1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tiêu chảy nhiễm trùng nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn

21 3,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Tiêu chảy nhiễm trùng nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn

TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG(NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN)BS Phạm Thị Lệ Hoa ĐẠI CƯƠNG•TC: nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu ở trẻ em nước đang phát triển.•Thường do độc tố có sẳn trong thức ăn (preformed toxin) hay do nhiễm vi trùng qua tiêu hóa.•Nhưng có thể là biểu hiện của nhiễm trùng nặng (SR, NTH) hay bệnh lý nội, ngoại khoa. NGUYÊN NHÂN•Nhiễm trùng:–Ống tiêu hóa, ngòai đường tiêu hóa hay tòan thân.•Bệnh lý khác của đường tiêu hóa:–IBS - Hội chứng ruột kích thích–Nhiễm trùng trong ổ bụng–Tắc ruột–Bướu đường tiêu hóa•Do rối lọan nội tiết hay chuyển hóa:–Cơn bão giáp, Tăng urê huyết, Tiểu đường, Addison’s•Do thuốc–Nhuận trường, Colchicine, Ethanol, Digoxine, Quinidine. NGUYÊN NHÂN TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG•Vi trùng không xâm lấn–Vibrio cholera (Cholera toxin Ctx)–ETEC (LT & ST)–Staphylococcus aureus–Bacillus céréus–Clostridium perfringens•Vi trùng xâm lấn–Shigella–EIEC, EHEC (O157H7), EAEC–Salmonella khác typhi –Campylobacter jejuni–Plesiomonas shigeloides–Aeromonas hydrophilia–Listeria monocytogenes NGUYÊN NHÂN•Virút–Rotavirus–Adenovirus–Norovirus–Calicivirus–Astrovirus–Corona virus•Ký sinh trùng–Cryptosporidium parvum–Cyclospora cayetanansis–Microsporidia–Isospora belly–Strongyloides –Giardia lamblia–Entameba histolitica* BỆNH CẢNH LÂM SÀNG•Sốt•Đau bụng âm ỉ, quặn từng cơn.•Buồn nôn, nôn•Mót rặn•Tiêu phân nước dạng tả•Tiêu lắt nhắt nhiều lần, tiêu đàm máu. XÉT NGHIỆM•Soi phân tươi:–Bạch cầu đa nhân, hồng cầu–Dưỡng bào họat động, ấu trùng.–Virus (KHV điện tử, nhuộm miễn dịch)•Cấy phân:–Dùng mội trường riêng (V. cholera, Campylobacter, Shigella, Clostridium, Yersinia)•Soi trực tràng, đai tràng, sinh thiết:•Xét nghiêm khác: urê, ion đồ BỆNH CẢNH LÂM SÀNGHC lâm sàng Vị trí thương tổnCơ chế bệnh sinhTác nhân Bệnh cảnh lâm sàngViêm DD - RuộtNôn ói nhiều Dạ dàyRuột nonRL hấp thu của niêm mạc viêm (virút)Độc tố có sẳn trong thức ăn gây nôn hay tiết nước điện giải.Virút: RotavirusNorovirusEnteric adenovirusVi trùng: ngộ độc thức ănS. aureusB. cereusỦ bệnh ngắn (6g <48g)Nôn nhiềuTiêu chảy fân nướcKéo dài 12-24g BỆNH CẢNH LÂM SÀNGHC lâm sàng & vị trí Cơ chế bệnh sinhTác nhân Bệnh cảnh lâm sàngTiêu phân nước cấpRuột nonĐộc tố ruột gây tiết nước, điện giải (vi trùng) Rối lọan hấp thu ở vili (virút) hay bờ bàn chải bởi niêm mạc viêm (ký sinh trùng,)Vi trùngVibrio choleraETEC S. aureusBacillus céréusClostridium perfringensVirút (như trên)Ký sinh trùng:Cryptosporidium Cyclospora cayetanansisPhân nhiều, tòan nướcTần số tương ứng lượng phânĐau quanh rốnBC phân: (-)Oocyte/ Phân (nhuộm kháng acid) BỆNH CẢNH LÂM SÀNGHC lâm sàng & vị tríCơ chế bệnh sinh Tác nhân Bệnh cảnh lâm sàngViêm đại tràng cấp Ruột giàĐoạn cuối hồi tràngViêm, họai tử tạo ổ loét hồi tràng & ruột giàVi trùngShigella EIEC, EHECSalmonella sp.CampylobacterClostridium difficileKý sinh trùngE. histolyticaTriệu chứng tòan thân & sốtĐau quặn dọc khung đại tràng Đau hạ vị, HC trái.Tiêu lắt nhắtMót rặnPhân nhầy, BC đa nhân, HC. [...]... tràng) • Thuốc băng niêm mạc: SMECTA, than họat tính, peptobismol • Thuốc hấp thu nước: Kaolin, than hoạt tính • Hạ sốt • Chống nôn ói ĐIỀU TRỊ: DINH DƯỠNG • Chế độ ăn lõang, thức ăn dễ tiêu • Nhiều bữa nhỏ • Khi ngừng tiêu chảy: tăng 1 bữa ăn/ ngày cho trẻ suy dinh dưỡng PHÒNG NGỪA • VỆ SINH THỰC PHẨM • CUNG CẤP NƯỚC SẠCH • CHỦNG NGỪA: Cho du khách đi vào vùng dịch – Vắc xin: Rotavirút – Vibrio cholera... lâm sàng Virút: ORS fác đồ: Rotavirus A: uống sau mỗi lần tiêu chảy Norovirus B: 60-90ml/kg/3-4 giờ Enteric adenovirus C: 30ml/kg/30p 70ml/kg/2g30p Vi trùng sinh độc tố * 30ml/kg/giờ đầu 70ml/kg/5giờ kế S aureus B cereus BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng Tác nhân Tiêu phân nước Virút (như trên) cấp Điều trị ORS (như trên) Vi trùng gây bệnh bằng độc tố Không có chỉ định KS Vibrio cholera ETEC (trừ V.cholera:... ĐIỀU TRỊ: BÙ NƯỚC ĐIỆN GIẢI • Dịch truyền: Lactate Ringer chỉ định khi – Suy tuần hòan – Ói liên tục – Mất nước nhanh không uống kịp – Phẫu thuật tiêu hóa không bù đường uống được ĐIỀU TRỊ: KHÁNG SINH • Kháng sinh không có chỉ định khi tiêu < 4 lần/ngày hay tiêu chảy do tác nhân không xâm lấn • Có chỉ định KS khi: – Nghi ngờ Shigella hay tác nhân xâm lấn khác – Bệnh cảnh nặng & triệu chứng tòan thân nặng... lần/ngày Azithromicin: 250mgx 2 lần/ngày 1, 250 mg/ngày 2-3-4 Ký sinh trùng E histolytica Metronidazol: 12.5mg/kg x 4lần/ngày ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG • Thuốc chống nhu động: Paregoric, Imodium, Loperamid, Atropine… Chống chỉ định khi – Hội chứng lỵ (sốt và fân có đàm, máu) – Trẻ nhỏ < 12t (lừ đừ, tăng tổn thương đại tràng) • Thuốc băng niêm mạc: SMECTA, than họat tính, peptobismol • Thuốc hấp thu nước:... aureus Tetracycline 500mg/ngày x Bacillus céréus 4 lần ở người lớn hay Clostridium perfringens 12.5mg/kg/ngày x 4lần) Ký sinh trùng: Cotrimoxazole Cryptosporidium Erythromycine Cyclospora cayetanansis (như bài Dịch tả) BỆNH CẢNH LÂM SÀNG HC lâm sàng Tác nhân Viêm đại tràng Vi trùng xâm lấn cấp Điều trị ORS Shigella Cotrimoxazole: 800+160mg x 2 lần/ngày EIEC, EHEC 20+4mg/kg x 2 lần/ngày (trẻ em) Salmonella... thương niêm mạc: – Xuất huyết – Lồng ruột – Kém hấp thu – Không dung nạp lactose TIẾP CẬN BỆNH NHÂN • Tìm các dấu hiệu báo hiệu bệnh nặng • Loại trừ các bệnh lý cấp cứu nội ngoại khoa • Khai thác tiền sử ăn uống hay tính chất dịch tễ • Tìm hiểu cơ địa (bệnh mạn, dùng KS kéo dài, thuốc chống axít, thiếu gamma globulin, AIDS, đồng tính ) • Thăm khám phát hiện các biểu hiện xâm lấn hay rối lọan ở ruột già . TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG(NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN) BS Phạm Thị Lệ Hoa ĐẠI CƯƠNG•TC: nguyên nhân gây. triển.•Thường do độc tố có sẳn trong thức ăn (preformed toxin) hay do nhiễm vi trùng qua tiêu hóa.•Nhưng có thể là biểu hiện của nhiễm trùng nặng (SR, NTH)

Ngày đăng: 19/01/2013, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w