II. Một số kiến nghị về công tác định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vào trả lơng sản phẩm tại xí
3. Về cach phân phối quỹ lơng trong phân xởng.
Việc phân phối quỹ lơng của xí nghiệp đã bớc đầu thực hiện phân phối theo sản phẩm, nhng chỉ có tính chất tơng đối và còn dùng lại ở việc phân phối lơng theo sản phẩm đến từng phân xởng. Phân phối từ phân xởng đến từng cá nhân ngời lao động còn căn cứ vào mặt bằng công (công có mặt và công theo định mức thực hiện).
Tuy đã có tính đến tính chất của từng công việc (có số lợng cho từng khâu) nhng việc phân phối lơng theo mặt bằng ngày công còn mang nặng tính bình quân chủ nghĩa vì vậy thởng hay phân phối tiền lơng sản phẩm chỉ có tác dụng khuyến khích tập thể mà cha khuyến khích đến từng cá nhân. Vì vậy trong thời gian tới xí nghiệp cần hoàn thiện thêm một bớc phân phối tiền lơng để có thể tiến hành trả lơng theo sản phẩm đến từng ngời công nhân theo đơn giá của từng bớc công việc mà mỗi ngời dân tiến hành.
Xí nghiệp có thể áp dụng thêm hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng và chia lơng cho công nhân trong phân xởng theo một trong hai phơng pháp đã nêu ở trên đó là phơng pháp hệ số điều chỉnh và phơng pháp giờ hệ số.
Để trả lơng theo sản phẩm một cách hợp lý cần phải ghi chép ngày công, giờ công, số lợng sản phẩm của từng công nhân một cách chính sác trên phiếu năng xuất lao động cá nhân. Tuy nhiên việc ghi chép vào phiếu năng xuất lao động cá nhân ở xí nghiệp cha đợc chi tiết theo từng ngày do đó mà ngày công, giờ công còn nhập nhằng dẫn đến tiền lơng trả cha chính xác làm hạn chế tác dụng của công tác định mức lao động và hạn chế tính u việt của chế độ trả lơng theo sản phẩm.
Trong thời gian tới xí nghiệp cần cái tiến cách ghi chép sổ sách của lao động và cá nhân. Việc ghi chép phải trung thực chính sác, ghi hàng ngày và mỗi ngày cần phải kiểm tra lại sổ sách, số lợng ghi chép. Việc ghi chép có chính sác mới là cơ sở cho định mức lao động và phân phối tiền lơng.
Dới đây, xin đợc trình bày cách ghi chép trên một số biểu liên quan trực tiếp đến việc theo dõi tình hình thực hiện mức hàng thánh và tính tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân thông qua phiếu ghi năng suất lao động cá nhân.
Cụ thể cách ghi trên phiếu này nh sau:
+ Ngời công nhân tiến hành ghi thờng xuyên công việc của mình trong từng ngày, định mức lao động cho công việc đó, số lợng, sản phẩm làm đợc và thời gian thực tế tiêu hao. Sau đó căn cứ mức thực hiện và định mức để xác định vợt hay hụt kế hoạch.
+ Ngời công nhân phải ghi chi tiết ngày nghỉ lễ, tết Hay nghỉ do nguyên…
nhân khác. Đồng thời ghi cụ thể các nhân tố làm ảnh hởng đến năng xuất lao động.
Ví dụ1
Tiến hành ghi vào phiếu khảo sát cho Nguyễn Kim Dung phân xởng viên - tổ sản xuất thành phẩm
Biểu 19: Phiếu ghi năng xuất lao động cá nhân.
Xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội. Phân xởng viên.
Tổ sản xuất thành phẩm Họ tên công nhân: Nguyễn Kim Dung
Ngày- tháng năm Thao tác việc làm ĐM giao cho một công Sản lợng thực tế làm đợc. Thời gian tiêu hao thực tế Sản lợng thực tế so với định mức Ghi chú Vơt (+) Thiếu (-) SL Giờ SL Giờ 2/3/2002 Đong đếm B1 39.200V 40.000V 8h 800 3/3/2002 Đong đếm C 30.000 v 16.000 v 4h 100 Xi xáp, đóng dấu 300 chai/c 149 4h 10 Do mệ 4/4/2092 Nghỉ tập hát
+ Ngời công nhân phải tiến hành ghi hàng ngày hoặc sáng hôm sau ghi ngay mới bảo đảm chính xác, tổ sản xuất tiến hành kiểm tra hàng tuần, theo dõi, đối chiếu và phát hiện những sai sót.
+ Đến cuối kỳ kế hoạch ngời thống kê phân xởng tập hợp phiếu ghi lên bảng sử dụng thời gian theo mẫu ( Biểu 20 )
Biểu 20 - Tình hình sử dụng ngày công lao động trong tháng
STT Họ và tên Công dơng Công chế độ Diễn giải Công SP Nghỉ 100% Ngừng 70% Nghỉ BHXH Nghỉ việc riêng Nghỉ khác 1 Thu 30 26 20 2 2 - 2 - 2
Trên phiếu tiến hành ghi lần lợt ngày công thực hiện cho từng cá nhân trong tổ. Trong đó chú ý công dơng lịch công chế độ: Công nhà nớc quy định phải làm việc “ ngoài trừ ngày chủ nhật”
1.- Công sản phẩm - công làm ra sản phẩm.
2.- Nghỉ 100% - những công nhân nghỉ nhng hởng 100% lơng (hiếu, hỷ) 3.- Ngừng 70% - những công nghỉ hởng 70% lơng - công do ngời công nhân phải tạm ngừng nhng không do của ngời công nhân nh mất điện, công nhân vận hành máy chờ công nhân sửa chữa không đợc điều đi làm việc khác.
4.- Nghỉ BHXH - ốm đau, thai sản, v..v
5.- Nghỉ việc riêng có đơn xin nghỉ không lơng 6.- Nghỉ khác - họp, công tác...
Tông các công diễn giải trong tháng phải bằng công chế độ trong tháng đó nếu sai phải kiểm tra lại.
Sau khi có bảng sử dụng thời gian lao động cán bộ thống kê lên bảng cân đối sử dụng thời gian lao động qua việc tập hợp thời gian làm ra sản phảm của từng ngời ứng với thao tác của từng mặt hàng từ ngày đầu tiên đến ngày cuối cùng trong kỳ kế hoạch tơng ứng với số sản phẩm thực hiện đợc.
Sau đó cán bộ thống kê phân xớng lập bảng cân đối sử dụng thời gian lao động và số sản phẩm thực hiện (biểu 21)
Ví dụ 2
Công nhân Thu.
+ Trong mặt hàng B1 chỉ tham gia 2 thao tác ( TT )- ghi cụ thể số giờ (G) số sản phẩm ( H) công nhân này làm việc đợc, TT không tham gia bỏ trống. + Mặt hàng B6 tham gia thao tác 1,3 ghi tơng tự
+ Ghi tiếp cho đến khi hết các mặt hàng
+ Cuối cùng tính tổng toàn bộ thời gian tham gia của công nhân trong tháng. Chú ý: Tổng số thời gian trên phải bằng tổng số công làm theo sản p hẩm của công nhân ghi trên phiếu sử dụng ngày công lao động hàng tháng.
Tổng số theo cột dọc số hàng làm ra hàng tháng của cả tổ trong từng thao tác sẽ bằng số sản phẩm nhập kho ( M, N, P...) trong tháng của mặt hàng này
N 1= N2 = N 3=N M 1= M2 = M 3=M P 1= P2 = P3=P ...
Thời gian tiêu hao G1, G2.... và số sản phẩm thực hiện trong từng thao tác của cả tổ sẽ là căn cứ quan trọng để cán bộ định mức đánh giá tình hình thực hiện mức hàng tháng cho chính xác, thờng xuyên tại phân xởng. Qua tình hình thực tế nếu cán bộ định mức phát hiện thấy khả năng thực hiện mức trong từng thao tác, từng bớc công việc không ổn định phải tiến hành theo dõi thờng xuyên để thay đổi mức mới.
Ví dụ 3 Công nhân Thu Ghi nh ví dụ 2
- Căn cứ vào biểu cân đối sử dụng thời gian và sản phẩm thực hiện cán bộ thống kê phân xởng sẽ tiến hành lên biểu lơng sản phẩm của tổ ( Biểu 22)
+ Đa số lợng sản phẩm thực hiện ở từng thao tác, từng mặt hàng ( H) Mỗi thao tác ghi cụ thể đơn giá
+ Tiền lơng trả cho số sản phẩm thực hiện mỗi thao tác tính bằng cách Số sản phẩm thực hiện x Đơn giá của thao tác ấy.
Ghi vào cột ( T)
+ Cộng ngang dòng tính tổng tiền lơng thực hiện của từng ngời. Tuần tự thực hiện từ công nhân 1 đến công nhân thứ n.
Chú ý: Sau khi hoàn thành tiến hành cộng dọc kiểm tra lại bằng cách lấy tổng tiền lơng ở từng mặt hàng chia cho số sản phẩm thực hiện ( phải bằng số sản phẩm nhập kho ) nhất định phải bằng đơn giá cho sản phẩm ấy, nếu không đúng kiểm tra lại phát hiện sai sót.
- Cuối cùng căn cứ vào biểu sử dụng thời gian lao động, biểu tính lơng sản phẩm thực hiện, cán bộ thống kê phân xớng tiến hành tính toán tiền lơng tháng cho công nhân trong tổ.
-Căn cứ vào bậc lơng để tính tiền để tính tiền lơng cho từng cá nhân. Sau đó nhân tiền lơng ngày với số ngày đợc hởng theo chế độ.
-Tổng toàn bộ tiền lơng theo sản phẩm và theo thời gian sẽ là tiền lơng của mỗi ngời trong tháng.
Ví dụ 4
+ Lơng cấp bậc của Chị Thu ( 1,78 ) LCB = 320400đ
+ Tiền lơng ngày = 320400: 26= 12323,07đ
+ Nghỉ 100% là 2công = 2x 12323,07 =24646đ
+Ngừng việc 2 công = 2x70% x12323 =17252đ
________________________ Tổng 374621
Nhận xét
Phân phối tiền lơng theo phiếu năng suất cá nhân có nhiều u việt
+ Ngời công nhân và cán bộ quản lý sẽ biết đích xác số sản phẩm thực hiện, phát hiện những hiện tợng khai gian, làm rối nên phân phối tiền lơng bảo đảm tính công bằng, thật sự khuyến khích công nhân hăng say lao động.
+ Dựa vào phiếu ghi chép năng suất lao động của mỗi cá nhân, cán bộ định mức có thể xác định tỷ lệ thực hiện mức là bao nhiêu, nếu tỷ lệ này qúa thấp hoặc quá cao cán bộ định mức phải theo dõi và điều chỉnh kịp thời.
+ Qua phiếu này cũng một phần nào phân tích đợc bằng cách sử dụng thời gian làm việc, cách tổ chức phục vụ nơi làm việc từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, hoàn thiện việc xây dựng và áp dụng mức lao động.
Xí nghiệp nên tuyên truyền, hớng dẫn ngời lao động sử dụng phiếu ghi chép này.
Kết luận
Hoàn thiện công tác định mức lao động là nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi sự h- ởng ứng quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự tham gia hởng ứng của toàn thể công nhân trong Xí nghiệp. Xí nghiệp Dợc phẩm Hà Nội là một Xí nghiệp có tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh đa dạng, nên hoàn thiện công tác định mức lao động và chế độ tiền lơng theo sản phẩm càng cần phải quan tâm một cách đích đáng.
Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế tại Xí nghiệp Dợc phẩm Hà Nội chỉ dừng lại chủ yếu ở việc tổ chức thực hiện định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vào trả lơng sản phẩm tại Xí nghiệp.
Do 1 số về thời gian nghiên cứu cũng nh kinh nghiệm cha tích luỹ đợc nhiều, do sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế nên đề tài này tất yếu không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế
Rất mong Xí nghiệp xem xét áp dụng những điều phù hợp trong công tác định mức lao động và chế độ trả lơng sản phẩm tại xí nghiệp để không ngừng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân làm việc.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô Vũ Hoàng Ngân, sự chỉ bảo tận tình của chị Nguyễn Quỳnh Diệp và toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần thứ nhất: Vai trò của định mức lao động đối với lơng
sản phẩm 3
I.Những lý luận chung về ĐMLĐ 3
1. Sự cần thiết khách quan phải tiến hành công tác ĐMLĐ 3
2. Khái niệm và phân loại mức lao động 4
3. Nội dung của công tác ĐMLĐ 6
4.Các phơng pháp xây dựng mức lao động 7
II. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 12
1. Vai trò của công tác tiền lơng 12
2. Một số hình thức trả lơng theo sản phẩm 13