Đề đáp án đề thi KSCL đầu năm Văn lớp (PGD&ĐT Bình Giang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2014 – 2015 PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG MÔN: NGỮ VĂN – LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang) Câu (3,0 điểm) Cho đoạn văn: “…Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…” (Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 31) 1) Đoạn văn trích văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Qua văn em vừa xác định, em rút qui luật sống? 3) Tìm từ trường từ vựng người; hoạt động người đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Cho từ sau: truyện dân gian, văn học dân gian, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười Hãy lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của từ cho từ Câu (6,0 điểm) “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều đám mây bàng bạc, lòng lại nao nức kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường…” (Thanh Tịnh) Ngày học để lại ấn tượng khó phai mờmtrong kí ức tuổi thơ của người Bằng văn ngắn, kể lại kỉ niệm ngày học em ——————-HẾT——————PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Phần Nội dung Điểm – Đoạn văn trích từ văn “Tức nước vỡ bờ” thuộc tác phẩm Tắt đèn 0.5 – Tác giả: Ngô Tất Tố 0.5 – Nội dung chính của đoạn văn: Diễn tả phản kháng của chị Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng đến nhà vợ chồng chị Dậu đòi bắt anh Dậu thiếu sưu 0,75 a Câu b – Qui luật: Tức nước vỡ bờ, có áp có đấu tranh 0,25 (HS cần nêu hai cách cho điểm tối đa) – Trường từ vựng người: chị, hắn, anh chàng, người đàn bà, vợ chồng c 0,5 – Trường từ vựng hoạt động của người: túm, ấn, dúi, chạy, xô, đẩy, thét, trói… 0,5 (Nếu HS tìm 3-4 từ cho nửa số điểm) HS lập sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Câu Câu a Yêu cầu kĩ năng: – Viết văn hoàn chỉnh, bố cục phần: MB, TB, KB – Ngôi kể: thứ nhất, xưng em – Biết vận dụng kĩ làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm – Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; văn viết có cảm xúc chân thành, tự nhiên, hợp lí Biết sử dụng biện pháp tu từ văn – Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu nội dung: a) Mở bài: giới thiệu ngày học, cảm xúc chung b) Thân bài: Lần lượt kể lại việc ngày học * Trước ngày khai trường (mẹ đưa mua quần áo mới, cặp sách, giày dép…) * Trên đường đến trường -Miêu tả cảnh vật đường đến trường -Tâm trạng cảm xúc của em đường đến trường * Khi đến trường dự lễ khai giảng – Miêu tả lại quang cảnh của trường, không khí đông vui náo nhiệt sân trường – Các hoạt động diễn lễ khai giảng – Ấn tượng, cảm xúc của em trường * Tâm trạng của em ngồi lớp học – Ấn tượng thầy (cô) giáo, bạn bè nào?… c) Kết – Nêu ấn tượng sâu sắc, cảm xúc, suy nghĩ của em ngày đến trường * Tiêu chuẩn cho điểm câu 3: – Điểm 6: Đảm bảo tốt tất yêu cầu, có sáng tạo riêng, văn viết có cảm xúc – Điểm 4-5: Có kĩ làm văn tự sự, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, trọng tâm, văn có cảm xúc đôi chỗ diễn đạt chưa thật hay – Điểm 3: Biết viết thể loại, có bố cục ba phần Đảm bảo 2/3 số ý Còn mắc số lỗi sai chính tả, dùng từ, đặt câu – Điểm 2: Viết kiểu, nội dung chưa thật phong phú, đạt 1/2 số ý, chưa biết kết hợp với miêu tả biểu cảm, mắc số lỗi sai chính tả, dùng từ, đặt câu – Điểm 1: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi sai chính tả, dùng từ, đặt câu – Điểm 0: Không làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề bài: * Lưu ý: Trên gợi ý bản, chấm, giáo viên vào làm cụ thể HS để đánh giá cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, diễn đạt tốt…Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm ... Câu Phần Nội dung Điểm – Đoạn văn trích từ văn “Tức nước vỡ bờ” thuộc tác phẩm Tắt đèn 0.5 – Tác giả: Ngô Tất Tố 0.5 – Nội dung chính của đoạn văn: Diễn tả phản kháng của chị Dậu với cai lệ... Không làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề bài: * Lưu ý: Trên gợi ý bản, chấm, giáo viên vào làm cụ thể HS để đánh giá cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, diễn đạt tốt…Cho điểm lẻ đến 0,25... Điểm 6: Đảm bảo tốt tất yêu cầu, có sáng tạo riêng, văn viết có cảm xúc – Điểm 4-5: Có kĩ làm văn tự sự, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, trọng tâm, văn có cảm xúc đôi chỗ diễn đạt chưa thật hay – Điểm