Sơ đồ công trình Số tầng: 22 tầng Tổng chiều cao công trình: H = 74.8m Chiều cao các tầng: 3,4 m Kích thước mặt bằng nhà 24x24 , thời gian sử dụng 50 năm . Nhà độ cứng theo phương bất lợi như nhau EJx = 9555650,5 KN.m2 và không đổi theo chiều cao tầng , Khối lượng tập trung ứng với các sàn mức sàn mj 1,2 tấn Công trình thuộc vùng gió II.A, dạng địa hình A (Wo=83 kGm2) TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ Phương pháp xác định tải trọng gió Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 2737:1995 Tải trọng gió gồm hai thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. W_j= W_jt+ W_jđ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH (W_jt) Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh + Giá trị tiêu chuẩnthành phần tĩnh của áp lực giótác dụng lên phần thứ j của công trình được tính theo công thức: W_j(ttc)= W_0.k_((z_j)).c (4.5) + Giá trị tiêu tính toánthành phần tĩnh của áp lực giótác dụng lên phần thứ j của công trình được tính theo công thức: W_j(ttt)= W_j(ttc).γ Xét cao trình tầng 1 ( độ cao 3,4 m ) Với Wo= 83 daNm2 , h1=3,4 m k = 1,014 , c=1,4 Từ đó ta có : Giá trị tiêu chuẩnthành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên tầng 1 của công trình được tính theo công thức: W_(3,4)(ttc)= 83.1,014.1,4=117,82daNm2 = 1,1782 KNm2 Giá trị tiêu tính toán thành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên phần thứ j của công trình được tính theo công thức: W_(3,5)(ttt)= W_j(ttc).γ = 1,1782.1,2= 1,4138KNm2
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA XÂY DỰNG
GVHD : Th.S DƯƠNG NGỌC TUẤN
SV : trần thanh hải
LỚP : DH11XD
MSSV : 1151060009
STT : 08
Vũng Tàu ngày 9 tháng 11 năm 2014
BÀI TẬP
LỚN TÍNH TOÁN
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Sơ đồ công trình
không đổi theo chiều cao tầng ,
II. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ
Phương pháp xác định tải trọng gió
động.
1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH ()
a. Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh
+ Giá trị tiêu chuẩnthành phần tĩnh của áp lực giótác dụng lên phần thứ
j của công trình được tính theo công thức:
(4.5)
+ Giá trị tiêu tính toánthành phần tĩnh của áp lực giótác dụng lên phần
thứ j của công trình được tính theo công thức:
Xét cao trình tầng 1 ( độ cao 3,4 m )
Với Wo= 83 daN/m2 , h1=3,4 m k = 1,014 , c=1,4
Từ đó ta có :
trình được tính theo công thức:
Trang 3daN/m 2 = 1,1782 KN/m 2
của công trình được tính theo công thức:
= 1,1782.1,2= 1,4138KN/m 2
Các cao trình h j còn lại tính tương tự và được thể hiện qua bảng sau:
Trang 42. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG ()
a. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG ( )
Trang 5Vì công trình có khối lượng phân bố đều với tải trọng từng tầng là 1,2 tấn , độ
(1) = 0,165< fL =1,3
= 1.03< fL =1,3
vậy ta chỉ cần xét 2 thành phần gió động là và
tương ứng là :
Quy trình tính toán như sau :
Trong các công thức (1) và (2) các hệ số αi và Bi ứng với 3 dạng dao động đầu tiên lấy bằng:
Trong đó
fi – tần số dao động riêng thứ i (Hz);
q – trọng lượng đơn vị dài theo chiều cao công trình (kN/m);
g – là gia tốc trọng trường (m/s2);
hj – là chiều cao của điểm khối lượng thứ j (m);
htj – là chiều cao tầng của điểm khối lượng thứ j (m)
m – là khối lượng phân bố đều các điểm (kg, T)
H – là chiều cao của toàn bộ công trình (m)
Tính toán tung độ cho dạng dao động thứ 1
với α 1 = 1,875 , B 1 = 1,635
giá trị : = = 0,045
từ đó ta có : = 0,012
Tính toán tung độ cho dạng dao động thứ 2 :
với α 2 = 4,694 , B 2 = 0,980
Trang 6= 0,039
Tương tự ta có thể tính cho tất cả các tầng và được thể hiện ở bảng sau :
b) tính hệ số
Tính toán hệ số cho tầng 1
Trang 7Trong đó:
= 0,323 ( nội suy trong bảng 8 với chiều cao z = 3,4m , dạng địa hình A
)
- υ1 = 0,681 (lấy trong bảng 10 với p = 24 m , x =74.8 m )
- υ 2= 1 (lấy theo tiêu chuẩn )
- S 3,4 = D.h3,5 = 24.3,4=81.6 m2 diện tích đón gió của phần j của công trình (m2)
với dạng 1:
có υ1 = 0,681 thì ta có :
Trang 8(daN) =21,144( KN )
Với dạng 2
có υ1 = 1 thì ta có :
daN =31.041 KN
tương tự ta có thể tính cho tất cả các tầng và được thể hiện ở bảng sau :
thay các hệ số W j ta tìm được bảng trên kết hợp với hệ số Y ji ta tính được hệ số số ( )
Bảng kết quả tính toán được thể hiện như sau :
Trang 93 tính toán hệ số
Với γ = 1,2
Tần số giao động riêng : = 0,165 ; = 1.03
Từ đó ta có kết quả như sau
Dạng giao động 1 : = 0,203
Dạng giao động 2 : = 0,032
Từ đó ta tra bảng hệ số động lực theo đường cong 1
Trang 10Ta được kết quả như sau :
3. Tính áp lực gió động theo tiêu chuần :
Với các số liệu đã tính được ở trên ta tính được như sau :
Áp lực gió động theo tiêu chuẩn :
= 12000.2,15.0,0014.0,01= 0,3612 (KN)
= 12000.1,5.0,0024.0,024 = 1.036(KN)
Áp lực gió động theo tính toán :
= 0,258.1,2.1 = 0,3096(KN)
= 0,619.1,2.1 = 0,7428(KN)
Trang 11tương tự ta có thể tính cho tất cả các tầng và được thể hiện ở bảng sau :
4. TỔNG TẢI TRỌNG GIÓ ( Tĩnh + Động)
+
+
- Tổng tải trọng tính toán 1 :
+
- Tổng tải trọng tính toán 2 :
+
Bảng kết quả tổng hợp tải trọng :