1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

61 4,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 443 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN HỒNG DIỆU LINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Âm nhạc HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, thạc sĩ Lại Thế Anh giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Những ý kiến thầy giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Hồng Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mầm non - tuổi” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thông qua hai đợt thực tập năm cuối Trong trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Hồng Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC TRONG VIỆC GIÁO DỤC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH .6 TRẺ MẦM NON 1.1 Âm nhạc với trẻ Mầm non .6 1.1.1 Khái niệm âm nhạc 1.1.2 Tầm quan trọng âm nhạc với trẻ mầm non 1.1.3 Một số nhiệm vụ giáo dục âm nhạc trước tuổi học .7 1.1.4 Ý nghĩa việc giáo dục âm nhạc trẻ thơ .9 1.2 Đặc điểm tâm lí - sinh lí trẻ 11 1.2.1 Đặc điểm tâm lí trẻ 11 1.2.2 Đặc điểm sinh lí trẻ 5-6 tuổi hát có chủ đề trường mầm non .11 1.3 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) 12 1.4 Nội dung phân phối chương trình trường Mầm non Hoa Hồng - thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (2013 - 2014) .16 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG .20 DẠY HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI .20 2.1 Một số yêu cầu dạy trẻ hát 21 2.2 Một số kĩ ca hát phương pháp rèn luyện 21 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO .31 CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI HIỆN NAY 31 3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ - tuổi 31 3.1.1 Nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo - tuổi 31 3.1.2 Việc sử dụng hát theo hướng tích hợp 32 3.1.3 Những khó khăn dạy hát cho trẻ 33 3.1.4 Đánh giá kết nhóm lớp giáo viên thực dạy hát 34 3.1.5 Nhận thức giáo viên tình hình nâng cao dạy hát trẻ mẫu giáo - tuổi 34 3.1.6 Kinh nghiệm việc dạy hát .35 3.1.7 Ý kiến, mong muốn, đề xuất giáo viên sở giúp cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc đạt hiệu 35 3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 35 3.21 Nguyên nhân dẫn đến ưu điểm .35 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 36 3.3 Một số giải pháp nâng cao kết dạy hát cho trẻ mẫu giáo - tuổi 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 53 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ (giờ ăn, chơi góc chơi, chơi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Cùng với quan tâm đạo cấp, năm qua, thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển toàn diện Và thông qua Âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc tŕnh cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến ttnh cảm nhẹ nhàng Ngoài Âm nhạc giúp trẻ phátt triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Vì tất những lý này, mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, cảm thấy phần ý nguyện thực Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi, tổ chức lớp tập huấn để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực công tác quản lí, đạo chuyên môn Trong trường học có nhiều thành phần, số giáo viên thực tốt có số giáo viên lớn tuổi, điều kiện hoàn cảnh khó khăn dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu Một số giáo viên chưa biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc số hoạt động để phù hợp, không bị lạm dụng, không cho tham lam nội dung tích hợp Từ hạn chế này, biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp uốn nắn kịp thời tạo điều kiện để thực tốt Với tầm quan trọng việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn nên thân đề cập tới vấn đề: “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non Một số tài liệu người nghiên cứu tiếp cận để phục vụ cho đề tài nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Thị Hòa: “Thiết kế soạn giáo dục âm nhạc cho giáo viên mầm non theo định hướng đổi mới” Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Thị Việt Hiếu: “Hứng thú học âm nhạc trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non tỉnh Yên Bái” 3 Mục đích nghiên cứu Khảo sát việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Phạm vi nghiên cứu Mức độ nghiên cứu: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Phương pháp nghiên cứu Việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi mức độ trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Bằng số biện pháp tác động hiệu dạy hát theo chủ đề trẻ Mầm Non nâng cao Đóng góp luận văn Đề tài góp phần tìm hiểu thực trạng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ Nhờ việc giáo dục âm nhạc trường Mầm Non khu vực Phúc Yên đạt kết cao Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nnghiên cứu lí luận Tìm hiểu vấn đề lí luận âm nhạc Tìm hiểu vấn đề lí luận âm nhạc trẻ Mầm Non 9.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, chơi, nhà nhằm tìm hiểu khả âm nhạc trẻ 9.3 Phương pháp đàm thoại 9.4 Phương pháp xử lí số liệu Dùng toán thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiế rút kết luận 9.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Đánh giá đưa kết luận thực trạng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 56 tuổi 9.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lương dạy hát theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi 10 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Tác động nghệ thuật âm nhạc việc giáo dục hình thành nhân cách trẻ mầm non Chương 2: Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu vấn đề “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ - tuổi” mong chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ chấm đánh dấu nhân vào ô chị cho Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị! Theo chị việc giáo dạy hát cho trẻ trường mầm non có cần thiết không? Vì sao? A, Rất cần thiết B, Bình thường C, Không cần thiết VÌ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………… Chị cho biết nhiệm vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo? A, Phát triển lực cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc B, Dạy trẻ kĩ đơn giản dạng hoạt động âm nhạc như: Ca hát, múa vận động theo nhạc,trò chơi âm nhạc… C, Phát triển trẻ cảm xúc âm nhạc,ứng thú với hoạt động âm nhạc, khơi dậy biểu ban đầu sở thích, thị hiếu âm nhạc… D, Tất ý kiến Theo chị mục đích âm nhạc trẻ gì? A, Đưa âm nhạc đến với trẻ thơ 42 B, Đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc C, Giúp trẻ hiểu âm nhạc, nắm số kĩ hoạt động âm nhạc D, Tất ý kiến Theo chị có phương tiện giáo dục âm nhạc nào? Chị thường sử dụng phương tiện để giáo dục âm nhạc cho trẻ? … … … … Chị có thường xuyên sử dụng hình thức dạy hát theo chủ đề với trẻ - tuổi không? A, Sử dụng thường xuyên B, Thỉnh thoảng sử dụng C, Chưa sử dụng Theo chị, dạng hoạt động diễn xuất âm nhạc nghe nhạc- nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc có ý nghĩa việc dạy hát cho trẻ theo chủ đề? Chị thường lồng ghép vào hoạt động diễn xướng âm nhạc nội dung nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với tác phẩm âm nhạc chị thường khai thác nội dung giáo dục đạo đức từ đâu? A, Lời ca tác phẩm âm nhạc 43 B, Giai điệu, tiết tấu, tính chất tác phẩm âm nhạc C, Cả ý kiến D, Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị sử dụng phương pháp để thực việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ hoạt động âm nhạc (HĐÂN)? A, PP trình bày tác phẩm B, PP hướng dẫn thực hành, luyện tập C, PP dùng lời D, PP trực quan E, Ý kiến khác Chị thường gặp khó khăn dạy hát cho trẻ HĐÂN? 10 Chị đánh giá kết đạt trẻ việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ lớp chị HĐÂN? A, Tốt B, Tương C, Kém 44 đối 11 Chị cho biết tình hình dạy hát theo chủ đề cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc sở? … … … 12 Chị chia sẻ vài kinh nghiệm phương pháp dạy hát theo chủ đề cho trẻ HĐÂN chị? ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………… 13 Để nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ HĐÂN chị có ý kiến, mong muốn hay đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 45 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN DỰ GIỜ (Hoạt động chung có mục đích học tập âm nhạc) Chủ điểm : Nước tượng thiên nhiên HĐTT : Hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài: “Cho làm mưa với” - Hoàng Văn Yến HĐPH : Nghe hát hát “Mưa rơi” - Dân ca Xá + Chơi TCÂN : “Đĩa nhạc bí ẩn” Độ tuổi: : - tuổi (Mẫu giáo lớn A) Thời gian : 25-30 phút Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Ngày thực : 26/03/2013 TIẾN TRÌNH Hoạt Diễn biến hoạt động Nhận xét sơ Ưu điểm Hạn chế động Hoạt - Cô tập trung trẻ, trẻ chơi trò - Hình thức động 1: chơi “Trời mưa” Sau cô trò chuyện thu thú trẻ hát vỗ với trẻ: vào hoạt tay theo + Lớp vừa chơi trò chơi gì? động tiết cách chơi trò tấu + Các thấy mưa chưa? 46 phối hợp +Các biết biểu chơi thu hát “ trời mưa? hút trẻ cho - Hệ thống + Mưa nào? làm - Cô đàn đoạn hát “cho câu hỏi phát mưa với” làm mưa với” Rồi đàm thoại với huy - trẻ: tính tích cực, Hoàng + Đó hát gì? Do sáng tác? chủ Hà + Nội dung hát nói điều gì? trẻ, khai - Cô khái quát lại, bật đàn cho trẻ thác động - Giáo đứng lên hát vỗ tay theo nhịp hát nội dung dục trẻ (1 lần).Cô tuyên dương trẻ, định hướng hát qua trẻ tới lấy nhạc cụ vị trí ngồi sau loa, đàm thoại với trẻ: chung + Cả lớp vừa vỗ tay theo cách vỗ nào? chung + Có cách vỗ tay nào? - Cô mời trẻ nêu thực lại cách vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Cô nhận xét xác lại cách vỗ - Cô tay theo tiết tấu phối hợp: Vỗ tiếng chưa nghỉ sau vỗ ba tiếng liên tục ý sửa sai mở tay bao - Cô cho trẻ luyện tập cách vỗ - lần - Hình thức quát trẻ theo nhịp hô: - 1/2/3 - mở luyện tập - Cô - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp phong phú, chưa “ Cho làm mưa với” - Hoàng tạo cho trẻ lồng Hà cho trẻ quan sát Cô nhắc trẻ tiếng hứng thú ghép nội vỗ rơi vào từ “ cho” 47 hoạt động dung - Cô bắt nhịp cho trẻ hát vỗ tay theo giáo dục tiết tấu phối hợp hát lần vào - Cô mở đàn tổ chức cho trẻ luyện HĐ tập hình thức nhóm tổ, cá nhân… DXÂN kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc : gõ, xắc xô, xúc xắc… - Cô tổ chức cho trẻ hát kết hợp vỗ đệm thể trẻ hình thức nhóm, tổ, cá nhân - Cô mở đàn cho lớp hát sử dụng nhac cụ vỗ đệm theo tiết tấu Hoạt phối hợp hát lần - Cô mở hát cho trẻ nghe trọn vẹn - Cô hát múa - Cô động 2: hát “ Mưa rơi” diễn cảm chưa Nghe - Cô trò chuyện với trẻ hát: hát, thể nhắc nhở nhạc - + Bài hát tên gì? Thuộc điệu nào? nghe hát + Giai điệu hát nào? tình số cảm qua trẻ “ - Cô cho trẻ đứng dậy, cô mở đàn, hát hát Mưa rơi” vận động theo nhạc hát,khuyến quậy, xô đẩy bạn - dân ca khích trẻ thể cảm xúc âm nhạc xá - Cô hát kết hợp múa dù lần nữa, khuyến khích trẻ nhún nhảy, đung đưa Hoạt theo giai điệu hát - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: động 3: + Tên trò chơi: Chiếc đĩa bí ẩn - Cô có - Cô Chơi trò + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội động chưa sử chơi âm chơi, đội lên chọn đĩa viên, khuyến dụng nhạc: nhạc( lần lên chọn đĩa) khích 48 trẻ tình Chiếc đĩa ẩn” Trên đĩa nhạc có ghi tên hát, trẻ hội biểu diễn, để bí ý với bạn hát biểu diễn diễn cảm lồng hát đó.Đội hát to, rõ ràng, VĐTN hát ghép nội đẹp thưởng hoa Kết dung thúc đội có tổng số hoa nhiều giáo dục đội dành chiến thắng đạo đức - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô định hướng cho trẻ tự nhận xét trò chơi buổi hoạt động - Cô khái quát lại, hết hợp giáo dục trẻ: - Cô định hướng trẻ nghe hát vận động theo nhạc “ nhịp mưa rơi”.Cô mở băng đĩa chủ điểm cho trẻ nghe kết thúc hoạt động 49 PHỤ LỤC : BIÊN BẢN DỰ GIỜ (Hoạt động chung có mục đích học tập âm nhạc ( 3)) Chủ điểm : Côn trùng HĐTT : Học hát : “ Con chuồn chuồn” HĐPH : Nghe hát hát “Chị ong nâu em bé” + Chơi TCÂN : “Giọng hát to, giọng hát nhỏ” Độ tuổi : - tuổi (Mẫu giáo lớn B) Thời gian : 25 phút Giáo viên : Trần Thị Thủy Ngày thực : 20/03/2013 TIẾN TRÌNH Nhận xét sơ Hạn Hoạt động Diễn biến hoạt động Ưu điểm chế HĐ 1: - Cô tập trung trẻ, trò chuyện trẻ - Tạo Đọc thơ “ lợi ích ong bướm: Ong bướm” cho trẻ tâm lí + Các biết ong bướm có lợi ích thoải mái gì? bước vào - Cô khái quát: Ong bướm có ích hoạt động cho người, giúp hoa thụ phấn cho người mùa, làm mật ong loại thức ăn bổ dưỡng 50 - Chuyển - Cô cho trẻ đọc thơ “ Ong hoạt động bướm” đàm thoại với trẻ: nhẹ nhàng, + Các vừa đọc thơ gì? thu hút trẻ + Ong bướm thuộc loại động vật gì? + Ngoài ong bướm biết loại côn trùng nào? - Cô định hướng: Chuồn chuồn loại côn trùng đẹp, báo hiệu thay đổi HĐ thời tiết Chuyển hoạt động 2: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát hay, - Đàn Học hát “ - Cô hát kết hợp đệm đàn cho trẻ nghe truyền cảm, Con hát lần thể đệm chuồn - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cảm xúc qua nhạc chuồn” nhiều hình thức nhóm, tổ, cá nhân, nối hát tiếp đan xen - Hệ thống chưa - Cô đàm thoại với trẻ nội dung câu hỏi phù có giai hát: hợp, khai điệu + Bài hát nói gì? thác nội hát + Hình ảnh chuồn chuồn dung hát - Nội hát nào? dung - Cô khái quát: hát nói giáo chuồn chuồn dễ thương, đàn dục chuồn chuồn bay nắng, lượn khắp sân trường đám tàu bay chung + Các biết chuồn chuồn? chung, + Con chuồn chuồn có ích lợi gì? chưa rõ + Các có thích chuồn ràng chuồn không? - Cô kết hợp giáo dục trẻ: Các phải 51 biết bảo vệ côn trùng có lợi tiêu diệt côn trùng có hại - Cô cho lớp đứng dậy, cô mở đàn, khuyến khích trẻ hát vận động tùy thích theo lời hát - Cô tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động 3: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả HĐ - Hệ thống Nghe hát - Cô đệm đàn hát cho trẻ nghe câu hỏi đàm - Đệm “ Chị ong hát lần thoại phát đàn nâu em - Cô đàm thoại với thoại với trẻ nội huy tính chưa bé” dung bát: tích cực phù + Các thấy chị ong nâu trẻ hát nào? hợp với - Nội dung giai + Các học tập chị ong giáo dục điệu nâu? có định hát - Cô khái quát, giáo dục trẻ: Các hướng rõ phải chăm học hành, không ràng lười biếng, biết lời cha mẹ, thầy -Cô ý cô, làm công việc có ích giúp đỡ khuyến khích ông bà cha mẹ trẻ vận động - Cô cho trẻ đứng dậy, cô mở đàn thể cảm múa cho trẻ xem, xúc tùy thích - Cô tuyên dương trẻ, chuyển hoạt theo giai điệu động hát 4: - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý cho - Trong HĐ Chơi trò trẻ nhắc lại cách chơi trình trẻ chơi chơi âm - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần cô giáo nhạc: “ - Cô định hướng cho trẻ nhận xét buổi dục Giọng hoạt động thói quen, hành vi 52 hát to, - Cô khái quát, nhắc nhở trẻ kết thúc đạo đức cho giọng hát hoạt động trẻ nhỏ” PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BUỔI HỌC ÂM NHẠC GIỮA CÔ VÀ TRÒ CỦA TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC 53 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lí học lứa tuổi mầm non - Nguyễn Anh Tuyết (2005), NXB đại học sư phạm Hà Nội Giáp dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn - Nguyễn Thị Anhs Tuyết (2005), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học 2008 Phạm Thị Hòa - “Giáo dục âm nhạc” - Tập II - NXB đại học sư phạm, 2006 Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương - “ Tuyển tập viết giáo dục mầm non” - Tâp II - Trường C ĐSP Mẫu giáo Tw - NXB giáo dục, 2006 Hoàng Văn Yến - “Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non” - NXB giáo dục, 2001 55 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II ( 2004 2007) - Quyển - Vụ giáo dục mầm non - NXB Hà Nội, 2005 Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho - tuổi Trẻ mầm non ca hát (Tuyển tập hát nhà trẻ mẫu giáo) - Vụ giáo dục mầm non - NXB âm nhạc, 2006 10 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2010), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, Nxb Hà Nội 11 Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn (5 - tuổi), NXBGD Việt Nam 56 [...]... vụ nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Bảng 1: Nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A Số lượng Tỉ lệ (người) (%) Tỉ lệ Phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm 18 90 B nhạc Dạy trẻ những kĩ năng âm nhạc như: Múa, hát, 16 80 C vận động theo nhạc Phát triển cảm xúc âm nhạc, hứng thú với các 12 60 TT Nhiệm vụ của việc nâng cao chất lượng dạy hát. .. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5 - 6 tuổi Trong thời gian thực tập tại trường mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên để điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên về nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5 - 6 tuổi, tôi đã sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin Tôi tiến hành phát 7 phiếu điều tra cho 20 giáo viên mẫu giáo của cơ sở và thu... TT Nhiệm vụ của việc nâng cao chất lượng dạy hát của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hoạt động âm nhạc Bảng 2: Phương tiện nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ A Số lượng Tỉ lệ Phương tiện nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ (người) (%) Tỉ lệ Thông qua giờ học cho trẻ làm quen với tác phẩm 19 95 B âm nhạc Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, hoạt TT 17 85 18 90 động khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh,... nền nhạc câu hát trẻ vừa hát sai, cho trẻ xướng âm “La” rồi hát lại lời câu hát đó Ví dụ: Tôi dạy trẻ bài hát: “Mùa xuân đến rồi” qua tiết dạy tôi thấy trẻ thường hát sai về giai điệu câu hát “Mùa xuân đến hát ca reo vui mừng” vì câu hát này có dấu luyến cho nên tôi có thể đánh lại câu hát đó trên nền nhạc và cho trẻ hát lại nhiều lần Để tránh cho trẻ sự nhàm chán, tôi cho thi đua hát giữa các nhóm,... kết hợp để sửa sai cho trẻ cho hợp lý 29 - Giáo viên cần kết hợp linh hoạt sáng tạo các đồ dùng dạy học cho tiết học thêm lôi cuốn, hấp dẫn - Cô luôn tận dụng mọi tình huống để dạy trẻ, luôn phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh để dạy trẻ Như vậy sẽ góp phần tạo cho hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả hơn 30 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5- 6 TUỔI HIỆN NAY 3.1 Thực... của trẻ Trong khi dạy trẻ hát, tôi luôn chú ý lắng nghe trẻ hát để phát hiện ra chỗ hát sai kịp thời sửa chữa uốn nắn lại cho trẻ Tôi vận dụng nhiều hình thức sửa sai cụ thể: Nếu trẻ hát sai lời ca, tôi sửa bằng cách đọc mẫu lại lời ca để trẻ đọc theo sau đó cho trẻ hát lại câu hát đó vài lượt để trẻ khắc sâu lời ca cô vừa sửa Nếu trẻ hát sai giai điệu, lời ca thì tôi phải đánh lại trên nền nhạc câu hát. .. phát triển âm vực giọng của trẻ - Giúp trẻ thể hiện khả năng sáng tạo, biểu diễn một cách chủ động những bài hát đã biết trong khi vận động, múa, chơi trò chơi âm nhạc Việc dạy trẻ hát không đơn thuần giúp trẻ tích lũy một số lượng bài hát nhất định mà chủ yếu nhằm vào chất lượng ca hát để phát triển âm nhạc và kĩ năng ca hát 2.2 Một số kĩ năng ca hát và phương pháp rèn luyện Để thể hiện bài hát, trẻ. .. sức với trẻ từng nhóm Các biện pháp hỗ trợ trẻ hát chính xác: - Trẻ được nghe cô hay các bạn hát chính xác - Nghe phần nhạc của bài hát qua diễn tấu của nhạc cụ - Cho trẻ ôn tập có hệ thống những bài đã học - Cho trẻ hát theo từng nhóm nhỏ, hát đơn Trẻ sẽ nghe thấy mình hát rõ hơn, biết được mức đô hát chính xác cử bản thân 24 - Có những trẻ hát hay sai có thể do rụt rè hoặc thiếu chú ý Khi tập hát, cần... bài hát, đoán tên dụng cụ âm nhạc phù hợp với khả năng của trẻ Đẻ làm cho trẻ thực sự yêu thích âm nhạc, việc ta cần làm là hãy tạo cho trẻ được tiếp xúc với âm nhạc càng nhiều càng tốt, từ việc người lớn hát cho trẻ nghe, đến việc cho trẻ xem tivi, băng đĩa video Tuy nhiên, việc cho trẻ nghe âm nhạc cần phải lựa chọn những bài hát gần gũi và phù hợp với độ tuổi, tâm lí của trẻ Từ đó tạo hứng thú cho. .. âm lượng vừa phải Với bài hát hành khúc, cần phải nhấn mạnh tiết tấu nhịp đi, hát với âm thanh vang, sáng và dồn dập Những yêu cầu trong dạy trẻ ca hát là: - Hình thành cho trẻ những kĩ năng cần thiết để thể hiện bài hát - Dạy trẻ dần dần biết tự hát trong tiết học cũng như ở mọi nơi - Phát triển tai nghe âm nhạc trên cơ sở rèn luyện các kĩ năng hát cơ bản - Phát triển giọng hát, hình thành cách hát ... cách trẻ mầm non Chương 2: Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5- 6 tuổi Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5- 6 tuổi CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA NGHỆ THUẬT... chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5- 6 tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Một số biện pháp Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5- 6 tuổi Đối tượng... PHÁP NÂNG CAO .31 CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5- 6 TUỔI HIỆN NAY 31 3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ - tuổi 31 3.1.1 Nhiệm vụ nâng

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Phạm Thị Hòa - “Giáo dục âm nhạc” - Tập II - NXB đại học sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục âm nhạc
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
5. Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương - “ Tuyển tập các bài viết về giáo dục mầm non” - Tâp II - Trường C ĐSP Mẫu giáo Tw 3 - NXB giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài viết về giáo dục mầmnon
Nhà XB: NXB giáo dục
6. Hoàng Văn Yến - “Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non” - NXB giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non
Nhà XB: NXB giáo dục
7. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II ( 2004 - 2007) - Quyển 2 - Vụ giáo dục mầm non - NXB Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II
Nhà XB: NXB Hà Nội
9. Trẻ mầm non ca hát (Tuyển tập các bài hát nhà trẻ mẫu giáo) - Vụ giáo dục mầm non - NXB âm nhạc, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ mầm non ca hát
Nhà XB: NXB âm nhạc
1. Tâm lí học lứa tuổi mầm non - Nguyễn Anh Tuyết (2005), NXB đại học sư phạm Hà Nội Khác
2. Giáp dục học mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn - Nguyễn Thị Anhs Tuyết (2005), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Khác
3. Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học 2008 Khác
8. Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho 5 - 6 tuổi Khác
10. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2010), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, Nxb Hà Nội Khác
11. Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi), NXBGD Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w