XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC HIỆN NAY

107 342 0
XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA SINH THÁI  NHÂN VĂN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐÔ THỊ HÓA  Ở VĨNH PHÚC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích: luận văn xuất phát từ quan điểm của triết học mácxit bàn về văn hóa sinh thái và mối quan hệ giữa giới tự nhiên và đời sống của con người xã hội, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp có tính định hướng trong việc xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn trong điều kiện đô thị hóa ở Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Phạm vi nghiên cứu là xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn trong điều kiện Đô thị hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay 4. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả Luận văn trình bày về những khái niệm: Sinh thái, sinh thái nhân văn, văn hóa sinh thái nhân văn; nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn. Luận chứng và làm rõ thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn trong điều kiện đô thị hóa ở Vĩnh Phúc hiện nay; xác định nhứng phương hướng và giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn ở Vĩnh Phúc hiện nay. Những đóng góp mới của luận văn: Luận văn phân tích và làm rõ nếp sống văn hóa sinh thái, đồng thời đưa ra những phương hướng và giải pháp để xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái trong điều kiện đô thị hóa ở Vĩnh Phúc hiện nay 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp luận của triết học Mác Lê nin, đặc biệt phương pháp biện chứng duy vật. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp logic lịch sử, điều tra thực tế, phân tích so sánh, tiếp cận hệ thống. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương và 4 tiết

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề nhận quan tâm toàn thể nhân loại Mơi trường sinh thái khơng cịn vấn đề cá nhân hay quốc gia, dân tộc mà vấn đề chung toàn thể nhân loại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường sinh tồn phát triển nhận loại, năm 1972 Hội nghị môi trường giới tổ chức STốcKhôm (Thủy Điển), Hội nghị mốc quan trọng đánh dấu quan tâm quốc gia giới đến vấn đề môi trường sinh thái Năm 1992 Liên Hợp quốc tuyên bố môi trường phát triển; năm 1997 Hội nghị Ki Ơtơ tổ chức Nhật Bản Nghị định thư cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính; gần năm 2000 Hội nghị mơi trường giới tổ chức Hà Lan bàn biện pháp đối phó với tình trạng trái đất ấm dần lên Ở Việt Nam, đất nước chuyển sang chặng đường Chặng đường đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với trình cơng nghiệp hóa q trình thị hóa tất yếu khách quan Trong thời gian qua, q trình thị hóa nước ta diễn nhanh Nhưng q trình thị hóa khơng kiểm soát tốt gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Trong thực tế tài nguyên đất đô thị bị khai thác triệt để, diện tích xanh mặt nước giảm, ô nhiễm môi trường đô thị ngày tăng; văn hóa, thái độ ứng xử với môi trường sinh thái phận dân cư chưa tốt,… Hiện nay, q trình thị hố diễn vô sôi động khắp miền đất nước Trên mảnh đất Vĩnh Phúc, đô thị hoá phát triển mạnh mẽ Tốc độ thị hóa Vĩnh Phúc năm trở lại vào loại cao so với tốc độ thị hóa trung bình nước Hơn nữa, lâu dài, Vĩnh Phúc phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” tỉnh xác định “phấn đấu có đủ yếu tố tỉnh công nghiệp vào năm 2015, trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm hai mươi kỷ XXI”[21;33] (*) Quá trình thị hóa Vĩnh Phúc tác động sâu sắc đến lĩnh vực sống người dân tỉnh, có văn hóa sinh thái Q trình thị hố khiến cho Vĩnh Phúc phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: vấn đề dân số, việc làm, tình hình rác thải cơng nghiệp, nhiễm mơi trường, biến đổi văn hố, đạo đức lối sống Môi trường đô thị Vĩnh Phúc đâng bị ô nhiễm, đặc biệt khu đô thị liền kề với khu công nghiệp, làng nghề, mức độ nhiễm nước, khơng khí, nhiễm đất trầm trọng Điển hình như,“ở thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, thị trấn Thanh Lãng, thị trấn Vĩnh Tường,… nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí ngày nặng mức độ ô nhiễm tăng theo thời gian Hàm lượng bụi khơng khí nơi vượt 4,8 – 7,1 lần so với tiêu chuẩn cho phép Việt Nam; nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường nước vượt 5,9 lần so với tiêu chuẩn cho phép Việt Nam Chất lượng nước số hồ thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, thị trấn Vĩnh Tường không đủ tiêu chuẩn để dùng cho sinh hoạt”[7;71] Những ngun nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường Vĩnh Phúc, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan ý thức người ứng xử với mơi trường sinh thái thiếu tích cực Văn hóa sinh thái nhân văn chưa ý Người dân chưa xây dựng cho nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Vì lợi ích kinh tế, người sẵn sàng xả nước thải chưa qua xử lý dịng sơng, kênh, hồ nước; khai thác đất khai thác rừng mức;… gây nên khủng hoảng sinh thái, đe dọa môi trường xã hội Mâu thuẫn môi trường xã hội thực Để * Từ trở đi: - Số thứ số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo - Số thứ hai số trang danh mục tài liệu tham khảo góp phần giải mâu thuẫn cần tạo sống hài hịa, hịa hợp người với tự nhiên Nói cách khác người cần tạo cho cách1 ứng xử có văn hóa với mơi trường sinh thái Xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái mang tính nhân văn Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện thị hóa Vĩnh Phúc cần thiết Lịch sử nghiên cứu Trong thập niên gần vấn đề văn hóa sinh thái nhà khoa học tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác để tìm biện pháp hữu hiệu bảo vệ mơi trường sống cho q trình phát triển xã hội Đầu tiên phải kể đến nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lê nin có đóng góp quan trọng vào việc đặt tảng nghiên cứu giải vấn đề sinh thái đại C Mác người sáng lập phép biện chứng vật, từ năm 1844 “Bản thảo kinh tế - triết học” người – xã hội, giới tự nhiên nằm hệ thống thống nhất, giới tự nhiên nguồn gốc sinh thành người, “tự nhiên thân thể vô người”[37;131], tự nhiên môi trường sống người Song hoạt động người hoạt động có ý thức, người biết “ngắm nhìn thân giới sáng tạo ra”[37;131] Từ C Mác sớm cảnh báo nguy hành vi ứng xử thiếu văn hóa người giới tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến tồn tại, vận động phát triển giới tự nhiên xã hội loài người Cùng quan điểm với C Mác, tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” , Ph Ăngghen nói đến mối quan hệ người giới tự nhiên Đồng thời ông nêu lên khác loài vật loài người mối quan hệ thích nghi, biến đổi với mơi trường tự nhiên Cái khác người loài vật chỗ hoạt động người hoạt động có ý thức, mà ơng lường trước hậu xảy cảnh báo “không nên tự hào thắng lợi với giới tự nhiên, lần đạt thắng lợi lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta” [50;654] Rất tiếc, cảnh tỉnh Ph Ăngghen thời gian dài không người - xã hội quan tâm cách đầy đủ Trong thập niên cuối kỷ XX, nước Tư xuất nhiều tác phẩm nhà khoa học trình bày trạng môi trường giới đề xuất phương hướng khắc phục Trong đó, tiêu biểu có: “Một giới chấp nhận được” Rome Dumong, Hà Nôi 1990; “Cạm bẫy – phát triển: hội thách thức” James Goldsmith, Hà Nội, 1997 Ở nước ta, năm 1980 có số cơng trình, viết mơi trường sinh thái tác giả như: Nguyễn Trọng Chuẩn với “Những tư tưởng Ph Ăngghen quan hệ người tự nhiên”, tạp chí triết học số 4, 1980; “Triết học – khoa học tự nhiên – khoa học kỹ thuật”, NXB Tiến Mátxitcova (tiếng Việt), 1987 ; Đồn Cảnh với “Những vấn đề sinh thái mơi trường Việt Nam”, NXb TP Hồ Chí Minh, 1980,… Những viết tác giả đề cập đến khía cạnh thực trạng mơi trường, đề xuất phương hướng giải pháp khắc phục Sau Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam, cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình thị hóa nước ta đẩy mạnh Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa mặt mang lại hiệu tích cực: kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân vật chất tinh thần cải thiện, điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, Nhưng mặt khác q trình Cơng nghiệp hóa thị hóa có tác động tiêu cực, đặc biệt môi trường sinh thái Thời gian công tác bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước ý Đã có cơng trình khoa học tác phẩm, viết môi trường sinh thái như: Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà Nước bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia bảo vệ môi trường, Hà Nội, 7-9/10/1993; Lê Trọng Cúc A T Rambo với “Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995; Phạm Văn Boong với “Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền”, NXb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002; tập thể tác giả Trần Lê Bảo, Hoàng Duy Chúc, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm với tác phẩm “Văn hóa sinh thái – nhân văn”, NXB ĐH Sư Phạm, 2005; Những tác phẩm, viết tác giả đề cập đến khía cạnh như: thực trạng môi trường, cần thiết phải bảo vệ môi trường sinh thái, đối tượng chức văn hóa học sinh thái nhân văn; hình thành phát triển văn hóa học sinh thái nhân văn; lĩnh vực môi trường sinh thái nhân văn,… Những năm gần có số tác giả có luận án, luận văn bàn môi trường sinh thái, Đỗ Thị Ngọc Lan với đề tài “Mối quan hệ thích nghi biến đổi môi trường tự nhiên người trình hoạt động sống”; Bùi Văn Dũng với đề tài “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền”; Phan Hoàng Dũng với đề tài “Vấn đề sinh thái xã hội Việt Nam nay”,… Đặc biệt, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật bảo vệ môi trường để thay Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Luật có 134 điều thể 14 chương Luật chuẩn mực quan trọng hàng đầu để bảo vệ môi trường nước ta nói chung tỉnh, thành phố nói riêng Luật quy định hành vi bảo vệ môi trường cần thực tổ chức, doanh nghiệp, xã hội, cộng đồng dân cư cá nhân Thực chuẩn mực thực hành vi văn hóa ứng xử với môi trường Trong phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc, thời gian gần có số dự án bảo vệ môi trường sinh thái Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh, “Dự án SEF/26/02”, “Dự án Bảo vệ mơi trường Khai Quang”,… Ngồi cịn có số tác phẩm, viết tác giả đề cập đến vấn đề biến đổi tư tưởng, văn hóa – xã hội người dân tỉnh Vĩnh Phúc tác động thị hóa, như: Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường đồng chủ biên cuốn“Tác động thị hóa, cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa xã hội tỉnh Vĩnh Phúc”, NXB Khoa học xã hội, 2009; Nhà giáoNguyễn Khắc Bộvới viết “Hoạt động bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc” in tạp chí Khoa học Cơng nghệ mơi trường người Vĩnh Phúc, NXB Nông nghiệp, 2005; Tiến sỹ Nguyễn Thế Trường với viết “Gắn kết Khoa học công nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc” in tạp chí Khoa học Công nghệ môi trường người Vĩnh Phúc, NXB Nông nghiệp, 2005,…… Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái điều kiện thị hóa tỉnh Vĩnh Phúc cách có hệ thống chưa có tác giả đề cập Mặt khác căng thẳng xúc vấn đề môi trường sống địi hỏi người khơng tìm giải pháp thích hợp mà cịn cần phải có hoạt động thiết thực kịp thời Trong đó, bước có tính chất định phải xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn cho người Do việc xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện Cơng nghiệp hóa, thị hóa Vĩnh Phúc trở thành vấn đề cấp bách Tuy nhiên, thực tế vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện Đơ thị hóa cách có hệ thống chưa nghiên cứu nhiều Vì vậy, chọn đề tài “Xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều thị hóa Vĩnh Phúc nay” với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc giải sở lý luận thực tiễn văn hóa sinh thái nhân văn Vĩnh Phúc Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: luận văn xuất phát từ quan điểm triết học mácxit bàn văn hóa sinh thái mối quan hệ giới tự nhiên đời sống người xã hội, sở đưa số giải pháp có tính định hướng việc xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện thị hóa Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu luận văn nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Phạm vi nghiên cứu xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện Đơ thị hóa tỉnh Vĩnh Phúc Những luận điểm đóng góp tác giả Luận văn trình bày khái niệm: Sinh thái, sinh thái nhân văn, văn hóa sinh thái nhân văn; nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Luận chứng làm rõ thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện thị hóa Vĩnh Phúc nay; xác định nhứng phương hướng giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Vĩnh Phúc Những đóng góp luận văn: Luận văn phân tích làm rõ nếp sống văn hóa sinh thái, đồng thời đưa phương hướng giải pháp để xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái điều kiện thị hóa Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp luận triết học Mác - Lê nin, đặc biệt phương pháp biện chứng vật Ngồi cịn sử dụng phương pháp logic lịch sử, điều tra thực tế, phân tích so sánh, tiếp cận hệ thống Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương tiết Chương NẾP SỐNG VĂN HÓA SINH THÁI NHÂN VĂN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề Nghiên cứu lối sống, nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn vấn đề mẻ Việt Nam Những khía cạnh cụ thể lĩnh vực sinh thái nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, chẳng hạn: khía cạnh mơn khoa học tự nhiên (sinh thái học – sinh học), khía cạnh kinh tế (kinh tế - sinh thái), khía cạnh pháp luât (luật văn luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường), khía cạnh y học (y – sinh thái)… Tuy nhiên việc nghiên cứu khía cạnh nếp sống văn hóa sinh thái (với tư cách nội dung thể ý thức xã hội) quan hệ với tự nhiên, từ đưa chung cho hoạt động người, làm cho suy nghĩ, hành động, việc làm người dân trở thành thói quen, tập quán, cách ứng xử tốt với mơi trường sinh thái Những thói quen, tập qn, cách ứng xử tốt đẹp ăn sâu vào nếp nghĩ, hành động, việc làm cư dân đô thị, hình thành ý thức tơn trọng bảo vệ thiên nhiên Muốn vậy, phải xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái mang tính nhân văn Nếp sống văn hóa, hình thức thể ý thức xã hội Vì vậy, chúng tơi đề cập nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn từ góc độ triết học Để tìm hiểu nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn, trước hết nghiên cứu cách cô đọng, khái quát khái niệm: sinh thái, hệ sinh thái, sinh thái nhân văn, môi trường, môi trường sinh thái mơi trường sinh thái nhân văn; văn hóa, văn hóa sinh thái nhân văn nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn 1.1.1 Những khái niệm sinh thái, sinh thái học, sinh thái nhân văn 1.1.1.1 Sinh thái Sinh thái theo tiếng Hy Lạp “oikos” “Oikos” có hai cách hiểu: Thứ có nghĩa nhà ở, nơi cư trú, nơi sinh sống; thứ hai có nghĩa tồn sống Một đặc trưng sống trình trao đổi chất thường xuyên thể sống với môi trường sống, từ có cách hiểu thứ ba sinh thái, là: mối quan hệ thể sống với môi trường xung quanh 1.1.1.2.Sinh thái học Sinh thái học theo tiếng Hy Lạp “Oikoslogos” Ở “logos” có nghĩa khoa học, học thuyết, hiểu “Oikoslogos” có nghĩa học thuyết nơi ở, chỗ ở, nơi cư trú, điều kiện sinh sống, hay môi trường sinh sống sinh vật Ở đây, từ nghĩa gốc thuật ngữ “Oikoslogos” cho thấy điều là: sinh vật có nhà ở, nơi sinh sống riêng đặc trưng cho mình; nhà ở, nơi sinh sống điều kiện mơi trường đảm bảo cho sinh tồn phát triển chúng Việc sinh vật “lựa chọn” cho nơi cư trú thích hợp khơng phải hồn tồn ngẫu nhiên, mà phụ thuộc vào mối quan hệ thể chúng với điều kiện môi trường xung quanh Đó phản ứng thích nghi hay khơng thích nghi thể sinh vật (trong có người) yếu tố môi trường như: khơng khí, ánh sáng, đất, nước,… Ban đầu, “Oikoslogos” với cách hiểu học thuyết nơi ở, chỗ ở, nơi cư trú khẳng định khoa học tên gọi phận sinh học Thuật ngữ nhà sinh vật học người Đức E.Hecken lần đưa vào giảng khoa học năm 1866 Theo Hecken sinh thái học khoa học mơi trường tồn thể sống Sinh thái học nghiên cứu mối liên hệ chung động vật với môi trường vô hữu chúng Ngày nay, ý nghĩa sinh thái học vượt phạm vi ngành sinh học, đối tượng nghiên cứu hồn thiện Trải qua hàng trăm năm phát triển, có đến hàng trăm định nghĩa khác sinh thái học theo lối cổ điển đại Phạm Thị Ngọc Trầm tác phẩm “Môi trường sinh thái - vấn đề giải pháp” định nghĩa “sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại xã hội loài người sinh quyển”[65;15] Định nghĩa mang tính khái qt cao, hồn tồn phù hợp với quan điểm sinh thái học đại, tiến từ việc nghiên cứu mối quan hệ “cơ thể - môi trường” sang nghiên cứu mối quan hệ “con người – tự nhiên, xã hội – sinh quyển” Vì sinh thái học mở rộng phạm vi nghiên cứu không dừng phạm vi môn sinh vật học mà tiến tới tiếp cận chung hơn, khái quát hơn, tiếp cận với vấn đề triết học 1.1.1.3 Sinh thái - nhân văn Sinh thái nhân văn môn khoa học trình hình thành phát triển Sự đời sinh thái nhân văn kết tất yếu nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội phát triển sinh thái học Sinh thái học nhân văn có nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ qua lại tác động lẫn xã hội với tự nhiên điều khiển cách có ý thức mối quan hệ nhằm đảm bảo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho tồn phát triển người xã hội loài người Trước người chưa ý mức tới mối quan hệ Ph Ăngghen nhận xét, từ trước tới khoa học tự nhiên, triết học hoàn toàn coi thường ảnh hưởng hoạt động người tư họ Một hai mơn khoa học đó, mặt biết có tự nhiên, mặt khác biết có tư tưởng Nhưng việc người ta biến đổi tự nhiên khơng phải giới tự nhiên, với tính cách tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp tư người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cách cải biến tự nhiên Trong thực tiễn lịch sử diễn nhiều bi kịch tác động giới tự nhiên, môi trường sống lên đời sống người, đời sống xã hội.… Những bi kịch dạy cho người ta thấy rằng, hủy diệt Thế giới khơng thuộc anh, mà anh thuộc giới Anh có quyền đổi giới phạm vi cho phép Vượt qua giới hạn anh kẻ thù loài người Sau chiến tranh giới thứ hai, loài người chứng kiến tàn phá chiến tranh môi trường tự nhiên môi trường xã hội, đặc biệt nguy hại mơi trường vũ khí nguyên tử gây Mặt khác, sau chiến tranh giới thứ hai, nước tư chủ nghĩa đẩy mạnh sản xuất để phục hồi phát triển kinh tế Với lực lượng sản xuất dựa trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ đại chưa hoàn thiện, 10 trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; nhận thức hành động địi hỏi phải có thay đổi, chuyển từ nhận thức tự nhiên vô hạn, thiên nhiên kho tài nguyên vô tận, sang nhận thức tự nhiên hữu hạn cần phải yêu q, tơn trọng, giữ gìn; đơi với giải pháp giả pháp văn hóa, phải tiếp tục phát huy vốn quý truyền thống văn hóa, tư tưởng dân tộc làm tiền đề lý luận cho việc ứng xử với môi trường sinh thái nhân văn người Đồng thời phải biết tiếp thu thành tựu, thành tựu khoa học kỹ thuật khoa học để có sở vững nhận thức hành động Tiến tới xây hình thành hệ cư dân thị văn minh, lịch sự, có trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa cao, tồn diện Ở đó, nhận thức, hành động, việc làm người ăn sâu vào nếp nghĩ, tình cảm, phong tục, lối sống Xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái, phải bắt đầu hướng tới mục tiêu tạo chuyên gia nhà khoa học giỏi, có đủ khả xây dựng chiến lược, kế hoạch bảo vệ môi trường; đông đảo đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật có hiểu biết lý thuyết vận dụng thực hành, đồng thời phải làm thay đổi nhận thức hành động tầng lớp nhân dân xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Môi trường sống bảo vệ môi trường sống vấn đề quan tâm hàng đầu không quốc gia mà tồn cầu Hoạt động bảo vệ mơi trường sống nhận quan tâm người có trách nhiệm lương tâm Tuy nhiên, vấn đề khó, thách thức trí tuệ ý chí lồi người Trong điều kiện thị hóa nay, mơi trường sống người có nguy bị nhiễm cao thực tế ô nhiễm môi trường sống xảy nhiều nơi với mức độ trầm trọng khác Vì vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường sống lại quan trọng nhằm tạo môi trường sống sạch, lành mạnh cho người Hoạt 93 động có nhiều thuận lợi có thách thức khơng nhỏ địi hỏi tư có hệ thống xây dựng nếp sống, thói quen tốt cho người thị việc ứng xử với môi trường sinh thái nhân văn Trong q trình tiến hóa lịch sử lồi người, nhận thức người giới xung quanh ngày phong phú đầy đủ Con người chuyển từ tôn thờ tự nhiên sang chinh phục, thống trị giới tự nhiên Hoạt động chinh phục, thống trị giới tự nhiên người, mặt phản ánh phát triển nhận thức người giới tự nhiên Nhưng mặt khác thể tiêu cực cách ứng xử người giới tự nhiên Từ hạn chế nhận thức người giới tự nhiên tạo nguy xảy khủng hoảng sinh thái, ô nhiễm môi trường – đe dọa sống người Với biểu suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống, phân cực giàu nghèo, tệ nạn xã hội nảy sinh… Như vậy, người, hạn chế nhận thức, thủ phạm tạo khủng hoảng sinh thái, ô nhiễm mơi trường sống Vì vậy, người, cách nâng cao nhận thức, thay đổi hoạt động thực tiễn sở kế thừa thành tựu khoa học công nghệ, khoa học nhân văn, truyền thống dân tộc,… lực lượng có khả ngăn chặn đẩy lùi nguy Do đó, xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn cho cư dân thị để từ hình thành tình cảm, phong tục, tập quán ứng xử tích cực với môi trường sống người hoạt động cần thiết cấp bách Để xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện thị hóa, cư dân thị phải việc thay đổi nhận thức, quan niệm người giới tự nhiên Chuyển từ chinh phục, thống trị giới tự nhiên sang sống thân thiện, hòa hợp với môi trường sống; thay đổi cách đánh giá, từ đánh giá hạnh kiểm, đạo đức học sinh, đến đánh giá công chức cán bộ; đẩy mạnh hoạt động giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường sống Đi đơi với thay đổi nhận thức thay đổi thói quen, hành động người Chuyển 94 từ hành động tưởng chừng có ý thức, có tính tốn, thực chất lại khơng tính tốn đầy đủ sang làm việc cách có ý thức, tính tốn hết khả xảy sống người tương lai Hoạt động nhận thức thực tiễn người quan hệ với môi trường sống phải hướng đến mục phát triển lâu bền Mọi hoạt động phải tính tới tác động đến hệ mai sau Mục tiêu phát triển cần hướng tới phồn thịnh kinh tế, công xã hội, lành môi trường, Đảng ta khẳng định “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường”[28;72] Những kết luận luận văn, luận chứng làm rõ ý nghĩa nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn xã hội loài người Nêu lên thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện thị hóa Vĩnh Phúc Xác định phương hướng giải pháp để xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Những phương hướng giải pháp đề cập luận văn tác giả phân tích, tổng hợp, sở nghiên cứu lý thuyết kết hợp với điều tra thực tiễn Nó có ý nghĩa lý luận thực tiễn đóng góp vào việc giải vấn đề môi trường tỉnh nhà, đồng thời sở lý luận xây dựng nếp sống văn minh, lịch cho cư dân đô thị Vĩnh Phúc Với kết đạt luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Triết học tìm hiểu phần tự nhiên xã hội ; người muốn tìm hiểu văn hóa sinh thái nhân văn Luận văn làm sở lý luận cho việc đề chủ trương biện pháp ngành văn hóa tỉnh xây dựng nếp sống văn minh đô thị, xây dựng tiêu chí đánh giá “Gia đình văn hóa”; “Tổ dân phố văn hóa” Luận văn làm tài liệu truyền thông cho chi cục bảo vệ môi trường tỉnh 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Đổi kinh tế phát triển, Nxb Khoa học xã hội, HN Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2002), Con người môi trường, Nxb Nông nghiệp, HN Trần Lê Bảo, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Sư Phạm, HN Trần Lê Bảo, Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa thơng tin, HN Nguyễn Khắc Bộ (2001), Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc với vấn đề bảo vệ mơi trường, Tạp chí bảo vệ mơi trường số 10 Nguyễn Khắc Bộ (2005), Hoạt động bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc, Khoa học công nghệ môi trường người Vĩnh Phúc, Nxb Nông nghiệp, HN Đoàn Cảnh (1992), Những vấn đề sinh thái môi trường Việt Nam, tập 10, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), Những tư tưởng Ph.Angghen quan hệ người tự nhiên Biện Chứng tự nhiên, Tạp chí triết học (4), Nxb Khoa học xã hội, HN Nguyễn Trọng Chuẩn (1987), Triết học, khoa học tự nhiên cách mạng khoa học kỹ thuật, Nxb Tiến Matxitcova (bản Tiếng Việt) 10 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007, Nxb Thống kê, HN 11 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, Nxb Thống kê, HN 12 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009, Nxb Thống kê, HN 13 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, Nxb Thống kê, HN 14 Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, HN 96 15 Trương Minh Dục, Lê Văn Định (1998), Văn hóa lối sống thị Việt Nam – Một cách tiếp cận, NXb Văn hóa thơng tin, HN 16 Vũ Dũng (2011), Đạo đức môi trường nước ta – Lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 17 Nguyễn Dược (1986), Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường Phổ thông, Nxb Giáo dục, HN 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nxb CHính trị quốc gia, HN 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 20 Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV, Vĩnh Phúc 21 Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, Vĩnh Phúc 22 E V Ghiruxov (2000), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 22, HN 23 Nguyễn Hồng Hà (2009), Nếp sống gia đình khu thị mới, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 24 Nguyễn Như Hải (2008), Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, HN 25 Lê Như Hoa (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 26 Bùi Xn Hiếu (1996), Bảo vệ mơi trường sinh thái – vấn đề có tính thời đại, tạp chí Cộng sản (17), Nxb Khoa học xã hội, HN 27 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, HN 28 Hội đồng đạo biên soạn sách xã phường, thị trấn (2005), Hỏi đáp xây dựng nếp sống văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, HN 29 Trương Quang Học (2012), Việt Nam, Tự nhiên, môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, HN 97 30 Đặng Hữu (1994), Mơi trường Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, tạp chí Cộng sản (9), Nxb Khoa học xã hội 31 Tương Lai (1995), Con người người phát triển nước ta, Tạp chí Xã hội học (2), Nxb Khoa học xã hội, HN 32 Đỗ Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học Xã hội, HN 33 Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 34 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 35 Hồng Xn Long (1996), Bảo vệ mơi trường đấu tranh tồn cầu, Tạp chí Cộng sản (22), Nxb Khoa học xã hội, HN 36 Luật bảo vệ Môi trường (2010), Nxb Lao động, HN 37 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học 1844, Nxb Sự thật, HN 38 C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin (1973), Về mối quan hệ triết học 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, HN C Mác Ph Ănghen (1995) toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ănghen (1995) toàn tập, tập 20, tr 654, Nxb Chính trị quốc gia, HN 50 C Mác Ph Ănghen(1995) tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, HN 51 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, HN 52 Nguyễn Hữu Mùi (2010), Truyền thống hiếu học hệ thống văn miếu, văn từ, văn Vĩnh Phúc, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 53 Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, HN 54 Đoàn Mạnh Phương, Đỗ Hàn, Trần Anh Tùng, Đặng Đình Chấn (2006), Vĩnh Phúc đất người thân thiện, Nxb Thông xã Việt Nam, HN 55 Trần Đăng Sinh, Vũ Thị Kim Dung, Lê Duy Hoa, Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Mai Hồng (2009), Lịch Sử Triết Học, Nxb Sư Phạm, HN 98 56 Trần Đăng Sinh, Lê Văn Đoán (2009), Chuyên đề Triết học, Nxb Đại học sư phạm 57 Sở Văn hóa – Thể thao Vĩnh Phúc (1998), Những văn vận động xây dựng nếp sống văn hóa, gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, Vĩnh Phúc 58 Taylor (1983), Văn hóa ngun thủy, NXB Văn hóa thơng tin, HN 59 Thái Duy Tiên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN 60 Lê Đức Tiết (2005), Không thể chậm trễ hơn, Nxb Quân đội nhân dân, HN 61 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (2009), Tác động Đơ thị hóa – Cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi Văn hóa – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học xã hội, HN 62 Hoàng Minh Thảo, Đinh Ngọc Lâm, Nguyễn Vinh Phúc, Đức Thơng, Thế Trường, Xn Hịa, Trương Thảo, Nguyễn Hoàng Điệp (1997), Amanach văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 63 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr25, TP HCM 64 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ, Mai Quỳnh Nam, Nguyễn Duy Hinh, Bùi Xuân Đính, Nguyễn Hồng Quang, Khúc Thị Thanh Vân (2002), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 65 Nguyễn Thế Trường (2005), Gắn kết khoa học công nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc, Khoa học công nghệ môi trường người Vĩnh Phúc, Nxb Nông nghiệp, HN 66 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, HN 67 Phạm Thị Ngọc Trầm (1995), Tư tưởng Ph Ăngghen tính thống vật chất giới ý nghĩa việc giải vấn đề sinh thái nay, Tạp chí Triết học (4), Nxb Khoa học xã hội, HN 68 Phạm Thị Ngọc Trầm (1998), Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, tr 15, HN 99 69 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở khoa học công nghệ môi trường (2000), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2000, Vĩnh Phúc 70 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở khoa học công nghệ môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005, Vĩnh Phúc 71 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở khoa học công nghệ môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010, Vĩnh Phúc 72 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch (2008), Báo cáo tổng kết công tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ năm 2009, Vĩnh Phúc 73 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch (2009), Báo cáo tổng kết công tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ năm 2010, Vĩnh Phúc 74 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch (2010), Báo cáo tổng kết công tác văn hóa, thể thao du lịch năm 20, phương hướngnhiệm vụ năm 2011, Vĩnh Phúc 75 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Vĩnh Phúc 76 Ủy Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch (2010), Báo cáo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010, Vĩnh Phúc 77 Huy Yên, Võ Bình (1992), Sinh thái nhân văn, Nxb Thế giới, HN 78 Vũ Yên (2008), Quy định Ủy ban nhân dân Phường Khai Quang giữ gìn vệ sinh mơi trường, Vĩnh Phúc 100 MỤC LỤC 101 ... niệm: Sinh thái, sinh thái nhân văn, văn hóa sinh thái nhân văn; nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn Luận chứng làm rõ thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện thị hóa Vĩnh. .. tính chất định phải xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn cho người Do việc xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện Cơng nghiệp hóa, thị hóa Vĩnh Phúc trở thành vấn đề cấp... động sống hàng ngày Chương NẾP SỐNG VĂN HĨA SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐƠ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa sinh thái nhân văn điều kiện

Ngày đăng: 12/04/2016, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan