1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIÊU CHẢY KÉO DÀI

4 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 341,43 KB

Nội dung

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013 TIÊU CHẢY KÉO DÀI I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: - Tiêu chảy kéo dài (TCKD) đợt tiêu chảy kéo dài từ 14 ngày trở lên, khơng có ngày liền ngưng tiêu chảy Định nghĩa loại trừ ngun nhân riêng biệt gây tiêu chảy mãn tính bệnh Crohn hay bệnh Celiac Ngun nhân: Các ngun nhân thường gặp trẻ em - Nhiễm trùng:  Vi khuẩn: Shigella, Salmonella, Yersinia enterocolitica, Escherichia coli, Clostridium difficile, Campylobacter jejuni, Vibrio cholerae, Mycobacterium avium complex  Virus: rotavirus, adenovirus, astrovirus, torovirus, cytomegalovirus, HIV  Ký sinh trùng: Cryptosporidium, Giardia, Entamoeba histolytica, Isospora, Strongyloides - Chế độ ăn khơng hợp lý:  Ăn nhiều đường, thực phẩm dinh dưỡng chứa sorbitol, mannitol, xylitol; sử dụng thuốc chứa lactulose magné… - Kém hấp thu đường:  Bất dung nạp lactose, thiếu men sucrase-isomaltase, thiếu men lactase, bất dung nạp glucose-galactose, bất dung nạp fructose… - Rối loạn miễn dịch:  Dị ứng thức ăn, viêm dày ruột tăng BC toan, viêm ruột mạn, bệnh lý ruột tự miễn, suy giảm miễn dịch ngun phát II - - LÂM SÀNG Hỏi bệnh sử: Tiêu chảy ngày? Số lần tiêu chảy ngày, lượng phân Tính chất phân: đàm, mỡ, có máu phân khơng? Các triệu chứng kèm: sốt, đau bụng, mót rặn, quấy khóc, ói, khó tiêu, chán ăn, thay đổi vị, mệt mỏi, sụt cân Chế độ ăn tại: bú mẹ? Lọai thức ăn, sữa khác… Tiền gia đình:  Tiêu chảy kéo dài người thân gia đình  Dị ứng hay bệnh lý miễn dịch Khám tìm dấu hiệu triệu chứng lâm sàng: Dấu hiệu sinh tồn Dấu nước Tình trạng nhiễm trùng Tình trạng dinh dưỡng: PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG - - 2013  Chiều cao cân nặng  Dấu hiệu phù mu bàn chân bên Triệu chứng (T/C) thiếu máu: kết mạc mắt lòng bàn tay nhạt T/C thiếu vitamin ngun tố vi lượng: lt miệng, mờ giác mạc, viêm da, tóc dễ gãy, rụng… Thăm khám bụng:  Chướng bụng, gõ vang, đau bụng thăm khám  Gan, lách, tuần hồn bàng hệ Tổn thương hệ quan khác: tim mạch, hơ hấp… III CẬN LÂM SÀNG - Các xét nghiệm đề nghị:  Thường quy: Huyết đồ, Soi cấy phân  Các xét nghiệm khác: tùy thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng  Bệnh cảnh nặng, nhiễm trùng, nước: Ion đồ máu, đạm, albumin máu, đường huyết, chức gan thận, CRP, khí máu động mạch, cấy máu, tổng phân tích nước tiểu  Nghi bệnh lý miễn dịch: VS, điện di đạm, pANCA, ASCA, nội soi, giải phẫu bệnh mẫu sinh thiết…  Nghi tiêu hóa: lượng đạm, mỡ phân  Nghi bất dung nạp: test thở  Suy kiệt, tiền tiếp xúc: xét nghiệm lao, HIV IV TIÊU CHUẤN CHẨN ĐỐN Tiêu chảy kéo dài nặng: tiêu chảy kéo dài kèm vấn đề sau: dấu hiệu nước, suy dinh dưỡng nặng, nhiễm trùng nặng, trẻ nhỏ tháng Tiêu chảy kéo dài khơng nặng: tiêu chảy kéo dài khơng có vấn đề nêu ĐIỀU TRỊ Tiêu chảy kéo dài nặng: - Ngun tắc điều trị:  Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm  Điều trị nhiễm trùng  Điều trị theo ngun nhân  Xử lý kịp thời biến chứng  Phục hồi dinh dưỡng - Xử trí ban đầu:  Đánh giá bù nước theo phác đồ B C  Bù dịch ORS, số trẻ khơng hấp thu Glucose ORS làm tăng tiêu chảy cần bù dịch đường tĩnh mạch đáp ứng với ORS V PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013  Một số trường hợp nước B kèm ói nhiều, uống tốc độ thải phân cao (>10ml/kg/giờ) cần bù nước đường tĩnh mạch Dịch lựa chọn Lactate Ringer, Natri Chlorua 0,9% Dextrose 5% in half saline, tốc độ truyền 40-75ml/kg/4giờ  Điều chỉnh rối loạn điện giải, kiềm toan có - Điều trị đặc hiệu:  Điều trị nhiễm trùng  Khơng điều trị kháng sinh thường qui TCKD  Phát điều trị nhiễm trùng ngồi đường tiêu hóa: nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng tiểu, viêm phổi, viêm họng, viêm tai  Soi phân có máu: điều trị kháng sinh uống nhạy với Shigella: Bactrim, Negram, Fluoroquinolone (trẻ tháng -5 tuổi)  Trẻ < 2tháng: Cefriaxone 100mg/kg/ngày ngày  Soi phân có E hystolytica dạng dưỡng bào hồng cầu: Metronidazole 10mg/kg x 3lần/ngày ngày  Phân có Cyst dưỡng bào Giardia lamblia: Metronidazole 5mg/kg x 3lần/ngày ngày  Điều trị Campylobacterie: Erythromycine 30-50mg/kg/ngày 10ngày  Chế độ dinh dưỡng: Rất quan trọng với trẻ TCKD Khẩu phần cung cấp 150 kcal/24h  Trẻ < tháng:  Bú mẹ liên tục, thường xun, kéo dài  Nếu khơng có sữa mẹ, uống sữa giảm khơng có lactose, sữa protein thủy phân  Trẻ > tháng:  Khuyến khích tiếp tục bú mẹ,  Chế độ ăn đặc biệt giảm lactose, tăng số lần (6 bữa hơn) lượng thức ăn > 110 kcal/kg/ngày  Nếu trẻ khơng ăn đủ (ít 80% nhu cầu lượng) cần ni ăn qua sonde dày  Cung cấp vitamin khống chất: bổ sung thêm vitamin khống chất ngày tuần: folate, vitamin A, đồng, kẽm, sắt, magne  Hội chẩn dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng nặng, thất bại ni ăn (sau ngày điều trị: tiêu chảy > 10 lần/ngày, xuất lại dấu hiệu nước, khơng tăng cân) có định ni ăn qua sonde  Theo dõi ngày:  Cân nặng, thân nhiệt, lượng ăn vào, số lần tiêu chảy, tính chất phân  Các dấu hiệu, biến chứng: Nhiễm trùng, Rối loạn nước –điện giải, kiềm toan, Bụng ngoại khoa: thủng ruột… Tiêu chảy kéo dài khơng nặng: khơng cần điều trị bệnh viện cần chế độ ăn đặc biệt bù dịch nhà PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013 - Phòng ngừa nước: Uống nhiều nước, theo phác đồ A: ORS, nước trái cây, nước thường - Chế độ ăn:  Tăng cường bú mẹ  Dùng sữa giảm khơng lactose  Chia nhỏ cữ ăn VI TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN - Các trường hợp TCKD có vấn đề kèm theo như:  Tuổi < tháng  Cân nặng / Chiều cao < 80% SDD phù  Mất nước  Nhiễm trùng nghi ngờ nhiễm trùng VII VIII - IX TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN Ăn uống Trẻ tăng cân Hết tiêu chảy Khơng dấu hiệu nhiễm trùng, điều trị đủ liều kháng sinh HƯỚNG DẪN CHO THÂN NHÂN Cho trẻ bú sữa mẹ Phòng ngừa yếu tố nguy Vệ sinh ăn uống Xử trí tốt trường hợp tiêu chảy cấp Khám lại có biểu :  Trẻ mệt sốt  Giảm ăn uống, giảm bú  Phân có máu  Khát nước THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM - TCKD nặng:  Tái khám định kỳ  Tham vấn dinh dưỡng - TCKD khơng nặng:  Tái khám sau ngày, sớm tiêu chảy tăng, có dấu nước  Bớt tiêu chảy < lần/ngày, tăng cân : tiếp tục chế độ ăn theo lứa tuổi

Ngày đăng: 05/03/2016, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w