghề nghiệp học sinh phổ thông công tác hướng nghiệp” Kết nghiên cứu đề tài khẳng định hứng thú nghề nghiệp nam nữ có khác biệt, hứng thú nghề nghiệp khơng thống với xu hướng phát triển nghề nghiệp xã hội công tác hướng nghiệp trường phổ thông chưa thực nên em học sinh phải chịu nhiều thiệt thòi Năm 1977, tác giả Phạm Huy Thụ nghiên cứu vấn đề “Hiện trạng hứng thú học tập môn học học sinh cấp II” Tác giả tìm hiểu phân hố hứng thú học tập môn học học sinh cấp II sở phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập em đưa kết luận nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ sở thích môn học [Dẫn theo 54, tr.15] Tác giả Nguyễn Quang Uẩn tác phẩm “Tâm lý học đại cương” (1995) nghiên cứu hứng thú cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng [61, tr.173] Tác giả Nguyễn Ngọc Phú cho rằng: Hứng thú thể xu hướng nhân cách với tư cách động thơi thúc người hành động, hình thành sở nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng cảm xúc tích cực, lơi người hướng tới đối tượng hay công việc [61, tr.8] Trong quân đội, đề tài hứng thú đề cập đến, kể đến số nghiên cứu sau đây: Tác giả Hồng Đình Châu (2000), nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động tự học học viên nhà trường quân tiêu chí bản, mức độ hứng thú, say mê học tập tiêu chí quan trọng hàng đầu Ông viết: Chất lượng hoạt động tự học phụ thuộc vào hứng thú, say mê người học đến lượt lại thước đo chất lượng tự học [4, tr.167] Nguyễn Ngọc Phú (2001), nghiên cứu hoạt động học tập học viên nhà trường quân nhấn mạnh tới hứng thú nhận thức người học: Trong hình thành động đắn cho người học, việc hình thành hứng thú nhận thức người học có ý nghĩa bật [58, tr.123-124] Ông cho rằng: Các biểu hứng thú nhận thức diễn hoạt động học, q trình người học có hoạt động tương ứng với đối tượng cần lĩnh hội, “vật lộn” với Điều chủ yếu chủ thể - người học tự ý thức trách nhiệm nghĩa vụ học tập… xuất người học nhu cầu muốn nắm vững, làm chủ tri thức [58, tr.125-126] Đồng thời, ông mặt biểu nhân tố tác động ảnh hưởng đến hứng thú nhận thức Có thể xem cở cho việc xem xét nội dung, đánh giá mức độ hứng thú xây dựng biện pháp hình thành hứng thú nhận thức cho học viên trình học tập Trong Tâm lý học quân (2005), bàn đến hứng thú yếu tố cấu thành nên xu hướng nhân cách quân nhân: Hứng thú, khuynh hướng, lý tưởng, niềm tin thành phần quan trọng xu hướng nhân cách Đồng thời, coi hứng thú động nảy sinh từ ý nghĩa hấp dẫn đối tượng làm thỏa mãn nhu cầu người biểu rung động xúc cảm, mang lại khối cảm có sức lơi hấp dẫn cá nhân [63, tr.158] Tác giả Nguyễn Văn Tn cơng trình “Nghiên cứu hứng thú học tập học viên Học viện Chính trị” đánh giá cao vai trị hứng thú việc nâng cao chất lượng, hiệu qủa hoạt đ ộ n g học tập học viên Học viện Chính trị Tác giả cho rằng: Khi học viên có hứng thú vấn đề học tập làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng hiệu 10 hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc, giúp học viên khắc phục khó khăn trở ngại trình học tập [61, tr.11] Đề cập đến nghiên cứu hứng thú nhận thức, hứng thú học tập nhà trường quân đội có Tạ Đình Dung (Học viện Phịng khơng Khơng qn): Nghiên cứu hứng thú học trị hạ sỹ quan, chiến sỹ phân đội tên lửa phòng khơng số tác giả khác Tác giả Hồng Văn Thanh (2014) “Cơ sở tâm lý hình thành xu hướng nghề nghiệp quân người sĩ quan Quân đội” rõ: Hứng thú loại động ý thức, giữ vai trò yếu tố cấu thành chủ yếu xu hướng nhân cách; thái độ đặc thù cá nhân với đối tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm Hứng thú cịn sở để nảy sinh khát vọng hoạt động làm tăng hiệu hoạt động người Hứng thú nghề nghiệp người sĩ quan quân đội biểu thái độ cảm xúc tích cực đối tượng có ý nghĩa với sống hoạt động nghề nghiệp họ [52] Tác giả Tạ Quang Đàm (2015) cho rằng: hứng thú tự học thái độ đặc biệt cá nhân với hoạt động tự học, mang lại khối cảm cho cá nhân q trình thực hoạt động tự học Hứng thú tự học môn khoa học xã hội nhân văn biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn thân với nội dung tự học; làm nảy sinh khát vọng, tăng hiệu hoạt động tự học [21, tr.63] Về hứng thú nghiên cứu khoa học, năm 2003, Nguyễn Hải Yến - Đặng Thị Thanh Tùng nghiên cứu “Một số yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học sinh viên truờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” Đề tài số yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học sinh viên, chưa nhận thức vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học, thân chưa nỗ lực vượt khó q trình nghiên cứu [70] 11 Phụ lục 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TT Giảng viên trẻ Số lượng % 164 96,47 3,53 0.00 Mức độ Cần thiết Có được/ khơng Không cần thiết Phụ lục 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TT Tiêu chí Động nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Nhận thức giảng viên trẻ hoạt động nghiên cứu khoa học Thái độ giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học Cảm xúc - tình cảm giảng viên trẻ hoạt Lựa chọn Cán quản lý Giảng viên trẻ SL % TB SL % TB 75 92.26 145 85.29 73 90.12 151 88.82 67 82.72 140 82.35 69 85.19 149 87.65 110 động nghiên cứu khoa học Hành vi nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ thực chức trách nhiệm vụ giao Kết nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ trình cơng tác 79 97.53 157 92.35 76 93.82 168 98.82 Phụ lục 7: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TT Vai trị Mức độ đánh giá Khơng Đúng Đúng phần SL % SL % SL % Mở rộng, tìm hiểu sâu 0 2.94 kiến thức chun mơn Nâng cao trình độ nhận thức, đáp ứng 1.76 19 11.18 nhu cầu ngày cao học viên Phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập; trau tri thức phương pháp nhận thức 0.58 14 8.24 khoa học giảng viên trẻ, hình thành phẩm chất nhà nghiên cứu Giúp giảng viên tự “update” thông tin cách thực hiểu quả, 10 5.88 50 29.41 đánh giá hoàn thiện lại kiến thức thân Điểm TB TB 165 97.06 2.97 148 87.06 2.85 155 91.18 2.91 110 64.71 2.58 111 Thông qua nghiên cứu khoa học giúp giảng viên tăng thêm hiểu biết ngành 1.18 26 15.29 142 83.53 nghề, góp phần hình thành bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp Là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao vị uy tín thân giảng viên, 2.94 25 14.71 140 82.35 đồng thời khẳng định vị uy tín trường với xã hội Là lĩnh vực tốt để giảng viên tự 2.35 28 16.47 138 81.18 khẳng định Điểm trung bình chung 2.82 2.81 2.79 2.82 Phụ lục 8: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CẢM XÚC - TÌNH CẢM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Đánh giá giảng viên trẻ) TT Thái độ Mức độ đánh giá Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Say mê, thích thú, coi nghiên cứu khoa học niềm vui, hạnh 3.53 129 75.88 35 20.59 phúc; yêu thích nghiên cứu, khám phá Phấn khởi, hồ hởi tìm chân lý; vui sướng, thỏa mãn 13 7.64 116 68.24 41 24.12 tìm chiếm lĩnh tri thức Điểm TB TB 2.17 2.16 112 Tự hào, hạnh phúc đạt kết cao 5.29 119 70.00 42 24.71 nghiên cứu khoa học Điểm trung bình chung 2.19 2,17 Phụ lục 9: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CẢM XÚC - TÌNH CẢM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Đánh giá cán quản lý khoa) TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Không Thỉnh Thường thoảng xuyên SL % SL % SL % Điểm TB TB Say mê, thích thú, coi nghiên cứu khoa học niềm vui, hạnh phúc; 2.47 68 83.95 11 13.58 2.11 1.24 66 81.48 14 17.28 2.16 3.7 2.12 yêu thích nghiên cứu, khám phá Phấn khởi, hồ hởi tìm chân lý; vui sướng, thỏa mãn tìm chiếm lĩnh tri thức Tự hào, hạnh phúc đạt kết cao 65 80.25 13 16.05 nghiên cứu khoa học Điểm trung bình chung 2.13 113 Phụ lục 10: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ HÀNH VI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ (Đánh giá giảng viên trẻ) TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Không Thỉnh Thường thoảng xuyên SL % SL % SL % Điểm TB TB Tận dụng thời gian đọc tài liệu, tạp chí 2.14 57.65 39 22.94 2.03 12 19 11.18 111 65.29 40 23.53 2.12 vấn đề, câu hỏi cho 24 14.12 109 64.12 37 21.76 2.07 10 2.11 2.23 khoa học; thích sưu 17 10.00 112 65.88 51 24.12 tầm tài liệu Nung nấu với vấn đề mẻ, nội dung thân 33 19.41 98 cảm thấy thiếu trình giảng dạy Chủ động khắc phục khó khăn, tích cực tìm tài liệu phục vụ nghiên cứu Thường xuyên nêu nội dung nghiên cứu Dành nhiều thời gian 21 12.35 110 64.71 39 22.94 cho vấn đề nghiên cứu Theo đuổi đến 11 6.47 108 63.53 51 30.00 114 mục tiêu nghiên cứu Thích trao đổi, tranh luận với bạn bè đồng nghiệp vấn đề mới, nội 29 17.06 105 61.76 36 21.18 2.04 11 112 65.88 45 26.47 2.18 23 13.53 107 62.94 40 23.53 2.10 dung liên quan đến nội dung giảng dạy Lập thực tốt kế hoạch nghiên cứu 13 7.65 khoa học đề Ln mày mị, tìm hiểu sâu sắc vấn nguồn cội tri thức nội dung giảng dạy Hồn thành sản 10 phẩm nghiên cứu tiến độ, 6.47 15 1.18 11 92.35 2.91 11 6.47 101 59,41 58 34.12 2.27 15 8.82 113 66.47 42 24.71 2.16 kế hoạch Thường xuyên liên 11 hệ nội dung giảng dạy với thực tiễn sống Có đề tài, sáng kiến 12 đạt giải thi nghiên cứu khoa học Điểm trung bình chung 2.20 Phụ lục 11: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ HÀNH VI NGHIÊN CỨU KHOA 115 HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ (Đánh giá cán khoa, môn) TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Không bao Thỉnh Thường SL % thoảng SL % xuyên SL % Điểm TB TB Tận dụng thời gian đọc tài liệu, tạp chí 12 14.81 39 48.15 30 37.04 2.22 nội dung thân cảm 23 28.39 41 50.62 17 20.99 1.93 12 13 16.05 41 50.62 27 33.33 2.17 vấn đề, câu hỏi cho 21 25.93 42 51.85 18 22.22 1.96 11 35.8 2.20 12 14.82 44 54.32 25 30.86 2.16 7.5 13 16.05 44 54.32 24 29.63 2.14 khoa học; thích sưu tầm tài liệu Nung nấu với vấn đề mẻ, thấy thiếu q trình giảng dạy Chủ động khắc phục khó khăn, tích cực tìm tài liệu phục vụ nghiên cứu Thường xuyên nêu nội dung nghiên cứu Dành nhiều thời gian cho vấn đề nghiên cứu Theo đuổi đến mục tiêu nghiên cứu Thích trao đổi, tranh 13 16.05 39 48.15 29 luận với bạn bè đồng nghiệp vấn đề mới, nội dung liên quan đến nội dung giảng dạy 116 Lập thực tốt kế hoạch nghiên cứu 11.11 37 45.68 35 43.21 2.32 17 20.99 39 48.15 25 30.86 2.10 10 2.47 74 91.36 2.89 11.11 41 50.62 31 38.27 2.27 12 giải thi 13 16.05 42 51.85 26 32.10 2.16 7.5 khoa học đề Luôn mày mị, tìm hiểu sâu sắc nguồn cội tri thức nội dung giảng dạy Hồn thành sản phẩm 10 nghiên cứu tiến 6.17 độ, kế hoạch Thường xuyên liên hệ 11 nội dung giảng dạy với thực tiễn sống Có đề tài, sáng kiến đạt nghiên cứu khoa học Điểm trung bình chung 2.21 Phụ lục 12: BẢNG THAM SỐ TƯƠNG QUAN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ HÀNH VI TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Hạng I Hạng II TT Biểu { } { } Tận dụng thời gian đọc tài liệu, tạp chí khoa học; 2.22 2.14 -2 thích sưu tầm tài liệu Nung nấu với vấn đề 1.93 12 2.03 12 0 117 mẻ, nội dung thân cảm thấy thiếu trình giảng dạy Chủ động khắc phục khó khăn, tích cực tìm tài liệu 2.17 2.12 -1 vấn đề, câu hỏi cho nội 1.96 11 2.07 10 1 2.20 2.11 -3 2.16 7.5 2.23 4.5 20.25 2.14 2.04 11 -2 2.32 2.18 -2 2.10 10 2.10 1 10 nghiên cứu tiến độ, 2.89 2.91 0 2.27 1 7.5 2.16 2.5 6.25 phục vụ nghiên cứu Thường xuyên nêu dung nghiên cứu Dành nhiều thời gian cho vấn đề nghiên cứu Theo đuổi đến mục tiêu nghiên cứu Thích trao đổi, tranh luận với bạn bè đồng nghiệp vấn đề mới, nội dung liên quan đến nội dung giảng dạy Lập thực tốt kế hoạch nghiên cứu khoa học đề Ln mày mị, tìm hiểu sâu sắc nguồn cội tri thức nội dung giảng dạy Hồn thành sản phẩm kế hoạch Thường xuyên liên hệ nội 11 dung giảng dạy với thực 2.27 tiễn sống 12 Có đề tài, sáng kiến đạt giải 2.16 118 thi nghiên cứu khoa học ∑ 51.5 Phụ lục 13: KẾT QUẢ KHẢO SÁT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở HVHC TT I Các yếu tố Giảng viên trẻ Lựa chọn Cán khoa, môn M TB Y ĐTB TB M TB Y ĐTB TB 135 21 14 2.71 63 14 2.73 131 24 15 2.68 57 15 2.59 Nhóm yếu tố khách quan Tác động từ mục tiêu, yêu cầu giáo dục đào tạo hoạt động lãnh đạo đạo khoa, Học viện Tác động từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Điều kiện, phương tiện, vật chất phục vụ cho nghiên cứu 125 26 19 2.62 60 13 2.64 khoa học Cơ chế động viên, khuyến 139 19 12 2.75 59 17 2.67 119 khích hoạt động nghiên cứu II khoa học Học viện Điểm trung bình chung Nhóm yếu tố chủ quan Nhận thức, nhu cầu, động cơ, mục đích nghiên cứu khoa 2.69 2.66 140 19 11 2.76 63 15 2.74 131 30 2.72 58 19 2.67 125 34 11 2.67 61 16 2.70 học giảng viên trẻ Khả tư trừu tượng, phân tích, tổng hợp tính tích cực giảng viên trẻ Trình độ kiến thức, kinh nghiệm vốn sống người giảng viên trẻ Điểm trung bình chung Điểm trung bình chung nhóm 2.72 2.71 2.70 2.68 Phụ lục 14: NGUYÊN NHÂN THÚC ĐẨY GIẢNG VIÊN TRẺ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TT Nuyên nhân Thực kế hoạch Mức độ thúc đẩy Bình Khơng TĐ Rất mạnh thường SL % SL % SL % 0.00 TB TB 21 12.35 149 87.65 2.87 phá, tìm tòi, phát 20 11.77 43 25.29 107 62.94 2.51 21 12.35 135 79.41 2.71 23 13.53 51 30.00 96 56.47 lực thân Thuận lợi việc 13 7.65 26 15.29 131 77.06 2.43 2.69 môn, khoa Mong muốn khám Điểm tri thức Phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy theo chuyên 14 môn thân Phù hợp với sở thích, 8.24 thăng tiến công danh 120 quân hàm Được học hỏi tri thức nhân loại áp dụng vào thực 14 8.24 37 21.76 119 70.00 2.61 tiễn sống Phụ lục 15: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ SƯ PHẠM NÂNG CAO HỨNG THÚ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ TT SL Kết CBQL Giảng viên trẻ % TB SL % TB 80 98.77 168 98.82 59 72.84 145 85.29 75 92.59 165 97.06 Biện pháp Tăng cường giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ đắn tích cực với hoạt động nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên trẻ Thường xuyên định hướng, giáo dục cho giảng viên trẻ xây dựng hệ thống động nghiên cứu khoa học đắn Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng việc chăm lo cho hoạt động nghiên cứu khoa học 121 Nâng cao tính tích cực tìm tịi, sáng tạo cho giảng viên 62 76.54 141 82.94 71 87.65 161 94.71 77 95.06 159 93.53 73 90.12 157 92.35 67 82.72 151 88.82 trẻ trình giảng dạy Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, dân chủ tạo tác động tích cực đến hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Tổ chức tốt việc bồi dưỡng phương pháp, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho giảng viên trẻ Phát huy tính tích cực tự học tập, tự rèn luyện nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Tăng cường công tác bảo đảm cho hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm khích lệ hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ 122 Phụ lục 16: GIẢNG VIÊN TRẺ Ở HỌC VIỆN HẬU CẦN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỪ NĂM 2013 - 2017 Số người tham gia Số đề tài 2013 38 2014 Năm Kết XS G K 29 18 11 48 37 15 22 2015 47 35 19 14 2016 42 29 17 2017 61 34 21 23 + 236 164 90 79 Đ KĐ Nguồn: Phòng Khoa học quân - Học viện Hậu cần 123 124 ... hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần - Đánh giá thực trạng hứng thú nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần. .. HỨNG THÚ 43 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO GIẢNG VIÊN TRẺ HỌC VIỆN HẬU CẦN 2.1 Thực trạng hứng thú nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần. .. trạng hứng thú nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần * Thực trạng hứng thú nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ Học viện Hậu cần Thực