1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội trò ngô ở làng giàng, huyện hữu lũng (lạng sơn)

68 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Lễ hội Trò Ngô làng Giàng, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) ” tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ Phương pháp đặc biệt hướng dẫn trực tiếp, tận tình PGS.TS.GVCC Đỗ Huy Quang Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo giúp tác giả hoàn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô, cán công tác Phòng Văn Hóa huyện Hữu Lũng tạo điều kiện thuận lợi để tác giả khóa luận thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Xanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân đưới hướng dẫn tận tình PGS.TS GVCC Đỗ Huy Quang Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Xanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .3 Bố cục khóa luận Chương I Lễ hôi hoạt động văn hóa mang đậm tính nhân văn4 1.1.Khái niệm lễ hội 1.1.1 Lễ 1.1.2 Hội 1.2 Vai trò lễ hội đời sống người dân 1.2.1 Lễ hội góp phần giữ gìn nhân cách người 1.2.2 Lễ hội đáp ứng nhu cầu tâm linh người 1.2.3 Lễ hội góp phần giáo dục truyền thống 1.2.4 Lễ hội hướng người trở với cội nguồn .9 Chương II Lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn .10 2.1 Khái quát xã Yên Thịnh .10 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý 10 2.1.2 Dân cư .11 2.1.3 Văn hóa xã hội 12 2.2 Hoạt động lễ hội làng Giàng xã Yên Thịnh .15 2.3 Nguồn gốc lễ hội Trò Ngô 17 2.4 Nội dung diễn trình lễ hội Trò Ngô làng Giàng, xã Yên Thịnh .19 2.4.1 Chuẩn bi lễ hội 19 2.4.2 Nghi lễ lễ hội 22 2.4.3 Các trò diễn lễ hội 27 2.4.3.1 Trò Nhảy Dậm ( múa gươm ) 27 2.4.3.2 Trò Tiến Cống 31 2.4.3.3.Trò Kén rể hay trò diễn Sĩ – Nông – Công – Thương 32 2.4.3.4 Trò tái sấm chớp mưa .39 2.4.3.5 Trò tái nghề trồng lúa nước 39 2.4.3.6 Trò tái nghề trồng dâu nuôi tằm .39 Chương III Giá trị lễ hội việc bảo tồn phát huy lễ hội Trò Ngô 41 3.1 Các giá trị lễ hội .42 3.1.1 Giá trị tinh thần 41 3.1.2 Giá trị xã hội 42 3.1.3 Giá trị văn hóa .44 3.1.4 Giá trị lịch sử .45 3.2 Bảo tồn phát huy lễ hội 47 3.2.1 Thực trạng 47 3.2.2 Việc bảo tồn phát huy .49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạng sơn tỉnh miền núi, biên giới phía đông bắc Tổ quốc Trải qua thời kì lịch sử, Lạng Sơn nơi diễn kiện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa nước ta với nước bạn Trung Quốc Những năm gần đây, với đổi đất nước lễ hội có dịp khôi phục phát triển Bên cạnh yếu tố tích cực, việc khôi phục di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, công tác bảo tồn lễ hội không tránh khỏi hạn chế cần khắc phục Là thành tố văn hóa phi vật thể, lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn có nhiều nét độc đáo cần tìm hiểu, nghiên cứu bảo tồn Khác với lễ hội dân tộc thiểu số Lạng Sơn, lễ hội Trò Ngô loại hình lễ hội mang đề tài lịch sử nông nghiệp dân tộc Việt vùng trung du đồng Bắc Bộ lưu lại tỉnh miền núi Nghiên cứu đề tài nhằm : - Thấy rõ trình giao lưu văn hóa vùng miền, dân tộc Việt với dân tộc Tày, Nùng, Dao đa dang thống văn hóa dân tộc Việt Nam - Đáp ứng nguyện vọng nhân dân xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn muốn khôi phục lại lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc vùng Lịch sử nghiên cứu Khóa luận thực sở kế thừa công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Năm 1991, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Lạng Sơn giới thiệu “Lễ hội Xuân đình làng Giàng”; Năm 1998, Viện âm nhạc Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn dựng băng hình tư liệu “Trò Ngô”; Năm 1999, “Trò Ngô phong tục người Kinh nông thôn” đăng tải Địa chí Lạng Sơn; Cũng năm 1999 “Mũi tên thần” giới thiệu “Hội xuân làng Giàng” Về tên gọi “Trò Ngô” theo đa số ý kiến cho rằng: “Trò Ngô” trò tái lại trận đánh quân dân làng Giàng chống bọn phong kiến phương Bắc trước Nhân dân lấy tiêu điểm trò diễn để đặt tên lễ hội Ngoài tên gọi lễ hội Trò Ngô, lễ hội có tên gọi khác lễ hội “Dài” có ý nghĩa dài thời gian, hai năm lễ hội tổ chức lần quy mô lễ hội khác làng Giàng Mục đích nghiên cứu - Giúp hệ ngày hiểu cội nguồn mình, giúp nhà quản lý xã hội, quản lý văn hóa am hiểu dân tộc, cộng đồng khu vực có hoạch định sách để kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghiệp phát triển đất nước - Nghiên cứu lễ hội góp phần thực nghị Trung ương V khóa VIII ban chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nhiệm vụ - Sưu tầm hệ thống tư liệu lễ hội Trò Ngô làng Giàng, sở xem xét giá trị văn hóa truyền thống, chọn lọc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, loại bỏ yếu tố không lành mạnh làm mai sắc văn hóa dân tộc - Sưu tầm, khảo cứu, khôi phục nội dung lễ hội, trì lễ hội theo định kì hàng năm Cùng với việc khôi phục loại bỏ yếu tố lai căng sống đại mang lại, đưa hoạt động văn hóa văn nghệ, trò chơi, trò diễn mang tính thể thao mang không khí vui tươi lành mạnh vào lễ hội - Tương lai, xây dựng lễ hội Trò Ngô thành lễ hội “tâm điểm” cho vùng phụ cận gồm xã Yên Bình, Yên Sơn, Yên Vượng, Hữu Liên gắn liền với phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phần lễ phần hội lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: không gian lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn từ nguồn gốc đến ngày Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài lễ hội “Trò Ngô làng Giàng” xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng, phương pháp nghiên cứu khóa luận gồm: - Điền dã thực địa - Tham khảo tư liệu viết đăng sách báo, tạp chí, băng hình nhà nghiên cứu trước - Điều tra, vấn, quan sát, tổng hợp, phân tích chắt lọc thông tin đáng tin cậy liên quan đến nội dung lễ hội Đóng góp khóa luận Căn vào kết khảo sát thực địa nội dung trình bày, khóa luận tốt nghiệp với đề tài lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn bổ sung thêm nguồn tư liệu lễ hội “Trò Ngô”, đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam thêm phong phú, đồng thời cung cấp thêm loại hình lễ hội Lạng Sơn Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh tư liệu, khóa luận xếp sau: Chương I: Lễ hôi hoạt động văn hóa mang đậm tính nhân văn Chương II: Lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Chương III: Giá trị lễ hội việc bảo tồn phát huy lễ hội Trò Ngô CHƯƠNG I LỄ HỘI MỘT HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA MANG ĐẬM TÍNH NHÂN VĂN 1.1 Khái niệm lễ hội Là quốc gia có truyền thống lâu đời việt nam đất đất nước có tới 500 lễ hội – theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, diễn khắp bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, trải dài khắp đất nước Mỗi lễ hội lại mang đặc điểm, ý nghĩa, giá trị riêng góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Xét cội nguồn, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa làng xã Bởi lễ hội làng xã Mỗi hội làng có phong tục tập quán, nghi lễ tổ chức truyền thống riêng Nói cách khác tính đa dạng chất lễ hội Lễ hội nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng hình thành, biến đổi phát triển Vì vậy, tích hợp nhiều tầng văn hóa Mỗi lớp văn hóa gắn liền với biểu tượng mang ý nghĩa định, nên lễ hội mang tính đa nghĩa, đa biểu tượng tạo nên đa dạng lễ hội ngày Ngôn ngữ lễ hội ngôn ngữ biểu tượng, vượt lên ý nghĩa cụ thể thăng hoa từ sống thực Đó sản phẩm văn hóa tinh thần nhân dân sáng tạo ra, biểu văn hóa Chính vậy, lễ hội không tượng văn hóa mà tượng xã hội Lễ hội hình thức diễn xướng nguyên hợp tổ hợp “Lễ” “Hội”, hình thức nghệ thuật khác ca, vũ, hội họa vui chơi giải trí với đấu sức thi tài, tính thiêng liêng thần linh với trần tục người đời Ở nước ta, lễ hội người việt xuất từ sớm Vào thời kì văn hóa Đông Sơn ( từ khoảng 6, kỉ Trước công nguyên đến đầu công nguyên), lễ hội người Việt phong phú, thể sắc văn hoá độc đáo dân tộc Tuy nhiên trải qua nhiều kỉ thăng trầm tên gọi đích thực lễ hội chưa nhà nghiên cứu định danh cách thống Người gọi “lễ hội”, người gọi “hội lễ”, người khác lại gọi “hội hè”, “hội làng” Có thể nói “ Lễ hội dạng văn hóa người sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, vui chơi giải trí hình thành qua trình lâu dài tác động văn hóa lịch sử” Lễ hội cách gọi dân gian cách gọi nhà văn hóa, dù hiểu gọi theo cách thuật ngữ biểu hai mặt nội dung phần “Lễ” “Hội” 1.1.1 Lễ Trong lễ hội, phần “Lễ” nghi thức bắt buộc mang tính chất trang nghiêm trọng thể mở đầu ngày hội Theo Từ điển Việt Nam “Lễ” “ Nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hay kỉ niệm việc, kiện có ý nghĩa lịch sử” Lễ nơi thể phép tắc, nghi thức ứng sử người với người, người với tự nhiên xã hội Các nghi thức “Lễ” biểu cầu mong, phù hộ độ trì thần linh giúp người tìm giải pháp tâm lý Lễ hội dịp để người tìm đến giới khác, giới tâm linh, giới niềm tin để hi vọng sống an bình, thịnh vượng Có thể nói, lễ phần đạo - phần tâm linh cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh đảm bảo nề nếp cho “hội” hoàn thiện Phần nghi lễ ngày hội thường mang tính giáo dục tưởng niện sâu sắc Đây phần thiếu lễ hội Dù hội lớn hay hội nhỏ phải có phần nghi lễ với quy định chặt chẽ, nghiêm túc thể cách công phu, đầy niềm tin sâu sắc Phần nghi lễ có nhiều loại hình khác tùy thuộc vào nội dung lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng, kỉ niệm kiện lịch sử hay tưởng niệm danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc Yếu tố nghi lễ lễ hội quan trọng, tạo nên giá trị tâm linh thiêng liêng, tính thẩm mĩ, hình thành tâm thức chung cho cộng đồng tham dự lễ hội Một hội lễ quy củ thường có bảy lễ: Lễ rước nước, Lễ mộc dục, Lễ tế gia quan, Lễ rước kiệu, Đại tế, Lễ túc trực, Lễ hèm Phần lễ có ý nghĩa quan trọng linh thiêng, chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống, giá trị thẩm mĩ triết học sâu sắc cho cộng đồng - Hạn chế thời gian số lượng người ( dòng họ, tổ chức đoàn thể, làng xã) công đức viêc tế lễ làm giảm ý nghĩa hội - Phục hồi lại số nội dung phần lễ hội: tế chay, nhảy hàn chì, trò tái sấm chớp mưa, cử điệu trò Sĩ, Nông, Công, Thương, ngôn ngữ đối thoại trò tiến cống quân Ngô với triều đình phong kiến nước Nam bị lược bỏ nội dung không hợp với trò diễn - Đào tạo bổ sung đội ngũ diễn viên có kiến thức am hiểu diễn xuất tốt vai tích chèo cổ - Phát huy tính cộng đồng thống bề chặt tổ chức gia đình, dòng họ, phe giáp tuân thủ điều khoản hương ước việc huy động sức mạnh vật chất tinh thần vấn đề liên qua đến tổ chức lễ hội - Khuyến khích khả sáng tạo lão làng việc chế tác đạo cụ, dụng cụ lao động sản xuất, vật ngộ nghĩnh, hình khối khung thành hội tạo nên tính chất độc đáo lễ hội Để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội vấn đề cấp thiết, đòi hỏi nghành, cấp, người dân phải có trách nhiện quan tâm 3.2.2 Việc bảo tồn phát huy lễ hội Trò Ngô Bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt lễ hội Trò Ngô đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh người dân, giải hài hòa khứ tại, cộng đồng với cộng đồng khác, người với môi trường tự nhiên Không vậy, lễ hội góp phần nâng cao, xây dựng đời sống tinh thần nhân dân sở, phục vụ thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, thực tốt sách đảng nhà nước, đẩy mạnh công tác trừ tệ nạn xã hội, tham gia vào vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa 49 Vì việc bảo tồn lễ hội nói chung lễ hội Trò Ngô nói riêng quan trọng, để làm điều cần phải có phương thức bảo tồn sau: Trước hết, phải khôi phục di tích có liên quan đến việc tổ chức lễ hội chùa Sơn Lộc, đình làng Giàng Muốn phải huy động nhân dân đóng góp tiền vật chất, tổ chức buổi lao động công ích, dựng lại chùa, đình theo kiến trúc vốn có di tích Vật liệu xây dượng gạch, ngói, xi măng không nên xây dựng gỗ nghiến, đinh, lim tốn nhiều tiền nhân dân Một mặt tiếp tục bảo tồn cổ thụ trồng thêm hàng tạo mặt rộng không gian linh thiêng cách li với đời sống trần tục bên Cùng với kiến trúc, nội thất trang trí vào vị thờ cúng trước phục chế lại sở mẫu vật cũ Các đạo cụ trống, chiêng, tàn lọng cần bổ sung thêm đảm bải đủ, số lượng Tiếp đến vấn đề tế lễ ngày hội, việc tế lễ tám ông quan viên tế, đại diện 12 dòng họ, anh oản, anh chứa phe có tổ chức đoàn thể, dòng họ làng xã vùng phụ cận, người xa quê hương tổ chức đợt tế riêng để công đức thánh thần, bề theo đóng góp tập thể cá nhân Các tế lễ trên, ảnh hưởng đến trình tự trò diễn hội, kéo dài thời gian mà làm giảm ý nghĩa hội Nên di tích liên quan tổ chức lễ hội, việc ghi sổ, treo bảng ghi tên tuổi công đức, số tiền vật chất hạn chế thời gian, tạo trình liên tục đan xen lễ hội, giúp cho người tham gia hội hứng thứ, không bị nhàm chán Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, nợi dung trò chơi, trò diễn lễ hội tái lại không đầy đủ chi tiết nhiều yếu tố đại xen lẫn Cùng với đó, trang phục hóa trang, ngôn từ thể 50 tính cách nhân vật chưa hợp lý, hạn chế hiệu vai diễn nhân vật nội dung trò diễn bị mờ nhạt để thực nội dung trò chơi, trò diễn, điều phải tập dượt tái tạo trò diễn sở kịch xây dựng ( chủ yếu sưu tầm tư liệu ) Muốn cần phải khảo sát sưu tầm nhiều đợt, thông qua sử lý thông tin tư liệu mà chắt lọc nội dung đáng tin cậy Đồng thời nhân vật hóa trang, đồng trang phục, ngôn từ đối thoại phải hợp tính cách không nên đánh đồng loạt nhaumaf hạn chế sáng tạo người diễn Đi đôi với trò chơi, trò diễn có, tiếp tục phục hồi trò bị mai như: động tác nhảy Hàn Chì, trog tái Sấm – Chớp – Mưa, lễ bàn giao cai đám, tổ chức bữa ăn cộng cảm trò diễn có lễ hội trước Ngoài để trì phường chèo, làng nên tổ chức cau lạc chèo để đào tạo hệ nối tiếp có kiến thức am hiểu, diễn viên không chuyên tham gia vào buổi diễn hội Bên cạnh cần phát huy tính cộng đồng thống bền chặt tổ chức dòng họ phe (giáp) tuân thủ theo điều khoản hương ước, huy động sức mạnh vật chất, tinh thần việc tổ chức trước, sau ngày lễ hội Không vậy, tổ chức phe (giáp), dòng họ, hương ước sở pháp lý việc tự quản cộng đồng, giúp cho việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc điều kiện xã vùng sâu, vùng xa mà nhân dân hạn chế nhận thức hiểu biết pháp luật Cùng với việc phục hồi, phát huy lễ hội, việc đưa hoạt động thể dục thể thao như: chơi cờ người, môn võ cổ truyền dân tộc, đấu vật,chọi gà, bắn cung, phi lao, đánh yến, tung tổ chức hội thi hát dân ca, hội diễn văn hóa sở, chiếu bóng tạo thêm đa dạng phong phú hoạt động lễ hội 51 Bảo tồn lễ hội gắn liền với khai thác du lịch Xã Yên Thịnh xã phụ cận với cảnh núi non hùng vĩ, mái nhà sàn thấp thoáng gắn liền với truyền thuyết khởi nghĩa Cai Kinh đặc biệt điều kiện tự nhiên nhiều khu rừng nguyên sinh Về tương lai có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng điểm du lịch sinh thái gắn liền với việc tổ chức sinh hoạt loại hình văn hóa truyền thống KẾT LUẬN Lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn phản ánh đề tài lễ hội lịch sử lễ hội nông nghiệp dan tộc Việt miền trung du đồng Bắc Bộ nước ta Về lịch sử, lễ hội diễn tích Trò Ngô, trò đánh giặc phong kiến phương Bắc kỉ trước mà 52 ngôn ngữ dân gian gọi giặc Ngô ( cách gọi dân tộc việt), giặc “slấc tài ngàn” ( cách gọi dân tộc Tày Lạng Sơn) Nhân vật Trò Ngô tên tướng giặc bại trận phải đến cầu hòa tiến cống triều đình phong kiến Việt Nam với thái độ nghênh ngang, tay cầm quạt, tay cầm ống tẩu hút thuốc phì phèo Thông qua đó, Trò Ngô làng Giàng phác họa chân dung đặc điểm thằng Ngô góp phần bổ sung tư liệu vấn đề nghiên cứu Trò Ngô nước ta Cùng với nội dung tái lại trình bảo vệ làng xóm giữ sống bình yên cho dân làng, lễ hội Trò Ngô phản ánh nghi thức, nghi lễ cầu mùa Nội dung thể qua cầu khấn, xin cai đám, nghi lễ xướng tế ngày hội, vật phẩm thờ cúng, cầu mông thành hoàng làng phù hộ độ trì mùa màng bội thu, gia súc đầy đàn Bên cạnh nghi thức thờ cúng với lối tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét thể ước mơ cư dân nông nghiệp sinh sản người hoa màu Ngay trò diễn dân gian, trò đánh đu, cướp kén, phần thể hình thức sơ khai nguyên thủy sinh sôi phát triển muôn loài Với ý nghĩa ấy, lễ hội Trò Ngô thể khát vọng quy luật tất yếu sản xuất nông nghiệp Lễ hội Trò Ngô đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu tìn hiểu cấu xã hội cổ truyền dân tộc việt, đặc biệt tổ chức dòng họ, phe, giáp Với tổ chức gia đình, gia tộc cộng đồng chặt chẽ có tác dụng cho việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc hoàn cảnh xã hội Đặc biệt, với vùng điều kiện tự nhiên, địa hình chủ yếu đồi núi trùng điệp, nên việc gắn kết dòng họ có ý nghĩa hết Cùng với tổ chức phe, giáp, dòng họ làng Giàng, quan hệ gia đình , gia tộc, xã hội ngự trị điều khoản hương ước Chính điều nội dung hương ước bảo đảm trao truyền giá trị văn hóa truyền thống từ hệ 53 sang hệ khác Nhờ sắc văn hóa dân tộc kế thừa phát huy vậy, hương ước góp phần vào quản lý xã hội, bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa vật chất tinh thần Xem xét nhiều phương diện, lễ hội Trò Ngô làng Giàng lễ hội làng để tổ chức ngày lễ hội mùng 10 tháng giêng âm lịch Lềnh huy 12 dòng họ thực công việc từ khâu chuẩn bị lúc kết thúc hội thông qua kỉ luật, quan hệ dòng họ hương ước quy định Bên cạnh đó, tín ngưỡng, nội dung liên quan đến lễ hội tập chung phản ánh cộng đồng người thuộc xóm làng Giàng Ngược lại, làng Chùa, làng Diễn xã yên Thịnh làng đứng việc tổ chức lễ hội Trò Ngô Cùng với ý nghĩa lễ hội làng, lễ hội Trò Ngô dịp bày tỏ, tạo niềm cộng cảm thành viên cộng đồng cố kết cộng đồng Đến với hội ngưỡng mộ, cầu mong thần linh che trở, người sống bình yên, “ nhân đa vật thịnh”, “ mùa màng bội thu” Lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nên người tổ chức, chi phí, tham gia sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa, hưởng thụ giá trị văn hóa, tâm linh Vì vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ Ranh giới người giàu, người nghèo; người có địa vị, địa vị sống hàng ngày bị xóa nhòa, thay vào sống bình đẳng, gắn bó mật thiết Chính không khí tinh thần dân chủ vậy, người tham gia sáng tạo, tái tạo trao truyền giá trị văn hóa qua hệ bảo đảm tính thống văn hóa cộng đồng Như nội dung trình bày trên, lễ hội Trò Ngô làng Giàng lễ hội phản ánh đề tài kép gồm lịch sử nông nghiệp, ý nghĩa chuyển tải văn hóa qua thời đại, có nhiều giá trị nghiên cứu nghệ 54 thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa tinh thần tạo nên sức bền vững bảo vệ di sản văn hóa truyền thống Đặc biệt chủ đề lễ hội phản ánh nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc hai nhiệm vị gắn chặt với mà có ý nghĩa giá trị đích thực Ngày nay, với công thực công nghiệp hóa, đại hóa đại hóa đất nước, giá trị lễ hội Trò Ngô lại phá huy mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Văn Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Huynh (1991), “Lễ hội xuân đình làng Giàng”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn 55 Nguyễn Quang Huynh (1999), Mũi tên thần, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Huyện ủy Hữu Lũng (1984), Lịch sử đảng huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Đinh Gia Khánh (1993) Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1993), “Hội lễ dân gian với phát triển đất nước”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1982), “Hội lễ lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1982), “Hội lễ nông nghiệp” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Phan Đăng Nhật (1980), “ Nguồn gốc từ Ngô Bình Ngô đại cáo”, Tạp chí Ngôn ngữ 10.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Toàn cảnh khu thành hội 56 Trò kén rể 57 Các quan viên Lềnh cả, Lềnh hai, Hương trưởng, Bàn nhì tiến hành tế lễ Trò đánh đu 58 Các phóng viên vấn Lềnh Ngô văn Xuân Trò nhảy dậm 59 Rước mặt ngai từ chùa Sơn Lộc khung thành hội Các mặt ngai khung thành hội 60 Các mâm lễ bày trước mặt ngai Các quan viên tế 61 Đồn Bà Dầu Đoàn múa lân dẫn đầu đoàn rước ngai 62 Các tướng kim cương đường khung thành hội Các quan viên tế làm lễ dâng tửu 63 [...]... tư liệu trên cơ sở khảo sát điều tra có thể cho rằng do dân gian lấy tiêu điểm nổi bật của một trò diễn để đặt tên cho lễ hội, vì vậy lễ hội làng Giàng mới có tên như vậy 2.4 Nội dung diễn trình lễ hội Trò Ngô làng Giàng, xã Yên Thịnh 2.4.1 Chuẩn bi lễ hội Theo phong tục cứ hai năm một lần làng Giàng tổ chức hội Trò Ngô vào ngày 10 tháng giêng âm lịch Trước đây, để chuẩn bị cho lễ hội, cứ vào ngày... Vai trò của lễ hội trong thời đại ngày nay Lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn hóa có mặt ở Việt Nam từ lâu đời và có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội Từ xưa 6 đến nay đã có biết bao câu ca nói về lễ hội, nói lên vai trò của lễ hội trong đời sống nhân dân: “Dù ai đi đâu về đâu Hội làng đã mở rủ nhau mà về” Những năm gần đây, trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội. .. tham dự hội đã khiến không gian hội trở nên sôi động náo nhiệt khác hẳn với những ngày thường So với các loại hình lễ hội ở Lạng Sơn, lễ hội Làng Giàng đã huy động sức mạnh vật chất, tinh thần của một tổ chức dòng họ mang tính thống nhất, bền chặt có sự phân công rõ ràng, thưởng phạt công minh cho nên việc tổ chức lễ hội mang lại hiệu quả cao Ngược lại, các lễ hội khác ở Lạng Sơn tổ chức lễ hội là một... mùng 3 làng Giàng cắt cử một cụ thanh bạch, thông minh đến nhà ông hương trưởng chứa trống làm lễ động thổ Nội dung trấn trạch năm phương đuổi tà khí, cầu cuộc sống bình an, mùa màng thắng lợi + Lễ hội Trò Ngô: được tổ chức vào ngày 10/1 âm lịch, cách 2 năm tổ chức 1 lần Lễ hội nhằm diễn tả quá trình đánh giặc bảo vệ dân làng, có trò tái hiện đánh giặc ngô, trò tiến cống của quân ngô và các trò diễn... 8/11 hội kéo dây (hội cỗ dây), hội này thường tổ chức vào những năm không tổ chức lễ hội Trò Ngô Địa điển tổ chức tại cánh đồng làng Giàng (nơi tổ chức lễ hội Trò Ngô) 16 + Ngày 23 tháng chạp: lễ tiễn ông Công lên trời, 30 tháng chạp đón ông công về và trồng nêu, tùy theo ngày tốt, xấu mà hạ cây nêu trước ngày 15 tháng giêng Trồng nêu tất cả ở các nhà chùa, đền, miếu, đình, nghè riêng cây nêu ở nơi... tam giác, hình trụ và xẻ thành 3 tua ở đuôi Để diễn các trò trong hội, ngoài 8 trai đinh đóng vai 8 tướng kim cương, làng còn cử ra 3 lão làng đóng vai con gái làng, mẹ làng, bố làng (trong dân gian gọi là bà Dầu, ông Dầu) Trong vai mẹ làng, con gái làng phải do nam giới đóng, vì hội làm lễ tế thần nên con gái không được tham gia Toàn bộ các trò diễn trong ngày hội từ công tác chuẩn bị đến công tác... ảnh Ngô để của”, Ngô tìm vàng”, “hí hửng như Ngô tìm vàng” 3 Bộ mặt “thằng Ngô răng trắng”, “ có đuôi trên đầu” là hình ảnh của âm mưu đồng hóa Thằng Ngô còn mang đặc điểm thứ ba là kẻ đi đồng hóa 4 Thừng Ngô là kẻ thực hiện âm mưu diệt chủng đối với người Việt Nam Dựa theo cách phân loại bản chất Trò Ngô như trên, căn cứ vào nội dung truyền thuyết của lễ hội, các trò: nhảy dậm, tiến cống thì Trò Ngô. .. hiện quy chế dân chủ tại cơ sở thì hương ước lại có một vai trò quan trọng trong sư nghiệp phát triển của vã hội 2.2 Hoạt động lễ hội tại làng Giàng xã Yên Thịnh So với nhiều địa phương khác trong tỉnh Lạng Sơn, làng Giàng xã Yên Thịnh là nơi có nhiều lễ tiết trong năm, định kì theo năm hoặc hai năm tổ chức một lần Hiện nay có lễ tiết, lễ hội vẫn duy trì được còn một số lễ hội đã mai một hoặc chỉ còn... đại nhà Trần Vào những năm 70, việc nghiên cứu Trò Ngô được quan tâm, khởi đầ là cuốn trò Ngô do ty văn hóa và thông tin Thanh Hóa xuất bản năm 1978 ghi: những câu chuyện về cảnh Ngô thì phát tán” có kể rằng, việc ấy sảy ra từ những ngày Triệu Thị Trinh phất cò khởi nghĩa Lúc đó, Bà Triệu đã đánh quân Ngô! Có lễ mấy chữ thằng Ngô có từ lúc đấy “Thằng Ngô là hình tượng tiêu biểu của bọn phong kiến... trở về, tìm lại và khẳng định cái nguồn gốc cộng đồng và bản sắc văn hoá của mình trong cái chung của văn hoá nhân loại Chính nền văn hoá truyền thống, trong đó có lễ hội cổ truyền là một biểu tượng, có thể đáp ứng nhu cầu bức xúc ấy Đó cũng chính là tính nhân bản bền vững và sâu sắc của lễ hội có thể đáp ứng nhu cầu của con người ở mọi thời đại CHƯƠNG II LỄ HỘI TRÒ NGÔ LÀNG GIÀNG XÃ YÊN THỊNH, HUYỆN ... nghiên cứu phần lễ phần hội lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: không gian lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng... lễ hội Trò Ngô làng Giàng xã Yên Thịnh huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn có nhiều nét độc đáo cần tìm hiểu, nghiên cứu bảo tồn Khác với lễ hội dân tộc thiểu số Lạng Sơn, lễ hội Trò Ngô loại hình lễ. .. 2.2 Hoạt động lễ hội làng Giàng xã Yên Thịnh .15 2.3 Nguồn gốc lễ hội Trò Ngô 17 2.4 Nội dung diễn trình lễ hội Trò Ngô làng Giàng, xã Yên Thịnh .19 2.4.1 Chuẩn bi lễ hội

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Quang Huynh (1999), Mũi tên thần, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mũi tên thần
Tác giả: Nguyễn Quang Huynh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
4. Huyện ủy Hữu Lũng (1984), Lịch sử đảng bộ huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ huyện Hữu Lũng
Tác giả: Huyện ủy Hữu Lũng
Năm: 1984
5. Đinh Gia Khánh (1993) Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
6. Đinh Gia Khánh (1993), “Hội lễ dân gian với sự phát triển của đất nước”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội lễ dân gian với sự phát triển của đất nước”, "Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 1993
7. Vũ Ngọc Khánh (1982), “Hội lễ lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội lễ lịch sử”, "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 1982
8. Vũ Ngọc Khánh (1982), “Hội lễ nông nghiệp” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội lễ nông nghiệp” "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 1982
9. Phan Đăng Nhật (1980), “ Nguồn gốc từ Ngô trong Bình Ngô đại cáo”, Tạp chí Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc từ Ngô trong Bình Ngô đại cáo”
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Năm: 1980
11.Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Lạng Sơn
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
10.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w