1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiêu chảy do vi khuẩn

9 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Tiêu chảy vi khuẩn Tiêu chảy vi khuẩn bệnh thường gặp lứa tuổi, liên quan mật thiết đến vệ sinh an toàn thực phẩm Biểu lâm sàng chung thường thấy là: sốt, nôn, đau bụng, tiêu chảy nhiều lần/ngày Trường hợp tiêu chảy nặng gây nước nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân, dẫn tới tử vong, đặc biệt trẻ em người già TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN ĐẠI CƯƠNG - Tiêu chảy vi khuẩn bệnh thường gặp lứa tuổi, liên quan mật thiết đến vệ sinh an toàn thực phẩm Biểu lâm sàng chung thường thấy là: sốt, nôn, đau bụng, tiêu chảy nhiều lần/ngày - Trường hợp tiêu chảy nặng gây nước nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân, dẫn tới tử vong, đặc biệt trẻ em người già 2 CĂN NGUYÊN THƯỜNG GẶP - Tiêu chảy độc tố vi khuẩn : Vibrio cholerae, E coli, Clostridium difficile, tụ cầu - Tiêu chảy thân vi khuẩn (tiêu chảy xâm nhập): Shigella, Salmonella, E coli, Campylobacter, Yersinia… Tiêu chảy cấp - Phân toàn nước khoảng thời gian < 14 ngày, máu phân A: Phân lỏng mầu xanh cây, thường thấy viêm dày ruột rotavirus; B: Phân mầu nước vo gạo Phân trắng đặc trưng bệnh tả nặng Ảnh: Uptodate.com CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng xét nghiệm a) Lâm sàng: Biểu đa dạng tùy thuộc vào nguyên gây bệnh - Nôn buồn nôn - Tiêu chảy nhiều lần, tính chất phân phụ thuộc vào nguyên gây bệnh: + Tiêu chảy độc tố vi khuẩn: Phân có nhiều nước, bạch cầu hồng cầu phân + Tiêu chảy vi khuẩn xâm nhập: Phân thường có nhầy, có máu - Biểu toàn thân: + Có thể sốt không sốt + Tình trạng nhiễm độc: Mệt mỏi, nhức đầu, có hạ huyết áp + Tình trạng nước b) Lâm sàng số nguyên thường gặp: - Tiêu chảy lỵ trực khuẩn (hội chứng lỵ): Sốt cao, đau bụng quặn cơn, mót rặn, phân lỏng lẫn nhầy máu - Tiêu chảy tả: Khởi phát nhanh vòng 24 giờ, tiêu chảy dội liên tục 20-50 lần/ngày, phân toàn nước nước vo gạo, không sốt, không mót rặn, không đau quặn bụng - Tiêu chảy độc tố tụ cầu: Thời gian ủ bệnh ngắn 1-6 giờ, buồn nôn, nôn, tiêu chảy nhiều nước không sốt - Tiêu chảy E coli: + Tiêu chảy E coli sinh độc tố ruột (ETEC): phân lỏng không nhầy máu, không sốt Bệnh thường tự khỏi + Tiêu chảy E coli (EIEC, EPEC, EHEC): sốt, đau quặn bụng, mót rặn, phân lỏng lẫn nhầy máu (hội chứng lỵ) - Tiêu chảy Salmonella: Tiêu chảy, sốt cao, nôn đau bụng c) Xét nghiệm: - Công thức máu: Số lượng bạch cầu tăng hay giảm tùy nguyên - Xét nghiệm sinh hoá máu: Đánh giá rối loạn điện giải, suy thận kèm theo - Xét nghiệm phân: + Soi phân: Tìm xem có hồng cầu, bạch cầu, đơn bào ký sinh, nấm, trứng ký sinh trùng + Cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc - Điều trị kháng sinh tùy nguyên Cần dự đoán nguyên điều trị Điều chỉnh lại kháng sinh cần sau có kết cấy phân - Đánh giá tình trạng nước bồi phụ nước điện giải - Điều trị triệu chứng 4.2 Sử dụng kháng sinh tiêu chảy nhiễm khuẩn số nguyênthường gặp - Kháng sinh thường hiệu trường hợp tiêu chảy xâm nhập - Thường dùng kháng sinh đường uống Kháng sinh đường truyền dùng trường hợp nặng có nhiễm khuẩn toàn thân - Liều dùng kháng sinh chủ yếu áp dụng cho người lớn Đối với trẻ em, tham khảo thêm “Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em” (Bộ Y tế 2009) a) Tiêu chảy E coli (ETEC, EHEC), Campylobacter, Yersinia, Salmonella, Vibriospp - Thuốc ưu tiên: kháng sinh nhóm quinolon (uống truyền) x ngày (người >12 tuổi) : + Ciprofloxacin 0,5 g x lần/ngày + norfloxacin 0,4 g x lần/ngày - Thuốc thay thế: + Ceftriaxon đường tĩnh mạch (TM) 50-100 mg/kg/ngày x ngày +TMP-SMX 0,96g x lần/ngày x ngày + Doxycyclin 100 mg x lần/ngày x ngày b) Tiêu chảy Clostridium difficile - Thuốc ưu tiên: Metronidazol 250 mg (uống) x 7-10 ngày - Thuốc thay thế: Vancomycin 250 mg (uống) x 7-10 ngày c) Tiêu chảy Shigella (lỵ trực khuẩn) - Thuốc ưu tiên: Quinolon (uống truyền TM) x ngày (người >12 tuổi): + Ciprofloxacin 0,5 g x lần/ngày + Hoặc norfloxacin 0,4 g x lần/ngày - Thuốc thay thế: + Ceftriaxon (TM) 50-100 mg/kg/ngày x ngày + Hoặc azithromycin (uống) 0,5 g/ngày x ngày (ưu tiên cho phụ nữ có thai) azithromycin (uống) 10 mg/kg/ngày x ngày (cho trẻ em 12 tuổi): + Ciprofloxacin 0,5 g x lần/ngày + Hoặc norfloxacin 0,4 g x lần/ngày - Thuốc thay thế: Ceftriaxon (TM) 50-100 mg/kg/lần x lần/ngày x 10-14 ngày e) Tiêu chảy vi khuẩn tả Hiện vi khuẩn tả kháng lại kháng sinh thông thường, thuốc lựa chọn là: - Nhóm Quinolon (uống) x ngày (người >12 tuổi): + Ciprofloxacin 0,5 g x lần/ngày + Hoặc norfloxacin 0,4 g x lần/ngày - Hoặc azithromycin (uống) 0,5 g/ngày x ngày (ưu tiên cho phụ nữ có thai) azithromycin (uống) 10 mg/kg/ngày x ngày (cho trẻ em ... - Tiêu chảy độc tố vi khuẩn : Vibrio cholerae, E coli, Clostridium difficile, tụ cầu - Tiêu chảy thân vi khuẩn (tiêu chảy xâm nhập): Shigella, Salmonella, E coli, Campylobacter, Yersinia… Tiêu. .. bệnh - Nôn buồn nôn - Tiêu chảy nhiều lần, tính chất phân phụ thuộc vào nguyên gây bệnh: + Tiêu chảy độc tố vi khuẩn: Phân có nhiều nước, bạch cầu hồng cầu phân + Tiêu chảy vi khuẩn xâm nhập: Phân... mót rặn, không đau quặn bụng - Tiêu chảy độc tố tụ cầu: Thời gian ủ bệnh ngắn 1-6 giờ, buồn nôn, nôn, tiêu chảy nhiều nước không sốt - Tiêu chảy E coli: + Tiêu chảy E coli sinh độc tố ruột (ETEC):

Ngày đăng: 31/03/2016, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w