Các chế độ tiền lơng sản phẩm đang áp dụng tại xí nghiệp dợc phẩm Hà Nộ

Một phần của tài liệu Công tác định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vao trả lương sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm Hà Nội (Trang 60 - 61)

C. thành phẩm

1.Các chế độ tiền lơng sản phẩm đang áp dụng tại xí nghiệp dợc phẩm Hà Nộ

1. Các chế độ tiền lơng sản phẩm đang áp dụng tại xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội Hà Nội

1.1 Chế độ tiền lơng theo sản phẩm tập thể

Nh trên đã phân tích, thuốc là sản phẩm khó tính, yêu cầu kỹ thuật tỷ mỉ, qui trình công nghệ sản xuất chặt chẽ. Có những công đoạn hay những thao tác không thể do một công nhân đảm nhận mà do nhiều công nhân cùng phối hợp trên một dây chuyền sản xuất để thực hiện từng bớc công việc của qui trình sản xuất.

Vì lý do trên mà xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể.

Ví dụ

Công đoạn pha chế thuốc B1 - 0,01 tiêm - 1 mẻ sản xuất 60 lít đóng ống 50.000 ống do 3 ngời cùng tiến hành.

+ 1 dợc sỹ đại học chịu trách nhiệm pha chế chính ( CVB 6)

+ 2 công nhân phục vụ phòng pha chế và dụng cụ, làm theo hớng dẫn của dợc sỹ chính ( CBCV 4/7)

ở chặng đong đếm thuốc công đoạn thành phẩm gồm 3 ngời: 2 ngời đong đếm thuốc ( CBCV 4/7 ) , 1 ngời phục vụ nhồi bông, goăng, nắp lọ ( CBCV 3/7)

2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp

Đối với công nhân phụ hay phục vụ, thậm chí cả ban quản đốc phân xởng những ngời không trực tiếp sản xuất nhng công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả của công nhân sản xuất. Song công việc của họ không thể làm theo định mức lao động đợc, do vậy tiền lơng của họ sẽ căn cứ vào tiền lơng của công nhân sản xuất.

Ví dụ

Công nhân sửa chữa, máy móc thiết bị, thợ điện trong phân xởng, quản đốc phân xởng, phó quản đốc phân xởng, công nhân làm vệ sinh.

Một phần của tài liệu Công tác định mức lao động và việc áp dụng mức lao động vao trả lương sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm Hà Nội (Trang 60 - 61)