1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiêu chảy nhiễm trùng

25 882 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 430,5 KB

Nội dung

Tiêu Chảy Nhiễm Trùng BS Hà Vinh soạn cho sinh viên Y khoa Cập nhật 2015 I ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ: Các tác nhân vi sinh vật vào ống tiêu hóa người gây bệnh theo hai tình huống: (i) từ đường tiêu hóa xâm nhập vào máu đến quan khác thể để gây bệnh toàn thân (ví dụ: bệnh thương hàn), (ii) gây bệnh nhiễm trùng khu trú đường tiêu hóa (ví dụ bệnh lỵ trực trùng) Tiêu chảy nhiễm trùng nhiễm trùng đường tiêu hóa tiêu chảy triệu chứng bật Như tiêu chảy nhiễm trùng không bao gồm nhiễm trùng tiêu hóa không gây tiêu chảy (ví dụ nhiễm Helicobacter pylori) Viêm dày – ruột (gastroenteritis) thuật ngữ thường dùng y văn Anh ngữ để tiêu chảy nhiễm trùng, đa số trường hợp dày không bị tổn thương Một số trường hợp nhiễm trùng khu vực tai – mũi – họng viêm phổi, viêm da mủ, nhiễm trùng tiểu gây tiêu chảy phản ứng nhiễm trùng ruột 1/ Tiêu chảy: định nghĩa trường hợp bệnh tiêu chảy Tổ chức Y tế Thế giới “tiêu phân lỏng không thành khuôn ≥ lần 24 giờ, tiêu có lần phân đàm máu” Về phương diện sinh lý, ngày người lớn thải phân khoảng 150g nước (tương đương 150 ml nước) Do lượng nước phân > 200 ml/ngày người lớn (> 5ml/kg thể trọng/ ngày trẻ em) ta có tiêu chảy Tiêu chảy phân làm loại tùy theo khoảng thời gian bị bệnh: tiêu chảy vòng tuần gọi tiêu chảy cấp, tiêu chảy tuần gọi tiêu chảy kéo dài; tiêu chảy 30 ngày gọi tiêu chảy mạn tính (tiêu chảy mạn tính thường có nhiều đợt tiêu chảy năm) Tiêu chảy cấp thường tác nhân vi sinh vật (chủ yếu virus vi trùng), vấn đề cần ý nước-điện giải; tiêu chảy kéo dài thường ký sinh trùng vi trùng điều trị khó khăn, vấn đề chủ yếu suy dinh dưỡng Hai bệnh cảnh tiêu chảy nhiễm trùng thường hay gặp: tiêu phân nước tiêu đàm máu 2/ Nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn: nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn thực thụ (còn gọi ngộ độc thực phẩm) bao gồm trường hợp có ói ± tiêu chảy triệu chứng thần kinh do: (i) thức ăn chứa sẵn độc tố (ví dụ: cá chứa độc tố), (ii) thức ăn có chứa vi trùng phát triển sinh độc tố (Ví dụ S.aureus sản xuất ngoại độc tố ruột sữa không khử trùng) Đặc điểm nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn bệnh cấp tính (thời gian ủ bệnh ngắn), nhiều người ăn ăn / bữa ăn bị bệnh Trong thực tế, nhiều thức ăn bị dây bẩn chứa số lượng lớn vi trùng nên gây triệu chứng sau thời gian ủ bệnh ngắn (dưới 24 giờ) khiến nhiều người ăn chung bữa ăn bị bệnh (Ví dụ: vi trùng Salmonella không thương hàn) Mặc dù trường hợp thức ăn phương tiện chuyên chở (vehicle) vi sinh vật vào thể bệnh nhân, bệnh cấp tính nhiều người ăn bị bệnh nên thường quen gọi nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn Hình Trùng lắp khái niệm nhiễm trùng tiêu hóa ngộ độc thức ăn Vì có trùng lắp hai khái niệm nhiễm trùng tiêu hóa nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn nên ngày người ta có khuynh hướng hạn chế dùng cụm từ “nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn”, thay vào cụm từ “nhiễm trùng truyền qua thức ăn” (food-borne infections) “bệnh truyền qua thức ăn” (food-borne illness) II DỊCH TỄ HỌC: Các bệnh tiêu chảy tình trạng bệnh lý thường gặp thực hành lâm sàng Trên giới, bệnh tiêu chảy hàng năm giết chết khoảng 700.000 trẻ, đứng hàng thứ hai số nguyên nhân nhiễm trùng gây tử vong cho trẻ em từ tháng đến tuổi (đứng sau viêm phổi) Mùa: Phần lớn bệnh tiêu chảy bệnh tản phát xảy quanh năm, số gây thành dịch mà nguy hiểm bệnh dịch tả Ở xứ ôn đới tiêu chảy dorotavirus xảy dịch mùa đông, xứ nhiệt đới chúng xuất quanh năm Lứa tuổi: thường gặp trẻ tuổi Trẻ bú mẹ bị tiêu chảy trẻ bú bình Rotavirus thường gặp lứa tuổi 6-24 tháng; norovirus lại thường gặp lứa tuổi, trẻ lớn người lớn Cơ địa: trẻ suy dinh dưỡng, người suy giảm miễn dịch dễ bị tiêu chảy nhiễm trùng người bình thường; trẻ bú mẹ bị tiêu chảy trẻ bú bình Đường lây truyền: tiêu chảy nhiễm trùng chủ yếu lây qua đường phân-miệng Thức ăn nước uống bị dây bẩn phân người hay động vật mang tác nhân vi sinh vật vào miệng xuống ống tiêu hóa gây bệnh Bàn tay không rửa người phương tiện quan trọng đưa tác nhân vi sinh vào đường tiêu hóa Ruồi phương tiện mang vi khuẩn làm dây bẩn thức ăn không che đậy Norovirus lây truyền qua không khí có bệnh nhân ói mạnh tạo số hạt lơ lửng có chứa norovirus, hạt theo không khí vào miệng người khác xuống đường tiêu hóa gây bệnh III TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH: 1/ Tác nhân gây bệnh: Tiêu chảy nhiễm trùng nhiều tác nhân vi sinh khác gây ra, nhiều virus, vi trùng (vi khuẩn), ký sinh trùng nấm chiếm tỉ lệ nhỏ Một nghiên cứu gần quốc gia Châu Phi, Châu Á cho thấy bốn tác nhân quan trọng gây tiêu chảy nước trung bình – nặng nước phát triển rotavirus, Shigella, Cryptosporidium E.coli sinh độc tố ruột (Enterotoxigenic E.coli viết tắt ETEC) Bảng đưa số để tham khảo dựa kết nghiên cứu gần Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Bảng Các tác nhân tiêu chảy thường gặp Việt Nam (theo 5, 7, 9, 10) Rotavirus Vi trùng 30% - 45% Norovirus 8% - 15% Shigella spp 3% - 9% Salmonella non-typhoid 3% - 7% Campylobacter spp 4% E.coli 1% - 9% C.difficile 0,5% Cryptosporidium spp E.histolytica Không phát 0,5% 0,2% 25% - 40% 2/ Số lượng tác nhân vi sinh vật biểu tiêu chảy: Mỗi tác nhân gây bệnh vào thể người cần diện với số lượng tối thiểu bắt đầu gây bệnh (bảng 2) Những tác nhân cần số lượng nhỏ đủ gây bệnh Shigella, Norovirus dễ dàng lây trực tiếp từ người qua người Bảng Liều gây bệnh 25% (ID25) tác nhân gây bệnh đường ruột Tác nhân ID25 Shigella spp / E.coli O157:H7 Giardia / Cryptosporidium 10-100 30-100 Norovirus 100 Salmonella 103 – 105 Campylobacter 103 – 106 V.cholearae 106 ETEC 108 3/ Cơ chế gây tiêu chảy: Trong trạng thái bình thường ngày hệ tiêu hóa người tiếp nhận khoảng lít dịch từ thức ăn thức uống từ tuyến tiêu hóa tiết Sau qua toàn ống tiêu hóa dịch hấp thu lại khoảng 150ml phân Khi lượng nước phân nhiều 200ml/24 (nhiều 5ml/kg thể trọng trẻ em) ta có tình trạng tiêu chảy Các tế bào niêm mạc ruột có chức tiêu hóa hấp thu phần đỉnh phân tiết phần hốc nhung mao ruột Tiêu chảy xảy quân bình chức phân tiết hấp thu ống tiêu hóa thông qua chế chính: (i) giảm hấp thu, (ii) tăng phân tiết , (iii) xâm lấn vào thành ruột (i) Tiêu chảy giảm hấp thu: Khi tế bào niêm mạc ruột bị tổn thương (do virus xâm nhập làm tế bào niêm mạc ruột chết rơi khiến cho vi nhung mao ngắn lại diện tích hấp thu giảm đi; hay vi trùng ký sinh trùng bám dính làm bẹt vi nhung mao tế bào niêm mạc ruột làm diện tích hấp thu giảm đi) khả hấp thu nước điện giải ruột bị suy giảm, hậu chất dinh dưỡng không hấp thu vào máu mà tồn đọng lòng ruột khiến cho áp lực thẩm thấu lòng ruột tăng, kéo theo nước thành tiêu chảy (nên gọi tiêu chảy tăng thẩm thấu, nói vắn tắt tiêu chảy thẩm thấu) Ngoài vi sinh vật công niêm mạc ruột (bằng cách hay cách khác), chúng kích thích làm nhu động ruột tăng lên khiến chất lòng ruột đẩy nhanh theo hướng phía hậu môn mà chưa kịp hấp thu trọn vẹn, góp phần tạo nên tiêu chảy (ii) Tiêu chảy tăng phân tiết : Trong trường hợp tác động ngoại độc tố ruột (hay chất tương tự) hoạt động phân tiết tế bào niêm mạc ruột gia tăng vượt khả hấp thu ruột nên có lượng dịch tồn đọng lòng ruột theo phân thành tiêu chảy (tiêu chảy phân tiết) Ví dụ điển hình bệnh tả vi khuẩnV.cholerae tiết độc tố tả Các ngoại độc tố ruột thúc đẩy tế bào niêm mạc ruột tiết Cl- vào lòng ruột, đồng thời ức chế hấp thu Na+ từ lòng ruột vào máu Hậu Na+Cl- gia tăng lòng ruột, hút nước theo chúng thành tiêu chảy Rotavirus tiết protein NS4 (non-structural protein 4) làm mở kênh Calcium khiến cho ruột tăng tiết giống bị tác động độc tố ruột (iii) Tiêu chảy xâm lấn cách gây bệnh tác nhân xâm nhập qua lớp tế bào niêm mạc, di chuyển đến lớp niêm mạc gây tình trạng viêm Đại thực bào bạch cầu đa nhân động viên đến nơi bị xâm lấn, chúng thực bào vi trùng kích hoạt phản ứng viêm chỗ khiến tổ chức mô bị tiêu hủy tạo ổ ap-xe nhỏ, mạch máu nhỏ bị vỡ khiến hồng cầu bạch cầu rơi vào lòng ruột theo phân ngoài; hồng cầu, bạch cầu phát soi phân kính hiển vi (có trường hợp phản ứng viêm chỗ không đủ mạnh để làm vỡ mạch máu nên có bạch cầu xuất phân hồng cầu) Điển hình chế tiêu chảy xâm lấn tiêu chảy Shigella Một số tác nhân gây bệnh EHEC gây bệnh cách tiết độc tố độc tế bào (cytotoxic toxin) làm hủy hoại tế bào niêm mạc ruột gây tiêu chảy có máu kèm với đáp ứng viêm ruột tương tự trường hợp tiêu chảy xâm lấn Một tác nhân gây bệnh gây tiêu chảy nhiều chế khác Ví dụ: · Rotavirus gây tiêu chảy qua chế: (i) giảm hấp thu: virus xâm nhập – sinh đẻ (multiplication) tế bào niêm mạc ruột đỉnh nhung mao làm tế bào chết rụng vào lòng ruột, (ii) protein NS4 (non-structural protein 4) rotavirus có tác dụng giống ngoại độc tố ruột kích thích ruột tăng phân tiết · Shigella gây tiêu chảy qua giai đoạn: (i) giai đoạn đầu tác dụng ngoại độc tố Shigella (Shigella EnteroToxin1 viết tắt ShET1 ShET2) gây tiêu phân lỏng, (ii) sau vi trùng xuống đến ruột già xâm lấn vào ruột gây hội chứng lỵ (tiêu đàm máu, đau bụng, mót rặn) III LÂM SÀNG Những biểu bệnh tiêu chảy: Tiêu phân lỏng toàn nước, phân lỏng có lợn cợn xác phân, phân có đàm nhớt (nhầy) có máu Phân mùi thường gặp trường hợp tiêu chảy vi trùng (ví dụ: dịch tả, bệnh Shigella) Phân màu nâu, đen chứng tỏ có máu phân Ói xuất đầu tiên, lúc, sau tiêu lỏng nhiều Đau bụng thường gặp trường hợp nhu động ruột tăng cao (ví dụ tiêu chảy norovirus) trường hợp tiêu chảy tác nhân xâm lấn vào thành ruột (ví dụ tiêu chảy Shigella, Salmonella, Campylobacter); đau bụng dọc khung đại tràng biểu tổn thương ruột già, mót rặn biểu tổn thương trực tràng Những biểu tình trạng nước – điện giải cần ý: lúc đầu bệnh nhân khát nước, sau uống nước háo hức nước nhiều Khám thực thể lúc chớm nước thấy mạch nhanh, môi khô; sau thấy mắt trũng, dấu véo da (thực da bụng) trở chậm so với bình thường, tiểu ít, khóc không nước mắt, thở nhanh – sâu (do toan huyết HCO3-) Trường hợp nước nhiều thấy biểu tình trạng sốc: bệnh nhân da xanh, bàn tay bàn chân lạnh ẩm, mạch nhanh nhẹ khó bắt, huyết áp hạ thấp huyết áp =0 Hình Mắt trũng dấu hiệu dễ nhận biết tình trạng nước Biến chứng tiêu chảy: Biến chứng thường gặp tiêu chảy cấp nước (từ nhẹ đến nặng, nặng sốc giảm thể tích), toan huyết chuyển hóa rối loạn điện giải Bụng chướng (liệt ruột năng) lại yếu (yếu cơ) biểu biến chứng hạ K+ máu Đôi có biến chứng sốc nhiễm trùng từ nhiễm trùng tiêu hóa, xảy địa bệnh nhân lớn tuổi, bệnh nhân suy giảm miễn dịch trẻ suy dinh dưỡng nặng Các tác nhân gây tiêu chảy nhiễm trùng có tiết độc tố Shiga độc tố giống Shiga đưa đến biến chứng tán huyết-suy thận cấp S.dysenteriae typ E.coli O157:H7 Biến chứng viêm khớp, viêm kết mạc, viêm niệu đạo xảy thời gian sau bị tiêu chảy Shigella Campylobacter Tiêu chảy kéo dài thường dẫn đến suy dinh dưỡng Tiêu chảy nhiễm trùng tái diễn nhiều lần trẻ nhỏ đưa đến hậu lâu dài thấp còi suy giảm khả nhận thức / học tập IV - CẬN LÂM SÀNG Huyết đồ: bạch cầu máu tăng cao bệnh vi trùng xâm lấn, cô đặc máu hậu ói + tiêu chảy - Điện giải đồ (Ion đồ): thấy hạ K+ máu Na+ máu giảm tăng, giới hạn bình thường - Soi phân: mẫu phân dùng chất định hình để tìm diện hồng cầu, bạch cầu, ký sinh trùng đường ruột - Soi phân tươi: trường hợp nghi ngờ dịch tả gửi phân tươi soi tìm trực trực trùng dạng tả (phẩy trùng), nhuộm tìm trực trùng hình cánh chim hải âu (chỉ phòng xét nghiệm chuyên khoa làm được) Trường hợp nghi lỵ a-mip gửi phân lấy vòng phút để soi tìm thể tư dưỡng ăn hồng cầu E.histolytica - Cấy phân tìm vi trùng gây bệnh: định với trường hợp nghi dịch tả (để phục vụ công tác báo dịch, chống dịch) Các trường hợp tiêu đàm máu có điều kiện trước cho kháng sinh nên lấy mẫu cấy phân tìm Shigella, Salmonella Campylobacterđể giám sát dịch tễ học theo dõi tính nhạy cảm với kháng sinh vi trùng gây bệnh V CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán bệnh dựa yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng dịch tễ học Mục tiêu chẩn đoán trả lời câu hỏi “bệnh tác nhân (hoặc nhóm tác nhân) gây ra?” để định hướng điều trị phòng bệnh (chống dịch cần) Nhưng trước chẩn đoán tác nhân cần phải đánh giá nhanh tình trạng nước để bù nước-điện giải qua đường tĩnh mạch cần 1/ Chẩn đoán tác nhân gây bệnh: Tiếp cận ban đầu dựa vào bệnh cảnh tiêu phân nước hay tiêu đàm máu - Tiêu phân nước đa phần siêu vi (nhiều rotavirus, sau norovirus) E.coli sinh độc tố (ETEC); riêng dịch tả có yếu tố dịch tễ lâm sàng đặc trưng: tiêu nước thoáng đục nước vo gạo, có mảng lợn cợn, có mùi đặc biệt, bệnh nhânkhông sốt lúc khởi bệnh - Tiêu đàm máu: thường vi trùng xâm lấn (Shigella, Salmonella Campylobacter) amip E.histolytica gây (chú ý: trẻ em bị lỵ amip) Sau có kết xét nghiệm ban đầu (số lượng bạch cầu máu, soi phân tìm bạch cầu / hồng cầu) tiếp cận theo hướng tiêu chảy có viêm hay tiêu chảy không viêm Hình Lưu đồ gợi ý chẩn đoán tác nhân gây bệnh để hướng dẫn sử dụng kháng sinh Chẩn đoán xác định tác nhân gây bệnh cần thiết trường hợp nghi dịch tả: soi phân trực tiếp kính hiển vi tìm phẩy khuẩn có chuyển động đặc biệt + cấy phân môi trường cấy chuyên biệt Kết cấy phân tả để báo dịch 2/ Đánh giá mức độ nước: Bảng Bảng đánh giá mức độ nước BV Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh 2015(dựa theo Armon 2001 có sửa đổi) Mất nước nhẹ Mất nước trung bình Mất nước nặng (9% thể trọng) Chỉ khát nước, dấu hiệu thực thể tình trạng nước Niêm mạc miệng khô Mắt trũng (ít không nước mắt khóc) Thời gian làm đầy mao mạch dấu véo da kéo dài 2 giây) Huyết áp hạ (HA tâm thu 48 giờ, dùng đủ liều kháng sinh theo định xuất viện không khả lây lan cho cộng đồng Riêng trường hợp dịch tả cần cấy phân âm tính trước cho viện III PHÒNG NGỪA Để phòng ngừa tiêu chảy nhiễm trùng người ta cần phải thực đồng thời biện pháp y tế công cộng mức độ cá nhân Hai vấn đề cộng đồng cần giải (i) cung cấp nước để người dùng nước sinh hoạt ăn uống, (ii) vệ sinh môi trường/quản lý chất thải cách hiệu có đủ hố xí / nhà cầu quy cách để không phóng uế môi trường biện pháp quan trọng để ngừa lây lan nhiễm trùng lây qua nước Trên cá nhân cần thực vệ sinh ăn uống: ăn uống chín, đậy thức ăn tránh ruồi nhặng, rửa tay với nước xà phòng biện pháp đơn giản, rẻ tiền hiệu để phòng bệnh tiêu chảy (rửa tay trước nấu ăn, trước ăn, trước cho trẻ ăn/bú sữa, rửa tay sau thay tã cho trẻ, sau vệ sinh, sau tay bị dây bẩn) Với trẻ nhỏ cho trẻ bú mẹ tháng, kéo dài tới tuổi, giúp trẻ bị tiêu chảy Cho trẻ nhỏ uống viatmin A giúp hạn chế trẻ bị tiêu chảy Chủng ngừa sởi biện pháp gián tiếp phòng ngừa tiêu chảy tiêu chảy (kể tiêu đàm máu) hay xảy trẻ bị bệnh sởi Chủng ngừa: hai văc-xin có thị trường văc-xin rotavirus, văc-xin tả dạng uống - Văc-xin ngừa rotavirus: có ba sản phẩm văc-xin thị trường: - Rotarix® sản xuất từ chủng rotavirus người G1P[8] làm giảm độc lực Uống liều lúc trẻ tháng tháng tuổi - Văc-xin Rotavin-M1® Trung tâm Nghiên cứu sản xuất văcxin sinh phẩm y tế, Bộ Y tếsản xuất, dùng chủng rotavirus người lưu hành Việt Nam Uống liều: liều cho uống trẻ - 10 tuần tuổi, liều thứ hai cách liều vòng hai tháng; cần cho trẻ uống liều thứ hai trước trẻ tháng tuổi - Rotateq® sản phẩm dùng kháng nguyên rotavirus người tổ hợp với rotavirus bò G1 G2 G3 G4 P[8] Uống liều vào lúc trẻ khoảng tháng (6-12 tuần), tháng, tháng tuổi - Văc-xin ngửa dịch tả: Sử dụng vắc-xin tả uống cho vùng có nguy dịch theo đạo quan y tế dự phòng Hiện giới có hai loại vắc-xin tả uống Dukrol Sanchol Vắc-xin tả uống Sanchol (do liên doanh Shantha Biotechnics-Sanofi Pasteur, Ấn độ sản xuất) chứng minh giúp dập dịch tả triển khai với biện pháp chống dịch khác (phiên vắc-xin Việt Nam mORCVAX công ty VaBiotech sản xuất) IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Armon K et al., An evidence and consensus based guideline for acute diarrhoea management, Arch Dis Child 85:132-142, 2001 King CK et al., Centers for Disease Control and Prevention Managing acute gastroenteritis among children: oral rehydration, maintenance, and nutritional therapy, MMWR Recomm Rep 21;52(RR-16):1-16, Nov 2003 World Health Organization, “The Treatment of diarrhoea: a manual for physicians and other senior health workers” - 4th rev., Geneva, 2005 Bộ Y tế, “Hướng dẫn Xử trí Tiêu Chảy Nhiễm Trùng Ở Trẻ Em”, Hà Nội, 2009 5 Nguyen, T V., et al, “'Etiology and epidemiology of diarrhea in children in Hanoi, Viet Nam”, Int J Infect Dis, 10 (4), 298-308, 2006 Schroeder, G N and Hilbi, H., “Molecular pathogenesis of Shigella spp.: controlling host cell signaling, invasion, and death by type III secretion”, Clin Microbiol Rev, 21 (1), 134-56, 2008 Vinh, H “Chapter 3: Acute Childhood Diarrhoea: Shigella versus Rotavirus” “The changing epidemiology, clinical syndrome and antibiotic resistance patterns of shigellosis in Vietnamese children”, PhD thesis, The Open University, United Kingdom, August 2010 WHO, Diarrheal diseases, Fact sheet No.330, April 2013,http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs330/en/ Truy cập 21/12/2014 European Society for Paediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition/European Society for Paediatric Infectious Diseases Evidence-based Guidelines for the Management of Acute Gastroenteritis in Children in Europe: Update 2014 J Ped Gastroentero Nutr 59 (1): 132–152 , July 2014 Katherine LA et al., The epidemiology and aetiology of diarrhoeal disease in infancy in southern Vietnam: a birth cohort study Int J Infect Dis pii: S12019712(15)00074-0, Mar 23 2015 10 Thompson CN et al., A prospective multi-center observational study of children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam Am J Trop Med Hyg pii: 14-0655, Mar 23 2015 [...]... tử cung vỡ (ói / tiêu lỏng + trễ kinh + đau bụng + da xanh niêm nhạt, huyết áp thấp / tụt); hoặc cơn bão giáp (mắt lồi + bướu cổ+ tay run + mạch nhanh, thường thấy ở phụ nữ trung niên) - Tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh nhiều ngày: do loạn khuẩn ruột - Tiêu chảy là biểu hiện của bệnh khác như thương hàn, nhiễm trùng huyết IV ĐIỀU TRỊ Điều trị tiêu chảy nhiễm trùng nhằm vào 4 mục tiêu: bù nước-điện... trị tiêu chảy: trị Giardia) Kẽm (Zinc) nguyên tố 20mg/ngày cho trẻ 6 tháng tuổi trở lên, 10mg/ngày cho trẻ dưới 6 tháng, uống trong và sau khi điều trị tiêu chảy (tổng cộng 10-14 ngày) để giảm mức độ nặng, rút ngắn thời gian tiêu chảy và ngừa tiêu chảy trong ba tháng tiếp theo Men vi sinh probiotic (Lactobacillus hoặc Saccharomyces) có thể dùng trong trường hợp tiêu chảy không đàm máu hoặc tiêu chảy. .. vệ sinh, và ngay sau khi tay bị dây bẩn) Với trẻ nhỏ cho trẻ bú mẹ ít nhất 6 tháng, kéo dài tới 2 tuổi, giúp trẻ ít bị tiêu chảy Cho trẻ nhỏ uống viatmin A cũng có thể giúp hạn chế trẻ bị tiêu chảy Chủng ngừa sởi cũng là biện pháp gián tiếp phòng ngừa tiêu chảy vì tiêu chảy (kể cả tiêu đàm máu) hay xảy ra khi trẻ bị bệnh sởi Chủng ngừa: hai văc-xin có trên thị trường là văc-xin rotavirus, văc-xin tả... ngắn thời gian tiêu chảy Hai loại men vi sinh probiotic: loại vi trùng sống có thể bị kháng sinh tiêu diệt nếu dùng đồng thời (chế phẩm thương mại tên Antibio, Probio, Biolactyl), loại không bị giết bỡi kháng sinh (chế phẩm thương mại tên Lacteol, Bioflora) Thuốc kháng tiết racecadotril có thể dùng trong những trường hợp tiêu chảy do cơ chế xuất tiết, có thể giúp rút ngắn thời gian tiêu chảy và khối... ngắn thời gian tiêu chảy và khối lượng phân trên trẻ tiêu chảy do rotavirus Các thuốc giảm nhu động ruột (loperamide) và thuốc chống ói (domperidone, ondansetron) có thể dùng cho người lớn, hiện chưa có đủ bằng chứng về hiệu quả và an toàn để chỉ định dùng cho trẻ em 3/ Dinh dưỡng Bệnh nhân tiêu chảy không phải kiêng ăn vì chức năng tiêu hóa của ống tiêu hóa vẫn hoạt động bình thường.Trẻ đang bú mẹ:... trưng: tiêu ra nước thoáng đục như nước vo gạo, có mảng lợn cợn, có mùi tanh đặc biệt, bệnh nhânkhông sốt lúc khởi bệnh - Tiêu đàm máu: thường là do vi trùng xâm lấn (Shigella, Salmonella hoặc Campylobacter) hoặc amip E.histolytica gây ra (chú ý: trẻ em rất ít khi bị lỵ amip) Sau khi có các kết quả xét nghiệm ban đầu (số lượng bạch cầu máu, soi phân tìm bạch cầu / hồng cầu) sẽ tiếp cận theo hướng tiêu chảy. .. thương hàn, nhiễm trùng huyết IV ĐIỀU TRỊ Điều trị tiêu chảy nhiễm trùng nhằm vào 4 mục tiêu: bù nước-điện giải, kháng sinh diệt trùng, ngừa suy dinh dưỡng, và ngăn bệnh lây lan 1/ Bù nước và điện giải: Bù nước – điện giải là ưu tiên hàng đầu trong điều trị tiêu chảy nhiễm trùng Lưu đồ trong hình xx hướng dẫn đánh giá mức độ mất nước và phương cách bù dịch Phương cách và số lượng dịch bù tùy thuộc vào... cần bù cho lượng dịch đã thiếu hụt ở trẻ tiêu chảy cấp: - Mất nước nặng: 100 ml/kg thể trọng trong 3 giờ - 6 giờ, tùy lứa tuổi; chia ra 30ml/kg trong giờ đầu + 70ml/kg trong 5 giờ tiếp theo cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, và chia ra 30ml/kg trong 30 phút đầu + 70ml/kg trong 2giờ30 phút tiếp theo cho trẻ trên 1 tuổi Bệnh nhân mất nước nặng do tiêu chảy vẫn tiếp tục tiêu lỏng và/hoặc ói trong lúc đang được... đầy bình vì trẻ đang khát nước sẽ uống vồn vập dễ bị ói ra ngay) 2/ Kháng sinh - Chỉ định kháng sinh Phần lớn tiêu chảy cấp không cần dùng kháng sinh vì do virus gây nên Hai trường hợp chỉ định kháng sinh ngay không chờ kết quả xét nghiệm: trường hợp nghi dịch tả và tiêu đàm máu Trẻ nhỏ tiêu chảy + co giật (mà không có tiền sử sốt làm kinh) thường do Shigella gây ra: có thể dùng kháng sinh ngay Các... tễ học Mục tiêu của chẩn đoán là trả lời câu hỏi “bệnh do tác nhân (hoặc nhóm tác nhân) nào gây ra?” để định hướng điều trị và phòng bệnh (chống dịch nếu cần) Nhưng trước khi chẩn đoán tác nhân cần phải đánh giá nhanh tình trạng mất nước để bù nước-điện giải ngay qua đường tĩnh mạch nếu cần 1/ Chẩn đoán tác nhân gây bệnh: Tiếp cận ban đầu dựa vào bệnh cảnh tiêu phân nước hay tiêu đàm máu - Tiêu phân .. .Tiêu chảy phân làm loại tùy theo khoảng thời gian bị bệnh: tiêu chảy vòng tuần gọi tiêu chảy cấp, tiêu chảy tuần gọi tiêu chảy kéo dài; tiêu chảy 30 ngày gọi tiêu chảy mạn tính (tiêu chảy. .. chủ yếu suy dinh dưỡng Hai bệnh cảnh tiêu chảy nhiễm trùng thường hay gặp: tiêu phân nước tiêu đàm máu 2/ Nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn: nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn thực thụ (còn gọi ngộ... quen gọi nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn Hình Trùng lắp khái niệm nhiễm trùng tiêu hóa ngộ độc thức ăn Vì có trùng lắp hai khái niệm nhiễm trùng tiêu hóa nhiễm trùng – nhiễm độc thức ăn nên ngày

Ngày đăng: 18/04/2016, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w