Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
256 KB
Nội dung
MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI .Trang II GIỚI THIỆU Trang Hiện trạng Trang Giải pháp thay Trang 3 Vấn đề nghiên cứu Trang Giả thuyết nghiên cứu Trang III PHƯƠNG PHÁP Trang Khách thể nghiên cứu Trang Thiết kế nghiên cứu Trang Quy trình nghiên cứu Trang Đo lường, thu thập liệu Trang IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Trang Trình bày kết Trang Phân tích liệu Trang Bàn luận Trang V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang Kết luận Trang Kiến nghị Trang VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang VII PHỤ LỤC Giáo án minh họa trước tác động .Trang 10 Giáo án minh họa sau tác động Trang 11 Đề đáp án kiểm tra trước tác động .Trang 12 Đề đáp án kiểm tra sau tác động Trang 13 Bảng điểm so sánh trước tác động Trang 14 Bảng điểm so sánh sau tác động Trang 15 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Giáo dục thẩm mỹ một bộ phận thiếu mục đích giáo dục chúng ta, góp phần đào tạo người phát triển toàn diện Việc giáo dục một người toàn diện không giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm kiến thức, khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho cuộc sống Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu giáo dục thông qua môn học nghệ thuật, có môn Âm nhạc Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt bậc tiểu học, thông qua môn học hình thành cho em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức Âm nhạc, đặc biệt trang bị cho em có một giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển toàn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Sử dụng phương pháp trò chơi vào giảng dạy một hoạt động mà em hứng thú Các trò chơi Âm nhạc lý thú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thông qua trò chơi em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập Khi đưa trò chơi Âm nhạc một cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng dạy học môn Âm nhạc ngày nâng cao Nghiên cứu tiến hành lớp tương đương khối 5: Đối tượng học sinh lớp 5A lớp 5B: Lớp thực nghiệm lớp 5A, lớp đối chứng lớp 5B Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay theo hai yếu tố là: Tổ chức dạy học giáo viên hoạt động học tập học sinh Thực nghiệm thực giải pháp thay từ tuần thứ đến hết tuần 17, năm học 2014 - 2015 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết học tập cao so với nhóm đối chứng Điểm kiểm tra đầu nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 8,83 điểm kiểm tra đầu nhóm đối chứng có giá trị trung bình 8,06 Kết kiểm chứng T-test cho kết p = 0,0041 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng trò chơi dạy học Âm nhạc giúp học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Phước Minh B khắc sâu kiến thức môn học II GIỚI THIỆU Chúng ta biết, phương pháp dạy học Âm nhạc biểu phong phú đa dạng, chịu tác động nhiều yếu tố Việc học âm nhạc lớp chủ yếu học hát kết hợp với một số hoạt động Qua học hát học sinh rèn luyện tai nghe, trí nhớ âm nhạc, phát triển làm quen với việc thể xác cao độ trường độ âm sở giai điệu hát Trong sách giáo khoa, cách hướng dẫn giảng dạy tiết Âm nhạc Từ làm cho học sinh nhàm chán, thích thú học tập, dẫn đến tình trạng học sinh mau quên, kiểm tra cũ liên quan đến kiến thức học kết học sinh nắm học thấp Nhưng học sinh học học có sử dụng phương pháp Trò chơi tinh thần phấn khởi nhiều, tiếp thu nhanh ghi nhớ học lâu Trong thời gian qua, có dự đồng nghiệp đơn vị đồng nghiệp trường bạn, giáo viên dạy có nhiều cố gắng việc sử dụng phương pháp khác giúp cho học sinh tích cực nhớ lại kiến thức để học hát tốt kiến thức học sinh chưa khắc sâu dẫn đến một số em hát chưa đạt yêu cầu, hay quên lời Để thay đổi tình trạng trên, đề tài nghiên cứu dùng phương pháp Trò chơi để dạy học Âm nhạc lớp 5A thay cho cách dạy truyền thống trước hỏi đáp, giảng giải, thuyết trình… Qua kết cho thấy “Nâng cao kết học tập môn âm nhạc cho học sinh lớp 5A, trường tiểu học Phước Minh B thông qua việc sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết học hát’’ có tác động nâng cao kết học tập môn âm nhạc cho học sinh lớp nói riêng, học sinh trường tiểu học Phước Minh B nói chung Hiện trạng: Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Phước Minh B hạn chế môn Âm nhạc, có nhiều nguyên nhân dẫn đến trạng này, nhìn chung nguyên nhân sau có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập môn Âm nhạc em: - Học sinh rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin học tập - Thiếu quan tâm cha mẹ học sinh - Giáo viên chưa nắm bắt tâm lý học sinh - Phương pháp dạy học chưa thu hút học sinh Qua thực tế tiết dạy lớp trước tác động, nhận thấy dạy tiết cách truyền thụ cho học sinh tiếp thu học, đơn điệu, nhàm chán Mặc dù học sinh tiếp thu đạt kết việc khắc sâu mở rộng kiến thức hạn chế, học sinh bị lúng túng, chưa mạnh dạn hát, lớp học chưa sinh động Giải pháp thay thế: Sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết học hát để nâng cao chất lượng học tập môn âm nhạc Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết học hát có nâng cao chất lượng học hát cho học sinh lớp 5A trường tiểu học Phước Minh B hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Có Sử dụng trò chơi tiết học hát giúp học sinh lớp 5A khắc sâu kiến thức Âm nhạc III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn trường Tiểu học Phước Minh B đơn vị mà công tác nên có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng * Giáo viên: Phạm Quốc Việt người giảng dạy âm nhạc khối 1, 2, 3, 4, * Học sinh: Học sinh khối lớp 5: Lớp 5A lớp 5B hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, Nông thôn, một xã Bảng Giới tính thành phần dân tộc, nơi cư trú: Lớp 5A 5B Tổng số 18 18 Số học sinh Nam 11 nữ Dân tộc Kinh 18 18 - Về ý thức học tập, đa số em hai lớp tích cực, chủ động Các em em gia đình nông dân ngoan, hiền Điều kiện học tập em tương đối tốt - Kết học tập năm trước, hai lớp hoàn thành 100% Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 5A nhóm thực nghiệm 5B nhóm đối chứng Chúng dùng kiểm tra học kì I môn Âm nhạc, làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương: Trung bình cộng p= Đối chứng 6.94 Thực nghiệm 7.39 0.09 p = 0,09 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Do đó, dùng Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương (Lớp 5A lớp 5B Trường Tiểu học Phước Minh B) Bảng 3: Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động Kiểm tra sau tác động N1 7.39 động Sử dụng trò chơi Âm O3 nhạc dạy học N2 6.94 Không sử dụng trò O4 chơi Âm nhạc dạy học N1: Nhóm thực nghiệm (học sinh lớp 5A) N2: Nhóm đối chứng (học sinh lớp 5B) Kết kiểm tra sau tác động (O3; O4) chưa thực phần nên chưa có số liệu cụ thể, trình bày phần sau Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: - Lớp 5B (lớp đối chứng): Thiết kế kế hoạch dạy học không sử dụng trò chơi Âm nhạc, quy trình chuẩn bị bình thường - Lớp 5A (lớp thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng trò chơi Âm nhạc, sưu tầm, lựa chọn thông tin Website, Violet.com tham khảo giảng đồng nghiệp (Nguyễn Văn Hòa Trường tiểu học Phước Ninh B) Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan (Từ tuần đến hết tuần 17) Đo lường, thu thập liệu: Sau chọn lớp tương đồng để tham gia vào trình nghiên cứu cho học sinh tham dự tiết học nói sau tiến hành khảo sát với nội dung thời lượng cho nhóm đối tượng học sinh để đưa chênh lệch Sau thực tác động cách tổ chức dạy học trò chơi Âm nhạc vào dạy tiết dạy cho học sinh nhóm thực nghiệm Qua tác động giải pháp thay 12 tuần, tiến hành kiểm tra sau tác động đối với học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng kiểm tra sau tác động môn Âm nhạc nhà trường đề Sau tiến hành chấm theo biểu điểm thống thống kê kết điểm trung bình môn Âm nhạc hai nhóm Sau đó, dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích liệu Bảng Kiểm chứng để xác định tác động có ý nghĩa TBC p= Đối chứng 8.06 Thực nghiệm 8.83 0.0041 p = 0,0041 < 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa Điều chứng tỏ giải pháp đưa áp dụng có hiệu IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Trình bày kết quả: Bảng5: So sánh điểm trung bình sau tác động: Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Mức độ ảnh hưởng(ES) Đối chứng 8.06 0.80 Thực nghiệm 8.83 0.86 0,0041 0,9694 SMD Phân tích liệu: - Như chứng minh kết hai nhóm trước tác động tương đương Kết kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm 8,79 cao so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động 8,00 - Độ lệch chuẩn điểm số nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng sau tác động là: 8,83 – 8,06 = 0,77 Điều chứng tỏ chất lượng học tập môn Âm nhạc lớp 5A nâng lên đáng kể sau áp dụng giải pháp sử dụng trò chơi Âm nhạc vào tiết học Âm nhạc - Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p=0,0041< 0,05 cho thấy chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước sau tác động có ý nghĩa, tức chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước sau tác động không xảy ngẫu nhiên mà tác động giải pháp thay mang lại hiệu - Mức độ ảnh hưởng (ES): SMD = 8.83 − 8.06 = 96 so sánh với bảng tiêu 0.80 chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức Âm nhạc thông qua việc sử dụng trò chơi Âm nhạc tiết dạy học Âm nhạc lớp 5A (nhóm thực nghiệm ) lớn - Qua phân tích liệu nêu ta thấy giả thuyết đề tài “Sử dụng trò chơi tiết học hát giúp học sinh lớp 5A khắc sâu kiến thức Âm nhạc” kiểm chứng Bàn luận: + Ưu điểm: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có điểm trung bình 8,83, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng có điểm trung bình 8,06 Độ chênh lệch điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 0,86 Điều cho thấy điểm trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động hai nhóm p = 0,0041 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động + Hạn chế: Nghiên cứu giúp học sinh khắc sâu kiến thức Âm nhạc thông qua việc sử dụng trò chơi Âm nhạc lớp 5A thuộc trường Tiểu học Phước Minh B, thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá một cách hoàn toàn xác tiến bộ học sinh Vì dẫn đến tiến bộ sau lại thụt lùi tình trạng ban đầu Nếu không kiểm soát thời gian ôn tập rèn luyện học sinh giáo viên không tâm đến việc sử dụng trò chơi Âm nhạc dạy V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 Kết luận: Qua việc sử dụng trò chơi Âm nhạc vào tiết học hát lớp 5A Trường Tiểu học Phước Minh B Tôi nhận thấy thái độ học tập trình độ âm nhạc học sinh nâng lên rõ rệt Các em mạnh dạn tự tin học tập, khả cảm thụ âm nhạc em ngày cao Qua trò chơi âm nhạc giúp học sinh khắc sâu kiến thức học một cách dễ dàng Đặc biệt trò chơi âm nhạc giúp em thêm yêu âm nhạc ước mơ học hát Trong trình dạy môn Âm nhạc Tiểu học nói chung lớp nói riêng, việc vận dụng trò chơi âm nhạc vào dạy chiếm lượng thời gian nhiều (sau cung cấp kiến thức mới có trò chơi âm nhạc) Do chúng có vai trò quan trọng, tạo tiền đề cho học sinh nắm vững say mê học bộ môn Âm nhạc sau Người giáo viên với vai trò người hướng dẫn phải sử dụng trò chơi cho phù hợp trình dạy Âm nhạc Trong trình soạn bài, giáo viên phải lựa chọn kĩ áp dụng cho phù hợp, sử dụng đồ dùng, trò chơi âm nhạc cần thiết liên quan đến việc dạy chọn hình thức dạy học phù hợp gây hứng thú cho học sinh Kiến nghị: 2.1 Đối với cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu môn học Động viên, giúp đỡ khen thưởng giáo viên có thành tích việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên học sinh học tập nâng cao kiến thức âm nhạc 2.2 Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp giảng dạy 11 Không ngừng tìm tòi sáng tạo vận dụng linh động trò chơi âm nhạc vào học cụ thể Với kết đề tài nghiên cứu, mong muốn quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo ngành giáo dục Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành quý đồng nghiệp giúp cho hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Phước Minh, ngày 13 tháng 02 năm 2015 Người thực Phạm Quốc Việt VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên môn Âm nhạc lớp Các trò chơi Âm nhac tiểu học Tạp chí giáo dục Tiểu học Báo giáo dục thời đại Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức một số trò chơi âm nhạc lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh giáo viên Trần Thị Ánh Hồng Trường Tiểu học Trâm vàng năm học 2011-2012 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:“Đổi mới phương pháp thiết kế hoạt động dạy học âm nhạc tiểu học” trường tiểu học Liên Khuê năm học 2012-2013 (nguồn từ thư viện Violet) 12 13 VII- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án minh họa trước tác động HỌC HÁT BÀI: CON CHIM HAY HÓT (Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, lời theo đồng dao) I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca giai điệu hát Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to rõ lời giai điệu hát Biết hát hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết Các em say mê yêu thích học hát II/Chuẩn bị giáo viên: Nhạc cụ đệm Băng nghe mẫu III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Gọi đến em hát lại hát học GV nhận xét * Hoạt động Dạy hát bài: Con chim hay hót Mục tiêu: Hát thuộc lời ca giai điệu hát Cách tiến hành: Giới thiệu hát, tác giả - GV cho học sinh nghe hát mẫu - GV treo bảng phụ, có viết lời hát cho học sinh đọc theo 14 - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo giai điệu, tiết tấu hát - Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát - Cho học sinh hát đoạn hát - Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều lần dưới nhiều hình thức - HS lần lược hát theo tổ, nhóm, cá nhân, dãy bàn - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm Mục tiêu: Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách hát Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV gõ mẫu HS quan sát lắng nghe - HS luyện tập theo nhóm, cá nhân, tổ - HS, GV nhận xét - Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - HS nhận xét * Củng cố dặn dò: - Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Do nhạc sĩ viết? - Cho học sinh hát lại hát vừa học một lần trước kết thúc tiết học - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phụ lục 2: Giáo án minh họa sau tác động HỌC BÀI HÁT: ƯỚC MƠ Nhạc: Trung Quốc lời việt: An Hòa I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca giai điệu hát 15 Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách hát, hát giọng, to, rõ lời giai điệu hát Biết tên tác giả hát An Hòa Giáo dục em yêu thích hòa bình một giới chiến tranh cố gắng chăm ngoan học giỏi II/Chuẩn bị giáo viên: Nhạc cụ đệm Băng nghe mẫu III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Gọi đến em hát lại hát học Hoạt động 1: Dạy hát bài: Ước mơ Mục tiêu: Hát thuộc lời ca giai điệu hát Cách tiến hành: GV cho học sinh chơi trò đoán tên hát GV dùng nhạc cụ đàn đánh giai điệu một số câu hát sau cho học sinh đoán tên hát HS đoán tên hát GV giới thiệu hát, tác giả GV cho học sinh nghe hát mẫu Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu hát Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều lần dưới nhiều hình thức Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát GV cho HS chơi trò chơi thay lời hát âm thanh, âm: A, o, u ô, i Thay lời hát tiếng như: La, Tinh, tang Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm Mục tiêu: Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp tiết tấu hát 16 Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo phách hát Học sinh thực GV cho HS chơi trò chơi gõ tiết tấu đoán tên hát GV gõ tiết tấu lời ca một vài câu hát hát học cho HS đoán tên hát HS thi đoán tên hát * Củng cố dặn dò: - Giáo viên hỏi học sinh, hát vừa học có tên gì? Lời hát viết? - Cho học sinh hát lại hát vừa học một lần trước kết thúc tiết học - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học Rút kinh nghiệm tiết dạy Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra trước tác động I Phần trắc nghiệm: Câu1 “Nhớ ơn Bác” tập đọc nhạc tác giả nào? (1 điểm) A Hoàng Vân B Hoàng Long C Phan Huỳnh Điểu D Phong Nhã Câu Nhịp 4/4 nhịp gồm có phách ? (1 điểm) A phách B phách C phách D phách Câu Đàn nhị gọi đàn ?(1 điểm) A Đàn cò B Đàn Vĩ Cầm C Đàn Phong cầm D Đàn Nhị Câu Bài “Con chim hay hót” nhạc sĩ sáng tác? (1 điểm) A Hàn Ngọc Bích B Hoàng Lân C Lê Quốc Thắng D Phan Huỳnh Điểu Câu Bài hát “Cò lả” dân ca vùng miền nào? (1 điểm) 17 A Nam Bộ B Bắc Bộ C Trung Bộ D Thanh Hoá II Phần tự luận: Câu Kể tên một số hát dân ca nam bộ mà em biết? (2 điểm) Câu Nêu nội dung hát “Ước mơ” (2 điểm) Câu Trình bày hát “reo vang bình minh” kết hợp vỗ tay gõ đệm (1 điểm) ĐÁP ÁN Đánh giá theo mức độ: + Hoàn thành tốt: A+ tương đương với điểm 9,10 + Hoàn thành: A tương đương với điểm 6,7,8 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu C Câu C Câu A Câu D Câu B II PHẦN TỰ LUẬN Câu Học sinh nêu một dân ca đạt 0,5 điểm Lý bông, lý sáo, lý quạ kêu, lý giao duyên Câu HS nêu nội dung hát “Ước mơ” Bài hát ước mơ thể niềm vui sướng em thiếu nhi mùa xuân mong ước hòa bình ấm no đến với nhà Câu Học sinh hát hát vỗ tay theo nhịp đạt điểm tối đa 18 Phụ lục 4: Đề đáp án kiểm tra sau tác động I PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào đáp án em chọn Câu 1: (1 điểm) Bài hát “Những hoa ca” viết nhịp sau đây? A Nhịp 2/4 B Nhịp 3/4 C Nhịp 4/ D Nhịp 5/4 Câu 2: (1 điểm) Bài hát “Trống cơm” dân ca vùng nước ta? A Nam Bộ B Bắc Bộ C Trung Bộ D Thanh Hoá Câu 3: (1 điểm) “Tôi hát son son” tập đọc nhạc số tác giả nào? A Hoàng Vân B Phạm Kim C Vũ Thanh D Phong Nhã Câu (1 điểm) Các loại nhạc cụ sau nhạc cụ dân tộc? A Đàn nhị B Đàn tam C đàn tứ D Cả ba đàn II PHẦN TỰ LUẬN Câu Nói cảm nhận em hát “Những hoa ca” (2 điểm) Câu Học sinh thể hát ước mơ tiếng “tính, tang, la” (2điểm) Câu Học sinh hát ước mơ kết hợp vỗ tay gõ đệm (2 điểm) ĐÁP ÁN Đánh giá theo mức độ : + Hoàn thành tốt: A+ tương đương với điểm 9,10 + Hoàn thành: A tương đương với điểm 6,7, I PHẦN TRẮC NGHIỆM 19 Câu A Câu B Câu C Câu D II PHẦN TỰ LUẬN Câu Bài hát “những hoa ca” thể lòng biết ơn thầy, cô giáo em học sinh nhân ngày nhà giáo Việt Nam Câu Học sinh thể nhịp điệu hát theo tiếng đạt điểm tối đa Câu Học sinh hát hát vỗ tay theo nhịp đạt điểm tối đa Phụ lục 5: Bảng điểm đánh giá học sinh trước sau thực nghiệm nghiên cứu khoa hoc sư phạm ứng dụng BẢNG KIỂM TRA SO SÁNH TRƯỚC TÁC ĐỘNG 20 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NHÓM THỰC NGHIỆM HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM Nguyễn Duy Anh Võ Khánh Duy Huỳnh Quốc Duy Trịnh Hoàng Giang Lê Bùi Thanh Hải Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thị Thu Hường Nguyễn Tuấn Kiệt Nguyễn Hoàng Liên Nguyễn Thị Ngọc Mai Đỗ Ngọc Hoài My Ngô Quỳnh Như Nguyễn Xuân Ngọc Kim Minh Quang Nguyễn Đình Tú Truương Thanh Tuyền Trần Thị Thu Hà Trần Anh Tài Mốt 8,00 Trung vị 7,50 Giá trị TB 7,39 Độ lệch chuẩn 0,98 Giá trị p 0,09 SMD 0,45 NHÓM ĐỐI CHỨNG HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM Huỳnh Thanh Hải Lê Thành Long Nguyễn Thị Thu Ngân Khưu Văn Trí Lê Thị Thùy Trang Nguyễn Minh Thành Nguyễn Văn Tứ Lê Thị Quyên Nguyễn Kim Vàng Lê Văn Giang Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Văn Giang Lê Văn Sang Nguyễn Thị Hồng Ngô Thị Tuyết Ngân Lê Văn Tiệt Nguyễn Thị Thoa 7,00 7,00 6,94 1,00 21 BẢNG KIỂM TRA SO SÁNH SAU TÁC ĐỘNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG HỌ VÀ TÊN HS Nguyễn Duy Anh Võ Khánh Duy ĐIỂM HỌ VÀ TÊN HS 10 Huỳnh Thanh Hải Lê Thành Long Nguyễn Thị Thu Huỳnh Quốc Duy Trịnh Hoàng Giang Lê Bùi Thanh Hải Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thị Thu Hường Nguyễn Tuấn Kiệt Nguyễn Hoàng Liên Nguyễn Thị Ngọc Mai Đỗ Ngọc Hoài My Ngô Quỳnh Như Nguyễn Xuân Ngọc Kim Minh Quang Nguyễn Đình Tú Truương Thanh Tuyền Trần Thị Thu Hà Trần Anh Tài Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Giá trị p SMD 8 10 10 8 10 8 10 8,00 9,00 8,83 0,86 0,0041 0,9694 Ngân Khưu Văn Trí Lê Thị Thùy Trang Nguyễn Minh Thành Nguyễn Văn Tứ Lê Thị Quyên Nguyễn Kim Vàng Lê Văn Giang Trần Thị Hiền Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Văn Giang Lê Văn Sang Nguyễn Thị Hồng Ngô Thị Tuyết Ngân Lê Văn Tiệt Nguyễn Thị Thoa ĐIỂM 9 8 9 8 7 9 8,00 8,00 8,06 0,80 22 [...]... việc sử dụng các trò chơi Âm nhạc vào tiết học hát ở lớp 5A của Trường Tiểu học Phước Minh B Tôi nhận thấy thái độ học tập và trình độ âm nhạc của học sinh được nâng lên rõ rệt Các em đã mạnh dạn tự tin hơn trong học tập, khả năng cảm thụ âm nhạc của các em ngày càng cao Qua các trò chơi về âm nhạc còn giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn Đặc biệt là các trò chơi âm nhạc. .. yêu âm nhạc và ước mơ được học hát Trong quá trình dạy môn Âm nhạc ở Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng, việc vận dụng trò chơi âm nhạc vào bài dạy cũng chiếm lượng thời gian rất nhiều (sau mỗi bài cung cấp kiến thức mới đều có trò chơi âm nhạc) Do đó chúng có vai trò hết sức quan trọng, tạo tiền đề cho học sinh nắm vững và say mê học bộ môn Âm nhạc hơn sau này Người giáo viên với vai trò. .. từng môn học Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên và học sinh có thể học tập nâng cao kiến thức âm nhạc của mình 2.2 Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp... giáo viên môn Âm nhạc lớp 5 2 Các trò chơi Âm nhac ở tiểu học 3 Tạp chí giáo dục Tiểu học 4 Báo giáo dục thời đại 5 Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức một số trò chơi âm nhạc lớp 5 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh của giáo viên Trần Thị Ánh Hồng Trường Tiểu học Trâm vàng năm học 2011-2012 6 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Đổi mới phương pháp thiết kế hoạt động dạy học âm nhạc tiểu học ở... nghe bài hát mẫu Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát GV cho HS chơi trò chơi thay lời hát bằng âm thanh,... phụ, có viết lời bài hát cho học sinh đọc theo 14 - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo giai điệu, tiết tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát - Cho học sinh hát từng đoạn của bài hát - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức - HS lần lược hát theo tổ, nhóm,... GV nhận xét - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét * Củng cố dặn dò: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào viết? - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phụ lục 2:... các âm: A, o, u ô, i Thay lời hát bằng các tiếng như: La, Tinh, tang Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm Mục tiêu: Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát 16 Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách của bài hát Học sinh thực hiện GV cho HS chơi trò chơi gõ tiết tấu đoán tên bài hát. .. tên bài hát GV gõ tiết tấu lời ca của một vài câu hát đầu tiên hoặc cả bài hát đã học rồi cho HS đoán tên bài hát HS thi nhau đoán tên bài hát * Củng cố dặn dò: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát vừa học có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học Rút kinh nghiệm tiết dạy Phụ lục 3:... dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học Hoạt động 1: Dạy hát bài: Ước mơ Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát Cách tiến hành: GV cho học sinh chơi trò đoán tên bài hát GV dùng nhạc cụ đàn đánh giai điệu một số câu của bài hát sau đó cho học sinh đoán tên bài hát HS đoán tên bài hát GV giới thiệu bài hát, tác giả GV cho học ... Giải pháp thay thế: Sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết học hát để nâng cao chất lượng học tập môn âm nhạc Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết học hát có nâng cao chất. .. trường tiểu học Phước Minh B thông qua việc sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết học hát ’ có tác động nâng cao kết học tập môn âm nhạc cho học sinh lớp nói riêng, học sinh trường tiểu học Phước... thụ âm nhạc em ngày cao Qua trò chơi âm nhạc giúp học sinh khắc sâu kiến thức học một cách dễ dàng Đặc biệt trò chơi âm nhạc giúp em thêm yêu âm nhạc ước mơ học hát Trong trình dạy môn Âm nhạc