Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty 1.5.2.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban.• Đại hội đồng cổ đông.Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người đuợc cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông có các quyền sau:Thông qua sửa đổi bổ sung Điều lệThông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năn, các báo cáo của ban kiểm soát, của hội đồng quản trị và của các kiểm toán viênQuyết định số lượng thành viên của hội đồng quản trịBầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên của Hội đồng quản trị và ban kiểm soát; phê chuẩn việc hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc điều hànhCác quyền khác đựoc quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ•Hội đồng quản trị.Số thành viên của hội đồng quàn trị của Công ty gồm 05 thành viên. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị có các quyền sau:Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công tyQuyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các mục đích chiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông quaBổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức, giám sát, chỉ đạo hoạt động của Ban Tổng Giám đốc và các cán bộ quản lý công tyKiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm, báo cáo tài chính, quyết toán năm, phương án phân phối, sử dung lợi nhuận và phương hướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhvaf ngân sách hàng năm của Công ty trình Đại hội đồng cổ đôngTriệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp Đại hội đồng cổ đôngĐề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công tyCác quyền khác được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ.•Ban kiểm soát.Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của Ban:Kiểm tra sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các hotaj động sản xuất kinh doanh và tài chính Công ty, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết dịnh của Hội đồng quản trịTrình Đại hội đồng cổ đông báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của Công ty, đồng thời có quyền trình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả thẩm tra các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh, hoạt động của Hội đồng quản trị VÀ Ban Tổng Giám đốcYêu cầu hội đồng quản trị triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường trong trường hợp xét thấy cần thiếtCác quyền khác được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ.•Ban Tổng Giám đốc Công ty.Ban Tng Gám đốc gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Ban Tổng Giám đốc có nhiệm vụ:Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luậtXây dựng và trình Hội đồng quản trị các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công tyĐề nghị Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỉ luật đối với Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh, Trưởng văn phòng đại diện và các cán bộ quản lý khác của công tyKý kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luậtBáo cáo Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông vá pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công tyThực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư cảu Công ty đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông quaCác nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ.•Khối các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ bao gồmVăn phòng: Thực hiện các chức năng Hnh chính Quản trị Y tế và công tác thi đua khen thưởng.Phòng tổ chức lao động ( Phòng nhân sự) Tham mưu thực hiện các chức năng về công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo và thức hiện các chế độ chính sáchPhòng Thanh tra Bảo vệ Pháp chế: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác thanh tra; giữ gìn an ninh trật tự và công tác Pháp chế, thường trực công tác tự vệ quân sự và các nhiệm vụ khác có liên quan.Phòng Kế hoạch Vật tư: Tham mưu thực hiện các chức năng kế hoạch, quản lý cung ứng vật tư, nhiên liệu, xuất nhập khẩu thiết bị, các chức năng kinh doanh khác.Phòng Kỹ thuật An toàn: Tham mưu và thực hiện các chức năng quản lý kỹ thuật, kỹ thuật an toàn Bảo hiểm lao động, quản lý môi trường và công nghệ thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.Phòng Tài chính Kế toán: Tham mưu và thực hiện các chức năng quản lý tài chính vốn, thống kê kế toán.Phòng Tổng hơp dự án: Là đơn vị tham mưu thực hieenjcoong tác quản lý dự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 1.•Khối các đơn vị sản xuất.Là các đơn vị sản xuất thực hiện nhiệm vụ quản lý vận hành, sửa chữa toàn bộ các thiết bị trong dây truyền công nghệ sản xuất điện cũng như các thiết bị phục vụ phụ trợ có liên quan, gồm 05 phân xưởng sản xuất chính và 1 xưởng sản xuất phụ.Phân xưởng Vận hành lò máy: Thực hiện công tác hiệu chỉnh để đảm bảo các lò ổn định, nâng cao hiệu quả kinh tế đồng thời phải đảm bảo sửa chữa lớn và nhỏ các thiết bị để đảm bảo sản xuất an toàn và liên tục. Tổ chức thực hiện tốt công tác hiệu chỉnh máy để nâng cao hiệu xuất của máy và phải thực hiện tốt công tác sửa chữa lớn, nhỏ theo kế hoạch Công ty giao.Phân xưởng nhiên liệu: Có nhiệm vụ quy hoạch bến bãi, kho tàng sao cho đủ lượng than cung cấpcho lò theo phương thức sản xuất công ty giao đồng thời phải đảm bảo khâu bốc dỡ, phân phối và truyền tải than.Phân xưởng sửa chữa Cơ Nhiệt: Gia công chế tạo các chi tiết để thay thế, sửa chữa nhỏ cho công tyPhân xưởng Điện Kiểm nhiệt: Tiếp nhận điện 6,3KV nâng lên 35KV và 110KV hòa vào mạng lưới quốc gia. Quản lý bảo dưỡng và khai thác có hiệu quả hệ thống thông tin điện thoại của Công ty. Tổ chức quản lý các thiết bị mẫu, thiết bị thí nghiệm và đảm nhiệm toàn bộ những phần việc về điện của Công tyPhân xưởng Hóa: Phân tích xử lý chất lượng hơi, nước, dầu cung cấp cho hệ thống vận hành và sửa chữa. Xác định các thông số của than, tro, xỉ, nước…Xưởng sản xuất phụBộ máy quản lý của Công ty được tổ chức rất linh hoạt, mỗi phòng ban, phân xưởng đều có chức năng và nhiệm vụ riêng trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối điện của mình, qua đó giúp cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình đạt hiệu quả cao nhất.CHUƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH.2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Marketing2.1.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩmĐể xem xét, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta xem xét tình hình sản xuất, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty qua một số năm:Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty giai đoạn 20112013Chỉ tiêuĐVTNăm 2011Năm 2012Năm 2013KHTHKHTHKHTHSL điện SXTrkwh530554,3500509,8660681,13Xuất tiêu hao thanGkwh625612,9625604,49620,45613,95Xuất tiêu hao dầuGkwh1,50,4861,40,4650,50,2Điện tiêu dùng%1210,641210,84129,913Điện thanh cáiTrkwh 495,3454,6613,61Tổng chi phí trực tiếpTr.đ188,985170.188204,459172,081270,503266,975Giá thành đơn vịđkwh356,56307,07408,92337,54454,78435,09 (Nguồn: Phòng kế hoạch)Qua số liệu trên đã cho thấy Công ty luôn hoàn thành kế hoạch mà Tập đoàn điện lực giao cho.•Chỉ tiêu sản luợng điện sản xuất:Năm 2011: Đạt = 554,3530 = 1,046 hay 104,6% vượt so với kế hoạch 4,6%Năm 2012: Đạt 102% vượt 2% so với kế hoạch, và lượng điện sản xuất thực tế năm 2012 giảm so với năm 2011 là 44,5 Trkwh tương ứng giảm 8%Năm 2013: Đạt 103,2% vượt 3,2% so với kế hoạch, đồng thời lượng điện sản xuất thực tế năm 2013 cũng cao hơn năm 2012 là 171,33 Trkwh tương ứng tăng 33,6%.Các chỉ tiêu “ xuất tiêu hao than tiêu chuẩn”, “xuất tiêu hao dầu” đều liên tục thực hiện tốt vượt kế hoạch. Đây là nhân tố quan trọng để Công ty đạt giá thành 1KWh điện thấp.•Chỉ tiêu xuất tiêu hao than tiêu chuẩn:Năm 2011 Công ty đã tiết kiệm được: 612,9 + 625 = 12,1 (gkwh)Năm 2012 tiết kiệm được: 19,51 gkwhNăm 2013 tiết kiệm được: 6,5 gkwh•Chỉ tiêu xuất tiêu hao dầu:Năm 2011 Công ty đã tiết kiệm đuợc: 0,486 + 1,5 = 1,014 gkwh Năm 2012 tiết kiệm được: 0,935 gkwh Năm 2013 tiết kiệm được: 0,3 gkwh•Chỉ tiêu điện tiêu dùng kỳ thực hiện giảm so với kỳ kế hoạch:Năm 2011: 1,36 %Năm 2012: 1,16%Năm 2013: 1,73%•Chỉ tiêu tổng chi phí trực tiếp đã thực hiện giảm so với kế hoạch:Năm 2011: 18.794 triệuNăm 2012: 27.378 triệuNăm 2013: 944 triệu•Chỉ tiêu giá thành đơn vị:% Hoàn thành kế hoạch năm 2011 = (554,3 x 307,07) : (554,3 x 356,56) x 100 = 86,61%Nghĩa là Công ty đã hạ được giá thành sản phẩm xuống còn 86,1% so với kế hoạch (tức là giảm được 13,9%)Tương tự năm 2012, Công ty đã thực hiện giảm so với kế hoạch 17,46% nhưng giá thành thực tế lại tăng 30,47 đkwh, tương ứng 9,92% so với năm 2011Năm 2013 Công ty giảm so với kế hoạch là 18,4% và giá thành thực tế vẫn cao hơn so với năm 2012 là 97,55 đkwh tương ứng tăng 28,9%.Chỉ tiêu giá thành đơn vị Công ty thực hiện trong 3 năm đều giảm so với kế hoạch Tập đoàn điện lực giao cho nhưng giá thành đơn vị năm sau vẫn cao hơn năm trước .Đó một phần là do hàng năm Chính phủ có quy định tăng giá than nên làm chi phí nhiên liệu tăng lên mà chi phí nhiên liệu dùng cho sản xuất điện lại chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành điện (khoảng gần 70% trong giá thành). Tuy nhiên giá thành điện tăng trong phạm vi quy định của Nhà nước.Qua phân tích trên ta thấy Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt chỉ tiêu mà Tập đoàn điện lực giao cho. Làm được điều đó là do Công ty đã tận dụng tốt khả năng sản xuất của đơn vị, việc quản lý có hiệu quả thúc đẩy năng lực sản xuất của người lao động.Bảng 2.2: Phân tích biến động doanh thu tiêu thụĐVT: VN đồng.Chỉ tiêuNăm 2011Năm 2012Năm 2013Sản lượng điện tiêu thu(kw)554.300.000509.800.000681.130.000Giá thành (đkwh)307,07337,54435,09Doanh thu ( đồng)170.208.901.000171.834.863.200296.352.851.700(Nguồn:...)Qua bảng trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng lên qua các năm. Cụ thể:Năm 2012 doanh thu tiêu thụ tăng nhẹ so với năm 2011 và tăng một lượng là 1.625.962.200 đồng tương ứng tăng 0,95%. Tuy sản lượng điện tiêu thụ năm 2012 giảm so với năm 2011 ( giảm 8%) nhưng giá thành năm 2012 lại cao hơn năm 2011 (tăng 9,92%) do đó tốc độ tăng của giá thành còn cao hơn tốc độ giảm của sản lượng tiêu thụ nên doanh thu năm 2012 vẫn đạt giá trị cao hơn năm 2011.Đến năm 2013 doanh thu tiêu thụ tăng mạnh và tăng một lượng là 124.517.988.500 đồng tương ứng tăng 72,46%. Điều này có thể dễ nhìn thấy bởi sản lượng điện tiêu thụ và giá thành năm 2013 đều tăng cao hơn so với năm 2012. Với sản lượng điện tiêu thụ và giá thành năm 2013 tương ứng tăng 33,6% và 28,9% so với năm 20122.1.1.2. Chính sách Marketing.Công ty mới chuyển đổi mô hình từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần và Nhà nước là cổ đông lớn nhất nên hoạt động marketing chưa được chú trọng, trong thời gian tới với cơ chế hoạt động linh hoạt của Công ty cổ phần thì hoạt động Marketing sẽ được thúc đẩy và nằm trong một phần kế hoạch của Công ty.•Chính sách về sản phẩm:Công ty luôn kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ, vận hành tuân thủ các tiêu chuẩn của Luật Điện lực năm 2004 đảm bảo các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn theo quy định chung của ngành điện (tần số, điện áp, mức độ ổn định lưới điện,…). Để đạt được các tiêu chuẩn trên Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh các công tác để đảm bảo cho máy móc, thiết bị, các công trình phụ trợ, bãi nhiên liệu, bãi xỉ vận hành tốt như lập kế hoạch chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị dự phòng để có thể kịp thời thay thế, khắc phục nhanh chóng nếu xảy ra các sự cố…Để đáp ứng được nhu cầu điện của người dùng cũng như các chỉ tiêu mà Tập đoàn Điện lực giao cho, Công ty đã thường xuyên tiến hành đầu tư, cải tạo lắp đặt thêm nhiều thiết bị mới quan trọng như hệ thống khử bụi tĩnh điện,…để đáp ứng tốt nhu cầu điện hàng năm.Nhờ thực ti tốt công tác chất lượng sản phẩm và an toàn lao động, Công ty đã vận hành một cách an toàn, đạt hiệu suất cao, giảm thiểu sự cố kỹ thuật cũng như tai nạ lao động•Chính sách về giá:Công ty áp dụng chính sách giá thống nhất trên toàn quốc theo sự chỉ đạo và hướng dẫn, và theo kế hoạch của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Giá điện được áp dụng khác nhau tuỳ vào từng mục đích sử dụng điện cho hộ gia đình, hay điện cho các chủ hộ kinh doanh… •Chính sách phân phốiCông ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp. Điện sản xuất ra được Công ty truyền thẳng lên lưới điện quốc gia phân phối cung cấp cho Ninh Bình, Hà Nội đồng thời cho các tỉnh lân cận như Nam Định, Hà Nam…•Chính sách xúc tiến bán hàngCông ty luôn sản xuất và tiêu thụ điện theo nhu cầu dự báo hàng năm. Do đó hoạt động xúc tiến bán hàng chưa đặc biệt được quan tâm.2.1.1.3. Đối thủ cạnh tranh.Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình là một trong mười bốn đơn vị sản xuất và phát điện của cả nước gồm 4 tổ lò hơi với công suất 100.000 KW, cung cấp điện cho các tỉnh phía bắc như: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa.Lĩnh vực điện hiện đang có nhiều tiềm năng do thị trường nhu cầu tiêu dùng điện phục vụ sinh hoạt của dân chúng và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế rất cao nên các nhà đầu tư trong và ngoài nước rất quan tâm đến lĩnh vực này. Hiện nay, nhiều tập đoàn, tổng công ty thuộc khối nhà nước và ngoài nhà nước đã tiến hành đầu tư vào sản xuất điện như: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, các tổng công ty như Tổng công ty Sông Đà và các dự án đầu tư BOT, IPP.Hiện nay, ngoài các lĩnh vực sản xuất điện truyền thống như nhiệt điện, thủy điện, các nguồn năng lượng khác cũng đang được nghiên cứu, khai thác để sản xuất điện như điện khí, phong điện, điện sử dụng năng lượng mặt trời, điện hạt nhân…Sự tham gia của các thành phần vào sản xuất điện sẽ tạo ra thị trường sản xuất điện cạnh tranh, một phần theo Quy hoạch phát triển ngành Điện, một phần do lợi ích lớn khi đầu tư vào ngành Điện, điều này đòi hỏi Công ty phải có những điều chỉnh chiến lược thích hợp để thích nghi với môi trường cạnh tranh ngày càng tăng.Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay Công ty có rất nhiều đơn vị cạnh tranh là các nhà máy sản xuất ra điện năng phát điện lên lưới như: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng… bán điện cho Công ty mu
Trang 11 Lý do chọn đề tài
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp, vì thế mục tiêu lợi nhuận luôn là mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp Mức lợi nhuận cao là sự cần thiết cho việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo cho đời sống của người lao động Mặt khác, mức lợi nhuận cao thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo được uy tín và lấy được lòng tin của khách hàng Và lợi nhuận là chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy việc nâng cao các chỉ tiêu lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
Làm thế nào để một doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận và có các biện pháp tănglợi nhuận? Đó là một vấn đề bức bách và có tính thời sự cho bất kỳ ai muốn đi vào lĩnhvực kinh tế Và việc phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị nhìnnhận lại kết quả hoạt động kinh doanh của mình, cũng như việc đưa ra các giải pháp đểnâng cao lợi nhuận
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH thương mại thiết bị y tế Thiên Hà, vớinhững kiến thức đã tích lũy được cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề, emchọn đề tài: “Phân tích tình hình lợi nhuận và các giải pháp tăng lợi nhuận tại công tyTNHH thương mại thiết bị y tế Thiên Hà” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình
Và mong muốn vấn đề nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm giúp cho công ty hoạtđộng đạt kết quả kinh doanh tốt hơn
2 Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đối tượng nghiên cứu đề tài là lợi nhuận và đưa ra các giải pháp tăng lợi nhuận của công
ty
Trang 2
tế Thiên Hà.
Thời gian nghiên cứu là các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm gầnđây từ 2011 đến 2013
* Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty, chỉ ra những kết quả đã đạt được, những điểmhạn chế cũng như nguyên nhân tồn tại Từ đó, đề xuất những giải pháp giúp cho doanhnghiệp trong việc tăng mục tiêu lợi nhuận
3 Nội dung nghiên cứu
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH thương mại thiết bị y tế Thiên Hà
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tại công ty TNHH thương mại thiết bị y tế Thiên Hà
Chương 3:Đánh giá chung và định hướng đề tài.
Chuyên đề được hoàn thành còn có một vài thiếu sót do hạn chế về thời gian vàkiến thức Em rất mong được các thầy cô góp ý, giúp đỡ em có thể hoàn thiện tốt chuyên
đề thực tập tốt nghiệp của mình
Để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ……… đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình viết báo cáo chuyên đề thực tập
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Quản trị kinh doanh trường Đạihọc Điện Lực đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình làm đề cương thực tập mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Trang 3
Thiên Hà đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty.
Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô và đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trongcông ty TNHH thương mại thiết bị y tế Thiên Hà dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống
Hà Nội, tháng 03 năm 2015
Trang 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ Y TẾ
THIÊN HÀ 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Thiên Hà 1
1.2.1 Hoạt động kinh doanh của công ty Thiên Hà 1
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại 2
1.3 Quy trình thực hiện dịch vụ 3
1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty 4
1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 4
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 5
1.4.3 Định hướng phát triển 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ Y TẾ THIÊN HÀ 8
2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại công ty Thiên Hà 8
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Marketing 8
2.1.2 Tình hình quản lý nhân lực 12
2.1.3 Tình hình quản lý tài sản cố định 14
2.1.4 Phân tích chi phí và giá thành tại công ty Thiên Hà 17
2.1.4.1 Phân loại chi phí kinh doanh 18
2.1.4.2 Xác định giá vốn hàng hóa 19
2.1.4.3 Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 20
2.1.5 Tình hình tài chính của công ty Thiên Hà 20
2.1.5.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Thiên Hà 20
Trang 5
2.1.5.3 Phân tích một số tỷ số tài chính 27
2.2 Thực trạng tình hình lợi nhuận tại công ty Thiên Hà 30
2.2.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Thiên Hà 30
2.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán công ty Thiên Hà 34
2.2.3 Phân tích hệ số tài chính 40
2.2.3.1 Hệ số cơ cấu nguồn vốn 40
2.2.3.2 Hệ số khả năng thanh toán 41
2.2.3.3 Hệ số cơ cấu tài sản 43
2.2.3.4 Hệ số hiệu suất hoạt động 44
2.2.3.5 Hệ số sinh lời 46
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI 48
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị trong công ty Thiên Hà 48
3.1.1 Những ưu điểm tại công ty Thiên Hà 49
3.1.2 Những hạn chế trong công ty Thiên Hà 50
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 51
KẾT LUẬN 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 6
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của công ty 4
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty Thiên Hà giai đoạn 2011-2013 9
Bảng 2: Nhóm sản phẩm kinh doanh chủ yếu của công ty Thiên Hà 11
Bảng 3: Tổng quỹ lương và thu nhập trung bình của cán bộ công nhân viên của công ty 13 Bảng 4: Bảng cơ cấu tài sản của công ty Thiên Hà 15
Bảng 5: Phân tích cơ cấu TSDH và TSLĐ 15
Bảng 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 – 2013 20
Bảng 7: Bảng cân đối kế toán công ty Thiên Hà ( rút gọn) 23
Bảng 8: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD công ty Thiên Hà 30
Bảng 9: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT 34
Trang 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ Y TẾ THIÊN HÀ
Loại hình pháp lí: Công ty trách nhiệm hữu hạn
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Thiên Hà
Công ty TNHH Thương Mại Thiết Bị Y Tế Thiên Hà được thành lập năm 2010 với mụctiêu phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội về các sản phẩm trang thiết bị máy mócngành y, thiết bị dùng trong phòng thí nghiệm, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe,
1.2.1 Hoạt động kinh doanh của công ty Thiên Hà
Theo giấy đăng kí kinh doanh của công ty số 0104775428 đăng kí ngày 27/7/2010 dophòng Đăng kí kinh doanh – sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp cho công tyTNHH Thương Mại Thiết Bị Y Tế Thiên Hà thì các ngành nghề mà công ty được phépkinh doanh là:
- Phân phối, cung cấp các thiết bị y tế (máy và hóa chất xét nghiệm) cho các khoa,phòng xét nghiệm
Trang 9
- Cung cấp các máy, dụng cụ hỗ trợ xét nghiệm.
- Cung cấp, cài đặt phần mềm quản lý phòng xét nghiệm
- Sửa chữa, thay thế, lắp đặt và bảo hành các loại máy móc, thiết bị y tế chuyêndùng
- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng kí và phù hợp với quy địnhcủa pháp luật
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
- Cung cấp, lắp đặt hàng nghìn hệ thống máy móc thiết bị y tế chuyên dùng hiện đại, đặcbiệt là các hệ thống thiết bị dùng trong chuẩn đoán hình ảnh, máy xét nghiệm… trong cácbệnh viện, phòng khám
- Phụ kiện y tế (bình làm ẩm khí thở oxy, đầu dò nhiệt…)
- Thiết bị phòng thí nghiệm (cân phân tích điện tử, máy lắc túi máu…)
Trang 10
- Các thiết bị chăm sóc sức khỏe gia đình:
+ Thiết bị chăm sóc răng miệng ( bàn chải đánh răng điện sóng âm, đầu bàn chải…).+ Cân điện tử và phân tích cơ thể (cân điện tử, cân phân tích cơ thể và kiểm tra độ béo…).+ Thiết bị massage thư giãn (máy massage mắt, máy massage cầm tay…)
+ Thiết bị chuẩn đoán và điều trị (nhiệt kế điện tử, máy khí dung mũi họng, máy đo oxy
và nhịp tim, máy đo huyết áp điện tử)
+ Thiết bị y tế chuyên dụng (máy đo huyết áp, máy đo lượng mỡ bụng…)
+ Thiết bị chăm sóc khác
1.3 Quy trình thực hiện dịch vụ
Phương châm xuyên suốt đồng hành một cách thống nhất giữa ban lãnh đạo và đội ngũnhân viên là giúp đỡ, tư vấn cho khách hàng mỗi khi đến công ty có được sự hài lòng caonhất về các sản phẩm cũng như dịch vụ mà công ty cung cấp
Để làm được điều đó, cùng với đội ngũ điều hành vững vàng về chuyên môn, có tay nghềcao, giàu kinh nghiệm, năng động trong công việc và thái độ làm việc nghiêm túc, cầu thị.Đội ngũ bán hàng là các nhân viên, kĩ thuật viên y tế được đào tạo và huấn luyện chu đáo.Đồng thời chỉ lựa chọn những sản phẩm có chất lượng và uy tín nhất trên thị trường thiết
bị y tế hiện nay để kinh doanh
Mục tiêu phát triển trong tương lai của công ty là cam kết nỗ lực không ngừng đem lạinhững sản phẩm chất lượng cao, cùng những tiến bộ vượt bậc của ngành công nghiệp ykhoa thế giới đến với Việt Nam, kèm theo đó là dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốtnhất
Chuyên phân phối, lắp đặt, bảo hành, sửa chữa các thiết bị y tế cho các bệnh viện, các cơ
sở khám chữa bệnh trong cả nước
Trang 11
Trải qua 4 năm xây dựng và phát triển, công ty đã cung cấp, lắt đặt nhiều hệ thống máymóc thiết bị y tế chuyên dùng hiện đại với sự đa dạng về sản phẩm, chất lượng cao, bảohành chu đáo và phong cách phục vụ tận tình.
1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty
1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của công ty
Ban giám đốc
Chú thích:
Phòng QAPhòng XNK
Trang 121.4.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
1 Ban giám đốc: đứng đầu công ty, thực hiện quản lý công ty theo đúng đường lối chínhsách của Nhà nước và của công ty
+ Tổ chức, điều hành hoạt động công ty theo đúng định hướng và kế hoạch của công ty.+ Ban hành quy chế tổ chức hoạt động của các phòng trực thuộc, quy định chức năng,nhiệm vụ của các phòng quản lý và nghiệp vụ
+ Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm trưởng, phó phòng các phòng ban
Trang 13
2 Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ xây dựng chiến lược nhân sự trung hạn, dàihạn, quản lý công tác hành chính văn thư, quản trị tài sản, tổ chức cán bộ, đào tạo huấnluyện nhân sự có trình độ về thông tin liên lạc nhằm phục vụ cho hội họp và công tác nội
bộ của công ty
Tham mưu cho ban giám đốc các công việc:
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của công ty
+ Xây dựng nội quy, quy định của công ty, mối quan hệ làm việc trong công ty, quản lýcông tác tính công, ngày giờ làm việc cho cán bộ công nhân viên; nâng hạ mức lương, đềxuất khen thưởng, kỉ luật
+ Tiếp nhận, tuyển dụng hoặc chấm dứt hợp đồng, bố trí nhân sự, tổ chức đào tạo bồidưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, khuyến khích nâng cao trình độ học vấn và chuyênmôn nghiệp vụ
+ Định kỳ thực hiện việc nhận xét, đánh giá phẩm chất, năng lực cán bộ công nhân viên,giám sát việc thực hiện các quy định của công ty, tham mưu cho giám đốc việc thành lậpcác tổ kiểm tra trong quá trình hoạt động của công ty
+ Mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ, in ấn sau khi phòng kếtoán thống kê thẩm định chi phí và giám đốc công ty phê duyệt
3 Phòng công nghệ thông tin: quản lý các hệ thống thông tin trong công ty, sửa chữa vàbảo trì các máy vi tính, khắc phục sự cố khi xảy ra các vấn đề về thông tin
4 Phòng tài chính kế toán: phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê tài sản, chịu tráchnhiệm về việc mở sổ kế toán, ghi chép theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,quản lý tốt các nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá cả, hạch toán chi phí, lãi – lỗ và lập báocáo kế toán, tổng kết tài sản, quyết toán tài chính theo quy định của công ty và chế độ kếtoán hiện hành
Trang 14
+ Tổ chức hạch toán theo chế độ kế toán Nhà nước và thực hiện báo cáo kịp thời cho cáccấp theo quy định của Bộ Tài chính và công ty.
+ Lập báo cáo tài chính, quý, năm đầy đủ, chính xác theo đúng thời gian quy định
+ Quản lý chặt chẽ nguồn vốn, sử dụng vốn, tài sản theo chế độ Nhà nước và quy địnhcủa công ty; phân tích và tham mưu cho ban giám đốc tình hình sử dụng vốn, quỹ, khấuhao, mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định của công ty
+ Quản lý tình hình chi tiêu kinh doanh, công nợ và tạm ứng trong công ty, tình hình chitrả lương cán bộ công nhân viên công ty
+ Theo dõi các khoản chi bồi thường, hoa hồng, trích lập các quỹ dự phòng theo đúng quyđịnh
+ Quản lý công tác thủ quỹ, thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty
+ Quản lý và lưu trữ chứng từ kế toán theo pháp lệnh kế toán – thống kê của Nhà nước,chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty nếu để xảy ra tình trạng thất lạc chứng từ kếtoán
5 Phòng xuất – nhập khẩu: xây dựng phương pháp hoạt động kinh doanh của công tytrong năm, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nước, kí hợp đồngmua bán xuất nhập khẩu, xây dựng chi tiết hàng hóa xuất nhập khẩu trong năm
6 Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ mua bán hàng hóa, tìm kiếm khách hàng, trực tiếp liên
hệ với các ngành kinh doanh, cơ sở sản xuất khác để khai thác và cung cấp sản phẩm, tổchức nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu về từng loại sản phẩm để nhằm cảitạo và xây dựng mạng lưới mua bán
7 Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (QA): thực hiện công tác kiểm tra chất lượng sảnphẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn, xử lý các rủi ro về chất lượng khiphát hiện hoặc khi có vấn đề về chất lượng đã đặt ra
Trang 15
=> Các phòng ban được phân chia nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp, khoa học, đảm bảo việcquản lý và vận hành công việc đạt hiệu quả cao.
1.4.3 Định hướng phát triển
- Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong năm tới
- Tiếp tục triển khai đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng để họ chuyên nghiệp hơn Tăngcường quản lý chi phí kinh doanh trên tinh thần “tiết kiệm, hiệu quả”
- Nâng cao chất lượng đời sống cán bộ công nhân viên, tạo tình đoàn kết trong nội bộ
- Mục tiêu phát triển trong tương lai của công ty là cam kết nỗ lực không ngừng đem lạinhững sản phẩm chất lượng cao, cùng những tiến bộ vượt bậc của ngành công nghiệp ykhoa thế giới đến với Việt Nam, kèm theo đó là dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốtnhất
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ Y TẾ THIÊN HÀ
2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại công ty Thiên Hà
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Marketing
Khác với các sản phẩm khác sản phẩm thiết bị y tế là một trong những yếu tố quan trọngquyết định hiệu quả, chất lượng của việc thăm khám, điều trị, hỗ trợ tích cực trong côngtác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của người dân Sản phẩm thiết bị y tế bao gồm nhiềuchủng loại hàng hóa khác nhau nhưng có thể chia thành ba nhóm chính: thiết bị y tế, dụng
cụ y tế, hóa chất và vật tư y tế Những mặt hàng này chủ yếu phục vụ trong ngành y tếthường yêu cầu cao về chất lượng kĩ thuật, vệ sinh, bảo quản phải nghiêm ngặt đúng theomột quy trình quy định tiêu chuẩn và có giá thành cũng rất cao
Hòa với nhịp độ phát triển kinh tế của đất nước và trên thế giới, thì yêu cầu của nhiềungười dân ngày càng cao về chất lượng khám, chữa bệnh Vì vậy các mặt hàng thiết bị y
Trang 16
tế cũng phải phát triển kịp đáp ứng các nhu cầu của thời đại, ngày càng nhiều sản phẩm y
tế ra đời tăng về số lượng, cao về chất lượng Tất cả các sản phẩm đó là sự kết hợp củanhững thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến như: máy theo dõi bệnh nhân, máy phântích máu, máy tạo oxi…
Trong những năm gần đây, chúng ta chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽcủa lĩnh vực y tế trên thế giới Hòa chung với xu thế đó nhiều cơ hội đã mở rộng với cácdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam Công ty thương mại thiết bị y tếThiên Hà là một trong số các doanh nghiệp đó, công ty chuyên nhập khẩu kinh doanhthiết bị y tế tại thị trường Việt Nam
Để biết về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty, chúng ta đi tìm hiểu và phân tích một
số chỉ tiêu của công ty trong năm 2011 đến 2013
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty Thiên Hà giai đoạn 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
Trang 17
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Năm 2012 tăng 6.463.858.227đ so với năm 2011; năm 2013 tăng 6.751.924.386đ so vớinăm 2012 tương ứng tăng 137%
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Năm 2012 tăng 543.050.769đ so với năm 2011; năm 2013 giảm so với năm 2012 là448.060.604đ nhưng vẫn tăng so với năm 2011 là 94.990.165đ
Mặc dù, giai đoạn 2011 – 2013 là những năm của khủng hoảng kinh tế nhưng doanh thubán hàng của công ty vẫn tăng qua từng năm Lợi nhuận năm 2013 giảm mạnh so với năm
2012 có thể do năm đó là đáy của cuộc khủng hoảng kinh tế nên công ty cần phải tậptrung cho các chính sách thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm ( PR, quảng cáo, phát tờ rơi,giảm giá bán, khuyến mại…) làm cho giá vốn tăng
+ Các sản phẩm chủ yếu của công ty Thiên Hà
Là công ty chuyên nhập khẩu, phân phối với nhiều loại sản phẩm khác nhau có số lượnglớn về trang thiết bị y tế; nhưng có thể chia các sản phẩm đó thành ba nhóm sản phẩm chủyếu của công ty như sau:
các loại máy móc phục vụ y tế…
và các sản phẩm chỉ dùng một lần…
xông mũi họng, máy massage…
Bảng 2: Nhóm sản phẩm kinh doanh chủ yếu của công ty Thiên Hà
ĐVT: triệu đồng
Trang 18
Nhóm sản phẩm 2011 2012 2013
Có thể thấy rằng trong những năm 2011 – 2013 các nhóm mặt hàng về máy, thiết bị y tế
và dụng cụ, phim tăng ổn định do nhóm hàng này có giá trị lớn, sử dụng lâu dài được cácđơn vị đặt mua nên tốc độ tiêu thụ chậm, nhưng về mặt hàng sản phẩm chăm sóc sức khỏegia đình ngày càng tăng cao, từ năm 2011 đến năm 2013 tăng 3.812 triệu đồng do có một
số dịch bệnh: tay chân miệng, sốt xuất huyết, sự thay đổi thời tiết… Tính đến năm 2013tất cả các nhóm hàng đều tăng mạnh; cụ thể về các sản phẩm máy, thiết bị từ năm 2012đến năm 2013 tăng 5.313 triệu đồng tức tăng 156% Dụng cụ, phim tăng 69 triệu đồng tứctăng 101,8% Sản phẩm chăm sóc sức khỏe tăng 2.483 triệu đồng tức tăng 188% Sở dĩ có
sự tăng mạnh đó do được sự quan tâm của nhà nước cho ngành y tế trong việc nâng caochất lượng khám, chữa bệnh của mọi người dân và phù hợp với nhu cầu hội nhập Bêncạnh đó là một số đại dịch lớn ngày một bùng phát khó kiểm soát như: cúm gia cầm, taychân miệng…
+ Tổ chức tiêu thụ hàng hóa
Sau khi nhập, mua hàng doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặt hàng hoặc tổ chức bánhàng trên thị trường nội địa Doanh nghiệp cần tiến hành tiêu thụ hàng hóa sao cho hiệuquả và đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Đây là khâu cuối cùng nhưng nó cóvai trò hết sức quan trọng trong kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại.Doanh nghiệp đã có chính sách và công tác nghiên cứu:
- Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường trong nước và tâm lý khách hàng trong việc mua hànghóa mà doanh nghiệp kinh doanh
Trang 19
- Xác định các kênh phân phối hàng hóa và các hình thức bán hàng phù hợp đạt hiệu quảcao.
- Tiến hành quảng cáo hàng hóa và xúc tiến hoạt động bán hàng
- Xác định mức giá cụ thể dựa trên cơ sở cung cầu thị trường trong nước và chi phí doanhnghiệp bỏ ra
- Tổ chức, đào tạo nhân sự của doanh nghiệp về nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửahàng
+ Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Thiên Hà là các công ty sản xuất thiết bị y tế lớn trongnước và các công ty thương mại có nguồn vốn lớn và thành lập lâu năm như: Công ty cổphần Công Nghệ Y Tế Phương Tây, công ty cổ phần Á Châu, công ty cổ phần đầu tư y tế
và giáo dục Việt Nam…
Chính vì sự phát triển kinh tế, nên người dân có nhu cầu cao quan tâm đến sức khỏe và do
sự quan tâm khuyến khích của nhà nước đối với ngành y tế nên trong những năm gần đâycác rất nhiều công ty phân phối, cung cấp, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị y tế đượcthành lập điều đó đã làm cho thị phần tiêu thụ của công ty Thiên Hà cũng bị ảnh hưởng
Trang 20
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty không ngừng trưởng thành và pháttriển toàn diện về cả số lượng và chất lượng So với năm 2010 (số cán bộ công nhân viên
là 27 người) thì số lượng này đã tăng lên 1,93 lần Chất lượng của cán bộ công nhân viêncũng tăng lên cụ thể là năm 2010 số cán bộ có trình độ đại học là 17 người, số trình độtrung cấp là 4 người Trong số tăng này chủ yếu là cán bộ được đào tạo về xuất nhậpkhẩu, kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các trường trong và ngoài công ty
Trong những năm qua công ty đã đầu tư cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực;công ty tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý học đại học, cao học, đại học văn bằng
2, đào tạo lại toàn bộ nhân viên kinh doanh, bán hàng, lớp học nghiệp vụ ngắn hạn, dàihạn khác do công ty tổ chức
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên hiệu quả kinh doanh của công ty chưa caonhưng với sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty, mà trong những năm qua thu nhậpngười lao động được nâng lên Điều này được thể hiện thông qua các số liệu về tổng quỹlương trong bảng về tổng quỹ lương và thu nhập trung bình của cán bộ công nhân viêncủa công ty trong vài năm gần đây
Bảng 3: Tổng quỹ lương và thu nhập trung bình của cán bộ công nhân viên của công ty
Năm 2011 tổng quỹ lương thực hiện của công ty là 467.655.000đ và thu nhập bình quânđầu người một tháng đạt 3.700.000đ thì sang năm 2013 con số tổng quỹ lương thực hiện
Trang 21
đã là 661.500.000đ và thu nhập bình quân đầu người một tháng là 5.194.000đ Như vậythu nhập bình quân đầu người một tháng của người lao động trong công ty đã tăng140,4% chỉ qua 2 năm
Ngoài ra, công ty còn chăm lo đến đời sống tinh thần của công nhân viên bằng việc tổchức các cuộc nghỉ mát hàng năm Chính điều này đã làm cho cán bộ công nhân viên củacông ty hăng say làm việc và từ đó nâng cao được năng suất lao động
2.1.3 Tình hình quản lý tài sản cố định
Tài sản cố định của một công ty là toàn bộ cơ sở vật chất như nhà xưởng, thiết bị máymóc… tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất của công ty ấy Đây đượccoi là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Tàisản cố định của một công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của công ty từsản xuất đến tiêu thụ vì hầu hết các hoạt động này đều dựa trên hệ thống tài sản cố định.Tài sản cố định của công ty ảnh hưởng đến sản lượng, năng suất lao động, chi phí sảnxuất và do đó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty Vì vậy, công tác quản lý tàisản cố định được coi là một công tác hết sức quan trọng và cần thiết với sự tồn tại và pháttriển của công ty Trong công tác quản lý tài sản cố định hai hoạt động được coi là cơ bảnlà: khấu hao tài sản cố định và hoạt động sửa chữa, mua sắm bổ sung tài sản cố định.Nhìn chung trong một số năm trở lại đây, hai công tác này được tiến hành khá hiệu quả tạicông ty Thiên Hà
Tài sản cố định của công ty được hình thành từ 2 nguồn:
+ Tự bổ sung
+ Vay ngân hàng
Ta có thể xem xét kỹ hơn cơ cấu về tài sản cố định của công ty qua bảng sau:
Bảng 4: Bảng cơ cấu tài sản của công ty Thiên Hà
ĐVT: triệu đồng
Trang 22
- TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản, trong banăm đều tăng mạnh từ năm 2011 là 4.393 triệu đồng, đến năm 2012 là 7.689 triệu đồng,năm 2013 là 18.607 triệu đồng Thể hiện tốc độ gia tăng TSLĐ của công ty là lớn hơn sovới tốc độ gia tăng của giá trị tổng tài sản.
- TSDH cũng có sự biến động, nhưng năm 2011-2012 tăng mạnh từ 425 triệu đồng lên1.288 triệu đồng, sang năm 2012-2013 có sự giảm nhẹ từ 1.288 triệu đồng xuống 1.138triệu đồng Điều này cho thấy, doanh nghiệp đầu tư không ổn định vào TSDH
Bảng 5: Phân tích cơ cấu TSDH và TSLĐ
Trang 233 Các khoản phải thu ngắn hạn 463 9.61 2.218 24.71 2.094 10.61
(Nguồn BCTC công ty Thiên Hà)
Từ kết quả trên cho thấy:
- Tài sản của công ty tăng mạnh qua ba năm, đặc biệt vào năm 2013 là do tiền và cáckhoản tương đương tiền, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng nhanh Việc hàng tồnkho nhiều có thể làm cho nguồn vốn của công ty bị ứ đọng hoặc có thể do công ty đang cóđơn hàng trong năm 2013 Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty trong năm
2013 tăng nhanh so với 2 năm trước cho thấy việc dự trữ tiền ở năm này của công ty là rấtlớn
- TSCĐ có xu hướng giảm điều này là do khấu hao nhưng nó cũng chứng tỏ năm 2013công ty không đầu tư thêm TSCĐ
- Riêng năm 2012 và 2013: có sự thay đổi lớn về tiền và các khoản tương đương tiền,hàng tồn kho, TS ngắn hạn khác tăng rất mạnh điều này có thể không tốt cho công ty
- Năm 2011 – 2012: các khoản phải thu ngắn hạn tăng lớn, điều này có thể do khách hàngđang chiếm dụng vốn của công ty khá nhiều Tuy vậy, năm 2013 công ty đã có biện pháplàm giảm khoản phải thu nhưng giảm không đáng kể
Trang 24
Ta nhận thấy rằng, giá trị tổng tài sản của công ty tăng lên về số tuyệt đối trong ba nămqua, điều này chứng tỏ rằng quy mô hoạt động của công ty đã có chiều hướng gia tăng,không bị mất vốn.
2.1.4 Phân tích chi phí và giá thành tại công ty Thiên Hà.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp thương mại là mua và bán hàng hóa nhằmthu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội khác của doanh nghiệp Để thựchiện các mục tiêu của mình, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định Các chi phíphát sinh trong từng ngày, từng giờ ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại trong một thời kỳ nhất định
Trước hết là các chi phí phát sinh ở khâu mua hàng, đó là các chi phí vận chuyển hànghóa từ nơi mua tới kho của doanh nghiệp, chi phí tiền lương trả cho cán bộ công nhânviên chuyên trách ở khâu mua và các tạp vụ có liên quan đến khâu mua hàng hóa trongmột thời gian nhất định
Tiếp đến là chi phí ở khâu dự trữ và tiêu thụ hàng hóa Các chi phí này bao gồm chi phíchọn lọc, đóng gói, bảo quản hàng hóa, chi phí vận chuyển hàng hóa từ kho của doanhnghiệp đến người tiêu dùng, tiền thuê kho bãi tạp vụ, chi phí sử dụng đồ dùng, khấu haoTSCĐ, quảng cáo và các chi phí có liên quan khác
Ngoài các chi phí kể trên là các chi phí có liên quan đến quản lý doanh nghiệp thươngmại Trong quá trình kinh của doanh nghiệp còn phải thực hiện các nghiệp vụ kinh tếkhác như đầu tư liên doanh, liên kết; nhượng bán, thanh lý TSCĐ, mua bán chứng khoán,đầu tư vào hệ thống tín dụng nhằm thu lợi, bảo toàn vốn kinh doanh… Các hoạt độngkinh tế cũng đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải bỏ ra những khoản chi phí nhất địnhtrong kỳ, các khoản chi phí này sẽ được bù đắp bằng các hoạt động kinh tế của doanhnghiệp trong kỳ
Như vậy, từ góc độ doanh nghiệp có thể thấy rằng chi phí kinh doanh của doanh nghiệpthương mại là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện các mục tiêu
Trang 25
kinh tế xã hội của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Các chi phí phát sinh từkhâu mua vào dự trữ đến khâu bán ra và các chi phí liên quan đến đầu tư vốn ra ngoài vàđược bù đắp bằng thu nhập hoặc doanh thu kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ đó.
2.1.4.1 Phân loại chi phí kinh doanh
Theo yêu cầu quản lý tài chính và hạch toán:
a, Chi phí mua hàng
b, Chi phí bán hàng, bao gồm:
+ Chi phí nhân viên bán hàng
+ Chi phí vật liệu bao bì
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ bán hàng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản hàng hóa
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Các chi phí khác
c, Chi phí quản lý doanh nghiệp, bao gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý
+ Chi phí vật liệu quản lý
Trang 26Ngoài ra, chí phí vận chuyển hàng hóa chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong chi phí kinhdoanh của công ty Thiên Hà.
Là những chi phí phát sinh trong toàn bộ quá trình vận chuyển hàng hóa từ lúc mua vàođến lúc bán ra Chi phí này bao gồm cước vận chuyển, chi phí bốc dỡ, khuân vác và vậntải
- Cước vận chuyển là số tiền thanh toán về vận chuyển hàng hóa thuê ngoài và toàn bộchi phí tiền lương, bảo hiểm, khấu hao TSCĐ, xăng dầu,… cho phương tiện vận chuyểnchuyên dùng của doanh nghiệp Do mỗi loại phương tiện có giá cước phí khác nhau nêncác khoản phí này phải tính riêng cho từng phương tiện
Cước phí vận chuyển = Khối lượng hàng hóa phải tính cước vận chuyển x Độ dài quãngđường vận chuyển x cước giá, đơn giá
- Tiền bốc dỡ, bốc vác là khoản chi phí để thuê công nhân bốc dỡ, khuân vác hàng hóa lênhoặc xuống các phương tiện vận tải hoặc từ các phương tiện vận tải vào kho của doanhnghiệp hoặc ngược lại, kể cả thuê phương tiện bốc dỡ
- Tạp phí vận tải là tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa, baogồm các khoản chi phí như chi phí thuê kho, thuê bãi tạm thời, tiền qua đò, qua cầu, quaphà và các khoản chi phí cần thiết để bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển
2.1.4.2 Xác định giá vốn hàng hóa
Trị giá hàng hóa = Giá mua trên hóa đơn – Các khoản giảm trừ (CKTM, giảm giá…)Chi phí mua hàng cuối kỳ được phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ:
Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ = {(Chi phí mua hàng tồn đầu
kỳ + chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ) : ( giá vốn hàng xuất bán trong kỳ + giá vốnhàng tồn cuối kỳ)} x giá vốn hàng xuất bán trong kỳ
2.1.4.3 Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Trang 27
Sổ sách kế toán và phương pháp ghi sổ của kế toán trong công ty Thiên Hà hiện nay đãkhá hoàn thiện và cơ bản theo hệ thống sổ sách ban hành theo QĐ 48 của bộ Tài chính vớihình thức hạch toán sổ nhật kí chung.
2.1.5 Tình hình tài chính của công ty Thiên Hà
2.1.5.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Thiên Hà
Bảng 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 – 2013
ĐVT: triệu đồng
Trang 28
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
-(Nguồn Phòng KT-TC công ty Thiên Hà)
Trang 29
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất của công ty TNHH Thiên Hà ta nhận thấyrằng:
- Doanh thu bán hàng của công ty tăng từ 11.755 triệu đồng năm 2011 tới 18.219 triệuđồng năm 2012 tức tăng 6.464 triệu đồng tương đương 55% Năm 2013 tăng 6.752 triệuđồng so với năm 2012 tức tăng 37% Nguyên nhân do giai đoạn năm 2011- 2013 ở nước
ta có nhiều dịch bệnh phát triển và sự quan tâm của chính phủ tới ngành y tế làm chodoanh thu bán hàng của công ty tăng trong giai đoạn này
- Tình hình chi phí tăng qua ba năm: năm 2011 giá vốn hàng bán là 11.283 triệu đồng,tăng 5.921 triệu đồng, tương đương tăng 52% so với năm 2012 Năm 2013 tăng 7.200triệu đồng tức tăng 42% so với năm 2012 Đó là do giá hàng hóa công ty mua vào tăng.Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí tài chính và chi phí quản lý kinhdoanh của công ty cũng biến động theo Chi phí tài chính năm 2011 là 9 triệu đồng đếnnăm 2012 tăng 66 triệu đồng tức tăng 641%, chi phí quản lý kinh doanh tăng 116% từ 568triệu đồng lên 1.228 triệu đồng từ năm 2011 đến 2012, năm 2013 có giảm hơn so với năm
2012 nhưng không đáng kể giảm 99 triệu đồng
Mặc dù doanh thu bán hàng tăng qua ba năm nhưng chi phí của công ty quá lớn làm cholợi nhuận giảm, công ty bị thu lỗ lớn Vì vậy công ty cần có biện pháp để giảm chi phí,tăng lợi nhuận tạo điều kiện để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng 7: Bảng cân đối kế toán công ty Thiên Hà ( rút gọn)
ĐVT: triệu đồng
Trang 30
Khoản mục Năm Chênh lệch