KHOA HỌC Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió - BVMT biển đảo ( liên hệ với cảnh quan vùng biển) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho HS - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu mô tả trang 74- SGK + Nến, diêm, vài nén hương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: - Tiết khoa học hôm trước ta học gì? ( Không khí cần cho sống) - Vậy không khí cần cho sống người, động vật thực vật nào?( người, động vật thực vật phải có không khí để thở sống được) - Thành phần không khí quan trọng thở? ( Ô- xi) B Bài mới: Khởi động giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh H1và H2 Tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ lay động cánh diều bay lên) - Vậy theo em, nhờ đâu mà lay động, cánh diều bay lên? ( nhờ có gió Gió thổi làm lay động, làm diều bay cao.) *Chơi chong chóng GV: Hôm qua cô hướng dẫn em chơi chong chóng cô yêu cầu em chơi tìm hiểu điều ? HS: + Khi chong chóng quay? + Khi chong chóng không quay? + Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm để chong chóng quay? - Vậy bạn cho cô biết: + Tại chong chóng quay? ( có gió thổi) + Khi chong chóng không quay? ( Khi lặng gió) + Khi chong chóng quay nhanh, chong chóng quay chậm? ( chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, chong chóng quay chậm có gió thổi yếu) + Làm để chong chóng quay?(Cần chạy nhanh, tạo gió Gió làm quay chong chóng) GV vào bài: Gió thổi làm lay động, cánh diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Và gió có mối quan hệ với không khí Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi HĐ1: Nguyên nhân gây gió Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề Vừa em biết nhờ có gió lay động, diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Mời nhóm dự đoán ghi kết dự đoán vào khoa học, nhóm trưởng ghi vào bảng phụ Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - HS nêu dự đoán VD: Nguyên nhân gây gió là: + Do ta dùng quạt để gây gió + Do ta chạy gây gió + Do không khí chuyển động tạo thành gió + Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi, nghiên cứu: - Qua dự đoán đó, em có điều băn khoăn? VD: Vì bạn lại cho ta chạy gây gió? Bạn có không khí chuyển động tạo thành gió không? Không biết không khí chuyển động nào? Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: GV: Trên thắc mắc nhóm, nên làm để giải thắc mắc đó? HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, xem thông tin mạng, - Vậy theo em phương án tối ưu để gải thích điều đó? ( Làm TN) - Để làm thí nghiệm , nhóm em cần chuẩn bị đồ dùng gì? ( Hộp đối lưu, nến, vài mẫu hương, bật lửa) - HS tiến hành làm TN, kết hợp ghi vào cách tiến hành, kết luận TN * Lưu ý HS: Làm thí nghiệm cần cẩn thận tránh gây với lửa nến mẫu hương - Gọi 1-2 nhóm HS mô tả cách tiến hành TN: HS: Đặt nến cháy ống A Đặt vài mẩu hương tắt lửa bốc khói ống B Quan sát em thấy khói hương từ ống B bay vào ống A bay lên - GV mời nhóm lên bảng thực hành lại TN: HS vừa làm vừa trình bày TN * Gv : Mời nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn: + Bạn cho biết, phần hộp có không khí nóng? Tại sao? ( Phần hộp bên ống A có không khí nóng lên Bởi nến cháy đặt ống A.) + Phần hộp có không khí lạnh? (Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.) + Bạn thấy khói bay qua ống nào? (Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A bay lên) Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - Vậy sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? HSKL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Không khí chuyển động tạo thành gió - Yêu cầu HS đối chiếu với dự đoán ban đầu em GVKL ghi bảng, kết hợp cho số HS nhắc lại: Qua chơi chong chóng, qua TN vừa em biết: Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ không khí nguyên nhân gây chuyển động không khí Không khí chuyển động tạo thành gió GV hỏi lại HS: - Vì có chuyển động không khí? ( Do chênh lệch nhiệt độ không khí làm cho không khí chuyển động) - Không khí chuyển động theo chiều nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nóng) - Sự chuyển động không khí tạo gì? ( tạo gió) * Cho HS dùng quạt vẩy ( GV bật quạt điện), em thấy nào? ( mát) - Tại ta nghe mát? ( Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay)làm không khí chuyển động gây gió) * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, ánh nắng mặt trời, phần khác trái đất không nóng lên nhau, có tượng đó, cô mời em tiếp tục tìm hiểu HĐ2 HĐ2: Sự chuyển động không khí tự nhiên * Đính tranh vẽ hình ( phóng to) lên bảng, HS quan sát: - Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mô tả hướng gió minh họa hình? H6: Vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền H7: Vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liến biển - Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển? ( Vì: Ban ngày không khí đất liền nóng, không khí biển lạnh Do làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm không khí đất liền nguội nhanh nên lạnh không khí biển Vì không khí chuyển động từ đất liền thổi biển GVKết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm BVMT: - Biển mang lại cho ta gió mát lành nơi giúp người ta nghỉ ngơi, thư giãn sau thời gian làm việc vất vả Vậy nên làm để bảo vệ môi trường biển? ( Cần có ý thức giữ gìn môi trường biển như: chơi biển không nên vứt rác bãi biển, không để dầu tràn biển, … người cần có ý thức bảo vệ môi trường biển lành.) C Củng cố, dặn dò : - Chúng ta vừa tìm hiểu xong học Vậy em cho cô biết, có gió? ( HS nhắc lại KL bài) - Trong sống, người ta lợi dụng sức gió để làm gì? ( Làm thóc, căng buồm cho thuyền bè xuôi, làm chạy máy phát điện, chơi chong chóng, chơi thả diều, …) Dặn HS: Chuẩn bị sau: Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão ... thông tin mạng, - Vậy theo em phương án tối ưu để gải thích điều đó? ( Làm TN) - Để làm thí nghiệm , nhóm em cần chuẩn bị đồ dùng gì? ( Hộp đối lưu, nến, vài mẫu hương, bật lửa) - HS tiến hành... nến mẫu hương - Gọi 1-2 nhóm HS mô tả cách tiến hành TN: HS: Đặt nến cháy ống A Đặt vài mẩu hương tắt lửa bốc khói ống B Quan sát em thấy khói hương từ ống B bay vào ống A bay lên - GV mời nhóm... GV hỏi lại HS: - Vì có chuyển động không khí? ( Do chênh lệch nhiệt độ không khí làm cho không khí chuyển động) - Không khí chuyển động theo chiều nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nóng) - Sự chuyển động