1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội chọi trâu xã hải lựu huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc

79 854 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng, nét riêng làm nên cốt cách, hình hài sắc văn hóa dân tộc Văn hóa dòng chảy xuyên suốt chiều dài lịch sử đất nước, hợp lưu nhiều giá trị, yếu tố cấu thành Đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc văn hóa Việt Nam, ta thấy yếu tố làm cho văn hóa có tính “truyền thống” thể giá trị đời sống tinh thần, nét đẹp đời sống sinh hoạt văn hóa dân gian qua vùng miền, “ Các lễ hội truyền thống” Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tính đến năm 2009 nước ta có 7.966 lễ hội Trong lễ hội truyền thống có 500 lễ hội trải dài khắp miền đất nước làng quê Việt Nam Mỗi lễ hội truyền thống lại mang nét văn hóa, đặc trưng riêng cho làng quê, thể phong phú, đa dạng màu sắc văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng đời sống người dân Tuy nhiên nhìn cách tổng thể, khái quát lễ hội truyền thống Việt Nam mang đặc điểm chung như; hướng đến đối tượng suy tôn; hình thức tổ chức lễ hội truyền thống bao gồm hai phần “Lễ Hội”; nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng thể đoàn kết người dân( nét đẹp truyền thống dân tộc) Do giữ gìn, phát huy phát triển lễ hội truyền thống mục tiêu quan trọng chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với phát triển bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Đảng Nhà nước ta Trong xu vận động phát triển xã hội ngày Tốc độ độ đô thị hóa, sống đại mang lại cho người tiện nghi, đầy đủ vật chất Song mặt trái lại làm cho người đánh nét đẹp, SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học giá trị truyền thống lưu giữ lâu, khiến người quên nguồn cội, quên khứ, quay lưng lại với giá trị truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta gây dựng Chính lí việc khảo cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa có lễ hội truyền thống việc làm cần thiết quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Lễ hội chọi trâu xã hải lựu huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc “ 25 lễ hội truyền thống đắc sắc Việt Nam” tồn Lễ hội diễn hàng năm xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc, lễ hội mang nhiều giá trị văn hóa người dân vùng đồng Trung Du Bắc Bộ Bản thân Tôi sinh lớn lên mảnh đất quê hương Hải Lựu, nơi hàng năm diễn lễ hội Chọi trâu đặc sắc: “Dù đâu đâu Tháng giêng mười bảy chọi trâu Dù buôn bán trăm nghề Tháng giêng mười bảy chọi trâu” Từ quan sát, kiểm chứng nhận thức giá trị văn hóa lễ hội cần bảo tồn phát huy Mặt khác từ chuyên ngành học tập nghiên cứu thân Tôi nhận việc bảo tồn phát triển lễ hội việc khai thác điều kiện, lợi từ lễ hội để phát triển hoạt động du lịch việc làm có ý nghĩa thực tiễn Đề tài: “Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc” không giúp cho việc bảo tồn, phát triển lễ hội mà quảng bá, tuyên truyền hình ảnh, giá trị lễ hội, đề suất giải pháp có ý nghĩa thực tiễn để khai thác tiềm lễ hội để phục vụ hoạt động du lịch mang lại nguồn lợi đóng góp cho địa phương xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng cho hoạt động du lịch nước nói chung Lịch sử nghiên cứu Có tác phẩm, tài liệu, công trình viết lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc: SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vũ Thế Bình (2009), Non Nước Việt Nam, Nhà xuất bảnTổng Cục Du Lịch trung tâm Thông Tin Du Lịch-Hà Nội “Tạp chí văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc”, số 12/2010, chuyên đề Du Lịch “Tạp chí văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc”, số 3-10/2009, chuyên đề huyện Sông Lô Nguyễn Khắc Xương (2011), Tín ngưỡng lúa nước vùng đất tổ Nhà xuất Thời Đại Hà Văn Thư (2008), Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, Công Ty in Ba Nhất Mỗi công trình, tác phẩm viết lễ hội chọi trâu xã Hải Lưụ huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc nhìn từ nhiều góc độ khác Do để nghiên cứu toàn diện, sâu sắc theo nghĩa tuyệt đối, khía cạnh dường chưa có công trình đạt Do vậy, đề tài khóa luận tiếp tục nghiên cứu lễ hội dựa kế thừa, tiếp thu thành tựu khoa học trước để hoàn thiện, phát triển, giải vấn đề nghiên cứu trước bỏ ngỏ Tên đề tài khóa luận chưa xuất hay công bố Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cụ thể: Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc phát triển tiềm du lịch từ lễ hội, góp phần bảo tồn, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa đồng thời phát triển hoạt động du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc tiềm phát triển du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu lễ hội từ xuất (thế kỉ II) đến Phạm vi không gian: SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Không gian phần lễ: Được diễn Đình Trên, Đình Kiêng (lễ hội chọi trâu diễn trước năm 1947), Đài tưởng niệm, Đền thờ Hùng Vương (tại Phú Thọ) Không gian diễn phần hội: Sân Đình Trên, Kiêng, bến Ảnh (xưa), sân Uỷ Ban xã gò Mả Đàm (ngày nay) Nhiệm vụ nghiên cứu Những sở lý luận việc nghiên cứu đề tài Hiện trạng lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc tiềm phát triển du lịch Các giải pháp bảo tồn, phát huy phát triển du lịch lễ hội chọi trâu xã Hải lựu huyện Sông lô tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin Nghiên cứu Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc qua việc thu thập tài liệu có sẵn từ trước Sách, báo, văn bản, tạp chí, website, internet nguồn tư liệu từ địa phương cung cấp có liên quan đến lễ hội Phương pháp khảo sát thực địa Là phương pháp nghiên cứu giúp tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan, đánh giá cách xác thực đề có nhìn toàn diện đối tượng nghiên cứu Cụ thể đề tài này, phương pháp vận dụng, tham gia trực tiếp lễ hội để có kết xác thực, đắn, có giá trị thực tiễn Các hoạt động tiến hành phương pháp: Quan sát, mô tả, quay phim, chụp ảnh, ghi âm, ghi chép 6.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Nhằm so sánh lễ hội với lễ hội chọi trâu diễn khu vực khác để thấy nét đặc trưng, riêng biệt tiêu biểu lễ hội : Lễ SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học hội chọi trâu Đồ sơn ( Hải Phòng), chọi trâu Phù Ninh ( Phú Thọ), lễ Hàm Yên( Tuyên Quang) 6.4 Phương pháp vấn, hỏi ý kiến trực tiếp Là phương pháp đưa câu hỏi liên quan đến nội dung, đối tượng nghiên cứu đề tài, với người dân địa phương, khách tham quan lễ hội, quan tổ chức quản lý lễ hội để thu thập thông tin Tiến hành vấn trực tiếp người dân địa, đặc biệt bậc hương lão, cao tuổi làng, đế có nguồn thông tin, xác, phong phú đầy đủ lễ hội 6.5 Phương pháp mô tả Mô tả hoạt động lễ hội: “Hoạt động Lễ, hoạt động Hội”, hoạt động trước sau lễ hội 6.6 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Gồm hệ thống sở khái niệm, lí thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu (khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống, khái niệm du lịch, tiềm du lịch) Đóng góp khóa luận 7.1 Đóng góp mặt lý luận.Đề tài cung cấp làm rõ hệ thống kiến thức lý thuyết giá trị văn hóa, sắc đặc trưng mang tính vùng miền lễ hội từ nêu trạng định hướng phát triển cho lễ hội 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cung cấp thông tin, kiến thức phong phú lễ hội, lễ hội truyền thống chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng nhu cầu tìm tòi, khám phá người quan tâm đến lễ hội Từ đề xuất, giải pháp cụ thể có ý nghĩa áp dụng thực tiễn đề tài sở cho việc hoạch định công tác giữ gìn, bảo tồn khai thác phát triển lễ hội phục vụ cho hoạt động du lịch, quảng bá hình ảnh địa phương Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, lời cảm ơn, lời cam đoan…phần nội dung khóa luận gồm chương: SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chương1: Cơ sở lý luận việc nghiên cứu lễ hội Chương2: Hiện trạng phát triển khai thác tiềm du lịch lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông lô tỉnh Vĩnh Phúc Chương3: Các giải pháp bảo tồn, phát huy phát triển du lịch lễ hội chọi trâu xã Hải lựu huyện Sông lô tỉnh Vĩnh Phúc NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỄ HỘI 1.1 Khái quát lễ hội Lễ hội phận cấu thành nên văn hóa quốc gia, dân tộc Nó xem tượng văn hóa tổng hợp, quy tụ sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần sàng lọc, trì liên tục bổ sung theo thời gian Mục đích lễ hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, vật chất người Lễ hội lễ hội truyền thống Việt Nam nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cấu trúc thượng tầng văn hóa Theo số thống kê năm 2009 lễ hội Việt Nam nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian nước ta có 7.966 lễ hội lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống chiếm đến 500 lễ hội trải dài khắp miền, khắp làng quê Việt Nam, lễ hội mang màu sắc, đặc trưng văn hóa riêng vùng miền tạo nên đa dạng phong phú cho lễ hội nói riêng văn hóa dân gian nói chung Như vậy, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa mang tính tổng hợp yếu tố tinh thần vật chất, tôn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường mối quan hệ người với thần linh, người với người người với tự nhiên Lễ hội phận SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học văn hóa dân gian sáng tạo bảo tồn, lưu truyền lâu đời lòng xã hội từ xưa đến Lễ hội lễ hội truyền thống Việt Nam giữ vai trò vị trí quan trọng không xã hội truyền thống xưa mà xã hội đại lễ hội phận thượng tầng văn hóa đặt song hành với trình phát triển kinh tế, hội nhập giới (trong Đại Hội lần thứ V Đảng Xây dựng phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc) 1.1.1 Khái niệm cấu trúc lễ hội 1.1.1.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa khái niệm khác lễ hội Việt Nam: Một định nghĩa lễ hội: “Lễ là loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tôn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thi hình thnahên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người.Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che để vượt qua thử thách, khó khăn sống tiến tới hi vọng ngày mai tươi sáng hơn” Theo giáo trình: “Tổ chức lãnh thổ du lịch” PGS.TS Lê Thông Nguyễn Minh Tuệ ( Nhà xuất Giáo Dục-1998) định nghĩa lễ hội: “Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại; ngưỡng mộ tổ tiên, nguồn cội; ôn lại truyền thống hay để giải nỗi lo âu, khao khát, ước mơ mà sống thực chưa giải được” Theo định nghĩa “Hỏi đáp văn hóa Việt Nam” nhiều tác giả (Nhà xuất VHDT tạp chí Văn Học Nghệ Thuật-HN 1998), mang cho cách nhìn lễ hội: “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng đồng cao nhân dân diễn trong chiều dài không gian, thời gian định, làm rõ nghi thức nông nghiệp sùng bái, để tỏ rõ ước vọng, để vui chơi tinh thần cộng mệnh cộng cảm” SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lễ hội thực chất nét sinh hoạt văn hóa tinh thần người, gắn với người điều tất yếu Lễ hội đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh thiếu người trở với tự nhiên, cội nguồn, môi trường để người dân thể sức mạnh cố kết cộng đồng Nó mang giá trị bảo tồn văn hóa truyền thống, “bảo tàng sống” văn hóa truyền thống dân tộc 1.1.1.2 Cấu trúc lễ hội Mỗi lễ hội nét văn hóa mang tính đặc trưng cho vùng miền nhiên lễ hội nói chung lễ hội truyền thống dân gian nói riêng có chung đặc điểm: tính thiêng liêng lễ hội; tôn sùng đối tượng, nhân vật lịch sử, hướng cội nguồn; giải thiêng tâm thức; nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng Đặc biệt lẽ hội có cấu trúc chung gồm hai phần • Phần nghi lễ • Phần hội Phần nghi lễ: Trong lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng, phần nghi lễ thường diễn trước phần hội (Tuy nhiên có vài lễ hội phần lễ diễn sau phần hôi hay vài lễ hội phần lễ diễn song song cung phần hội) Phần lễ toàn nghi thức tưởng niệm, hoạt động thờ tế để ghi nhớ kiện lịch sử, nhân vật anh hùng có công với cộng đồng, đất nước hay hình tượng suy tôn (thần tự nhiên, thần nông nghiệp ) Niềm tin yếu tố để tồn lễ hội Nghi lễ yếu tố móng vững tạo nên tính thiêng liêng, tính giá trị lễ hội dân gian truyền thống Theo định nghĩa Lê Văn Kỳ “Cơ cấu việc tổ chức lễ hội ” (Chương IV sách Lễ hội cổ truyền- Viện Văn hóa dân gian, nhiều tác giả, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, VN, 1992 ) “Lễ lễ hội SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tôn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần thánh, Thành Hoàng nói riêng Đồng thời lễ phản ánh nguyện vọng, ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo” Theo định nghĩa khác trang: “vssr.org.vn/index.php?option=com”, “Lễ hành vi (cúng, vái, lạy, tụng, niệm, cầu khẩn, rước, v.v) cộng đồng quy ước theo quy cách chặt chẽ nhằm thể lòng tin, tôn kính người đấng mà họ sùng bái” Theo giáo trình “Văn Hóa Du Lịch” TS Trần Diễm Thúy: “Lễ hệ thống nghi thức, hành vi, động tác có định ước, có quy tắc chặt chẽ, ổn định lưu truyền từ đời sang đời khác đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân Trong hành vi thể tôn kính tập thể cộng đồng người lực lượng siêu nhiên tồn tâm linh họ” Như qua định nghĩa Lễ lễ hội ta thấy phần quan trọng lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng, yếu tố hạt nhân tạo nên linh thiêng, giá trị thẩm mĩ nét đẹp văn hóa truyền thống.( ví dụ nghi lễ lễ hội Đền Hùng đóng vai trò quan trọng tưởng niệm , ghi nhớ công ơn vị Vua Hùng với nghiệp xây dựng nhà nước dân tộc vừa qua nghi lễ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể ngày mùng tháng 12 năm 2012 ) Phần Hội : Nếu phần nghi lễ tưởng niệm, thiêng liêng mang nhiều yếu tố thiên tinh thần phần hội lại thể sôi nổi, ồn ào, thiên yếu tố vật chất, sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang tính vui chơi, giải trí phần hội không bị buộc lễ nghi, tôn giáo, SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Bánh Nẳng- Đặc sản xã Nhân Đạo, huyện Sông Lô Món thịt trâu nướng SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lễ mắt Ban chấp hành Đảng Bộ huyện Sông Lô (Ngày 01/04/2009) SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lễ hội Chọi Trâu (xã Hải Lựu) SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ông cầu đại diện tham gia lễ Rước lễ Dâng hương SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Các“Ông Cầu”chiến đấu ác liệt SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đòn hiểm “ móc mắt” ông cầu SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học “Móc hầu” Khi lại “nhẹ nhàng” thăm rò đối phương SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Miếng đánh định Ông cầu thua “thoát thân” SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khán giả chật kín bốn phía khán đài Lễ trao giải cho ông cầu “Thắng cuộc” SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Thắng thua ông cầu giết thịt tế Thành hoàng làng SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình thực đề tài, lỗ nực co gắng thân, Tôi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cô chú, anh chị phòng Văn hóa – Thông tin huyện Sông Lô, Ban tổ chức đạo lễ hội Chọi trâu xã Hải Lựu cung cấp tài liệu quan trọng để hoàn thiện khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy – PGS.TS Giảng viên cao cấp, Nhà giáo ưu tú Đỗ Huy Quang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từ trang viết Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Sinh Viên SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp kết riêng thân hướng dẫn giúp đỡ Thầy – PGS.TS Giảng viên cao cấp, Nhà giáo ưu tú Đỗ Huy Quang Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu nào, tên khóa luận chưa công bố, sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Sinh Viên SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu lễ hội 1.1 Khái quát lễ hội 1.1.1 Khái niệm cấu trúc lễ hội .8 1.1.1.1 Khái niệm .8 1.1.1.2 Cấu trúc lễ hội 1.1.1.3 Quan hệ phần lễ phần hội lễ hội 12 1.1.2 Lễ hội truyền thống 12 1.1.2.1 Khái niệm lễ hội truyền thống .12 1.1.2.2 Ý nghĩa lễ hội truyền thống lịch sử 13 1.1.2.3 Ý nghĩa lễ hội truyền thống xã hội đại 14 1.2 Khái quát du lịch 15 1.2.1 Khái niệm du lịch 15 1.2.2 Khái niệm tiềm du lịch 16 1.2.3 Khái niệm hoạt động du lịch 17 1.2.4 Phát triển du lịch gắn với lễ hội .17 Chương Hiện trạng phát triển khai thác tiềm du lịch lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông lô tỉnh Vĩnh Phúc 19 2.1 Khái quát lễ hội chọi trâu 19 2.1.1 Khái quát huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc .23 2.1.2 Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 26 SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đại học 2.1.2.1 Khái quát xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.1.2.2 Các hoạt động lễ hội .36 2.1.2.3 Ý nghĩa lễ hội 41 2.2 Các tiềm phát triển du lịch lễ hội 42 2.2.1 Tiềm văn hóa, lịch sử 42 2.2.2 Tiềm giá trị tâm linh .43 2.2.3 Quy mô tổ chức lễ hội 44 2.2.4 Các tiềm khác 45 2.2.4.1 Điều kiện địa lí 45 2.2.4.2 Điều kiện tự nhiên 46 2.2.4.3 Điều kiện sở vật chất hạ tầng 46 2.2.4.4 Điều kiện người 46 Chương3 Các giải pháp bảo tồn, phát huy phát triển du lịch lễ hội chọi trâu xã Hải lựu huyện Sông lô tỉnh Vĩnh Phúc .49 3.1 Các giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 49 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch lễ hội Chọi Trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 51 3.2.1 Xây dựng điều kiện sở vật chất, hạ tầng, giao thông 51 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp .53 3.2.3 Tạo đường du lịch xuyên vùng, mạng, tuyến du lịch 54 3.2.4 Nâng cao ý thức người dân địa phương .55 3.2.5 Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, mặt hàng lưu niệm 56 3.2.6 Nâng cao, công tác quảng bá, tuyên truyền giới thiệu hình ảnh lễ hội phương tiện thông tin truyền thông .57 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội SVTH:Hà Thị Kim Cúc Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lớp: K35G - Việt Nam học [...]... về tín ngưỡng và văn hóa của các lễ hội chọi trâu ở mỗi nơi, mỗi vùng miền ta cùng đi so sánh lễ hội chọi trâu ở hai vùng tiêu biểu là Đồng bằng trung du với lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc và lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn Hải Phòng ở vùng biển: Đặc điểm so Lễ hội chọi trâu xã Hải Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, sánh Lựu huyện Sông Lô, Vĩnh Hải Phòng Phúc Theo truyền thuyết dân gian Theo... trong xu thế hội nhập của đất nước nói chung và của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, khai thác và sử dụng mọi lợi thế và tiềm năng của quê hương 2.1.2 Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Sông, Lô tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.2.1 Khái quát về xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Hải Lựu là xã miền núi, nằm ở phía Tây Bắc của huyện Sông Lô Phía Bắc giáp xã Bạch Lưu và Quang Yên, phía Đông giáp xã Lãng Công và xã Nhân... quân Đức Bác mang sắc thái của huyện Sông Lô nói riêng và của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Về lễ hội trên địa bàn huyện Sông Lô có các lễ hội: Rước cây bông xã Đồng Thịnh có từ thời Hùng Vương, cầu cho mùa màng tốt tươi, nhân dân no ấm; Lễ hội Trống quân Đức Bác; Lễ hội Chọi Trâu xã Hải Lựu có từ thế kỉ II gắn với thừa tướng Lữ Gia nhà Triệu chống giặc Hán; Người Cao Lan với lễ hội xuống đồng, có điệu át Sịnh... của lễ hội, tính dân tộc và tính phổ quát của lễ hội Vì thế ngành Du lịch đứng trước một khó khăn, đồng thời cũng là một yêu cầu phải khai thác di sản văn hóa này sao cho khoa học, đúng với các đặc trưng của lễ hội nói chung và lễ hội truyền thống nói riêng CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC CÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU XÃ HẢI LỰU HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát về lễ. .. biển 2.1.1 Khái quát về huyện Sông Lô Sông Lô là một huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập từ ngày mùng 1 tháng 4 năm 2009 Là một huyện mới được tách ra từ huyện Lập Thạch cũ, huyện Sông Lô có phía Đông giáp huyện Lập Thạch, phía Tây giáp huyện Phù Ninh của tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Tuy là một huyện mới được thành lập nhưng huyện Sông Lô là một trong những... chuẩn bị, chọn trâu, nuôi dưỡng, chăm sóc, quy định số lượng trâu, người được nuôi trâu Có nhiều thay đổi và khác nhiều so với lễ hội chọi trâu giai đoạn trước năm 1947 Các hoạt động chính được tổ chức trong lễ hội Chọi trâu được chia làm ba giai đoạn: “Các hoạt động trước lễ hội; Các hoạt động trong lễ hội; Các hoạt động sau lễ hội • Các hoạt động trước lễ hội Các hoạt động trước lễ hội bao gồm các... Như vậy: “ Hội được cấu thành bởi những hình thức sinh hoạt vui chơi, những trò bách hí, không gian, thời gian, cảnh quan môi trường, tâm lí hội và hành động hội, di tích lịch sử, danh thắng ”( ví dụ như phần hội trong lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc, hội chính là sự thi đấu trnh tài của các “ Ông Cầu” ngoài ra thì hội còn có các trò chơi dân gian như: Cờ tướng, chọi Gà, )... ở nhiều nơi: Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn( Hải Phòng), lễ hội chọi trâu ở Phù Ninh (Phú Thọ), chọi trâu ở Hàm Yên( Tuyên Quang) SVTH:Hà Thị Kim Cúc Lớp: K35G - Việt Nam học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học và lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Ở mỗi vùng miền lễ hội chọi trâu lại mang một ý nghĩa, một giá trị, đối tượng suy tôn, hình thức tổ chức và nguồn gốc ra... triển thăng trầm, lễ hội ngày càng được phát triển quy mô và hoành tráng, nhờ sự quan tâm chỉ đạo xây dựng, đầu tư phát triển của Tỉnh Vĩnh Phúc và của huyện Lập Thạch ( cũ), huyện Sông Lô ( mới) Lễ hội Chọi Trâu ở vào mỗi giai đoạn lại có sự tổ chức, và các hoạt động trong lễ hội không giống nhau, theo thời gian thì các hoạt động ngày một phong phú, đa dạng hơn Trong lịch sử, lễ hội Chọi Trâu làng Bạch... thôn Việt Nam Lễ hội chọi trâu ra đời là một hình thức, tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa là một trong những lễ hội truyền thống dân gian cổ truyền còn tồn tại và mang nhiều giá trị, gắn liền với truyền thống nông nghiệp, tinh thần thượng võ, tình đoàn kết chống lại thủy quái bảo vệ xóm làng, cộng đồng của dân tộc Lễ hội chọi trâu có ở nhiều nơi: Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn( Hải Phòng), lễ hội chọi trâu ở Phù ... 2.1.2 Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Sông, Lô tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.2.1 Khái quát xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Hải Lựu xã miền núi, nằm phía Tây Bắc huyện Sông Lô Phía Bắc giáp xã. .. PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LỄ HỘI CHỌI TRÂU XÃ HẢI LỰU HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Các giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội kho tàng văn hóa,... lịch lễ hội chọi trâu xã Hải lựu huyện Sông lô tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin Nghiên cứu Lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 05/04/2016, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w