Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Nghĩa Sơn ,Huyện Nghĩa Đàn ,Tỉnh Nghệ An

69 780 0
Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Nghĩa Sơn ,Huyện Nghĩa Đàn ,Tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN 3 1.1. ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ XÃ HỘI XÃ NGHĨA SƠN 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2. Điều kiện kinh tếxã hội 8 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 13 1.2.1. Một số khái niệm 13 1.2.2. Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng 14 1.2.3. Quá trình phát triển sự tham gia của cộng đồng 15 1.3. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH 16 1.4. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 17 1.5. VAI TRÒ CỦA MÔ HÌNH TỰ QUẢN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 1.6. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH DÂN CƯ TỰ QUẢN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 19 1.6.1. Cơ sở pháp lý 19 1.6.2. Một số trường hợp điển hình về quản lý rác thải có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam 20 1.6.3. Những tồn tại trong hoạt động quản lý rác thải dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 20 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG ,PHẠM VI ,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.1.1. Đối tượng ,phạm vi nghiên cứu 22 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 23 2.2.2. Phương pháp điều tra,khảo sát 23 2.2.3. Phương pháp tham vấn cộng động (PRA) 24 2.2.4. Phương pháp phân tích,tổng hợp số liệu 25 CHƯƠNG III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG XÓM SƠN NAM ,XÃ NGHĨA SƠN HUYỆN NGHĨA ĐÀN ,TỈNH NGHỆ AN 26 3.1.1. Hiện trạng môi trường đất 26 3.1.2. Môi trường không khí 29 3.1.3. Môi trường nước 30 3.1.4. Hiện trạng rác thải 31 3.1.5. Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng xóm Sơn Nam,xã Nghĩa Sơn 35 3.1.1. Sự cần thiết phải xây dựng mô hình 35 3.1.2. Giới thiệu mô hình 36 3.1.3. Mục tiêu của mô hình 38 3.1.4. Các hoạt động được tiến hành để thực hiện mô hình 38 3.1.5. Mô hình quản lý 39 3.1.6. Lịch trình làm việc của tổ thu gom 42 3.2. HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH 43 3.3. NHỮNG THUẬN LỢI,KHÓ KHĂN MÀ MÔ HÌNH GẶP PHẢI KHI THỰC HIỆN 45 3.3.1. Thuận lợi 45 3.3.2. Khó khăn 45 3.4. GIẢI PHÁP 46 3.4.1. Về phía chính quyền địa phương 46 3.4.2. Về phía cộng đồng dân cư 47 3.4.3. Giải pháp về tuyên truyền,giáo dục nâng cao nhận thức 47 KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên,em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo Th.S Nguyễn Khánh Linh đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các anh chị cán bộ UBND xã Nghĩa Sơn và cán bộ cũng như người dân xóm Sơn Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành việc điều tra khảo sát và mở cuộc họp truyền thông được cho mọi người Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này Cuối cùng em kính chúc Quý thầy, cô giáo dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp và cuộc sống! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 SINH VIÊN Hồ Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ khoán luận tốt nghiệp nào Em cũng xin cam kết rằng bản đồ án này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân em trong thời gian qua,ngoài phần đã được trích dẫn tài liệu tham khảo Sinh viên thực hiện Hồ Thị Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng TTLT Thông tư liên tịch CNH- HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa GDP Tăng trưởng kinh tế GHCP Giới hạn cho phép HTMT Hiện trạng Môi trường KCN Khu công nghiệp KT – XH Kinh tế - Xã hội NN – PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn QCCP Quy chuẩn cho phép TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCMT Tiêu chuẩn Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay hầu như tất cả các thành phố có hoạt động công nghiệp phát triển đều trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.Từ những thực tế ô nhiễm môi trường hiện nay tại xã Nghĩa Sơn đang diễn biến khá phức tạp,tuy đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế gắn bó với bảo vệ môi trường nhưng trên thực tế không đạt được hiểu quả như mong muốn,giải pháp để bảo vệ môi trường khu dân cư tự quản đang được ưu tiên áp dụng Lý do em chọn đề tài này vì em thấy được hình thức quản lý môi trường thu được hiểu quả cao là quản lý môi trường dựa vào cộng đồng,vấn đề xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường là một nội dung quan trọng,góp phần thực hiện chủ trương xã hội hoá mà Đảng và Nhà Nước đã đề ra.Mô hình này xác định rõ ràng những mục tiêu đưa ra,tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia vào quản lý môi trường Mô hình này được đưa ra giải quyết được vấn đề chính sau đó là bảo vệ môi trường khu dân cư,đạt được hiệu quả cao tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân tham gia công sức,đầu tư vốn,trách nhiệm BVMT trong cộng đồng được nâng cao Vấn đề nổi cộm nhất hiện nay là các địa điểm để xử lý và chôn lấp các chất thải rắn, chất thải sinh hoạt của xã Trong các quy hoạch của tỉnh về thành lập bãi chôn lấp rác thải tại một số khu vực, nhưng còn nhiều bất cập do công tác quản lý, quy hoạch xử lý chưa được triệt để, còn gây nhiều tác động xấu đến cuộc sống của dân cư xung quanh bãi chôn lấp.Rác thải là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra ô nhiễm môi trường nếu chúng ta không biết quản lý một cách đúng đắn Nhưng nếu chúng ta biết cách quản lý và tận dụng thì rác thải sẽ trở thành nguồn tài nguyên có giá trị thông qua việc tái chế, tái sử dụng, đồng thời tạo ra thu nhập cho người dân Trong các chủ thể tham gia quản lý rác thải, cộng đồng có vai trò rất quan trọng Xuất phát từ những thực tế và yêu cầu trên cùng với quá trình tìm hiểu của bản thân cũng như muốn góp một phần của bản thân trong việc BVMT,em đã tiến 6 hành tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Nghĩa Sơn ,Huyện Nghĩa Đàn ,Tỉnh Nghệ An” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng quy trình thực hiện mô hình tự quản quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng - Áp dụng thí điểm tại xóm Sơn Nam, xã Nghĩa Sơn,Huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiệu quả mà mô hình mang lại thuận lợi, khó khăn mà mô hình gặp phải và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Nghĩa Sơn,Huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu xây dựng quy trình thực hiện mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng dân cư - Áp dụng thực tế tại xã Nghĩa Sơn 7 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN 1.1 ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ NGHĨA SƠN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Hình 1.1 Sơ đồ xã Nghĩa Sơn-Huyện Nghĩa Đàn-Tỉnh Nghệ An Nghĩa Sơn là 1 xã phía Tây Bắc huyện Nghĩa Đàn cách xa trung tâm huyện 15km, phía nam, phía đông, phía bắc giáp với xã Nghĩa Lâm, phía tây giáp xã Nghĩa Yên, có 3 tuyến đường chính đi qua địa bàn, đường hồ chí minh, đường 15A, đường năm 98 có công ty thực phẩm sữa TH đóng trên địa bàn, có hồ sông Sào nằm ở 2 xóm Sơn bắc và Sơn Nam.Có diện tích tự nhiên là 1,640ha,gồm 912 8 hộ và 3.915 nhân khẩu toàn xã có 9 xóm dân cư,trình độ dân trí tương đối đồng đều Toàn xã có 9 xóm và 2 trường, Mầm Non và Tiểu Học Nghĩa Sơn đóng trên địa bàn b Địa hình Địa hình tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch địa hình không quá lớn, tạo điều kiện để đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, luân canh được nhiều vụ trong năm c Khí hậu Nghĩa Sơn nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của cả hai hình thái thời tiết đặc trưng: khí hậu miền Bắc (lạnh giá vào mùa Đông) và khí hậu đặc trưng của miền Trung (gió Lào khô nóng vào mùa hè)Nhiệt độ trung bình năm là 23 - 250C, nóng nhất là 41,6 0C, nhiệt độ thấp nhất 15 0C; số giờ nắng trong năm từ 1.135 – 2.066 giờ; độ ẩm trung bình 82 - 86,5% Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.591,7 mm mưa nhiều từ tháng 8 đến tháng 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Sào từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm Nghĩa Sơn chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam làm cho thời tiết khô nóng và hạn hán, song hành với hạn là rét, trong vụ Đông Xuân số ngày có nhiệt độ dưới 15 0C là trên 30 ngày, ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng và các hoạt động sản xuất.Ngoài ra gió Tây Nam, bão, lốc, sương muối cũng gây tác hại không nhỏ cho nhiều loại cây trồng hàng năm của xã.Tóm lại Nghĩa Sơn có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm mưa nhiều vào mùa hè, khô hanh lạnh về mùa đông, thích hợp với nhiều loại cây trồng tạo điều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng d Dân số Kết quả điều tra tình hình dân số của xã Nghĩa Sơn có những biến đổi nhanh được thể hiện qua bảng 1.2 9 Bảng 1.1 Tình hình dân số xã Nghĩa Sơn 2011– 2015 Chỉ tiêu ĐVT 1 Dân số trung bình xã Nghĩa Người Sơn 2011 1373 2012 1412 2013 1442 2014 1464 1 5 9 2 Số người dưới 15 tuổi Người 4673 4645 5 4523 3 Số dân qua tuổi lao động Người 1942 2132 5 2235 4 Tổng số cặp kết hôn Cặp 88 150 5 Tổng số hộ Hộ 3222 6 Quy mô hộ Người/hộ Người/km 7 Mật độ dân số 2 2015 15081 4526 4463 2635 2656 155 76 152 2770 2454 2430 3555 4.40 4.45 4.46 4.45 4.50 2322 2263 2536 2792 2836 Nguồn:UBND xã Nghĩa Sơn - Mật độ dân số xã Nghĩa Sơn có xu hướng tăng, tỷ lệ phát triển dân số không ổn định qua các năm Có sự biến đổi không ổn định đó là do có sự biến đổi cơ học thường xuyên qua các năm Trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên không ổn định và có xu hướng giảm e Lao động - Số dân trong tuổi lao động của xã Nghĩa Sơn chiếm một tỷ lệ khá cao trong dân số xã Số lao động qua đào tạo cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng số lao động của xã Điều đó thể hiện xã có một nguồn lao động rất dồi dào và có chất lượng khá cao 10 Câu9: Nếu thực hiện xác định mối quan hệ quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng thì chính quyền địa phương có hộ trợ hay không? A.có -Hỗ trợ nhân lực -Hỗ trợ vật lực -Hỗ trơ kinh phí -Cả 3 yếu tố trên B.không Nghĩa Sơn, ngày … tháng năm 2016 Người được phỏng vấn (Ký.ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TN&MT HÀ NỘI NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Nghĩa Sơn, ngày tháng năm 2016 PHIẾU ĐIỀU TRA RÁC THẢI SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH Chúng tôi đang xây dựng đề tài: “Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Nghĩa Sơn,Huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An”Phiếu thăm dò ý kiến này được thực hiện với mục đích là thu thập thông tin cho việc làm đồ án tốt nghiệp-Khoa Môi Trường – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Thông tin trong phiếu được giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích điều tra và xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Nghĩa Sơn,Huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An Kính mong Anh/Chị cung cấp thông tin chính xác để chúng tôi có thể thực hiện tốt đề tài Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG 1 Họ và tên chủ hộ: 2 Tuổi 3 Sốnhânkhẩutronggiađình .Địa chỉ: 4 Nghề nghiệp: II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu1:Theo Anh/chị vấn đề môi trường bức xúc hiện nay trên địa bàn xã là vấn đề gì? A.Rác thải B.Nước C.Đất D.Không khí Câu2:Hình thức thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của anh/chị là gì? A.Tự thu gom B.Tổ VSMT Câu3: Khối lượng rác thải sinh hoạt của gia đình anh/chị thải rat rung bình mỗi ngày là bao nhiêu? A.3,5 kg/ngày Câu4:Rác thải sinh hoạt trong gia đình anh/chị chủ yếu là gì? A.Rác thải hữu cơ(thực phẩm,thức ăn thừa,giấy,bìa carton…) B.Rác thải vô cơ( thủy tinh,nhựa,sắt….) C.Rác thải độc hại(pin,ắc quy…) D.Rác thải đặc biệt(đồ điện gia dụng,lốp xe,dầu,mỡ…) Câu5:Rác thải sinh hoạt của gia đình anh/chị được xử lý như thế nào? A.Tự tiêu hủy(Đốt,chôn lấp trong vườn nhà,khuôn viên gia đình…) B.Đổ ra bãi đất trống Câu6: Mức phí theo anh chị cho là phù hợp với công tác VSMT tại xóm khi thực hiện mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng là? A.4.000 B.6.000 C.8.000 D.10.000 Câu7:Hình thức thải bao vỏ hóa chất thực vật của anh/chị là? A.Vứt tại chỗ B.Thu gom lại Câu8:Ở địa phương anh/chị chủ yếu nuôi chăn nuôi loài nào? A.Gia súc B.Gia cầm -Hình thức chăn nuôi của gia đình anh/chị là? A.Trang trại B.Chuồng hộ Câu9:Hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh theo anh/chị nhận thấy như thế nào? A.Trong sạch B.Bị ô nhiễm nhẹ C.Bị ô nhiễm nặng Câu10:Theo anh/chị rác thải không được thu gom kịp thời sẽ ảnh hưởng đến môi trường khồng khí như thế nào? A.Không ảnh hưởng trường B.Ít ảnh hưởng C.Ảnh hưởng,gây ô nhiễm môi Câu11:Ý kiến đóng góp của anh/chị đối với công tác thu gom tự quản rác thải sinh hoạt tại địa phương? Nghĩa Sơn, ngày … tháng năm 2016 Người được phỏng vấn (Ký.ghi rõ họ tên) Phụ Lục II Hình ảnh thực tế tại địa bàn nghiên cứu Hình ảnh 1: Ghi chú: UBND xã Nghĩa Sơn được chụp lại trong quá trình sinh viên Hồ Thị Hiền đến xin gặp Chủ tịch xã là ông :Nguyễn Hữu Quý để triển khai mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng áp dụng toàn xã và xin được thí điểm tại xóm Sơn Nam Hình ảnh 2: Sinh viên Hồ Thị Hiền tham dự trong buổi họp tham vấn cộng đồng và đưa ra nội dung thực hiện cùng cán bộ xóm Sơn Nam tại xã Nghĩa Sơn Hình ảnh 3: Ông Hồ Minh Sơn đang triển khai kế hoạch Hình ảnh 4: Cán bộ và người dân đang lắng nghe kế hoạch triển khai mô hình do ông Hồ Minh Sơn đang trình bày Hình ảnh 5 :Sv Hồ Thị Hiền đang điều tra tình hình rác thải tại nhà ông Nguyễn Thanh Phú xóm Sơn Nam-Xã Nghĩa Sơn NHẬT KÝ THỰC TẬP Giáo viên hướng dẫn Th.S : Nguyễn Khánh Linh Sinh viên thực hiện : Hồ Thị Hiền Lớp : LĐH4QM ST T 1 Thời gian 17/11 - 20/11/2015 Nội dung thực hiện Bộ môn phân công GV hướng dẫn, gặp giáo viên hướng dẫn để chốt tên 2 30/11 – 04/12/2015 đồ án Giáo viên hướng dẫn duyệt, chỉnh sửa đề cương theo góp ý của giáo 3 4 04/12 – 08/12/2015 viên Sinh viên bảo vệ đề cương trước hội 08/12 – 10/12/2015 động khoa Khoa chốt tên đồ án, GVHD và đề nghị nhà trường ra quyết định giao đồ án, tiến hành làm đồ án 5 10 /12– 17/12/2015 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Nghĩa Sơn,huyện Nghĩa Đàn,Tinh Nghệ An -Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu -Tìm hiểu về mô hình dân cư tự quản trong công tác bảo vệ môi trường -Tìm hiểu về hiện trạng môi trường tại xã Nghĩa Sơn -Thu thập các tài liệu liên quan đến môi trường xã Xác nhận của GVHD ST T 6 Thời gian Nội dung thực hiện 17/12 – 24/12/2015 - Lập kế hoạch cho cuộc khảo sát tại xã Nghĩa Sơn - Lập phiếu điều tra phỏng vấn -Tổ chức cuộc họp tại địa bàn nghiên cứu 7 24/12 – 31/12/2015 - Phỏng vấn cán bộ và người dân tại xã Nghĩa Sơn 8 9 31/12 – 7/1/2016 7/1 – 14/1/2016 - Tổng hợp kết quả điều tra - Nghiên cứu đề xuất giải pháp về phía người dân, phía chính quyền địa phương, nhà quản lý để nâng cao ý thức của người dân về xây dựng mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng - Xây dựng bản bảo cáo dự thảo Đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh 10 11 14/1/ - 21/1/2016 Nộp báo cáo dự thảo Đồ án tốt 21/01/2016 nghiệp cho bộ môn; tổng hợp bài Nộp 01 bản báo cáo đồ án hoàn chỉnh (có chữ ký của GVHD) và Bản nhận xét của GVHD cho cô Loan, giáo vụ khoa để đề xuất Hội đồng 12 25/01/2016 chấm đồ án Nhận quyết định thành lập Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp từ GVHD và gửi báo cáo đồ án (bìa mềm) cho 02 13 17/02/2016 phản biện Nộp 03 báo cáo đồ án (bìa mềm) + Xác nhận của GVHD ST T Thời gian Nội dung thực hiện 02 bản nhận xétp hản biện/đồ án cho thư ký Ủy viên thư ký Hội đồng 14 20/02 – 29/02/2016 chấm đồ án Bảo vệ đồ án trước Hội đồng chấm, thời gian cụ thể GVCN thong báo 15 07/3/2016 đến các lớp qua email Nộp đồ án theo bộ môn sau khi sửa chữa (đóng bìa theo quy định) cho giáo vụ khoa Xác nhận của GVHD

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I.TỔNG QUAN

  • 1.1. ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ NGHĨA SƠN

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • Hình 1.1 Sơ đồ xã Nghĩa Sơn-Huyện Nghĩa Đàn-Tỉnh Nghệ An

  • Bảng 1.1 Tình hình dân số xã Nghĩa Sơn 2011– 2015

  • Bảng 1.2 Thực trạng nguồn lao động xã Nghĩa Sơn 2011 – 2015

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

  • Bảng 1.3. Cơ cấu kinh tế xã Nghĩa Sơn qua các năm 2011-2015

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

  • 1.2.1. Một số khái niệm

  • 1.2.2. Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng

  • 1.2.3. Quá trình phát triển sự tham gia của cộng đồng

  • 1.3. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan