Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non phúc thắng thị xã phúc yên

56 554 0
Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non phúc thắng  thị xã phúc yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu chưa có công bố khóa luận Ký tên Đỗ Thị Hiền Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu khóa luận Danh mục kí hiệu viết tắt khóa luận MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Tên bảng Nội dung bảng Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non Thống kê số lượng trường MN, số giáo viên, số trẻ đến trường (2012 – 2013) Thực trạng nhận thức giáo viên sở vật chất trường Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Thực trạng lực tổ chức GDTC cho trẻ mầm non Nhận thức giáo viên vai trò GDTC cho trẻ mầm non Đánh giá cán quản lí lực giáo viên Thực trạng việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ trường Thực trạng chế độ sinh hoạt trẻ ở trường Thực trạng việc tổ chức cho trẻ ăn trường Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ Đánh giá hiệu sau trình bồi dưỡng DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN • • • • • • ĐHSP GD&ĐT GDMN GDTC GVMN TDTD : Đại học Sư phạm : Giáo dục đào tạo : Giáo dục Mầm non : Giáo dục thể chất : Giáo viên Mầm non : Thể dục thể thao • TW : Trung ương Đặt vấn đê Trẻ em hôm – giới ngày mai tương lai, trụ cột đất nước Đất nước, xã hội ngày mai sẽ phụ thuộc vào việc chúng ta chăm lo giáo dục hệ trẻ Bởi việc chăm lo giáo dục trẻ từ những năm tháng đầu đời điều vô cùng quan trọng Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thủa lọt lòng chúng ta cần chăm lo giáo dục trẻ thật chu đáo hướng trẻ đến sự phát triển toàn diện đức -trí -thể-mĩ Và đặc biệt guồng quay sự phát triển xã hội người cần có sức khỏe tốt để đáp ứng yêu cầu sống Điều yêu cầu chúng ta cần chuẩn bị cho sức khỏe tốt chuẩn bị cho trẻ thể khỏe mạnh để trẻ sẵn sàng cho những hội thách thức sau “ Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Điều thể rõ ở nghị trung ương khóa VII những vấn đề cấp bách sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Giáo dục phận quan trọngcủa giáo dục toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ Hơn nữa GDTC cho trẻ mầm non quan trọng hơn, bởi thể trẻ phát triển mạnh hệ quan, hệ thần kinh Cơ thể trẻ non yếu nên việc chăm sóc trẻ cần cẩn thận chu đáo tránh những sai lệch, thiếu sót làm ảnh hưởng đến trẻ Việc chăm sóc giúp trẻ nâng cao tầm vóc đáp ứng nhu cầu xã hội, điều mà tất chúng ta phải làm cho trẻ nói chung, điều mà quan trọng đối với GVMN nói riêng Bởi GVMN người uốn nắn trẻ từ những ngày trẻ tiếp xúc với nguồn kiến thức đầu tiên, người gắn bó với trẻ hàng ngày từ việc dạy trẻ học đến việc chăm trẻ ăn, cho trẻ ngủ Nhất thực tế xã hội ngày dường giáo viên người gắn bó với trẻ Để chăm sóc trẻ tốt giáo viên phải người có những cách thức tổ chức tốt, nắm vững những yêu cầu, những phương pháp tốt để dạy trẻ để dạy trẻ nhằm giúp trẻ có hội phát triển tốt thể chất cácphươngdiện khác.Đó trọng trách quan trọng mà Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân đã tin tưởng giao phó cho GVMN Trước những yêu cầu GVMN cần phải chuẩn bị cho lực đầy đủ nhất, tốt để dạy cho trẻ những tập đúng giúp trẻ phát triển tốt Để nâng cao lực tổ chức hoạt động GDTC GVMN đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Phúc Thắng- Thị xã Phúc Yên.” 2.Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động GDTC giáo viên trường Mầm non Phúc Thắng qua nghiên cứu số giải pháp nâng cao lực tổ chức hoạt động GDTC cho độ ngũ GVMN 3.Giả thiết khoa học Hoạt động giáo dục thể chất trường Mầm non giáo viên có lực tổ chức GDTC trẻ có điều kiện phát triển thể chất hơn, góp phần nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ GVMN nói riêng nghành giáo dục nói chung, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận xác định hướng nghiên cứu đê tài 1.1.1 Những quan điểm Đảng Nhà nước GDMN Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 41 quy định: Nhà nước thống quản lí sự nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học, khuyến khích giúp đỡ hình thức TDTT tự nguyện nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng tài thể thao.[ 5] Luật giáo dục 2005 quy định: Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên, nhi đồng GDTC nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên thực hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học.[8] TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi điều kiện từng nơi GDTC phận quan trọng để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngày 24/12/2010 phủ đã ban hành Nghị định số 115/2010/ NĐ – CP quy định trách nhiệm quản lí nhà nước giáo dục.[11] Quan điểm chiến lược GDMN đến năm 2020 thực mục tiêu giáo dục toàn diện ở tất bậc học, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước những năm tới Nghị TW2 khóaVIII đã khẳng định: “Ở bậc học, cấp học, nghành học thiết coi nhẹ việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học sinh, tạo điều kiện cho em rèn luyện thông qua hoạt động đặc biệt hoạt động thể dục thể thao, để thân em có trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội.”[10] Nghị TW8 khóa XI đổi mới bản, toàn diện GD&ĐT: “ Đối với GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp một, hoàn thành phổ cập GDMN cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập những năm miễn học phí trước năm 2026 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường MN Phát triển GDMN dưới tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện từng địa phương sở giáo dục”.[11] 1.1.2 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi 1.1.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp GDMN tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện trẻ, đặt tảng cho việc học ở cấp học cho việc học tập suốt đời 1.1.1.2 Nội dung phương pháp GDMN * Nội dung GDMN: - Phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học - Đảm bảo tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống giữa nội dung giáo dục với sống thực gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho từng trẻ bước hòa nhập vào sống *Phương pháp GDMN - Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ - Đối với giáo dục nhà trẻ: phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể sự yêu thương tạo sự gắn bó người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích sự phát triển giác quan chức tâm – sinh lí; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ - Đối với giáo dục mẫu giáo: phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo ở khu vực hoạt động cách vui vẻ 1.1.1.3 Chương trình GDMN Chương trình GDMN thể mục tiêu GDMN; cụ thể hóa yêu cầu nuôi dưỡng; chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển thể chất, 10 tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ; hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển trẻ em ở tuổi mầm non 1.1.1.4 Cơ sở giáo dục Mầm non Cơ sở GDMN bao gồm: Nhà trẻ: nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ từ ba tuổi đến sáu tuổi Trường MN sở giáo dục kết hợp nhà trẻ Mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi 1.2 GDMN hệ thống giáo dục quốc dân GDMN mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực người, nhà giáo dục học người Nga, Makarenco đã viết: “Những sở việc giáo dục trẻ đã hình thành trước tuổi lên năm Những điều dạy trẻ thời kì đó, chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ sau, việc giáo dục đào tạo người tiếp tục, lúc bắt đầu nếm quả, cùng những nụ hoa đã vun trồng năm đầu tiên.” [ 3] Điều cho thấy rằng: Việc nuôi dạy “con người” bắt đầu từ những năm sống quan trọng có ý nghĩa lớn lao nhân văn xã hội kinh tế, lại vô cùng vất vả khó khăn.[4] 1.2.1 Vị trí vai trò GDMN Giáo dục đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người.Phát triển giáo dục tảng để tạo những nguồn nhân lực có chất lượng cao, động lực sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Bởi Đảng ta đã khẳng định “ giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong GDMN phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước 42 sinh.Trước ngủ giáo viên nhắc nhở trẻ vệ sinh Phòng ngủ thông thoáng, có rèm che cửa ngăn ánh sáng chói khiến trẻ khó ngủ Trong trẻ ngủ giáo viên quan sát nhắc nhở trẻ không nghịch, không nói chuyện làm ảnh hưởng đến giấc ngủ 3.2 Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động GDTC 3.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động GDTC Qua tìm điều tra đánh giá giáo viên trường lực tổ chức GDTC, chúng thấy tồn nhiều vấn đề lực tổ chức vận động cho trẻ giáo viên trường: - Trình độ giáo viên chưa cao - Giáo viên chưa nhận thức nghĩa, vai trò GDTC đối với trẻ mẫu giáo - Giáo viên chưa khuyến khích sự tự giác trẻ hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh… - Giáo viên chưa có sự quan tâm đồng với trẻ Với những trẻ yếu, chậm phát triển bạn cùng tuổi cô giáo cần có sự quan tâm, bảo, uốn nắm nữa Để khắc phục những vấn đề nêu cách hiệu quả, xin đề số ý kiến sau: - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian kinh phí để cô theo học lớp đại học nhằm nâng cao kiến thức kĩ nuôi dạy trẻ - Trong hoạt động trẻ giáo viên cần có những hình thức tổ chức phù hợp, gây hứng thú cho trẻ tránh sự lặp lại gây nhàm chán 43 - Về phía nhà trường nên tổ chức nhiều thi đua việc chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viên trường tạo nguồn động lực để cô cố gắng trau dồi, học hỏi kinh nghiệm việc chăm sóc trẻ - Nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên, từ giúp giáo viên tự điều chỉnh, nhờ nâng cao chất lượng giáo dục trường Từ xin đề số giải pháp cụ thể sau: Tổ chức đào tạo lại Tổ chức đào tạo nâng cao Tổ chức những lớp học bồi dưỡng Theo giải pháp thứ nhất, việc tổ chức đào tạo lại giáo viên điều khó tình trạng tiến hành tổ chức đào tạo lại sẽ giáo viên đứng lớp Theo giải pháp thứ hai, việc tổ chức đào tạo nâng cao áp dụng giáo viên đã có trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao Từ thực tế việc dạy học giáo viên trường xin lựa chọn giải pháp thứ 3: tổ chức những lớp học bồi dưỡng chỗ, việc tổ chức những lớp học bồi dưỡng chỗ sẽ giúp giáo viên có điều kiện trau dồi kiến thức tốt hiệu hơn, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trình mở rộng, phát triển, bổ sung kiến thức kĩ chuyên môn nhằm nâng cao lực hoạt động nghề nghiệp người giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ diễn dưới nhiều hình thức nội dung khác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Là loại hình hoạt động nhằm phát triển lực nghề nghiệp người giáo viên môi trường công tác 44 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động GDTC cho giáo viên 3.2.2.1 Lựa chọn đối tượng bồi dưỡng Để tiến hành đã lựa chọn 10 giáo viên trường mầm non Phúc Thắng gồm những giáo viên với trình độ đào tạo khác nhau, để đánh giá hiệu trình bồi dưỡng 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Do diều kiện công việc nghề mà việc tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên thường diễn vào mùa hè Nhưng tổ chức bồi dưỡng vào mùa hè lại tốn nhiều thời gian việc tiến hành bồi dưỡng lại không thường xuyên, liên tục Bởi chúng đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng vào ngày thứ hàng tuần Tiến hành bồi dưỡng giáo viên môn GDTC cho trẻ tuần + Thứ ngày 22/1/2014: bồi dưỡng chương trình giáo dục nhà trẻ + Thứ ngày 1/3/2014: bồi dưỡng chương trình giáo dục trẻ 3-4 tuổi + Thứ ngày 15/3/2014: bồi dưỡng chương trình giáo dục trẻ 4-5 tuổi + Thứ ngày 23/3/2014: bồi dưỡng chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi Thời gian học từ 7h30p đến 11h30p buổi sáng, từ 13h30p đến 16h30p chiều 3.2.2.2 Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng Dựa chương trình phát triển thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non chúng xây dựng chương trình bồi dưỡng - Về kiến thức: + Hiểu đặc điểm phát triển vận động 45 + Phương pháp dạy học động tác + Lựa chọn nội dung tập thể chất phù hợp với lứa tuổi - Về kĩ năng: thực hành tập thể chất + Bài tập đội hình đội ngũ + Bài tập phát triển chung + Bài tập vận động bản: đi, chạy, nhảy,… + Trò chơi vận động - Về lực tổ chức: dạy nội dung + Soạn giáo án + Thực hành dạy 3.2.2.3 Đánh giá hiệu sau trình bồi dưỡng Sau trình bồi dưỡng chúng thấy lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất giáo viên trường tốt nhiều Chúng tiến hành dự 10 giáo viên, thấy việc cô tiến hành giảng dạy có tiến rõ ràng, đa số dạy đánh giá dạy giỏi Hội đồng đánh giá: Cô: Nguyễn Thị Thanh Hoàng – hiệu trưởng nhà trường Cô: Nguyễn Thị Sen – hiệu phó nhà trường Bảng 3.10: Đánh giá hiệu sau quá trình bồi dưỡng Trước bồi dưỡng St t Sau bồi dưỡng Họ tên Kiến thức Kĩ Năng Tổng lực tổ điểm chức Kiến thức Kĩ Năng Tổng lực tổ điểm chức 46 Đỗ Thị Bích Hồng Nguyễn Thị Soan Nguyễn Thị Hà Đinh Trần Hạnh Trâm Nguyễn Thị Thanh Mẫn 2,5 3 2 2,5 7 3 3 2 3 2,5 2,5 3 2,5 2,5 3 Nguyễn Thị Hải Yến 2,5 2,5 2,5 8,5 Nguyễn Thị Sáu 2,5 7,5 3 8 Ngô Thị Hạnh 2,5 2,5 2 Hoàng Thúy 2 3 3 3 Thị Hồng 10 Nguyễn Thị Thảo Qua bảng ta thấy, sau trình tiến hành bồi dưỡng tiết dạy giáo viên đánh giá với dạy tốt, đa số giáo viên trường có dạy giỏi Có 8/10 giáo viên đánh giá dạy đạt điểm giỏi chiếm 80% tăng 50% so với trước tổ chức bồi dưỡng Các cô nắm vững mặt kiến thức dạy, kĩ tập cô sử dụng thành thạo, bên cạnh lực tổ chức điều khiển hoạt động cô thực tốt Bên cạnh số giáo viên thực chưa tốt, những giáo viên cần cố gắng nữa để dạy hoạt động GDTC cho trẻ tiến hành cách tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận - GDTC giáo dục phát triển mặt thể chất người Đây những phận quan trọng giáo dục Viêt Nam Đặc biệt đối với GDMN, GDTC chiếm vị trí hàng đầu, bởi tạo tiền đề để phát triển toàn diện mặt khác ở trẻ em Là những yếu tố quan trọng góp phần định nhân cách sau trẻ Đề tài “ Nâng cao lực tổ chức hoạt động thể chất trường mầm non” đã tìm hiểu những vấn đề lí luận GDTC cho trẻ mẫu giáo điều tra thực trạng GDTC cho trẻ ở trường mầm non Phúc Thắng thấy rằng: - Về thực trạng + 69,6% giáo viên đạt trình độ chuẩn theo tiêu chuẩn nhà nước đối với giáo viên mầm non + Năng lực nhận thức giáo viên hoạt động GDTC chưa đáp ứng nhu cầu dạy học, số giáo viên có lực tổ chức chiếm tỉ lệ thấp dưới 30% + Điều kiện sở vật chất ở trường đã trang bị chưa đủ so với nhu cầu hoạt đông trẻ - Sau trình tiến hành bồi dưỡng ta thấy lực nhận thức giáo viên hoạt động GDTC tăng lên rõ ràng, việc tạo điều kiện để việc dạy học giáo viên, trẻ tốt Kiến nghị Để chất lượng GDTC cho trẻ đạt kết cao nữa cần có sự quan tâm nữa ngành, cấp toàn xã hội Vì có số kiến nghị sau: - Nhà nước cần có sách đầu tư nữa cho giáo dục đặc biệt đầu tư cho GDMN 48 - Thực sách, chế độ đãi ngộ, đặc thù với GVMN theo quy định nhà nước - Biên chế cho giáo viên có mới đảm bảo sống để cô có thời gian chuyên tâm vào việc nuôi – dạy trẻ hơn, tâm huyết với nghề - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trường cần có hình thức tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên dịp đầu năm học, đồng thời tổ chức buổi tổng kết kinh nghiệm thường xuyên cho giáo viên năm học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục, 2005 Bộ GD & ĐT (2007) định số 7/2007 QĐ/ Bộ GD &ĐT ngày 2/7/2007 ban hành điều lệ trường Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thong trường trung học có nhiều cấp học, điều 26,30 Bộ GD & ĐT trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo (1999), kỷ yếu hội thảo khao học Đào Thanh Âm (2004), giáo dục mầm non tập I, II, III NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB trị Quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục,1990, tr.182 – 183 K.D.Usinxki, toàn tập NXB viện khoa học giáo dục nước Cộng Hòa Liên Bang Nga Luật giáo dục 2005 Nghị hội nghị lần thứ 4, BCH TW Đảng khóa VII định hướng chiến lược phát triển GD & ĐT 10 Nghị hội nghị lần thứ 2, BCH TW Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển GD & ĐT 11 Nghị hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa X định hướng chiến lược phát triển GD & ĐT 12 Tạp chí GDMN số năm 2011 Bộ GD &ĐT 13 Tổng cục thống kê 2013 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập – Tự – Hạnh phúc 50 PHIẾU PHỎNG VẤN ( Dành cho giáo viên trường mầm non Phúc Thắng ) Kínhgửi:…………………………………………………………………… Đơn vị:…………………………………………………………………… Với mục đích nhằm nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non, mong cô nghiên cứu kĩ câu hỏi dưới chúng cho phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống Ý kiến đóng góp cô sẽ giúp chúng có những thông tin thiết thực việc: “Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất trường mầm non” Xin chân thành cảm ơn! Xin cô cho biết sơ lược thân: Họ tên:………………………………tuổi:……………………… Trình độ chuyên môn:………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Thâm niên làm công tác giảng dạy…………………………………… A: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TỔ CHỨC GDTC CHO TRẺ MẦM NON Câu 1: Cô có thường xuyên tham gia đạo hoạt động GDTC cho trẻ? A: Thường xuyên B: Không thường xuyên C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 2: Cô có thường xuyên tổ chức, triển khai hoạt động chung cho trẻ nhà trường tổ chức? A: Thường xuyên B: Không thường xuyên 51 C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 3: Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ? A: Thường xuyên B: Không thường xuyên C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 4: Khả phối hợp, đánh giá thể chất trẻ theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể? A: Thường xuyên B: Không thường xuyên C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh B: THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ VAI TRÒ GDTC CHO TRẺ MẦM NON Câu 1: Cô có đồng ý với quan điểm cho rằng hoạt động GDTC có quan trọng với trẻ? A: Đồng ý B: Không đồng ý C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 2: Cô thấy kiến thức kĩ tổ chức hoạt động GDTC giáo dục học có quan trọng không? A: Đồng ý B: Không đồng ý 52 C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 3: Cô thấy kiến thức kĩ tổ chức hoạt động GDTC làm cho hoạt động giáo dục học giáo viên trở nên phong phú, đa dạng, hiệu không? A: Đồng ý B: Không đồng ý C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 4: Kiến thức kĩ tổ chức hoạt động GDTC góp phần nâng cao tính chủ động sáng tạo giáo viên? A: Đồng ý B: Không đồng ý C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 5: Kiến thức kĩ tổ chức hoạt động GDTC nhân tố tạo sự tích cực giáo viên? A: Đồng ý B: Không đồng ý C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 6: Nhận thức giáo viên vai trò tác dụng hoạt động TDTT công tác giáo dục trẻ? A: Đồng ý B: Không đồng ý C: Không có ý kiến 53 Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 7: Giáo viên có kiến thức kĩ tổ chức hoạt động TDTT học cho trẻ? A: Đồng ý B: Không đồng ý C: Không có ý kiến Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh C: ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ VỀ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN Câu 1: Đánh giá việc tích cực, chủ động tham gia hoạt động giáo dục cho học sinh? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 2: Kiến thức kĩ giáo viên việc tham gia quản lí, tổ chức đạo hoạt động? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 3: Khả sáng tạo, chủ động giáo viên tổ chức, triển khai phong trào, hoạt động chung cho trẻ nhà trường tổ chức? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh 54 Câu 4: Khả quản lí, tổ chức hoạt động dã ngoại cho trẻ? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 5: Khả lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động giao lưu cho trẻ? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 6: Khả phối hợp với nhà trường đánh giá sự phát triển vóc dáng thể lực cho trẻ qua từng độ tuổi? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 7: Nhận thức giáo viên việc đổi mới nội dung đào tạo, tổ chức đào tạo môn học GDTC đào tạo giáo viên theo hướng góp phần nâng cao hoạt động nghề nghiệp? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Giáo viên đạt loại cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh D: NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON Câu 1: Thực trạng sở vật chất trường MN 55 Để điều tra thực trạng chúng đã sử dụng câu hỏi: Câu hỏi: theo cô sở vật chất trường có đáp ứng yêu cầu dạy học trường không? A: Có B: Không Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 2: Thực trạng giáo dục kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ trường Để tìm hiểu thực trạng chúng đã sử dụng câu hỏi với nôi dung : Câu hỏi ?Cô đã thực việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ ở mức độ nào? A : Thường xuyên B : Thỉnh thoảng C : Đôi D : Ít Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 3.Thực trạng tổ chức chế độ sinh hoạt trẻ ở trường Để điều tra thực trạng chúng đã sử dụng câu hỏi sau : Theo cô nhà trường đã đảm bảo việc xây dựng thực chế độ sinh hoạt hợp lí cho trẻ chưa ? A : Đảm bảo B : Chưa đảm bảo C : Không đảm bảo Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 4: Thực trạng việc tổ chức cho trẻ ăn trường Để điều tra thực trạng chúng đã sử dụng câu hỏi: Trong tổ chức cho trẻ ăn cô đã thực những yêu cầu nào? A : Khẩu phần ăn hợp lí, cho trẻ ăn hết suất 56 B : Cho trẻ ăn đúng giờ, tạo tâm lí thoải mái ăn C : Đảm bảo vệ sinh ăn uống D : Giáo dục hành vi thói quen có văn hóa ăn Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh Câu 5: Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ Để điều tra thực trạng chúng đã sử dụng câu hỏi: Cô đã thực yêu cầu việc tổ chức cho trẻ ngủ? A : Vệ sinh phòng ngủ B : Cho trẻ ngủ đúng C : Tạo tâm lí thoải mái cho trẻ trước sau ngủ D : Giáo viên quan sát theo dõi trẻ trình trẻ ngủ Đồng ý với ý kiến cô hãy đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh [...]... tại trường mầm non Phúc Thắng – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường ĐHSP Hà Nội 2 Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 30 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Phúc Thắng – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Thực... 3.1.3 Thực trạng về năng lực tổ chức GDTC cho trẻ mầm non Để đánh giá chính xác về năng lực tổ chức GDTC của giáo viên chúng tôi sử dụng phiếu hỏi đối với giáo viên trong trường Kết quả đánh giá được thể hiện ở bảng 3.3 Bảng 3.3: Thực trạng vê năng lực tổ chức GDTC cho trẻ mầm non Nội dung câu hỏi Năng lực Không thường Thường xuyên xuyên SL % SL % 1 Cô có thường xuyên tham gia chỉ đạo... non Phúc Thắng –Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Đây là phương pháp nhận thức đối tượng nghiên cứu trong quá trình giáo dục, giáo dưỡng Qua phương pháp này chúng tôi có thể đánh giá phân tích được quá trình giảng dạy, học tập của cô và trẻ giúp ta có thể đưa ra cái nhìn khách quan nhất về thực trạng tổ chức GDTC tại trường mầm non Phúc Thắng – Thị xã Phúc. .. cứu CHƯƠNG 2 NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Phúc Thắng – Thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.1.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ trên... gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ ( Huỳnh Kim Vui, ĐHSP Hà Nội 2005 ) - Thực trạng GDTC cho trẻ MG ở một số trường MN thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc (Lục Thị Thương, ĐHSP Hà Nội 2/2013) Như vậy có rất nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề GDTC nhưng chưa có ai nghiên cứu đề tài “ Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường Mầm non Vì vậy chúng tôi chọn đề... phát triển của trẻ 3.1.5 Đánh giá của cán bộ quản lí về năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên Để đánh giá chính xác hơn về năng lực tổ chưc hoạt động của giáo viên thì chúng tôi sử dụng phiếu hỏi đối với cán bộ quản lí Kết quả đánh giá được thể hiện ở bảng 3.5 Bảng 3.5: Đánh giá của cán bộ quản lí vê năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên ... 40,5 % 8/23 34,7 % 5/23 21,8 % 33 Kết quả thống kê ở bảng 3.3 cho thấy năng lực tổ chức hoạt động GDTC của giáo viên trường mầm non Phúc Thắng vẫn chưa tốt Có 5/23 giáo viên thường xuyên tham gia chỉ đạo các hoạt động GDTC cho trẻ trong trường chiếm 21,8%, trong khi đó số giáo viên không thường xuyên tham gia lại chiếm tỉ lệ khá cao 10/23 giáo viên chiếm 43,4%, bên cạnh đó vẫn còn 34,8% giáo viên... năng động hăng hái tham gia vào các quá trình dạy Đội ngũ giáo viên đoàn kết thường xuyên trau dồi học tập kinh nghiệm giảng dạy, chăm sóc trẻ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Số lượng giáo viên có trình độ đại học của trường đạt 47,8%, số lượng giáo viên trình độ cao đẳng là 21,7%, số lượng giáo viên trình độ trung cấp là 30,4% Số giáo viên có... phù hợp, đảm bảo đúng theo chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT đã quy định trẻ đến trường mầm non được lĩnh hội các kĩ năng sống, phát triển tình cảm, những kinh nghiệm xã hội, nuôi dưỡng sự phát triển trí tuệ và lĩnh hội các kiến thức.Kết quả nghiên cứu được trình bày tại bảng 1.1 Bảng 1.1: Chế độ sinh hoạt của trẻ trong trường mầm non: STT Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đón trẻ, chơi tự... nhàng với đồng nghiệp, gia đình trẻ và những người xung quanh - Nâng cao năng lực tổ chức dạy học cho giáo viên nói chung và GVMN nói riêng là nhiệm vụ cấp bách, cần thiết của ngành GD-ĐT và xã hội 1.8 Lịch sử nghiên cứu vấn đê Bàn về vấn đề GDTC cho trẻ mẫu giáo có nhiều tác giả đề cập đến như: - Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong các trường mẫu giáo quận Thanh ... NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Phúc Thắng – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Thực trạng sở vật chất trường... mầm non Phúc Thắng – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường ĐHSP Hà Nội Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc. .. chức hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Phúc Thắng- Thị xã Phúc Yên. ” 2.Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động GDTC giáo viên trường Mầm non Phúc Thắng

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2.Mục đích nghiên cứu

  • 3.Giả thiết khoa học

  • 1.1. Cơ sở lí luận xác định hướng nghiên cứu của đề tài.

    • 1.1.1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDMN

    • 1.1.2. Giáo dục mầm non

    • 1.2. GDMN trong hệ thống giáo dục quốc dân

      • 1.2.1. Vị trí vai trò của GDMN

      • 1.2.2. Vai trò của GDTC trong trường học

      • 1.3. Mục đích và nhiệm vụ của GDTC

        • 1.3.1. Mục đích của GDTC

        • 1.3.2. Nhiệm vụ GDTC cho trẻ MN

        • 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lí trẻ MN

          • 1.4.1. Đặc điểm sinh lí của trẻ

          • 1.4.2. Đặc điểm tâm lí trẻ

          • 1.5. Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN.

            • 1.5.1. Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường.

            • 1.5.2. Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non.

            • 1.6.Nhà trường MN

            • 1.7. Nghề giáo viên mầm non

              • 1.7.1. Vai trò của người giáo viên trong xã hội

              • 1.7.2. Đặc thù lao động của giáo viên mầm non

              • 1.7.3. Yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

              • 1.8. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

              • 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan