1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng kế toán tài chính nâng cao PGS TS mai ngọc anh

272 4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Cách tiếp cận nội dung ôn thi Sử dụng tài liệu do Bộ Tài chính phát hành năm 2014  Khái quát các vấn đề lý thuyết theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán liên quan  Lựa chọn, trình bày

Trang 1

PGS,TS MAI NGỌC ANH maingocanhhvtc@gmail.com

1

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

NÂNG CAO

Trang 2

Cách tiếp cận nội dung ôn thi

Sử dụng tài liệu do Bộ Tài chính phát hành năm 2014

Khái quát các vấn đề lý thuyết theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán liên quan

Lựa chọn, trình bày các vấn đề cơ bản, trọng tâm

Học viên kết hợp nghiên cứu CMKT, Chế độ kế toán

Các dạng câu hỏi và phương án trả lời

Bài tập tình huống và gợi ý trả lời

Những lưu ý khi làm bài ở từng nội dung

Trang 3

 Sử dụng tài liệu ôn thi do Bộ Tài chính phát hành 2014

 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

 Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15

 Các văn bản sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán

 Thông tư 161 ngày 31/12/2007

 Thông tư 106 ngày 18/11/2008

 Thông tư 60/2009, ngày 27/10/2009

 Thông tư 244/2009 ngày 31/12/2009

 Học viên có thể tham khảo thêm giáo trình kế toán tài chính, kế toán quản trị các trường Đại học

Trang 4

STT Nội dung Ghi chú

Buổi 1 • Giới thiệu tổng quan

• Luật kế toán

• Các khái niệm, nguyên tắc kế toán

• Lập và trình bày BCTC Buổi 2 • Kế toán các nghiệp vụ gốc ngoại tệ

Buổi 3 • Kế toán hàng tồn kho

Buổi 4 •Kế toán tài sản cố định, BĐS đầu tư

Buổi 5 •Kế toán tài sản cố định, BĐS đầu tư

Buổi 6 • Kế toán bán hàng, thuế TNDN

Trang 5

STT Nội dung Ghi

chú

Buổi 7 • Kế toán nợ phải trả, dự phòng phải

trả, trái phiếu phát hành, chi phí đi vay, vốn chủ sở hữu.

Buổi 8 • Kế toán đầu tư tài chính

• Kế toán hợp nhất kinh doanh và BCTC hợp nhất

Buổi 9 • Kế toán các sự kiện phát sinh sau

ngày kết thúc kì kế toán năm

• Sai sót, thay đổi chính sách kế toán

Trang 6

Dự kiến chương trình

Buổi 10 • Các vấn đề khác về KTTC

Buổi 11 • Kế toán quản trị chi phí

Buổi 12 • Kế toán quản trị chi phí

Buổi 13 • Kế toán quản trị chi phí

Buổi 14 • Thông tin thích hợp

Trang 8

Tổng quan về khung pháp lý kế toán

Trang 9

Tổng quan về khung pháp lý kế toán

Các mô hình thiết lập khung pháp lý kế toán

 Các nước theo luật La Mã (Roman Law)

 Các nước theo luật chung (Common Law)

Trang 11

Thông tư 161 Hướng dẫn các chuẩn mực KT đợt 1,2,3 31/12/2007 Thông tư 20 Hướng dẫn các chuẩn mực kế toán đợt 4 20/03/2006 Thông tư 21 Hướng dẫn các chuẩn mực kế toán đợt 5 20/03/2006 Thông tư 244 Sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán DN 31/12/2009 Thông tư 53 Áp dụng kế toán quản trị 12/06/2006 Thông tư 106 Hướng dẫn KT chuyển DNNN – Cty CP 17/01/2006 Thông tư 96 Hướng dẫn xử lý, phục hồi tài liệu kế toán 05/07/2010

… Các quy định về chính sách tài chính ảnh

hưởng đến kế toán

Trang 12

Vấn đề 1 Luật kế toán Việt Nam

Nội dung cơ bản của Luật kế toán

o Các định nghĩa liên quan (Điều 3)

o Các nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của kế toán (Điều 5,6,7)

o Đối tượng của kế toán (Điều 9)

o Các quy định về đơn vị tính, chữ viết, chữ số; kì kế toán (Điều 11,12,13)

o Các hành vi bị nghiêm cấm trong kế toán (Điều 14)

Trang 13

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

o Các quy định về chứng từ (Điều 17 – 22)

o Nội dung của chứng từ kế toán

o Chứng từ điện tử (Xem thêm Điều 6 – 9, nghị định 129)

o Lập chứng từ kế toán

o Kí chứng từ kế toán

o Hóa đơn bán hàng

o Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán

Trang 14

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

o Các quy định về tài khoản và sổ kế toán

(Điều 23 – 28)

o Quy định chung về tài khoản, hệ thống TK

o Quy định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán

o Chữa sổ kế toán: Các phương pháp sữa sổ kế toán: Điều kiện áp dụng và nội dung phương pháp chữa sổ kế toán

Trang 15

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

o Quy định về Báo cáo tài chính (Điều 29-34)

o Các quy định chung

o Lập báo cáo tài chính

o Nội dung và hình thức công khai BCTC

Trang 16

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

Một số vấn đề khác

o Công tác kiểm tra kế toán

o Kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán

o Công tác kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị hủy hoại

o Công việc kế toán trong các trường hợp:

o Chia tách

o Hợp nhất; chuyển đổi hình thức sở hữu

o Giải thể, phá sản

Trang 17

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

Các quy định về tổ chức công tác kế toán (Điều 48 – 54)

o Quy định về tổ chức công tác kế toán

o Quy định về người làm kế toán, kế toán trưởng

o Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật, kế toán trưởng và người làm kế toán

o Quy định về hành nghề kế toán

o Thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng

Trang 18

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

Trang 19

Vấn đề 1 Nội dung cơ bản của luật kế toán VN

Lưu ý:

 Các câu hỏi thường là trình bày các quy định

 Xác định đúng phạm vi câu hỏi (Theo từng điều của luật hoặc bao quát một số điều có liên hệ với nhau)

 Phân bổ thời gian hợp lý cho các câu hỏi lý thuyết này

Trang 20

VẤN ĐỀ 2

20

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

& TRÌNH BÀY BCTC

Trang 21

(Chuẩn mực chung – VAS 01)

Các nguyên tắc kế toán cơ bản quy định trong VAS 01 là

cơ sở cho việc đánh giá, ghi nhận và trình bày trên BCTC.

Trang 22

(Chuẩn mực chung – VAS 01)

Dạng câu hỏi lý thuyết:

o Trình bày nội dung nguyên tắc?

o Vận dụng nguyên tắc trong kế toán …… như thế nào?

o Cho ví dụ minh họa?

Ví dụ 1: Trình bày nội dung nguyên tắc giá gốc? Nguyên tắc

này được vận dụng trong đánh giá TSCĐ HH như thế nào? Cho ví dụ minh họa xác định nguyên giá TSCĐ hình thành do mua trả góp?

Ví dụ 2: Nội dung nguyên tắc trọng yếu? Cho ví dụ minh họa

việc vận dụng nguyên tắc trọng yếu?

Trang 23

VAS 01 – Chuẩn mực chung

Tình hình tài chính, gồm các yếu tố:

o Tài sản

o Nợ phải trả

o Vốn chủ sở hữu

Tình hình kinh doanh, gồm các yếu tố:

o Doanh thu và thu nhập khác

o Chi phí

Lưu ý: (Học viên đọc VAS 01 để năm được định nghĩa,

điều kiện ghi nhận các yếu tố của BCTC)

Trang 24

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Những vấn chung được trình bày trong VAS 21

o Mục đích của báo cáo tài chính

o Yêu cầu lập và trình bày BCTC

o Chính sách kế toán áp dụng trong lập BCTC

o Nguyên tắc lập và trình bày BCTC (Hoạt động liên tục,

cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ,

có thể so sánh…)

Lưu ý: Dạng câu hỏi chủ yếu là trình bày và cho ví dụ

minh họa vận dụng nguyên tắc

Trang 25

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Bảng cân đối kế toán – VAS 21 quy định:

o Cấu trúc cơ bản của bảng cân đối kế toán

o Trình bày riêng biệt tài sản, nợ ngắn hạn và dài hạn

o Trình bày theo tính thanh khoản giảm dần

o Nguyên tắc phân biệt ngắn hạn và dài hạn

o Tài sản

o Nợ phải trả

o Các khoản mục chủ yếu cần trình bày trên Bảng cấn đối kế toán gồm các khoản mục nào?

Trang 26

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Báo cáo kết quả kinh doanh – VAS 21 quy định

o Thông tin cần trình bày trên báo cáo

o Cách thức trình bày thông tin chi phí

oTheo chức năng

o Theo bản chất kinh tế

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Chuẩn mực riêng)

Thuyết minh báo cáo tài chính (Tự nghiên cứu)

Trang 27

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

QĐ 15 quy định cụ thể về lập BCTC

 Khái niệm, mục đích, cơ sở số liệu và phương pháp chung lập:

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả kinh doanh

Nội dung, cơ sở số liệu và phương pháp lập một số chỉ tiêu cụ thể

Quyết định 15

 Các thông tư sửa đổi như TT 244.

Trang 28

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Nội dung, cơ sở số liệu và phương pháp lập một số chỉ tiêu như: (Xem QĐ15,TT161, TT244 )

oTiền và tương đương tiền

oNợ phải thu, phải trả

o Các chỉ tiêu về Thuế

o Hàng tồn kho

o TSCĐ và bất động sản đầu tư

o Các khoản dự phòng …

o Vốn chủ sở hữu (CP quỹ, thặng dư vốn, CL tỷ giá )

o Các chỉ tiêu mới được sửa đổi, bổ sung…

Trang 29

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Ví dụ dạng câu hỏi:

o Số liệu của TK 131 (331) được sử dụng để lập những chỉ tiêu nào trên Bảng cân đối kế toán năm? Trình bày nội dung, cơ sở số liệu, phương pháp lập và cho ví dụ minh họa?

o Trình bày nội dung, cơ sở số liệu, phương pháp lập và cho

ví dụ minh họa lập các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ hữu hình ( VH, BĐS) trên Bảng CĐKT lập cuối năm?

o Trích bảng cân đối kế toán, hoặc báo cáo kết quả kinh doanh, Nêu nội dung, cơ sở số liệu và phương pháp lập các chỉ tiêu liên quan? Lập ĐK kế toán kết chuyển…?

Trang 30

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Ví dụ dạng câu hỏi:

o Trình bày nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán năm? Cho ví dụ minh họa?

o Nêu các chỉ tiêu liên quan đến thuế và các khoản phải nộp NN trên Bang cân đối kế toán năm? Trình bày nội dung, phương pháp lập từng chỉ tiêu? Cho ví dụ minh họa?

o Trình bày cơ sở số liệu và phương pháp chung lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh?

o Các chỉ tiêu khác tiếp cận tương tự….

Trang 31

(Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT 161,244)

Dạng bài tập:

o Cho số liệu về số dư, yêu cầu lập các chỉ tiêu…

o Thực hiện kế toán các nghiệp vụ phát sinh trong kì,

khóa sổ kế toán, lập các chỉ tiêu liên quan.

o Thực hiện các bài tập lớn (bán hàng, xác định kết quả

kinh doanh…) lập báo cáo hoặc chỉ rõ số liệu được sử dụng để lập báo cáo… (Xem các phần tiếp theo)

o Lập và trình bày một số chỉ tiêu trên BCTC riêng và

BCTC hợp nhất (Xem các phần tiếp theo)

Trang 32

VẤN ĐỀ 3

32

KẾ TOÁN TÀI SẢN

NGẮN HẠN

Trang 33

V 3 Kế toán các tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn bao gồm

o Vốn bằng tiền

o Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

o Các khoản nợ phải thu

o Hàng tồn kho

o Tài sản ngắn hạn khác

Trang 34

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QĐ 15, TT 161, 244, TT 179)

Lý thuyết.

o Các nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền (tài liệu ôn thi)

o Nguyên tắc kế toán các nghiệp vụ có gốc ngoại tệ.

o Trình tự kế toán các giao dịch nhập, xuất ngoại tệ, đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ.

Trang 35

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QĐ 15, TT 161, 244, tham khảo TT 179)

Thế nào là giao dịch có gốc ngoại tệ?

o Các giao dịch mua bán, thanh toán bằng ngoại tệ

o Các giao dịch mà giá cả được xác định bằng ngoại tệ

o Đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ

o Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng ngoại hối chưa được thực hiện;

o Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh toán các khoản nợ xác định bằng ngoại tệ;

o Dùng một loại tiền tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy một loại tiền tệ khác

Trang 36

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QD 15, TT 161, 244, 179)

o Ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán

và ngoại tệ tại ngày giao dịch.

o Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch là tỷ giá giao ngay

o Doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao dịch (Tỷ giá hạch toán) nếu tỷ giá ít biến động.

Trang 37

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QD 15, TT 161, 244, 179)

Các loại tỷ giá hối đoái (QĐ 15 – TT 179)

o Tỷ giá giao dịch bình quân trên liên NH

o Tỷ giá của ngân hàng thương mại

o Tỷ giá thực tế của giao dịch (thoả thuận)

o Tỷ giá ghi sổ:

Là tỷ giá được tính toán trên cơ sở các tỷ giá đã được

sử dụng để quy đổi ngoại tệ ra VND để ghi sổ.

o Phương pháp tính: nhập trước xuất trước, bình quân, nhập sau xuất trước, tỷ giá đích danh.

Trang 38

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QD 15, TT 161, 244, 179)

Sử dụng tỷ giá hối đoái

Phân biệt các khoản mục trên BCTC (VAS 10 – TT 179)

Khoản mục tiền tệ

Khoản mục phi tiền tệ

 Đối với các tài khoản phản ánh các khoản mục tiền tệ (vốn bằng tiền, công nợ phải thu, phải trả…trừ các khoản ứng trước cho người bán, nhận trả trước của KH)

o Ghi tăng, quy đổi theo tỷ giá thực tế (thỏa thuận hoặc bình quân – QĐ 15; Tỷ giá của NHTM – TT 179)

o Ghi giảm, quy đổi theo tỷ giá ghi sổ

Trang 39

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QD 15, TT 161, 244, 179)

Sử dụng tỷ giá hối đoái

 Đối với các tài khoản phản ánh các khoản mục phi tiền tệ (hàng tồn kho, TSCĐ, doanh thu, chi phí…)

 Ghi nhận ban đầu: Quy đổi theo tỷ giá thực tế (ghi nhận theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh: thỏa thuận or bình quân – QĐ 15; Tỷ giá ngân hàng TM – TT 179)

 Lưu ý: Đối với các khoản mục phi tiền tệ, sau ghi nhận ban đầu, không xem xét yếu tố ngoại tệ.

Trang 40

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QD 15, TT 161, 244, 179)

Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (Xem VAS 10,QĐ 15)

o Trong giai đoạn xây dựng cơ bản trước hoạt động

o Trong quá trình hoạt động kinh doanh

o Mua bán ngoại tệ

o Thanh toán ngoại tệ

o Đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ

Lưu ý: Tài liệu ôn thi giới hạn không đề cập đến xử lý

chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm

Lưu ý: Xử lý chênh lệch tỷ giá theo VAS 10, QĐ 15, TT

179 có khác biệt với TT 123 về thuế TNDN

Trang 41

(Chuẩn mực 10, thông tư 105 – QD 15, TT 161, 244, 179)

Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái liên quan đến các hoạt động ở nước ngoài:

Hoạt động ở nước ngoài không thể tách rời

Quy đổi ngoại tệ ra VND như các hoạt động khác liên quan đến ngoại tệ của DN

Cơ sở ở nước ngoài

BCTC riêng của cơ sở nước ngoài

 Quy đổi đồng tiền báo cáo của cơ sở ở nước ngoài

ra VND (Tài sản, nợ; Vốn chủ sở hữu, thu nhập và chi phí – Xem cụ thể TT 161, TT 179)

Trang 42

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Khái niệm hàng tồn kho

Trang 43

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Giá gốc của hàng tồn kho:

Là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp thực tế đã bỏ ra để

có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá gốc tính tại thời điểm nhập kho

oVật tư, hàng hoá:

o Giá gốc vật tư, hàng hóa mua ngoài

o Giá gốc vật tư, HH tự chế biến, thuê ngoài gia công

o Giá gốc vật tư,HH nhận góp vốn, tài trợ, biếu tặng, trao đổi, được cấp

o Giá gốc phế liệu thu hồp nhập kho

Trang 44

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Giá gốc vật tư, hàng hóa mua ngoài:

 Giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, thuế không được hoàn lại (nhập khẩu, TTĐB, GTGT không được khấu trừ).

 Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá phải trừ khỏi giá gốc.

 Lưu ý tính giá gốc trong trường hợp: Nhập khẩu, mua nhập kho có hao hụt trong và ngoài định mức.

Giá gốc vật tư tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến là giá thành sản xuất, giá thành gia công

gồm: Chi phí vật tư, chi phí chế biến, thuê ngoài gia công, chi phí vận chuyển…

Trang 45

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

o Chi phí SXC biến đổi tính theo thực tế phát sinh

o Chi phí SXC cố định của đơn vị sản phẩm tính theo mức sản lượng bình thường

o Chi phí sản xuất sản phẩm phụ (Theo giá bán ước tính) được trừ khỏi chi phí SX sản phẩm chính.

Trang 46

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho

o Chi phí vượt định mức (trên mức bình thường) trong khâu mua, sản xuất…

o Chi phí bảo quản trừ trường hợp bảo quản cần thiết cho qtrình SX tiếp theo

o Chi phí bán hàng, quản lý chung…

(Học viên nghiên cứu chi tiết trong chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho)

Trang 47

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Giá gốc xuất kho và tồn kho (Xác định giá trị HTK)

Được tính trên cơ sở giá gốc nhập kho theo các phương pháp sau:

o Phương pháp nhập trước xuất trước

o Phương pháp nhập sau xuất trước

o Phương pháp bình quân (Có nhiều dạng khác nhau: bình quân gia quyền cả kì, bình quân liên hoàn, giá hạch toán)

o Phương pháp giá thực tế đích danh

Cần nắm được nội dung, cách tính, tự cho được ví dụ áp dụng các phương pháp này theo cả phương pháp KKTX và KKĐK

Trang 48

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Trang 49

(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)

Ngày đăng: 04/04/2016, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w